thiết kế môn học đội tàu

8 2.5K 4
thiết kế môn học đội tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương I: Lời mở đầu. + Trong bối cảnh đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì việc xuất nhập khẩu cũng như trao đổi hàng hóa là không thể thiếu. Thời kỳ này của đất nước hiện nay có các con đường xuất nhập khẩu được xem như là mạch máu của đất nước như: Đường hàng không, đường sắt, đường bộ và đường thủy. Trong đó, đường thủy đối với nước ta là quan trọng nhất vì nó đã mang lại 1 khối lượng lưu thông hàng hóa khổng lồ ra vào nước ta và góp phần thu về nhiều ngoại tệ cho đất nước. Nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta xuất nhập khẩu được nhiều mặt hàng lớn có giá trị và tạo điều kiện thuận lợi về mặt thuế, cũng như cước phí vận chuyển ít hơn so với các phương tiện khác khi vận chuyển hàng hóa xuất hoặc nhập từ nơi này đến nơi khác. + Trong nền kinh tế thế giới nói chung và đất nước ta nói riêng nó đang diễn ra những thay đổi mà trong đó sự hợp tác về quốc tế và khu vực đã mang lại những kết quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, khoa học kĩ thuật, chính trị, văn hóa và đặc biệt là trong quan hệ mua bán trao đổi giữa các khu vực, quốc gia. Chương II: Phân Tích Số Liệu Ban Đầu. I. Số liệu về hàng hóa: Loại hàng: Gỗ - thép Tính chất hàng hóa: Hàng gỗ: Căn cứ vào tính chất, người ta chia gỗ ra làm 2 loại: gỗ quý và gỗ tạp. Gỗ quý là loại gỗ có tỷ trọng lớn, chắc, cường độ nén tốt, thời gian sử dụng lâu. Gỗ tạp có tỷ trọng nhỏ, cường độ nén kém, thời gian sử dụng ngắn. - Dễ hút ẩm và bóc hơi nước: là do chênh lệch áp suất không khí và áp suất hơi nước trong gỗ. - Dễ bị nứt nẻ, cong vênh, khi đó gỗ mất giá trị. - Dễ bị mục nát. - Dễ bị mối mọt phá hoại. - Dễ bị hà ăn. - Dễ bị cháy: Đặc biệt là gỗ khô và gỗ có niều nhựa. - Ngoài những tính chất trên cần chú ý them tính cồng kềnh, dung trọng nhỏ, hệ số chất xếp lớn (mỗi tấm gỗ chiếm tới 2,3 – 2,5 m 3 dung tích của gỗ). Vận chuyển gỗ: Người ta thường dung tàu chuyên dung hoặc tàu vạn năng để chở gỗ. Tàu vận chuyển gỗ yêu cầu kết cấu mặt boong phải vững chắc, trên tàu phải có cần cẩu hoặc cần trục, miệng hầm phải rộng, trong tàu ít cột, chiều cao thành boong trên không nên nhỏ hơn 0,99 mét. + Gỗ xếp trên boong cần chú ý chống ánh sang gay gắt của mặt trời, nhất là mùa hè nóng bay hơi dẫn đến gỗ quá khô và nứt nẻ. Trước khi xếp gỗ lên boong phải kiểm tra cột trong hầm tàu đã được gia cố đầy đủ chưa, kiểm tra trạng thái biến dạng của vỏ tàu để có biện pháp gia cố them cột. Bọc kín hoặc tìm cách bảo vệ tốt những thiết bị trên boong hoặc những phần nhô ra trên boong mà gỗ có thể va chạm hoặc có khả năng làm hư hỏng. + Xếp gỗ trên boong phải gia cố và nghiên cứu quá trình tàu chay5khi ở trong trạng thái nguy hiểm thì có thể tháo ra dễ dàng, nhanh chóng để dỡ gỗ xuống và cứu lấy tàu. + Xếp gỗ trên boong phải chú ý giàng lối đi lại của thủy thủ trên boong, lối đi phải rộng rải dễ dàng không bị ảnh hưởng bởi công tác kiểm tra hàng hóa, cứu hỏa, cấp cứu bằng thuyền cứu sinh và tận dụng diện tích mặt boong để tăng lượng gỗ xếp trên boong. + Xếp gỗ trên boong cần đảm bảo tầm nhìn xa của người lái tàu, đảm bảo tính ổn định khi tàu chạy. Độ cao xếp hàng trên boong phải có giới hạn nhất định và thường tính theo công thức kinh nghiệm sau: h = 0,75 (B – H) (m) (tàu 1 tầng boong) h 0,76 (B – H) – h mb (tàu 2 tầng boong) Trong đó: h va h: chiều cao đống hàng xếp trên boong. h mb : khoảng cách giữa 2 tầng boong. B: chiều rộng của tàu (m). H: chiều cao của tàu (m). Bảo quản gỗ: Có 2 phương pháp bảo quản gỗ: bảo quản kỹ thuật và bảo quản hóa chất. Bảo quản hóa chất là dung các loại thuốc hóa chất để ngâm tâm gỗ nhằm diệt các loại nấm, mối, mọt…phá hoại gỗ. Bảo quản kĩ thuật được chia là 2 phương pháp: bảo quản trên khô và bảo quản dưới nước. Hàng thép: Đối với hàng thép tròn và thép ống. Đây là loại hàng có thể bị tự nóng. + Yêu cầu vận chuyển: Hàng hóa phải được san bằng và cố định.Nghiêm cấm không đè lên các thanh sắt tròn. + Cách bảo quản: Khi hàng xếp trên boong phải có lớp bạc chống nước bao phủ, vì đây là loại hàng dễ bị gò gỉ khi tiếp xúc với nước. Đây là loại hàng có thể tự nóng do đó chỉ phép chất hàng ở nhiệt độ cho phép. - Đặc trưng khai thác kĩ thuật của tàu phải phù hợp với đặc tính của hàng hóa và phù hợp với tuyến đường. - Loại tàu phải phù hợp với loại hàng hóa, để bả đảm chất lượng hàng hóa. - Loại tàu vận chuyển phải đảm bảo an toàn trên tuyến. - Trọng tải thực chở của tàu không được nhỏ hơn khối lượng hàng hóa vận chuyển (D t >= Q h ). - Tàu phải đủ thời gian để nhận hàng đúng theo yêu cầu của người thuê. II. Phân tích tuyến đừơng: Điều kiện tự nhiên: như chúng ta đã biết cảng Hồ Chí Minh, Jakarta, Bongkok đều nằm trong khu vực Đông Nam Á. Mà Đông Nam Á là khu vực có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa trong năm cao do có gió mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam thổi theo hướng Đong Nam vượt qua xích đạo đổi hướng thành gió Tây Nam, tuy nhiên khu vực này bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp cao trên biển gây khó khăn khi vận chuyển hàng hải và gây thiệt hại về tài sản con người, nhưng nhìn chung vùng biển Đông Nam Á khá ổn định và an toàn. III. Đề xuất phương án bố trí tàu: + Bố trí tàu: Tàu VinaShin Star: Đối với đơn chở hàng 1: Trọng tải: 12679 (T), GRT: 8310 (T), NRT: 4579 (T), tốc độ tàu: 13 (hải lý/h), cảng tự do: Kaohsiung, Thời điểm tự do: 14/11/2009. D t = 12.679 (T) Q h = 11.000 (T) D t > Q h t td = 14/11/2009 t cr = L / V kt = (1028 / (13 * 24)) = 3,29 (ngày) t tt = 1 (ngày) t td + t cr + t tt = 14 + 3,29 + 1 = 18,29 Mà Tmax laycan = 24/11/2009 Vậy t td + t cr + t tt < Tmax laycan Đối với đơn chở hàng 2: Trọng tải: 12679 (T), GRT: 8310 (T), NRT: 4579 (T), tốc độ tàu: 13 (hải lý/h), cảng tự do: Kaohsiung, Thời điểm tự do: 14/11/2009. D t = 12.679 (T) Q h = 10.000 (T) D t > Q h t td = 15/11/2009 t cr = 0 (ngày) t tt = 1 (ngày)  t td + t cr + t tt = 15 + 0 + 1 = 16 Mà Tmax laycan = 24/11/2009 Vậy t td + t cr + t tt < Tmax laycan IV. Sơ đồ công nghệ chuyến đi: Đối với đơn chở hàng 1: L = 1028 hải lý HCM Bangkok========= L = 1028 hải lý Jakarta Đối với đơn chờ hàng 2: L = 1281 hải lý Bangkok Jakarta V. Tính toán chi tiêu hiệu quả cho từng phương án bố trí tàu: 1. Thời gian chuyến đi: a. Đơn chở hàng 1: t c = L / V kt = (1028 / (13 * 24)) = 3,29 (ngày) t đ = (Q x / M x ) + (Qd / Md) + t f = (11.000 / 3000) + (11.000 / 2500) + 2 = 10, 08 (ngày) t ch = t c + t đ = 3,29 + 10,08 = 13,37 (ngày) b. Đơn chở hàng 2: t ch = t c + t đ t c = L / V kt = 674 / (13 * 24) = 2,16 (ngày) t đ = (Q x / M x2 ) + (Qd / M d2 ) + t f = (10.000 / 3.500) + (10.000 / 2.800) + 2 = 8, 43 (ngày) t đ = 2,16 + 8,43 = 10,59 (ngày) 2. Chi phí chuyến đi: 1.1. Khấu hao cơ bản: PÁ 1: C cb = ((K cb * K t ) / t kt ) * t ch1 PÁ 2: C cb2 = ((K cb * K t2 ) / t kt ) * t ch2 1.2. Khấu hao sửa chửa lớn: PÁ 1: K scl = 3,5% C scl = K scl * K t1 PÁ 2: K scl = 3,5% C scl = K scl * K t2 1.3. Khâu hao sửa chữa thường xuyên: PÁ 1: K sctx = 2,5% C sctx = K sctx * K t1 PÁ 2: K sctx = 2,5% C sctx = K sctx * K t2 1.4. Chi phí vạt iệu mô học: PÁ 1: K vr = 2% C vr = K vr * K t1 PÁ 2: K vr = 2% C vr = K vr * K t2 1.5. Chi phí bảo hiểm tàu: PÁ 1: C bht = C tt + C PI C tt = K tt * K bht C PI = K PI * GRT K tt = 4% K PI = 4,5 USD/GRT PÁ 2: C bht = C tt + C PI C tt = K tt * K bht C PI = K PI * GRT K tt = 4% K PI = 4,5 USD/GRT 1.6. Chi phí lương: C L = ((n SQ *L SQ + n tt *L tt )/ 30)* t ch 1.7. BHXH: C BHXH = 20%*C L 1.8. Chi phí quản lý: C QL = 40%* C L 1.9. Chi phí khác: C khác = 25% * C L 1.10.Tiền ăn: PÁ 1: C TA = n tv * (a nn * t nn * d) PÁ 2: C TA = n tv * (a nn * t nn2 * d) Bảng thời gian chuyến đi: STT Tên tàu Q h (T) L (hả i lý) V kt (Hải lý/h) M x (T) M d (T) t đ khác ( ngày ) t c (ngày) t đ (ngày) t ch (ngày) DCH1 V-Star 11.000 1280 13 3000 2500 2 3,29 10, 08 13,37 DCH2 V-Star 10.000 674 13 3500 2800 2 2,16 8,43 10,59 Bảng khâu hao cơ bản, khấu hao sửa chữa lớn và thường xuyên: STT Tên Tàu K t T kt T ch ngày K cb K scl K sct x C cb C scl C sctx DC H1 V- Star 5785.10 6 320 13,37 7% 3,5 % 2,5 % 210.043. 257,3đ 1.4754.0 37.6694đ 1.013.543.8 64đ DC H2 V- Star 5930.10 6 320 10,59 7% 3,5 % 2,5 % 203.046. 748,7đ 1.4701.3 42.000đ 920.431.06 4đ Bảng chi phí lương và chi phí quản lý: STT Tên tàu Q L d K ql C luong C ql DCH 1 V-Star 11.000 1028 14 40% 503.000.000 đ 95.048.260đ DCH 2 V-Star 10.000 674 14 40% 340.658.000 đ 24.985.583đ . thường dung tàu chuyên dung hoặc tàu vạn năng để chở gỗ. Tàu vận chuyển gỗ yêu cầu kết cấu mặt boong phải vững chắc, trên tàu phải có cần cẩu hoặc cần trục, miệng hầm phải rộng, trong tàu ít cột, chiều. toàn. III. Đề xuất phương án bố trí tàu: + Bố trí tàu: Tàu VinaShin Star: Đối với đơn chở hàng 1: Trọng tải: 12679 (T), GRT: 8310 (T), NRT: 4579 (T), tốc độ tàu: 13 (hải lý/h), cảng tự do: Kaohsiung,. của người lái tàu, đảm bảo tính ổn định khi tàu chạy. Độ cao xếp hàng trên boong phải có giới hạn nhất định và thường tính theo công thức kinh nghiệm sau: h = 0,75 (B – H) (m) (tàu 1 tầng boong) h

Ngày đăng: 19/05/2014, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan