Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
796 KB
Nội dung
Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: I. Tuyến đờng hoạt động - Tàu mẫu: 1. Tuyến đờng hoạt động: 1.1 Cảng Hải Phòng: Gồm 3 cảng là cảng Chính, cảng Chùa Vẽ và cảng Vật Cách. Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sống Cửa Cấm, ở vĩ độ 20 o 52 Bắc và 106 o 41 độ kinh Đông. Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mức triều cao nhất là +4 m, đặc biệt cao là +4,23m, mực triều thấp nhất là +0,48 m, đặc biệt thấp là +0,23 m Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 knot. Từ phao số 0 cảng phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm. Cảng Hải Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng mang nhiều phù sa nên tình trạng luồng lạch rất không ổn định. Từ nhiều năm nay luồng lạch đã thờng xuyên phải nạo vét nhng chỉ sâu đến -5 m đoạn Cửa Cấm và -5,5 m đoạn Nam Triệu. Những năm gần đây luồng vào cảng bị cạn nhiều. Sông Cấm chỉ còn -3,9 đến -4 m nên tàu ra vào rất hạn chế về trọng tải. Thuỷ diện của cảng hẹp, vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có một chỗ quay tàu ở ngang cầu số 8 (có độ sâu -5,5 đến - 6 m rộng khoảng 200 m) a. Cảng Chính Có 11 bến đợc xây dựng từ năm 1967 và kết thúc vào năm 1981 dạng tờng cọc ván thép 1 neo với tổng chiều dài 1787 m. Trên mặt bến có cần trục cổng với sức nâng từ 5 đến 18 tấn. Các bến đảm bảo cho tàu 10000 tấn cập cầu. Từ cầu 1 đến cầu 5 thờng xếp dỡ hàng kim khí, bách hoá, thiết bị. Bến 6, 7 xếp dỡ hàng nặng. Bến 8, 9 xếp dỡ hàng tổng hợp. Bến 11 xếp dỡ hàng lạnh. b. Cảng Chùa Vẽ Có 5 bến với tổng chiều dài 810 m và sản lợng thông qua hàng năm 1600000 tấn. Trên mặt bến bố trí 2 cần trục KAMYHA có sức nâng 5 tấn. Cảng chùa vẽ chủ yếu xếp dỡ hàng sắt thép hàng kiện và gỗ. c. Cảng Vật Cách Đợc xây dựng từ năm 1965, ban đầu là những bến dạng mố cầu có diện tích mặt bến là 8x8 m. Cảng có 5 mố cầu trên bố trí cần trục ô tô để bốc than và một số loại hàng khác từ sà lan có trọng tải 100 đến 200 tấn. 1.2. Cảng Kobe (Nhật Bản) a. Đặc điểm về địa lý Cảng Kobe nằm ở giữa đất nớc Nhật Bản, nằm trên những tuyến chính trong mạng lới thông thơng Hàng hải của thế giới. Điều kiện tự nhiên của cảng Kobe nh sau: *Cảng Kobe nằm song song với dãy núi Rokko, tạo điều kiện để đón gió mùa trong năm. *Không có dòng sông nào chảy vào cảng nên không cần phải nạo vét phù sa *Địa hình cảng kéo dài từ Đông sang Tây nên có thể vào cảng bằng nhiều con đờng khác nhau. *Cảng là điều kiện lý tởng để neo đậu do thủy triều thay đổi ít. *Ngoài ra cảng Kobe còn thuận lợi với dãy núi Rokko ở phía sau và thành phố Kobe với mức độ phát triển tơng đối cao. b. Mạng lới thông thơng: Cảng có nhiều mạng lới thông thơng với thế giới, trong đó có Bắc Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc. Thông qua những con đờng này thì từ cảng Kobe có thể đi đến 500 cảng của 130 quốc gia trên thế giới. Những chiếc tàu chợ ra vào cảng liên tục trong ngày. c. Điều kiện lý tởng để vào cảng: Khu vực cảng bao phủ hầu nh toàn bộ phần phía Tây của Nhật Bản. Tốc độ vận tải đợc đảm bảo bằng hệ thống giao thông có trình độ phát triển cao. Trong khu vực cảng, có con đ- GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 1 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: ờng cao tốc nối cảng và đảo Rokko. Nhờ có tuyến đờng Sumiyoshihamawatari đợc xây dựng năm 1997, cảng đợc nối trực tiếp với Vịnh Hanshin. Ngoài ra nhờ có đờng hầm Minatojima mà hàng hoá từ cảng có thể đợc đợc vận chuyển đi khắp đất nớc Nhật Bản. d. Cải thiện dịch vụ cảng: Hiện nay cảng đang cải thiện nhiều loại dịch vụ khác nhau để tạo sự thuận tiện và thoải mái cho khách hàng. *Cảng đã giảm giá các loại phí phục phụ tại cảng và đơn giản hoá nhiều quy trình khác nhau. *Cảng cho phép tàu container nội địa sử dụng cả khu vực cầu cảng dành cho tàu đi biển. *Từ 1-7-1998, tàu có tấn đăng ký là 10000 trở lên mới đòi hỏi phải có hoa tiêu. *Từ 1-11-1998, phí sử dụng cần cẩu trên cảng sẽ đợc giảm. e. Tình hình phát triển trong tơng lai Tơng lai tại thành phố Kobe sẽ đợc xây dựng sân bay để tạo điều kiện hơn nữa cho việc thông thơng buôn bán trên thế giới. Đó là điều kiện thuận lợi cho cảng Kobe đợc phát triển xa hơn. 1.3. Cảng Yokohama Cảng Yokohama nằm ở phía Tây Bắc của vịnh Tokyo. Cảng có các đặc điểm về địa lý nh sau: *Tổng diện tích cảng 7318,8 ha *Diện tích khu vực đậutàu 2837 ha *Khu vực phục vụ cho thơng mại 981,1 ha *Khu vực phục vụ cho công nghiệp 1697,7 ha *Khu vực giải trí 95,7 ha *Các khu vực còn lại 56,4 ha Lịch sử phát triển của cảng: *Khánh thành vào ngày 2-6-1959, cảng có lịch sử 140 năm là cảng đi đầu trong hệ thống cảng buôn bán của Nhật Bản. * Số tàu vào cảng năm 2003 là 43996 chiếc * Khối lợng hàng hoá bốc xếp là 126,07 triệu tấn * Tổng doanh thu trong năm 2003 là 8959 tỷ tỷ Yên 2. Bảng thống kê tàu mẫu: Tên tàu Thợng lí Hạ long 01 Tensimaru L max 82 77,75 68,35 L tk 76,5 72,5 64,25 B 13 12 11 H 6,5 6,1 6,4 T 5,8 5,2 5,3 0,764 0,75 0,72 L/H 12 11,8 10,03 B/H 2,16 1,96 1,72 T/H 0,86 0,85 0,83 B/T 5,88 6,04 5,84 Dw(T) 3200 2439 1935 D(T) 3613,3 2760 Ne(cv) 2800 1800 GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 2 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: II. Xây dựng kích thớc chủ yếu: 1. Xác định kích thớc chủ yếu: 1.1. Xác định sơ bộ lợng chiếm nớc của tàu: Tải trọng của tàu theo yêu cầu thiết kế là: Dw =2000(T) Mặt khác: từ công thức D = Dw/ D suy ra: D sb = Dw/ D Vậy: D sb = 2000 / 0,675 = 2962,96 (T) Trong đó: D = 0,675 là hệ số tải trọng đối với tàu cỡ nhỏ (bảng 2.17) 1.2. Chiều dài tàu: Ta có: L = 3/1 2 . 2 .6,6 V v v + (theo bảng 2-16 STKTĐTT.T1) Trong đó v: vận tốc của tàu v = 14 (hl/h) V: Thể tích lợng chiếm nớc của tàu V = D , trong đó = 1,025 tấn/m 3 , là tỉ trọng của nớc biển. Thay số vào ta có: L = 3/1 2 025,1 96,2962 . 214 14 .6,6 + = 69,466 (m) Ta chọn L = 70 (m) 1.3. Chiều rộng tàu: Theo bảng (2-16) STTBĐTT-T1, ta có: B=L/7 + 1,5=11,5 (m) Chọn: B =12 (m) 1.4. Chiều chìm tàu: Theo công thức: T = C* 3 D , với C là hệ số, lấy C= 0,35 T = 0,35* 3 2983 =5,18 (m) Chọn: T = 5,2 (m) GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 3 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: 1.5. Chiều cao mạn: Ta xác định chiều cao mạn dựa vào tỉ số L/H Tỷ số L/H=(10-12), chọn L/H= 11 Suy ra: H=L/11 = 6,1(m) Chọn: H= 6,2 (m) 2. Các hệ số hình dáng của tàu: 2.1. Hệ số béo thể tích: Ta có công thức: Fr = gL v = 70*81,9 515,0*14 = 0,271 => = 1,05 - 1,4.0,271 = 0,68 2.2. Hệ số béo sờn giữa : Hệ số béo sờn giữa đợc tính theo công thức: = 1/9 + 0,015= 0,976 Chọn : = 0,98. 2.3. Hệ số béo dọc: = = 0,693 2.4. Hệ số béo đờng nớc: Theo công thức: = 0,864* + 0,18= 0,767 Chọn = 0,77 Vậy ta có LCN từ các kích thớc sơ bộ của tàu nh sau: D= V= L.B.T Với: L= 70 (m); B= 12 (m); T=5,2 (m) = 0,68; = 1,025 ( T/m 3 ) D=1,025. 0,68.70.12. 5,2= 3044 (T) => D= 3044 96,29623044 .100%= 2,6% < 3% 3. Kiểm tra điều kiện ổn định: Chiều cao tâm nghiêng ban đầu của tàu phải thỏa mãn điều kiện sau: h o h omin GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 4 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: Trong đó: h omin = 0,0988 L D = 0,651 (m) h o = Z c + r o - Z g Với Z c : cao độ tâm nổi (m) r o : bán kính tâm nghiêng (m) Z g : chiều cao trọng tâm (m) Theo Telfer : Z c = a.T = + .T= 2,76 Theo Vlaxov: r 0 = T B 2 * )02,00902,0( = 2,52 Cao độ trọng tâm: Z g /H=(0,56-0,6), chọn Z g /H = 0,56 => Z g = 0,56.6 = 3,6 (m) Suy ra: h o = Z c + r o - Z g = 1,68 (m) > h omin Vậy tàu đảm bảo điều kiện ổn định ban đầu. 4. Kiểm tra điều kiện chong chành: Trong thiết kế sơ bộ, ta có công thức: T = 0,58. 0 22 *4 h ZB g + ; (theo 2/135-STTBĐTT-T1) Với T : chu kỳ lắc ngang (s) B: chiều rộng tàu (m) Z g : chiều cao trọng tâm tàu chỉ tính từ đờng chuẩn đáy, Z g = 3,6(m) h o : chiều cao ổn định ban đầu, h o = 1,68(m). T = 0,58. 054,1 47,3*412 22 + =7,83 (s) Theo bảng (10-2/STKTĐTT- T1) có: T = (7-12) (s) Vậy tàu đảm bảo về yêu cầu chòng chành. 5. Sơ bộ tính chọn máy: Ta có: = 0,68; L/B= 5,83; B/T= 2,3; Fr= 0,271 Các giới hạn ở trên đều thoả mãn khi áp dụng phơng pháp SERI_60 để tính toán lực cản. Quá trình tính toán thể hiện qua bảng sau: GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 5 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: Vậy sức cản của tàu: R =189,168 (KN) = 18916,8 (kG) ; P E =1363,163 kW *Chọn số cánh chong chóng và tính sơ bộ đờng kính chong chóng: -Đờng kính chong chóng: D= 0,7* T= 0,7* 5,2= 3,64 (m) -Vận tốc tiến của chong chóng: V a = v(1- w)= 14*0,514*(1-0,27) V a = 5,253 (m/s) Số cánh chong chóng phụ thuộc hệ số K NT : K NT = V a *D* T V a : vận tốc của chong chóng, V a = 5,253 (m/s) D : đờng kính chong chóng, D = 3,64 (m) : mật độ chất lỏng, = 104,5 (kg.s 2 /m 4 ) T : lực đẩy của chong chóng: R 18916,8 T= = = 23354 (KG) Z p (1- t) (1- 0,19) trong đó: - Z p là hệ số phụ thuộc số chong chóng, số chong chóng bằng 1 nên Z p =1 - Hệ số dòng theo: w= 0,75 - 0,24=0,27; (Schiff bauka) - Hệ số dòng hút: t=2/3w + 0,01=0,19 Suy ra: K NT = 5,253* 3,4* 23354 5,104 =1,18 < 2 Vậy ta chọn số cánh chong chóng Z= 4. *Tính tỷ số đĩa: min = min 0 A A E = 0,375* ã * ' m Z D C 2/3 * 3 4 10 '*Tm Lấy m = 1,15 - hệ số phụ thuộc loại tàu C = 0,055- hệ số phụ thuộc vật liệu chế tạo max : chiều dày tơng đối lớn nhất tại r = 0,6; max = ( 0,6; 0,7)R max = ( 0,08ữ 0,1 ) chọn max = 0,09 T: lực đẩy của chong chóng, T=23354 (KG) Z: số cánh chong chóng, Z = 4 Suy ra : min = 0,4. Ta chọn : chọn = 0,55 *Tính a: a= 1 - 0,01*D* w t = 0,997 Với D tra đồ thị, D= 0,97 GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 6 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: W T = 0,5- 0,05 (Taylor) W T = 0,2 Ta có bảng sau: STT Đại lợng tính Đơn vị Vòng quay giả thiết n 1 n 2 n 3 1 Vòng quay tự do n m v/ phút 200 225 250 2 n m /60 v/s 3,3 3,75 4,16 3 K NT = 4 * T n V A 0,747 0,7 0,665 4 J 0 = f(K NT ) 0,49 0,45 0,43 5 D opt = nJ av A * * 0 m 3,238 3,103 2,927 6 K T = 42 ** opt Dn T 0,186 0,171 0,176 7 J= nD v opt A * 0,491 0,451 0,431 8 P/ D = f (J, K T ) 0,82 0,75 0,755 9 0 = f (J, K T ) 0,562 0,54 0,522 10 D = w t i q 1 1 * 1 * 0 0,623 0,6 0,58 11 N P = 75* * D E vT CV 2913 3027 3129 12 N e = N p / dt* hs *0,85 CV 3642 3785 3912 13 SD E S vT P 85,0 . ' = KW 2676 2782 2876 Trong đó: T E : lực đẩy có ích chân vịt; T E = R= 18916,8 (KG) đt = 0,98 : hiệu suất đờng trục hs = 0,96 : hiệu suất hộp số GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 7 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: q i 1 = 1 + 0,125.(W 0,1) = 1,021 (Với tàu 1 chong chóng) => i q = 0,98 *Chọn máy có thông số: Kí hiệu: L35MC; Công suất N=2700(KW)=3673(cv) ; Chiều dài máy L max = 4000(mm) Vòng quay n = 210(v/ph)=3,5(v/s) ; Chiều rộng máy B max =1700(mm) Số xi lanh i=6 Chiều cao máy H max = 2025(mm) Suất tiêu hao nhiên liệu: g= 152 (g/ml.h) 6. Nghiệm lại lợng chiếm nớc theo thành phần trọng lợng D= P i 6.1. Trọng lợng vỏ: P 01 = p 01 *D = 0,25*3044 = 761 (T) 6.2. Trọng lợng máy: 600 60 600 60 P 04 = p 04 * N = *N = *2700 = 202 (T) N 1/4 (2700) 1/4 6.3. Trọng lợng trang thiết bị - hệ thống: P 02 = p 02 *D 2/3 = (0,3 0,03)*(3044) 2/3 = 52 (T) P 03 = p 03 *D 2/3 = (0,35 0,05)*(3044) 2/3 = 63 (T) 6.4. Trọng lợng hệ thống liên lạc điều khiển: P 05 = p 05 *D 2/3 =(0,07 0,01)*(3044) 2/3 = 12,6 (T) 6.5. Trọng lợng dự trữ LCN: P 11 = p 11 * D= ( 0,5-:- 10 )%*D= 15,22 (T) 6.6. Trọng lợng dự trữ bộ phận và trang bị thêm tài sản: P 09 = 2,5%*D= 76,1 (T) 6.7. Trọng lợng thuyền viên, lơng thực, nớc uống: P14= P1401 + P1402 + P1403 P 1401 : Trọng lợng thuyền viên và hành lý, 110 (kg/1 ngời) P 1401 = 110*18= 1980 (kg)= 1,98 (T) P 1402 : Trọng lợng lơng thực- thực phẩm P 1402 = 24* 3** s z v nl = 0,395 (T) l: quãng đờng giữa 2 cảng liền nhau mà tàu đỗ để mua LT-TP, chọn l= 2462 (hl) n z : số thuyền viên : 18 (ngời) V s : tốc độ tàu : 14 (hl/h) GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 8 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: P 1403 : Trọng lợng nớc uống sinh hoạt: P 1403 = 24* 100** s z v nl =13,2 (T) 100 (kg/ 1ngời, 1ngày): khối lợng nớc dùng cho 1 ngời trong 1 ngày đêm. Suy ra: P 14 = P 1401 + P 1402 + P 1403 = 15,575 (T) 6.8. Dự trữ nhiên liệu, dầu mỡ, nớc cấp: P 16 = K m * K n * P nl * N e *t K m : hệ số dự trữ đi biển, K m = 1,01 P nl : suất tiêu hao nhiên liệu: P nl = 0,512 (kg/kw.h) N e : công suất của động cơ: Ne= 3673 (CV)= 2700 (KW) K nl = 1,09 0,03 Suy ra: P 16 = 157,2 (T) 6.9. Trọng lợng hàng hóa để chuyên chở: P 15 = Dw- P 14 - P 16 = 2000- 15,575- 157,2= 1827,5 (T) Vậy: Pi = P 01 + P 02 + P 03 + P 04 + P 05 + P 09 + P 11 + Dw = 3113 (T) D= ((P i - D)/ P i )* 100% = 2,7% 7. Mạn khô: Các bảng mạn khô tiêu chẩn đợc lập cho các tàu có hệ số béo: = 0,68; L/H = 15 nhằm đảm bảo dự trữ lực nổi, qui định đề ra những hiệu chỉnh sau: 7.1. Theo hệ số béo : = 0,68 không cần hiệu chỉnh 7.2. Hiệu chỉnh theo chiều dài tàu: L tt =max(L 0,85H ; 0,96L DWL ; L pp )= 70 (m) F 1 = 2,625.10 - 3 .(100- L tt ) = 0,0766 (m)= 76,6 (mm) Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép (phần 11) mạn khô quy định: mạn khô tối thiểu của tàu dài 70(m) là F min = 720 (mm) 7.3. Hiệu chỉnh theo chiều cao mạn H: Ta có: L/H = 11,613 < 15 Trị số mạn khô sẽ tăng thêm 1 lợng là: F 2 = 15 L H * k H = 215,7 (mm) với k H = 48,0 L = 145,8 (mm) 7.4. Hiệu chỉnh theo thợng tầng: GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 9 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: Theo (4.46/42 - QPMK): E =1,2 LM = 1,2(15ữ 20)%* L Chiều dài thiết thực của thợng tầng: E = 20 (m) Mạn khô giảm một lợng: F 3 Với: E/L = 0,286 F 3 = 21%F min Suy ra: F 3 = 151 (mm) 7.5. Hiệu chỉnh theo độ cong dọc boong: F 4 = f L lTTQP 2 75,0 8 Với: l: tổng chiều dài của các thợng tầng kín (m) Ta có bảng dới đây: TT Độ cong dọc tiêu chuẩn Độ cong dọc thực tế Tung độ Hệ số Tích số Tổng Tung độ Hệ số Tích số Tổng 1 840 1 840 1010 1 1010 2 373 4 1492 2520 545 4 2180 3560 3 94 2 188 180 2 360 4 0 4 0 0 4 0 5 188 2 376 156 2 312 6 746 4 2984 5040 671 4 2681 4346 7 1680 1 1680 1350 1 1350 7560 7906 => Độ cong dọc thực tế lớn hơn độ cong dọc tiêu chuẩn. Bảng so sánh độ cong dọc phần trớc và sau: TT Tung độ QP Tung độ TT Hệ số Tính QP Tính thực tế 1 840 1010 1 840 1010 2 373 545 3 1119 1635 3 94 180 3 282 540 4 0 0 1 0 0 5 188 156 3 564 468 6 746 671 3 2292 2013 7 1680 1350 1 1680 1350 GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 10 [...]... (dầu) Dung tích có ích của khoang hàng: Whci= pp* Lk* 12* Hpp* (1 - ) = 2738,73 (m3) Với pp = 0,98: hệ số béo phần két chở hàng = 0,03: khấu hao tơng đơng cho kết cấu mạn B = 12 (m) Hpp = H- Hđđ = 6,2 1 = 5,2 Hđđ = 1 (m) - chiều cao đáy đôi Lk = 46,2 (m) Tổng chiều dài các khoang hàng Vậy Whci > Whc Tàu đủ dung tích chở hàng * Các kích thớc chủ yếu của tàu: Chiều dài tàu: L = 70 (m) Chiều rộng tàu: ... 0,225.70.(0,722- 0,759) = - 0,582 (m); Xf = X f X'f Xf =1,4% 5 Xây dựng dạng sờn lý thuyết GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 - 20 Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: 21 Sờn giữa tàu có dạng chữ U, nhằm tăng dung tích chở hàng cho tàu Do đặc điểm tàu chở dầu nên để giảm chòng chành trọng tâm tàu phải thấp Do vậy, để tăng tính ổn định thì chiều rộng và trị số béo lớn... góc 200 Dạng mũi này kết hợp đợc tính quay trở và tính ổn định hớng cho tàu - Hình dáng đuôi: chọn dạng đuôi tuần dơng nhằm mở rộng diện tích làm việc tại vị trí đuôi tàu, đồng thời bảo vệ chong chóng khi tàu lùi và tạo điều kiện cho chong chóng làm việc khi có sóng gió - Tàu thiết kế boong thợng tầng mũi để tăng dự trữ lực nổi khi tàu bị sóng đánh tràn lên boong mũi, tránh cho tàu bị ngụp trong sóng... tính chống chìm cho tàu + Đảm bảo sức bền ngang, sức bền dọc thân tàu * Phân khoang theo chiều dài tàu (theo 27.1.2.1/178- 2A- QP): - Chiều dài khoang tàu khoang tàu không đợc lớn hơn trị số xác định theo công thức : GVHD : Hoàng Văn Oanh Sinh viên : Phạm Tiến Duy Lớp : VTT-43-ĐH2 - Trờng ĐHHH Môn Thiết kế đội tàu Trang số: 24 lK = 1,2 L = 1,2 70 = 10,04 (m) Theo chiều dài tàu, ta bố trí 6 khoang... và sửa chữa tàu áp dụng phơng pháp thiết kế mới để xây dựng tuyến hình 1 xây dựng đờng cong diện tích sờn: Đờng cong diện tích sờn biểu diễn sự phân bố lợng chiếm nớc thể tích theo chiều dài tàu Sự phân bố này ảnh hởng trực tiếp đến sức cản và chiều rộng tàu Đờng cong diện tích sờn đợc xây dựng trên phơng pháp cân bằng diện tích - Theo chiều dài tàu, tàu đợc chia thành 20 khoảng sờn lý thuyết: L= L/20=... đội tàu 0 5 10 15 20 25 30 khoang hàng 2 khoang hàng 1 35 40 45 50 55 60 khoang hàng 3 65 70 75 khoang hàng 5 khoang hàng 4 80 85 90 95 100 khoang hàng 6 105 110 115 k hoang cách ly k hoang bơm khoang máy Trang số: khoang mũi 120 125 130 131 *Phân khoang theo chiều cao tàu: Chiều cao đáy đôi : Hđđ < B/15 = 0,8 (m) B : chiều rộng tàu, B = 12 (m) Chọn Hđđ = 1 (m) *Phân khoang theo chiều rộng tàu: Tàu. .. a1 x a2 x l x B x H ( m3) Trong đó : a1 = 1 ( tàudầu có chiều cong mép boong bình thờng ) a2 = 0,95 l = 46,2 (m)- tổng chiều dài các khoang hàng B = 12 (m) H = 5,2 (m) - đã trừ đi chiều cao đáy đôi V1 = 2738,736 (T) - Dung tích cần thiết để chở hàng đợc tính: Phh V2 = = 2150 (T); à Xd Trong đó: à X d = 0,85 (m3)- đối với tàu chở dầu Suy ra : V2 > V1 : tàu đủ dung tích chở hàng - Xây dựng biểu đồ dung... thiết kế Nửa truớc thân tàu thiết kế dạng chữ U để tăng dung tích chở hàng, tăng tính ổn định Nửa sau thân tàu thiết kế dạng sờn chữ U +V để tăng hiệu xuất cho thiết bị đẩy Bán kính lợn hông tính theo công thức (4-15, STKTĐTT) R = 1,525 (1 ) * B * T = 1,3 (m) Trong đó: = 0,98- Hệ số béo sờn giữa B = 12 (m); T= 5,2- Kích thớc chủ yếu của tàu * Lựa chọn hình dáng mũi, đuôi tàu: - Hình dáng mũi: chọn... : LkM = 10,5 (m) Khoang máy đợc bố trí ở đuôi tàu: đảm bảo không gian để máy và đảm bảo cho các thuyền viên thao tác dễ dàng và đồng thời hạn chế cháy nổ - Chiều dài khoang cách ly: Chiều dài khoang cách ly phải lớn hơn 1 khoảng sờn Chọn: LKCL = 1,1 (m), LKB = 2,2 (m) Khoang bơm đợc bố trí ở mũi tàu Khoang cách ly đợc bố trí ở mũi tàu +Khoảng cách các cơ cấu ngang đợc tính theo công thức : a 2L + 450... cũng nh có sự thay đổi thể tích hàng do dãn nở nhiệt 7 Hệ thống tín hiệu Theo quy phạm an toàn tàu biển thì tàu thiết kế gồm có: 7.1 Đèn cột: - Hai chiếc màu trắng,một đặt ở phía mũi, một đặt ở phía cột lái cả hai đều đặt trong mặt phẳng dọc tâm tàu - Phân bổ góc nhìn là 2250 ở mỗi bên từ mặt phẳng dọc tâm tàu, tầm nhìn 6 hải lý 7.2 Đèn đuôi: - Một chiếc màu đỏ, góc chiếu sang là 135 o, phân bổ góc . hàng Vậy W hci > W hc Tàu đủ dung tích chở hàng * Các kích thớc chủ yếu của tàu: Chiều dài tàu: L = 70 (m) Chiều rộng tàu: B = 12(m) Chiều cao mạn: H = 6,2 (m) Chiều chìm tàu: T = 5,2 (m) Hệ. với tàu cỡ nhỏ (bảng 2.17) 1.2. Chiều dài tàu: Ta có: L = 3/1 2 . 2 .6,6 V v v + (theo bảng 2-16 STKTĐTT.T1) Trong đó v: vận tốc của tàu v = 14 (hl/h) V: Thể tích lợng chiếm nớc của tàu. tiếp đến sức cản và chiều rộng tàu. Đờng cong diện tích sờn đợc xây dựng trên phơng pháp cân bằng diện tích. - Theo chiều dài tàu, tàu đợc chia thành 20 khoảng sờn lý thuyết: L= L/20= 3,5 (m) -