ẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN ĐIỆN TỬ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Môn :Công nghệ xử lý nước thải MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH 3 I. Công nghệ sản xuất trong nhà máy dệt nhuộm 4 1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm 4 2. Các quá trình, công đoạn của công nghệ sản xuất 5 II. Các nguồn gây ô nhiễm, đặc tính nước thải, tác động đến môi trường 8 1. Các nguồn gây ô nhiễm 8 2. Đặc tính nước thải 10 III. Phương pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm 13 IV. Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 15 1. Phương pháp trung hòa, điều chỉnh pH 15 2. Phương pháp đông keo tụ 16 3. Phương pháp hấp phụ 17 4. Phương pháp màng 18 V. Một số ví dụ về hệ thống xử lý nước thải của các công ty dệt nhuộm 20 1 Các luồng dòng thải 20 2 Nguyên lý xử lý 20 3 Quy trình xử lý nước thải trong nhà máy dệt nhuộm 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong khuôn khổ môn “Công nghệ xử lý nước thải” nhóm được cô giao đề tài “Xử lý nước thải trong công nghệ dệt nhuộm”. Trải qua một kì học được cô truyền đạt rất nhiều kiến thức về môn học cũng như thực tế, chúng em đã có thể hoàn thiện được báo cáo môn học. Trong quá trình thực hiện Project, nhóm đã được củng cố và tiếp thu các kiến thức về cả công nghệ và quá trình xử lý nước thải, áp dụng vào môt quy trình trong thực tế. Hơn thế nữa chúng em đã học tập và rèn luyện phương pháp làm việc, nghiên cứu một cách chủ động hơn, linh hoạt hơn, đặc biệt là kỹ năng làm việc theo nhóm. Kết quả nhóm đạt được hi vọng sẽ cơ bản đáp ứng được yêu cầu đặt ra của cô. Chúng em chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Lan Anh đã tận tình hướng dẫn nhóm trong cả học kì vừa qua. Tuy nhiên vì quãng thời gian có hạn và kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên báo cáo này không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong cô sẽ chỉnh sửa và nhận xét để chúng em có thể hoàn thiện hơn trong tương lai. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ đồ sản xuất ngành dệt nhuộm Hình 2 Vải pha Hình 3 Sơ đồ sản xuất vải dệt nhuộm Hình 4 Quá trình sản xuất vải Hình 5 Quá trình kéo sợi, đánh ống Hình 6 Hình ảnh minh họa ô nhiễm môi trường Hình 7 Máy nhuộm cleandye Hình 8 Sơ đồ các phương pháp xử lý nước thải Hình 9 Bể trung hòa nước thải Hình 10 Thí nghiệm đông keo tụ Hình 11 Sơ đồ nguyên lý hấp phụ Hình 12 Cấu tạo màng RO công nghiệp hiện nay Hình 13 Lưu đồ PID I. Công nghệ sản xuất trong nhà máy dệt nhuộm 1. Tổng quan về ngành dệt nhuộm Ngành dệt là ngành công nghiệp có dây chuyền công nghệ phức tạp, áp dụng nhiều loại hình công nghệ khác nhau. Đồng thời trong quá trình sản xuất sử dụng các nguồn nguyên liệu, hoá chất khác nhau và cũng sản xuất ra nhiều mặt hàng có mẫu mã, màu sắc, chủng loại khác nhau. Hoạt động sản xuất của ngành dệt may bao gồm nhiều công đoạn, từ phát triển nguổn nguyên liệu (trồng cây nguyên liệu, sản xuất bông xơ) cho tới kéo sợi, dệt vải, nhuộm hoàn tất, may và tiêu thụ sản phẩm. Tùy thuộc vào đặc thù của từng công đoạn sản xuất mà phát sinh ra nhiều dạng ô nhiễm như: bụi, tiếng ổn, nhiệt dư, chất thải rán, khí thải và nước thải… Những đặc trưng của loại nước thải này có pH, nhiệt độ, COD cao và độ màu tương đối cao. Vấn để môi trường mà ngành dệt may Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn đó chính là nước thải. Lượng nước sử dụng trong quá trình nhuộm và hoàn tất vải có biên độ dao động lớn có thể từ 16 – 900 m3 tấn sản phẩm. Tuy nhiên, trong những năm gần đây khi nền kinh tế phát triển mạnh đã xuất hiện nhiều nhà máy, xí nghiệp với công nghệ hiện đại ít gây ô nhiễm môi trường. Dệt may được coi là một trong những lĩnh vực chủ chốt của nhiều nền kinh tế, quy mô thương mại của thị trường dệt may toàn cầu chiếm từ 8 8,8% tổng thương mại toàn cầu, tính theo trị giá, đạt khoảng 1.400 1.550 tỷ USD. Ngành dệt may của Việt Nam cũng là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN -ĐIỆN TỬ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN Môn :Công nghệ xử lý nước thải MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 DANH MỤC HÌNH ẢNH I Công nghệ sản xuất nhà máy dệt nhuộm Tổng quan ngành dệt nhuộm Các q trình, cơng đoạn công nghệ sản xuất II Các nguồn gây nhiễm, đặc tính nước thải, tác động đến môi trường Các nguồn gây ô nhiễm .8 Đặc tính nước thải 10 III Phương pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm 13 IV Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm 15 Phương pháp trung hòa, điều chỉnh pH 15 Phương pháp đông keo tụ 16 Phương pháp hấp phụ 17 Phương pháp màng 18 V Một số ví dụ hệ thống xử lý nước thải công ty dệt nhuộm 20 Các luồng dòng thải 20 Nguyên lý xử lý 20 Quy trình xử lý nước thải nhà máy dệt nhuộm 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong khuôn khổ môn “Công nghệ xử lý nước thải” nhóm giao đề tài “Xử lý nước thải công nghệ dệt nhuộm” Trải qua kì học truyền đạt nhiều kiến thức môn học thực tế, chúng em hồn thiện báo cáo mơn học Trong q trình thực Project, nhóm củng cố tiếp thu kiến thức công nghệ trình xử lý nước thải, áp dụng vào mơt quy trình thực tế Hơn chúng em học tập rèn luyện phương pháp làm việc, nghiên cứu cách chủ động hơn, linh hoạt hơn, đặc biệt kỹ làm việc theo nhóm Kết nhóm đạt hi vọng đáp ứng yêu cầu đặt cô Chúng em chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn nhóm học kì vừa qua Tuy nhiên qng thời gian có hạn kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên báo cáo tránh khỏi sai sót Rất mong chỉnh sửa nhận xét để chúng em hồn thiện tương lai Chúng em xin chân thành cảm ơn cơ! DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Sơ đồ sản xuất ngành dệt nhuộm Hình Vải pha Hình Sơ đồ sản xuất vải dệt nhuộm Hình Quá trình sản xuất vải Hình Quá trình kéo sợi, đánh ống Hình Hình ảnh minh họa nhiễm mơi trường Hình Máy nhuộm cleandye Hình Sơ đồ phương pháp xử lý nước thải Hình Bể trung hịa nước thải Hình 10 Thí nghiệm đơng keo tụ Hình 11 Sơ đồ ngun lý hấp phụ Hình 12 Cấu tạo màng RO cơng nghiệp Hình 13 Lưu đồ P&ID I Cơng nghệ sản xuất nhà máy dệt nhuộm Tổng quan ngành dệt nhuộm Ngành dệt ngành công nghiệp có dây chuyền cơng nghệ phức tạp, áp dụng nhiều loại hình cơng nghệ khác Đồng thời q trình sản xuất sử dụng nguồn ngun liệu, hố chất khác sản xuất nhiều mặt hàng có mẫu mã, màu sắc, chủng loại khác Hoạt động sản xuất ngành dệt may bao gồm nhiều công đoạn, từ phát triển nguổn nguyên liệu (trồng nguyên liệu, sản xuất xơ) kéo sợi, dệt vải, nhuộm hoàn tất, may tiêu thụ sản phẩm Tùy thuộc vào đặc thù công đoạn sản xuất mà phát sinh nhiều dạng ô nhiễm như: bụi, tiếng ổn, nhiệt dư, chất thải rán, khí thải nước thải… Những đặc trưng loại nước thải có pH, nhiệt độ, COD cao độ màu tương đối cao Vấn để môi trường mà ngành dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn nước thải Lượng nước sử dụng q trình nhuộm hồn tất vải có biên độ dao động lớn từ 16 – 900 m3/ sản phẩm Tuy nhiên, năm gần kinh tế phát triển mạnh xuất nhiều nhà máy, xí nghiệp với cơng nghệ đại gây ô nhiễm môi trường Dệt may coi lĩnh vực chủ chốt nhiều kinh tế, quy mô thương mại thị trường dệt may toàn cầu chiếm từ - 8,8% tổng thương mại tồn cầu, tính theo trị giá, đạt khoảng 1.400 - 1.550 tỷ USD Ngành dệt may Việt Nam ngành hàng xuất chủ lực giữ vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế, chiếm 12 - 16% tổng kim ngạch xuất nước Dây chuyền công nghệ phức tạp Sử dụng nguồn nguyên liệu, hóa chất khác ✓ Hoạt động sản xuất nhiều công đoạn ✓ Phát sinh nhiều dạng ô nhiễm Hình Dây chuyền sản xuất ngành dệt nhuộm Các q trình, cơng đoạn cơng nghệ sản xuất ✓ Nguyên liệu: xơ bông, xơ nhân tạo, … ✓ Sản phẩm: vải cotton, vải pha, … Hình Vải pha ❖ trình bản: ➢ Kéo sợi ➢ Dệt vải xử lý ➢ Nhuộm hồn thiện vải Hình Sơ đồ sản xuất vải dệt nhuộm Hình Quá trình sản xuất vải Các công đoạn : - Làm nguyên liệu : thô chứa sợi tạp chất bụi, đất, cỏ rác Bông thô làm tạp chất trộn - Chải: chải song song sợi tạo thành sợi thô - Kéo sợi, đánh ống mắc sợi: Kéo sợi để giảm kích thước sợi, tăng độ bền quấn sợi vào ống sợi Sợi ống sợi đánh ống thành sợi để dệt vải Mắc sợi lả dồn ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi -Hồ sợi dọc: Hồ sợi hồ tinh bột tinh bột biến tính để tăng độ bền, độ trơn độ bóng sợi - Dệt vải: Kết hợp sợi ngang dọc để hình thành vải mộc - Giũ hồ: Tách thành phần hồ bám vải mộc phương pháp enzym - Nấu vải: Loại bỏ phần hồ lại tạp chất thiên nhiên Sau nấu vải mềm mại, đọp có khả thấm ướt cao -Làm bóng vải: làm cho sợi cotton trương nở, làm tăng kích thước mao quản mạch phân tử làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn, dễ thấm nước bóng -Tẩy trắng: tẩy màu tự nhiên vải, làm vết bẩn, làm cho vải có độ trắng theo yêu cầu chất lượng -Nhuộm vải hoàn thiện: Dùng loại thuốc nhuộm tổng hợp hóa chất trợ nhuộm để tạo gắn màu vải Hình Quá trình kéo sợi, đánh ống II Các nguồn gây nhiễm, đặc tính nước thải, tác động đến môi trường Các nguồn gây ô nhiễm Các chất gây nhiễm nước thải cơng nghiệp dệt nhuộm bao gồm: - Các tạp chất tách từ vải sợi dầu mỡ, hợp chất nito, pectin, chất bụi bẩn dính vào sợi (trung bình chiếm khoảng 6% khối lượng xơ sợi) - Các hóa chất sử dụng q trình hồ tinh bột, H2SO4, NaOH, CH3COOH v.v , thuốc nhuộm, chất ngấm, chất cầm màu chất tẩy giặt Lượng hóa chất loại vải loại màu thường khác chủ yếu vào nước thải công đoạn tương ứng Phần màu không gắn vào sợi: Thuốc nhuộm Trực tiếp Hoàn nguyên Lưu huỳnh Hoạt tính Phân tán Axit Phức kim loại Kiềm Crom Phần màu không gắn vào sợi (%) 5-30 5-20 30-40 5-50 8-20 7-20 2-5 2-3 1-2 Hóa chất sử dụng chất gây ô nhiễm giai đoạn: Công đoạn Hóa chất sử dụng Nước dùng để tách chất hồ Giũ hồ Chất ô nhiễm cần quan tâm BOD, COD sợi khỏi vải Hồ in, chất khử bọt có Dầu khống vải Nấu tẩy Lượng nước thải lớn, có Nước dùng để nấu BOD, COD, nhiệt độ cao, kiềm tính Chất hoạt động bề mặt BOD, COD Tác nhân chelat hóa (chất Photpho, kim loại nặng tạo phức) chất ổn định, chất điều chỉnh pH, chất mang Tác nhân tẩy trắng hypoclorit Nhuộm AOX Lượng nước thải lớn có Nước dùng để nhuộm, giặt màu, BOD, COD, nhiệt độ cao Nhuộm với thuốc nhuộm hoạt nguyên tính, hồn sunfua, kiềm pH kiềm tính bóng, nấu, tẩy trắng Nhuộm với thuốc nhuộm bazo, phân tán, axit, hoàn tất pH tính axit Thuốc nhuộm, chất mang, tẩy trắng Clo, chất bảo quản, chất chống mối mọt, AOX Clo hóa len Thuốc nhuộm sunfua Sunfua Nhuộm hoạt tính Muối trung tính Các thuốc nhuộm phức chất kim loại pigment Các chất giặt, tẩy dầu mỡ, chất mang, tẩy trắng Clo Kim loại nặng Hydrocarbon chứa Halogen Các thuốc nhuộm hoạt tính sunfua In hoa Dịng thải từ cơng đoạn in hoa Màu BOD, COD, TSS, đồng, nhiệt độ, pH, thể tích nước Dịng thải từ cơng Hồn tất đoạn xử lý nhằm tạo tính mong muốn cho BOD, COD, TSS thành phẩm Đặc tính nước thải Đặc trưng quan trọng nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm dao động lớn lưu lượng tải lượng chất nhiễm, thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sản xuất chất lượng sản phẩm Nước thải ngành công nghiệp có độ kiềm cao, có độ màu hàm lượng chất hữu cơ, tổng chất rắn cao Đặc tính nước thải chất gây nhiễm nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm thể bảng sau: Công đoạn Hồ sợi, giũ hồ Nấu tẩy Tẩy trắng Làm bóng Nhuộm In Hồn thiện Chất ô nhiễm nước thải Tinh bột, glucose, carboxy metyl xelulo,polyvinyl alcol nhựa, chất béo sáp NAOH, chất sáp dầu mỡ, tro, soda, silicat natri xơ sợi vụn Hypoclorit, hợp chất chứa clo, NAOH, AOX, axit,… NAOH, tạp chất Các loại thuốc nhuộm, axit axetic muối kim loại Đặc tính nước thải BOD cao (34-50% tổng BOD) Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao (30% tổng BOD) Độ kiềm cao, chiếm 5% BOD Độ kiềm cao, BOD thấp Độ màu cao, BOD cao (6% tổng BOD), TS cao Chất màu, tinh bột, dầu, đất Độ màu cao, BOD cao sét, muối kim loại, axit, … dầu mỡ Vết tinh bột, mỡ động vật, Kiềm nhẹ, BOD thấp, muối lượng nhỏ 10 Đặc tính nước thải số xí nghiệp dệt nhuộm Việt Nam Đơn vị Đặc tính Hàng bơng Hàng pha Dệt len sản phẩm dệt thoi dệt kim Nước thải 394 280 114 m /1 vải PH 8-11 9-10 TS Mg/l 400-1000 800-1100 420 BOD COD Độ màu Mg/l Mg/l Pt-Co 70-135 150-380 350-600 120-400 570-1200 1000-1600 120-130 400-450 260-300 Sợi 236 9-11 8001300 90-130 210-230 Tác động đến môi trường - Độ kiềm cao PH>9, hại cho trình thủy sinh, ăn mịn cơng trình nước hệ thống xử lý nước thải Muối trung tính làm tăng hàm lượng chất rắn thủy sinh, gây hại cho lồi thủy sinh Hồ tinh bột biến tính tăng BOD, COD nguồn nước Độ màu cao lượng thuốc nhuộm nguồn nước gây ảnh hưởng tới trình quang hợp loài thủy sinh Các chất độ kim loại nặng, hợp chất hữu halogen gây số bệnh mãn tính hay ung thư cho người động vật Hàm lượng ô nhiễm chất hữu cao làm giảm oxy hòa tan nước, ảnh hưởng tới loài thủy sinh 11 Hình Hình ảnh minh họa nhiễm mơi trường 12 III Phương pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm Trong trình sản xuất: - Giảm tổn hao (Thường xuyên kiểm tra bào trì hệ thống cấp nước, tránh rị rỉ) - Tránh mức tối thiểu hóa chất khó phân hủy - Sử dụng nhiều lần dịch nhuộm vừa tiết kiệm hóa chất, thuốc nhuộm giảm ô nhiễm môi trường Trong trình tẩy: - Các chất tẩy chứa thành phần clo, phản ứng phụ trình tẩy làm tăng AOX nước thải Do người ta kết hợp tẩy trắng cấp để giảm lượng clo Trong trình xử lý dịch nhuộm sau xong: - Hiện số nước thành cơng q trình thu hồi thuốc nhuộm indigo phương pháp siêu lọc sau sử dụng lại Trong q trình làm bóng: - Thay đổi phương pháp làm bóng lạnh phương pháp làm bóng nóng để thu hồi xút (NaOH) để sử dụng lại Trong trình hồ sợi giũ đồ: - Để xử lý loại hồ công nghệ dệt nhuộm phức tạp nhiều không kinh tế Rộng rãi phương pháp siêu lọc để thu hồi PVA • Nguyên lý phương pháp nước thải sau giũ hồ giặt có nồng độ 1215g/l lọc học để tách tạp chất, sau qua màng siêu lọc • Sau siêu lọc nước cho quay lại làm nước giặt Hệ thống đến sử dụng để loại bỏ hồ tổng hợp PVA, CMC hay hỗn hợp loại 13 Công nghệ nhuộm không dung nước Cleandye: - Cleandye công nghệ nhuộm phát triển công ty Dyecoo, Hà Lan - với 15 năm kinh nghiệm lĩnh vực công nghệ CO2 Và Patrick & Olaf Lohle, hai doanh nhân ngành dệt may, với nhà đầu tư BonPrix hợp tác với DGGF Hà Lan, khai trương Nhà máy nhuộm CleanDye TP.HCM vào ngày 12-42019 - Thay sử dụng nước để ngâm xử lý vải, công nghệ Cleandye lại sử dụng khí CO2 hóa lỏng áp suất cao để phân tán thuốc nhuộm vào vải - Điểm độc đáo nằm máy nhuộm DyeCoo, theo vải đưa vào máy, tính tốn lượng thuốc dung mơi CO2 cần có, sau hịa quyện buồng nhuộm kết hợp nhiệt độ áp suất cao để tạo nên lực đẩy lớn đưa toàn thuốc nhuộm thẩm thấu hết vào vải dễ dàng đồng hồ - Ngay trình nhuộm kết thúc, 95% lượng CO2 thu hồi sẵn sàng tái tạo lần nhuộm Khơng có lít nước sử dụng trình 14 Hình Máy nhuộm cleandye IV Phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm Một số phương pháp xử lý nước thải phổ biến ➢ Chọn phương án xử lý nước thải hợp lý phải dựa nhiều yếu tố lượng nước thải, đặc tính nước thải Hình Sơ đồ phương pháp xử lý nước thải Phương pháp trung hòa, điều chỉnh pH Trong trình xử lý hố lý sinh học nước thải đòi hỏi giá trị PH định nằm khoảng từ 6,6 đến 7,6 để hiệu suất tối ưu ➢ Do ta cần trung hồ nước thải có tính kiềm chất hố học mang tính axit H2SO4, HCL v.v… 15 Hình Bể trung hịa nước thải Phương pháp đơng keo tụ ➢ Tiến hành cho phèn nhôm, phèn sắt sữa vôi khử màu phần COD ➢ Các hydroxit sắt nhôm hấp phụ chất màu nước thải cho hiệu suất cao với tác dụng thuốc nhuộm Hình 10 Thí nghiệm đông keo tụ Với phương pháp người ta tiến hành cho phèn nhôm, phèn sắt sữa vôi khử màu phần COD Nông độ pH thay đối theo tủy thuộc vào loại hóa chât tham gia trực tiếp vào q trình keo tụ Các bơng hydroxit sắt nhôm hấp phụ chất màu nước thải cho hiệu suât khả cạo với tâc dụng thuốc nhuộm Mặc khâc, để tăng trinh xù lý người ta thường cho thêm cãc polime hữu co Tuy nhiên phương pháp lại 16 tạo nhiều lượng bùn dư, hàm lượng COD giảm 60 -70% Trong nước thải, nước mặt thường tồn chất lơ lửng hạt keo, có kích thước nhỏ có điện tích âm Việc loại bỏ hạt keo lơ lửng nầy không thực phương pháp lắng chúng khơng có khả tự lắng Các hạt keo có xu hướng đẩy nhau, điện tích mang tính hồn loạn dung dịch Nguyên lý: Hấp phụ phân tử chất keo tụ bề mặt hạt keo, tạo thành mạng lưới phân tử chất keo tụ Dưới tác dụng chất keo tụ hạt keo tạo thành cầu nối polime, hạt keo tích điện âm thúc đẩy q trình keo tụ với hydroxit kim loại qua tạo thành hạt keo lớn giúp tăng khả lắng tách nhanh hoàn toàn khỏi nước Hiện nay, thị trường có nhiều hóa chất keo tụ Sulfate nhôm (Aluminium Sulfate), Chlorua sắt (Ferric chloride), … Phương pháp hấp phụ Phương pháp hấp phụ dùng đề xử lý chát thải khơng có khả phân hủy sinh học chất hữu khơng khó xử lý bảng phương pháp sinh học, nước thải dệt nhuộm có chứa thuốc nhuộm hịa tan thuốc nhuộm hoạt tính Cơ sở trinh háp phụ chật tan lên bể mặt chất rằn xộp Các chất hấp phụ thường than hoạt tính, than nâu, đất sét, magie, than hoạt tính sử dụng rộng rấi với bể mặt riêng lớn từ 400 - 500 m2/g Hàm lượng COD giảm tối đa khoảng 70% Quá trình hấp phụ xảy phân tử chất hấp phụ (chất lỏng, chất rắn chất hòa tan) hoạt động nhiệt độ cao bị hút bề mặt chất xốp Phương pháp hấp phụ hiểu cách hấp phụ chất bẩn bề mặt pha lỏng pha rắn Hấp phụ chịu tác dụng lực sau: Lực chất tan với chất lỏng Lực chất tan với vật liệu hấp phụ Có hai thành phần chính: Vật liệu hấp phụ: xảy chất rắn với chất lỏng Chất bị hấp phụ: chất khí, chất tan chất lỏng hấp phụ bề mặt Các vật liệu thường dùng phương pháp hấp phụ Than hoạt tính: diện tích tiếp xúc với bề mặt nước thải lớn – vật liệu hấp phụ sử dụng nhiều Nhơm hoạt tính: thường sử dụng hấp phụ ẩm hoạt động nhiệt độ cao Silica gel: thường dùng để xử lý axit, chất hữu dạng hạt, xốp Alumin silicat: dùng chủ yếu trình tách 17 Hình Hình 11 Sơ đồ nguyên lý hấp phụ Phương pháp màng Đây phưong pháp truyền thống thường dùng để thu hồi hồ tinh bôt, PVA, muối thuốc nhuộm Màng lọc thường dùng RO NF mang lại hiệu cao có khả loại bỏ đến 99,5% hàm lượng COD Được thiết kế lỗ lọc có kích thước siêu nhỏ, dễ thấm hút giữ lại tạp chất bề mặt vật liệu lọc Có hai loại màng lọc gồm màng lọc sinh học màng lọc tổng hợp Đồng thời, phương pháp giúp doanh nghiệp tiết kiệm đến 70% lượng nước tiêu tốn trình nhuộm so với trước ➢ Để thu hồi hồ tinh bôt, muối thuốc nhuộm ➢ Được thiết kế lỗ lọc có kích thước siêu nhỏ, dễ thấm hút giữ lại tạp chất bề mặt vật liệu lọc ➢ Màng lọc thường dùng RO NF mang lại hiệu cao có khả loại bỏ đến 99,5% hàm lượng COD ➢ Tiết kiệm đến 70% lượng nước tiêu tốn trình nhuộm 18 Hình 12 Cấu tạo màng RO cơng nghiệp 19 V Một số ví dụ hệ thống xử lý nước thải công ty dệt nhuộm Các luồng dịng thải Dịng nhiễm nặng: Như dịch nhuộm thải, dịch hồ, nước giặt đầu công đoạn - Dịng nhiễm vừa: Nước giặt giai đoạn trung gian - Dịng nhiễm nhẹ: Nước làm nguội, nước giặt cuối Nước giặt nhiễm nhẹ xử lý sơ hay trực tiếp tuần hoàn sử dụng lại cho sản xuất Nguyên lý xử lý - Hóa học - Sinh học - Phương pháp màng 2.1 Phương pháp trung hòa, điều chỉnh pH - Q trình xử lý hóa lý, sinh học địi hỏi giá trị pH định để đạt hiệu suất xử lý tối ưu - Trung hịa thực cách trộn dịng thải có tính axit với dịng thải có tính kiềm ngược lại - Điều chỉnh pH thường kết hợp thực bể điều hòa hay bể chứa nước thải 2.2 Phương pháp đông tụ keo - Đây phương pháp thông dụng để xử lý nước thải dệt nhuộm - Người ta sử dụng loại phèn để để khử COD nước thải - Bên cạnh phương pháp keo tụ hóa học keo tụ điện hóa sử dụng rộng rãi công nghiệp - Phương pháp này, người ta dùng điện cực dòng điện chiều để làm tăng trình kết bám dễ lắng cặn 2.3 Phương pháp hấp thụ Dùng xử lý cho chất khơng có khả phân hủy sinh học chất hữu không khó xử lý phương pháp sinh học 20