Báo cáo thực tBáo cáo thực tập môn bơm quạt máy nén bài 2 cấu tạo, nguyên lý hoạt động và khảo nghiệm quạt ập môn bơm quạt máy nén bài 2 cấu tạo, nguyên lý hoạt động và khảo nghiệm quạt Báo cáo thực tBáo cáo thực tập môn bơm quạt máy nén bài 2 cấu tạo, nguyên lý hoạt động và khảo nghiệm quạt ập môn bơm quạt máy nén bài 2 cấu tạo, nguyên lý hoạt động và khảo nghiệm quạt
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ – CƠNG NGHỆ BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN: BƠM QUẠT MÁY NÉN Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Quang Giảng Nhóm: 03 Lớp: DH19NL TP HCM, tháng 03 năm 2022 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN Nhóm trưởng: Huỳnh Quốc Tuấn STT 10 11 12 MSSV 19137058 19137059 19137061 19137062 19137063 19137066 19137068 19137069 19137070 19137065 19137079 19137082 HỌ VÀ TÊN Cao Tấn Tài Hồ Anh Tài Lương Ngọc Tân Nguyễn Đăng Tân Võ Nhật Tân Châu Văn Thanh Huỳnh Chí Thành Nguyễn Cơng Thành Nguyễn Quốc Thành Phạm Phước Thắng Huỳnh Quốc Tuấn Từ Trường Vũ LỚP DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL DH19NL MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BÀI 1: CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO 1.1 DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT: 1.1.1 Áp kế chữ U: 1.1.2 Áp kế nghiêng: 1.1.3 Áp kế điện tử số 1.2 DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ 1.2.1 Nhiệt kế bầu khô, bầu ướt: 1.2.2 Nhiệt kế lưỡng kim: 10 1.2.3 Nhiệt kế rượu, thủy ngân: 12 1.2.4 Nhiệt kế hồng ngoại: 15 1.3 DỤNG CỤ ĐO CÔNG SUẤT: 17 1.3.1 Dụng cụ đo công suất pha: .17 1.3.2 Dụng cụ đo công suất pha 20 1.4 DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ỒN: 23 1.5 DỤNG CỤ ĐO LƯU LƯỢNG: 24 1.6 DỤNG CỤ ĐO SỐ VÒNG QUAY: 26 BÀI 2: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢO NGHIỆM QUẠT 29 2.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA QUẠT LY TÂM: .29 2.1.1 Cấu tạo: 29 2.1.2 Các dạng quạt ly tâm: 31 2.1.3 Nguyên lý hoạt động: .32 2.1.4 Các thơng số hình học: 32 2.1.5 Ảnh hưởng thơng số hình học đến thơng số đặc tính quạt ly tâm: 33 2.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA QUẠT HƯỚNG TRỤC: 33 2.2.1 Cấu tạo: 33 2.2.2 Các dạng quạt hướng trục: 35 2.2.3 Nguyên lý hoạt động: .37 2.2.4 Các thơng số hình học: 38 2.2.5 Ảnh hưởng thơng số hình học đến thơng số đặc tính quạt hướng trục: 38 2.3 KHẢO NGHIỆM QUẠT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ỐNG PITOT: 38 BÀI 3: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KHẢO NGHIỆM BƠM 41 3.1 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BƠM: .41 3.2 BƠM THỂ TÍCH: 43 3.2.1 Bơm pít tong: 44 3.2.2 Bơm rô to: 45 3.3 BƠM ĐỘNG HỌC: 49 3.3.1 Bơm ly tâm: 49 3.3.2 Bơm hướng trục: 50 3.4 KHẢO NGHIỆM BƠM THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯU LƯỢNG: .51 BÀI 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI MÁY NÉN 54 4.1 MÁY NÉN PÍT TƠNG: 54 4.2 MÁY NÉN RÔ TO: 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .59 LỜI NÓI ĐẦU “Bơm, quạt, máy nén” thiết bị khí sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác toàn cầu Các thiết bị với nhiều dạng khác như: động học, thể tích… nhằm vận chuyển lưu chất nước, khơng khí sinh hoạt, nơng nghiệp; q trình cơng nghiệp; hệ thống nung nóng làm mát nhà máy nhiệt điện Bơm dùng vận chuyển dầu, chất chế biến thực phẩm… Các công ty chế tạo kỹ sư thiết kế ln cố gắng để hồn thiện đặc tính thiết bị để có hiệu suất cao cách sử dụng công nghệ phần mềm thiết kế, vật liệu công nghệ chế tạo Ngày với hổ trợ máy tính phần mềm mơ động học lưu chất giúp kỹ sư tối ưu dòng chảy lưu chất bơm quạt từ thiết kế nhiều dạng – kiểu máy khác với hiệu suất thủy lực tốt Tuy nhiên, việc chọn lựa, lắp đặt, sử dụng vận hành thiết bị hợp lý hệ thống củng ảnh hưởng lớn đến hiệu suất thiết bị Khi chọn lắp thiết bị hệ thống, bơm quạt hoạt động điểm có hiệu suất cao giảm chi phí lượng tiêu thụ cho hệ thống giảm ồn tăng tuổi thọ cho thiết bị Sau trình học tập thực hành hướng dẫn Thầy “Lê Quang Giảng” chúng em chân thành cảm ơn thầy “Lê Quang Giảng” , khoa khí giúp đỡ em nhiều trình thực báo cáo Với kiến thức cịn hạn hẹp, thiếu sót điều tránh khỏi, em mong nhận ý kiến từ thầy Kính chúc thầy sức khỏe hạnh phúc BÀI 1: CÁC LOẠI DỤNG CỤ ĐO 1.1 DỤNG CỤ ĐO ÁP SUẤT: 1.1.1 Áp kế chữ U: + Cấu tạo: Gồm ống chữ U (Xem hình 1), bên ống chứa dung dịch chất lỏng, chất lỏng nước, cồn hay thủy ngân (Ngày độ an tồn nên thủy ngân sử dụng) Hình Cấu tạo áp kế chữ U + Vẽ hình thể nguyên lý hoạt động: Hình Giản đồ minh họa áp suất cột chất lỏng Nguyên lý hoạt động áp kế sau: - Hình 2a Dạng đơn giản áp kế ống hình chữ U với chất lỏng đổ khoảng nửa ống Hai đầu ống hở, chiều cao chất lỏng bên - Hình 2b Khi áp suất dương cấp vào bên ống, chất lỏng giảm xuống bên tăng lên bên ống Sự chênh lệch độ cao, “h” tổng thông số 0, cho thấy mức áp suất - Hình 2c Chân khơng cấp vào bên ống, chất lỏng tăng lên bên giảm xuống bên ống Sự chênh lệch độ cao, “h” tổng thông số 0, cho thấy độ chân không + Khoảng đo: – 45 mbar (hoặc -18 inWG), – 60 mbar (hoặc – 24 inWG) + Độ phân giải: 0,2 mbar + Độ xác: ± 0,25% tồn thang đo + Điều kiện sử dụng: +5 to +300C lên tới (-30 to +600C) + Áp suất lớn nhất: bar + Ứng dụng: Đo áp suất thấp hệ thống khí 1.1.2 Áp kế nghiêng: + Cấu tạo: Áp kế nghiêng, cột chất lỏng hình chữ V Phạm vi đo kép Độ nhạy khác hai dải đo Điều chỉnh zero float Kích thước nhỏ gọn Đi kèm với giá đỡ PVC trắng, ốc vít rawlplugs, hai 487 kết nối chai AWS 10 lỏng Hình Cấu tạo áp kế nghiêng + Vẽ hình thể nguyên lý hoạt động: - Hoạt động giống áp kế chữ U áp kế chất lỏng dạng bồn Ưu điểm áp kế dạng có độ xác tốt Do ống làm thước đo áp suất đặt nghiêng nên độ phân giải thước đo tốt - Khi sử dụng thiết bị ý để thước nằm ngang (bong bóng nước phải nằm ống màu xanh lá) để đọc giá trị đo áp suất xác - Đầu có dấu (+) để vào đo áp suất lớn đầu lại dấu (-) - Chất lỏng sử dụng dụng cụ đo áp suất thường nước, dầu đổ, thủy ngân Trong nước chất lỏng tốt để đo áp suất khí với chiều dài ống thủy tinh hợp lý Để giảm thiểu đóng băng bay người ta sử dụng dầu dung dịch chống đông Thủy ngân dùng áp kế đặt nơi xa, với màu người sử dụng dễ quan sát Hình Hình vẽ thể nguyên lý hoạt động áp kế nghiêng + Khoảng đo: – 20, – 50, – 80 mm CE (Tùy loại) + Độ phân giải: 0,5 mm CE or Pa, mm CE or 10 Pa, mm CE or 10 Pa (Tương ứng với khoảng đo trên) + Độ xác: Khoảng ± 1% toàn thang đo + Điều kiện sử dụng: +5 to +300C lên tới (-30 to +600C) + Áp suất lớn nhất: bar + Ứng dụng: Đo lường thay đổi áp suất thấp độ chêch áp mơi trường khơng khí Dùng để kiểm tra tắc nghẽn lọc hệ thống thơng gió bụi cơng nghiệp 1.1.3 Áp kế điện tử số: + Cấu tạo: Bộ phận cảm biến có màng áp lực gắn với trượt biến trở, dịch chuyển trượt tuỳ thuộc vào áp suất tác dụng lên màng Hình Cấu tạo đồng hồ đo áp suất kiểu điện tử + Vẽ hình thể nguyên lý hoạt động: Hình Hình vẽ thể nguyên lý hoạt động đồng hồ đo áp suất kiểu điện tử Nguyên lý hoạt động: Nhờ áp lực lưu chất, màng di chuyển phồng lên, xẹp xuống làm di chuyển trượt Con trượt di chuyển làm thay đổi điện trở mạch làm tăng, giảm cường độ dịng điện qua cuộn dây Nhờ vào thay đổi cường độ dịng điện nên từ dẫn đến từ trường cuộn dây dựa vào mà thay đổi theo Và tiếp tục, kim đồng hồ làm từ vật liệu sắt nhiễm từ nên quay tác dụng lực điện từ từ trường sinh cuộn dây Và cuối kim đồng hồ quay, đọc giá trị áp suất mặt hiển thị giá trị + Khoảng đo: 0,1 … 600 bar + Độ phân giải: 0,01 bar + Độ xác: Khơng nhỏ 0,1% + Điều kiện sử dụng: Nhiệt độ (20 5) 0C + Ứng dụng: Thường sử dụng để đo chênh lệch áp suất hệ thống sưởi, thơng gió điều hịa khơng khí (HVAC) 1.2 DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ: 1.2.1 Nhiệt kế bầu khô, bầu ướt: + Cấu tạo: Gồm hai nhiệt kế: nhiệt kế khô nhiệt kế ướt Bầu nhiệt kế ướt quấn quanh sợi dây vải bị thấm ướt - đầu dây nhúng hộp nhựa đựng nước phía sau ẩm kế Nhiệt kế khơ nhiệt độ khơng khí nhiệt kế ướt nhiệt độ bay nước trạng thái bão hồ Nếu khơng khí khơ độ ẩm tỉ đối nhỏ Khi nước bay từ sơi dây vải ướt nhanh bầu nhiệt kế ướt bị lạnh nhiều Hình Cấu tạo nhiệt kế bầu khơ, bầu ướt + Vẽ hình thể nguyên lý hoạt động: hút A vùng đẩy B Khe hở trục vít vỏ bơm nhỏ Khi bơm làm việc, chất lỏng vùng hút A điền đầy rãnh then bị đẩy đến vùng đẩy B hai trục vít ăn khớp lẫn c) Bơm cánh gạt: - Cấu tạo: 1- Vỏ hình trụ ; - Roto đặt lệch tâm với vỏ ; - Các cánh có dạng phẳng ; - Lò xo - Nguyên lý làm việc: Hình 62 Nguyên lý làm việc bơm cánh gạt - Bơm gồm vỏ hình trụ có roto, roto đặt lệch tâm với vỏ Khi roto quay cánh gạt trượt rãnh roto gạt chất lỏng Phần không gian giới hạn vỏ bơm roto gọi thể tích làm việc Nhờ lực đẩy lò xo, cánh gạt ln tì sát vào vỏ bơm - Khi bơm làm việc quay theo chiều mũi tên, thể tích chứa chất lỏng từ A đến C tăng, áp suất chất lỏng giảm, chất lỏng hút vào bơm Khi cánh gạt di chuyển từ C đến B, làm giảm thể tích chất lỏng, làm tăng áp suất đẩy chất lỏng vào ống đẩy 50 d) Bơm chân khơng vịng nước: 51 - Cấu tạo: Hình 63 Cấu tạo bơm chân khơng vịng nước 1- Ống xả ; 2- Lỗ thoát ; 3- Thân máy bơm ; 4- Ống dẫn khí vào ; 5- Cánh quạt ; 6- Vòng nước ; 7- Lỗ hút gió - Ngun lý làm việc: Hình 64 Ngun lý làm việc bơm chân khơng vịng nước - Trong kỹ thuật nhiều phải tạo chân không Loại bơm chân khơng đơn giản bơm chân khơng có vịng nước - Bơm gồm có vỏ hình trụ trịn có roto Trên roto có gắn cố định cánh gạt Tâm vỏ roto lệch khoảng e Trong vỏ có nước Khi roto quay cánh gạt khuấy nước tác dụng lực ly tâm, nước tạo thành hình vành khăn bao quanh vỏ làm kín bơm Ở mặt bên vỏ bơm có miệng hút a thơng với miệng đẩy b thơng với ống đẩy Hình dạng vị trí miệng hút miệng đẩy hình vẽ Khi bơm làm việc vịng nước phải chốn tồn mặt cắt AB Khi cánh gạt quay theo chiều mũi tên từ AB đến CD, thể tích chứa khơng khí roto vịng nước tăng, áp suất giảm, khơng khí bị hút vào bơm qua miệng hút Từ CD đến AB thể tích khơng khí roto vịng nước giảm, khơng khí bị cánh gạt nén lại với áp suất cao 52 bọng hút bị đẩy qua miệng đẩy vào ống đẩy 53 - Khi roto quay vậy, áp suất miệng hút bơm giảm dần tạo nên độ chân không ngày cao ống hút - Ngun lý làm việc bơm chân khơng vịng nước nguyên lý làm việc bơm cánh gạt tác dụng đơn Về kết cấu, bơm chân không vòng nước khác với bơm cánh gạt chỗ cánh gạt không trượt rãnh roto khơng tỳ vào thành vỏ bơm buồng làm việc làm kín vịng nước 3.3 BƠM ĐỘNG HỌC: 3.3.1 Bơm ly tâm: - Cấu tạo: + Bánh công tác: kết cấu có dạng cánh mở hồn tồn, mở phần cánh kín Bánh cơng tác lắp trục bơm với chi tiết khác cố định với trục tạo nên phần quay bơm gọi Rôto Bánh công tác đúc gang thép theo phương pháp đúc xác Các bề mặt cánh dẫn đĩa bánh công tác yêu cầu có độ nhẵn tương đối cao (tam giác đến 6) để giảm tổn thất Bánh công tác Rôto bơm phải cân tĩnh cân động để làm việc bánh công tác không cọ xát vào thân bơm + Trục bơm: thường chế tạo thép hợp kim lắp với bánh công tác thông qua mối ghép then + Bộ phận dẫn hướng vào Hai phận thuộc thân bơm thường + Bộ phận dẫn hướng (buồng xoắn ốc) đúc gang có hình dạng tương đối phức tạp + Ống hút Hai loại ống làm gang đúc, tơn hàn cao su + Ống đẩy Hình 65 Cấu tạo nguyên lý bơm ly tâm 54 A Bánh cánh công tác; B Bầu góp xoắn ốc; c1, u1, w1 Là vecto tốc độ điểm đầu; c2, u2, w2 Là vecto tốc độ điểm cuối - Nguyên lý hoạt động: Hình 66 Nguyên lý hoạt động bơm ly tâm + Trước bơm làm việc, cần phải làm cho thân bơm (trong có bánh cơng tác) ống hút điền đầy chất lỏng, thường gọi mồi bơm + Khi bơm làm việc, bánh công tác quay, phần tử chất lỏng bánh công tác ảnh hưởng lực ly tâm bị văng từ ngoài, chuyển động theo máng dẫn vào ống đẩy với áp suất cao hơn, trình đẩy bơm Đồng thời, lối vào bánh cơng tác tạo nên vùng có chân không tác dụng áp suất bể chứa lớn áp suất lối vào bơm, chất lỏng bể hút liên tục bị đẩy vào bơm theo ống hút, q trình hút bơm Quá trình hút đẩy bơm trình liên tục, tạo nên dịng chảy liên tục qua bơm + Bộ phận dẫn hướng (thường có dạng xoắn ốc nên gọi buồng xoắn ốc) để dẫn chất lỏng từ bánh công tác ống đẩy điều hịa, ổn định cịn có tác dụng biến phần động dòng chảy thành áp cần thiết 3.3.2 Bơm hướng trục: - Cấu tạo: Bơm hướng trục gồm phần động phần tĩnh: + Phần động gồm bánh công tác gắn liền với trục Bánh cơng tác có gắn cánh dẫn phân bố xung quanh + Phần tĩnh bao gồm vỏ bơm hình trụ rỗng, cánh dẫn hướng bánh cơng tác phận đỡ trục Phía phận dẫn hướng thân bơm uốn cong để tiện bố trí phận dẫn động trục bơm 55 Cũng bơm ly tâm bơm có cấu tạo gồm nhiều cánh bơm ghép nối tiếp với Hình 67 Sơ đồ cấu tạo bơm hướng trục Cánh hướng; May ơ; Cánh bơm; Cánh hướng; Bạc trục bơm; Vỏ bơm; Trục bơm; Bệ đỡ động lai - Nguyên lý hoạt động: Máy bơm nước hướng trục có nguyên lý làm việc nguyên lý cánh nâng, nguyên lý thường áp dụng cho việc thiết kế cánh máy bay Dòng chảy chất lỏng cần bơm di chuyển theo phương hình trụ có trục trục đầu bơm Trong máy bơm hướng trục, chất lỏng khơng chuyển động theo phương bán kính mặt cắt ngang cấu hướng dòng nào, khơng xuất lực ly tâm, nên q trình sử dụng bơm hướng trục khơng xảy tượng xâm thực 3.4 KHẢO NGHIỆM BƠM THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯU LƯỢNG: 56 Hình 68 Đo lưu lượng lưu chất theo phương pháp dĩa Hình 69 Thơng số máy bơm Hình 70 Hệ thống bơm xưởng thực tập khoa Cơ khí – Cơng nghệ ĐH Nông Lâm TPHCM Các thông số đo trình thực tập: - Lưu lượng: Q = 0,5 lít/s Chiều dài ống hút: L1 = 1,2 m 57 - Chiều dài ống đẩy: L2 = 5,6 m Đường kính ống hút: d1 = 42 mm Đường kính ống đẩy: d2 = 34 mm z1 = cm z2 = 43 cm Áp suất ống đẩy: 0,7 kg/cm3 (10 psi = 6894,76.10 = 68947,6 Pa) Số co ống hút: co Số co ống đẩy: co Chọn hệ số tổn thất cục vị trí ống uốn cong là: ζ = 0,5 Chọn hệ số ma sát đường ống: λ = 0,03 Công suất làm việc bơm: N = 0,37 kW Vận tốc v1, v2 xác định từ phương trình liên tục: Q = v2.S2 Ta suy ra: v1 = v2 = Q S1 Q = = S2 4.Q 𝜋.d2 4.Q1 𝜋.d2 = = 4.0,5.10-3 𝜋.(42.10-3-3)2 4.0,5.10 𝜋.(34.10-3)2 = 0,36 m/s = 0,55 m/s Áp dụng phương bernoulli mặt cắt mặt thoáng bể hút mặt cắt cửa bơm: v2 P2 P0 𝛾 + 2g + v + z2 + hw + z + Hb = 𝛾 2g Với v1 ≈ m/s; p1 =2 0; z1 = cm; v2 = 0,55 m/s; z2 = 43 cm P2 Ta suy ra: Hb = v + + z2 - z1 + 6.ζ 𝛾 2g 68947,6 = 0,552 v2 2v + ζ 2g + λ 2g L1 v2 L2 v2 + λ d1 2g 0,552 d2 2g 0,362 -2 9,81.103 2.9,81 + (43 – 5).10 + 6.0,5 2.9,81 + 2.0,5 2.9,81 + + 0,03 1,2 0,362 0,042 2.9,81 + 0,03 5,6 0,552 0,034 2.9,81 = 7,56 m Công suất thủy lực: Ntl = γQH = 9,81.1000.0,5.10-3.7,56 = 37 W 58 BÀI 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI MÁY NÉN 4.1 MÁY NÉN PÍT TƠNG: - Cấu tạo: Kết cấu cụ thể máy nén pittong đa dạng Tuy máy có phận chủ yếu sau đây: thân máy, trục khuỷu, xilanh, pittong, tay biên, trượt, Xecmăng, van hút van đẩy, hệ thống bơm dầu bôi trơn, hệ thống làm mát máy, hộp đệm kín,… Hình 71 Cấu tạo máy nén pít tơng a) Thân máy: Thân máy giá đỡ phận khác máy Vì vậy, thân máy phải có độ ổn định lớn, đủ nặng bền Trong thân máy khơng gian chuyển động quay trịn trục khuỷu chứa dầu bôi trơn b) Trục khuỷu: Trục khuỷu nhận chuyển động quay tròn từ động cơ, với biên tạo chuyển động qua lại pittong c) Tay biên: Tay biên làm nhiệm vụ truyền chuyển động quay từ trục khuỷu hay trục lệch tâm thành chuyển động qua lại pittong d) Xilanh: Xilanh có nhiệm vụ tạo khơng gian hút nén Nó làm việc với nhiệt độ áp suất thay đổi theo chu kỳ hút nén e) Pittong: 59 Pittong có đường kính lớn 50 mm có xecmăng Vật liệu để chế tạo pittong phụ thuộc vào tính chất nén, cơng suất nén f) Xecmăng: Để ngăn chặn giảm thiểu rị rỉ khí pittong lót, vịng pittong cung cấp, để tạo vịng kín g) Các van hút đẩy (xupap hút đẩy): Nhiệm vụ chúng phải đóng mở lúc, đóng phải kín, mở phải gây tổn thất trở lực, tuổi thọ cao, dễ chế tạo, dễ thay thế, không tạo nhiều khơng gian chết h) Hộm đệm kín: Hộp đệm có nhiệm vụ bít kín khơng gian máy với bên ngồi để tránh tổn thất khí nén chống xâm nhập khơng khí vào máy, trục quay cán chuyển động qua lại i) Hệ thống làm mát: Khi khí nén nhiệt độ tăng Hệ thống làm mát loại bỏ phần nhiệt nén, phân bố nhiệt ngăn chặn điểm nóng cục Bình làm mát khí trang bị dòng máy nén cấp, máy nén cấp khơng có phận - Nguyên lý hoạt động: Mỗi loại máy nén có nguyên lý hoạt động khác Nhưng đa số, máy nén khí piston hoạt động dựa theo ngun lý thay đổi thể tích, quy trình nén thiết bị thực giữ khí vào khơng gian khép kín giam thể tích khí, áp suất khí nhờ tăng lên Khi áp suất cao so với áp suất ngưng tụ khí đưa khỏi khơng gian khép kín Và dựa nguyên tắc di chuyển piston lên xuống xilanh Đối với máy nén khí cấp chiều: Khơng khí hút trực tiếp từ bên ngồi thơng qua lọc khí Piston tiến hành nén khí đẩy bình chứa khí nén Tại đây, khí nén nén lần Trong lúc này, truyền tay quay nối với piston giúp piston chuyển động tịnh tiến + Khi piston sang phải, thể tích tăng dần, lúc áp suất giảm, van nạp mở để khơng khí bên ngồi vào xilanh, q trình nạp khí bắt đầu thực + Khi piston sang trái, khơng khí xilanh nén lại, áp suất tăng lên, van nạp đóng, đến áp suất tăng cao sức căng lò xo, van xả tự động mở Lúc này, khí nén qua van xả theo đường ống đến bình chứa khí (hay cịn gọi bình tích áp) kết thúc chu kỳ làm việc 60 + Chu kỳ làm việc tiếp tục lặp lặp lại để cung cấp khí nén, thúc đẩy thiết bị khác hoạt động Hình 72 Sơ đồ ngun lý hoạt động máy nén pít tơng Đối với máy nén khí hai cấp chiều: Khơng khí dẫn từ mơi trường ngồi vào máy nén, qua lọc khí đến piston + Khi piston xuống, thể tích phần khơng gian phía piston lớn dần, áp suất giảm, van nạp mở ra, không khí nạp vào phía piston Đồng thời, thể tích piston giảm dần, áp suất tăng lên, van xả mở đưa khí theo đường ống qua bình chứa + Khi piston lên, thể tích khí piston lớn dần, áp suất giảm, van nạp mở giúp khơng khí nạp vào xilanh Đồng thời, thể tích khí phía piston giảm, áp suất tăng, van xả mở ra, tồn khí nén phía piston nén đẩy vào bình chứa 4.2 MÁY NÉN RƠ TO: - Cấu tạo: Hình 73 Sơ đồ cấu tạo máy nén phẳng Roto; Thân máy; Các phẳng bố trí lệch tâm; Khoang kín tạo phẳng - Nguyên lý hoạt động: Khi roto (1) quay, phẳng tạo thành khoang kín (4) mang khí từ khoang hút sang khoang đẩy, đồng thời xảy q trình nén khí 61 Sơ đồ có cân khối lượng chất di chuyển tốt, cho phép roto quay với số vịng quay lớn nối máy cách trực tiếp với động điện Trong trình làm việc máy nén phẳng, khối lượng nhiệt lớn tỏa masat khí Vì hệ số tăng áp > 1,5 vỏ máy thiết kế có thiết bị làm lạnh nước Máy nén phẳng sử dụng để hút khí từ thể tích có áp suất nhỏ áp suất khí Trong trường hợp này, máy nén gọi bom chân không Chân không tạo thành bơm chân không phảng đạt tới 95% - Thông số hình học: Hình 74 Kích thước hình học máy nén phẳng Nếu giả sử phẳng hướng tâm, thể tích khí là: v = f.b Trong đó: f – diện tích cực đại mặt cắt dọc phẳng; = f 4𝜋eR Z b – chiều rộng phẳng r+e=R β = 2𝜋 Z ; Z – số phẳng Khi đó, thể tích khí phẳng: (Công thức thể mối quan hệ thơng số hình học) v= 4𝜋eRb Z 62 KẾT LUẬN “Bơm, quạt, máy nén” môn học sở nhiều ngành từ máy động lực, nhiệt, điện lạnh, thiết bị thủy khí, thiết bị hệ thống, chế tạo máy, điều khiển thủy khí… Hầu hết ngành sử dụng thiết bị bơm, quạt, máy nén, từ cơng nghiệp, nơng nghiệp, hóa chất, khai thác dầu mỏ, giao thông vận tải đời sống hàng ngày Qua cáo cáo này, cung cấp lý thuyết loại máy bơm chất lỏng chất khí, loại máy quạt máy nén khí sử dụng cơng nghiệp dân dụng Ngồi phần lý thuyết cịn có tập ứng dụng mà thầy “Lê Quang Giảng” giao, giúp chúng em biết tính tốn xử lý số liệu số trường hợp liên quan đến môn “Bơm, quạt, máy nén” Chúng em chân thành cảm ơn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Văn May - Bơm, quạt, máy nén Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 1997 T.S Lê Xn Hịa – Th.S Nguyễn Thị Bích Ngọc – Giáo trình bơm, quạt, máy nén Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 9/2004 Nguyễn Hùng Tâm – Quạt hệ thống (Lựa chọn, sử dụng, tính tốn) Hiệu đính bổ sung 2006, 2011 PGS TS Hoàng Đức Liên – Giáo trình kỹ thuật thủy khí – Hà Nội – 2007 64