VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Đắk Lắk, năm 201[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Đắk Lắk, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN PHÚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK NƠNG Ngành: Chính sách công Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH KHẮC TUẤN Đắk Lắk, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Thực Chính sách phát triển nguồn nhân lực từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi hướng dẫn tận tình TS Đinh Khắc Tuấn Các số liệu, kết nghiên cứu cơng bố cơng trình hồn tồn trung thực Trong cơng trình nghiên cứu tham khảo, trích dẫn thích thỏa đáng, khơng có chép mà khơng có trích dẫn nguồn, tác giả Tơi xin cam đoan lời thật xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan mình./ Đắk Lắk, tháng 11 năm 2019 Học viên Cao học Trần Văn Phúc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, cố gắng thân, Học viên nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình q báu q thầy, giáo với động viên, khuyến khích đồng nghiệp, người thân bạn bè Trước hết, Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên tận tình giảng dạy, cung cấp phương pháp nghiên cứu giúp thân có thêm nhiều hiểu biết sách cơng để Học viên tự tin, chủ động xây dựng hoàn thành đề tài nghiên cứu Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Đinh Khắc Tuấn, Người Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ Học viên trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đắk Nông; Lãnh đạo cán công chức Sở, Ban, Ngành tỉnh Đắk Nông quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để Học viên học tập, nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu để hoàn thành Luận văn Với khả thân thời gian định, chắn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót; Học viên mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến q thầy, giáo, nhà khoa học chia đồng nghiệp, bạn bè để Học viên tiếp tục nghiên cứu sâu toàn diện Xin chân thành cảm ơn./ Đắk Lắk, tháng 11 năm 2019 Học viên Cao học Trần Văn Phúc MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .8 1.1 Các khái niệm liên quan đến sách phát triển nguồn nhân lực 1.2 Khái niệm, vị trí, ý nghĩa thực sách phát triển nguồn nhân lực 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực sách phát triển nguồn nhân lực 15 1.4 Nội dung quy trình tổ chức thực sách phát triển nguồn nhân lực 21 1.5 Phương pháp tổ chức thực sách phát triển nguồn nhân lực 26 Tiểu kết Chương .27 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH ĐẮK NÔNG .28 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 28 2.2 Mục tiêu thực sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông từ năm 2011 đến .34 2.3 Tình hình thực sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nơng 35 2.4 Đánh giá tình hình thực sách phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông 60 Tiểu kết Chương .66 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỈNH ĐẮK NÔNG 67 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông thời gian tới 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nguồn nhân lực 69 3.3 Một số kiến nghị thực sách phát triển nguồn nhân lực 77 Tiểu kết Chương .78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương CBLĐQL Cán lãnh đạo quản lý CMCN Các mạng công nghiệp CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CS; CSC Chính sách; Chính sách cơng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐND Hội đồng nhân dân HNQT Hội nhập quốc tế KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KH&CN Khoa học Công nghệ KHXH Khoa học xã hội KHTN Khoa học tự nhiên KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - xã hội LĐ, TB&XH Lao động, Thương binh Xã hội LHQ Liên Hiệp quốc NNL Nguồn nhân lực PTNNL Phát triển nguồn nhân lực QP - AN Quốc phòng - An ninh TCCS Tổ chức sở UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành thị, nông thôn 33 Bảng 2.2: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo ngành kinh tế 33 Bảng 2.3: Thống kê công tác truyền thơng cơng tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao 39 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc”, “Công việc thành công thất bại cán tốt hay kém” Ngay từ lãnh đạo cách mạng, Đảng ta coi trọng công tác cán bộ, xem khâu then chốt toàn hoạt động, nguyên nhân thành, bại cách mạng Việt Nam Trong giai đoạn nay, đặc biệt Việt Nam đẩy mạnh tiến trình Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, điều lại khẳng định lại lần Tại kỳ Đại hội XI, XII, Đảng ta khẳng định “Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao làm ba khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020” “tiếp tục thực có hiệu ba khâu đột phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, PTNNL, NNL chất lượng cao …” nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn Từ thành lập tỉnh đến nay, tỉnh Đắk Nông đứng trước thách thức nguồn nhân lực tiến trình thực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh đòi hỏi cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, đội ngũ nhân lực tỉnh, đặc biệt cán chủ chốt chủ yếu điều động từ tỉnh Đắk Lắk sang, đến phần lớn lực lượng nghỉ hưu đến tuổi nghỉ hưu Đội ngũ cán trẻ tuyển dụng hầu hết đào tạo chưa có điều kiện để rèn luyện, thử thách cọ xát với thực tế nhiều nên chất lượng hạn chế, chưa đủ đáp ứng u cầu phát triển tỉnh Bên cạnh đó, sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cơng tác tỉnh Đắk Nơng cịn gặp nhiều khó khăn, chưa mang lại hiệu Tỉnh Đắk Nông tái lập vào ngày 01/01/2004, tỉnh nằm cửa ngõ phía Tây Nam Tây Ngun, có đường biên giới tiếp giáp với Campuchia dài 130km Trong năm qua quan tâm đầu tư Trung ương với nổ lực cán bộ, quân dân tỉnh Đắk Nông đạt tốc độ phát triển nhanh: năm 2018 dân số đạt 644.000 người với đơn vị hành cấp huyện; tốc độ tăng trưởng GDP 12%; quy mô kinh tế tỉnh năm 2018 tăng gấp 4,32 lần so sới năm 2004; thu nhập bình quân đầu người đạt 40,72 triệu đồng/người/năm 2018; cấu kinh tế có chuyển biến rõ nét từ chủ yếu nông nghiệp sang hướng công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên, tỉnh Đắk Nông tỉnh có “kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp kém, nội lực yếu, nguồn nhân lực bất cập” Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Ngày 10/8/2011 Tỉnh ủy Đắk Nông ban hành Nghị số 05-NQ/TU phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020; Nghị số 35/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nơng quy định sách phát triển nguồn nhân lực hệ thống trị tỉnh Đắk Nơng giai đoạn 2012-2015; Ngày 09/10/2013, UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Quyết định số 1594/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đắk Nông đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Bên cạnh đó, nhiều đơn vị, địa phương tỉnh ban hành tiếp tục thực có hiệu nhiều chủ trương, sách nhằm đào tạo, phát triển thu hút nhân lực địa bàn sách cơng tác cán bộ; Chính sách hỗ trợ kinh phí cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số chỗ, sách dạy nghề; sách phát triển giáo dục đào tạo; sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành, đội ngũ cán chủ chốt cấp ủy lãnh đạo đơn vị quan tâm thực hiện, khuyến khích tự đào tạo sau đại học, đại học văn 2, bồi dưỡng theo vị trí việc làm, nâng cao kỹ lãnh đạo, quản lý, kỹ xử lý tình … Trong trình triển khai thực sách trên, bước đầu mang lại hiệu đáng ghi nhận công tác đánh giá, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng cán hệ thống trị, cơng tác đào tạo nghề, cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân từ sở đến tỉnh Góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị, chất lượng cán bộ, trình độ tay nghề người lao động nâng lên rõ rệt Bên