ĐẶT VẤN ĐỀTrải qua hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của loài người, ngoài việc sửu dụng vô vàn cây cỏ cho các mục đích khác nhau của cuộc sống, nhân dân Việt Nam cũng như nhân dân nh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LIỆU
-
-TIỂU LUẬN
Họ và tên: Hồ Thị Nhọt
Tổ 5 – A4K65
MSV: 0901372
HÀ NỘI, 4/2013
Trang 2MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 4
I Tổng quan 5
1.1 Đặc điểm thực vật chi Datula 5
1.1.1 Vị trí phân loại 5
1.1.2 Tóm tắt đặc điểm họ Cà 5 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Datula 6
1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố của Cà độc dược 6
1.2.1 Tên họ 7
1.2.2 Mô tả . 7
1.2.3 Phân bố sinh thái, thu hái, chế biến 11
II Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Cà độc dược 14
2.1.Thành phần 14
2.2.Phương pháp nghiên cứu 16
III Tác dụng dược lý……… 16
IV Tính vị, công năng 17
V Công dụng 17
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Trải qua hàng nghìn năm tồn tại và phát triển của loài người, ngoài việc sửu dụng vô vàn cây cỏ cho các mục đích khác nhau của cuộc sống, nhân dân Việt Nam cũng như nhân dân nhiều nước trên thế giới đã tích lũy, lưu truyền được rất nhiều kinh nghiệm, tri thức quý báu về phòng và chữa bệnh bằng cây
cỏ Tuy nhiên cho đến nay việc sử dụng chủ yếu dựa vào kiinh nghiệm dân gian
mà chưa được nghiên cứu kĩ để có cơ sở khoa học trong việc sử dụng chúng Cà
độc dược là một chi gồm 9 loài thực vật có hoa thuộc họ ( solanaceae) Điển
Trang 4hình cho các loài của chi này là họ mở, nở hoa vào buổi tối, hoàn toàn phù hợp với bản chất đen tối của Cà độc dược Cà độc dược là cây bụi nhỏ, cây mọc hoang và được trồng khắp nơi ở Việt Nam, Campuchia, Lào, Ấn Độ, Malaisia, Trung Quốc để làm cảnh và làm thuốc Hầu hết các bộ phận của cây đều chứa
có chứa alcaloid, ngoài ra còn có hyoscyamin, atropin… Cà độc dược được dùng chữa ho, hen xuyễn, làm thuốc giảm đau trong các trường hợp viêm loét
dạ dày hành tá tràng, đau quặn ruột hay các cơn đau thắt khác, làm thuốc chống say nóng, buồn nôn khi đi tàu xe, máy bay…
I Tổng quan
1.1 Đặc điểm thực vật
1.1.1 Vị trí phân loại
Cà độc dược còn gọi là Mạn đà la, tên khoa học là Datula metel thuộc họ
Cà (Solanaceae); bộ Cà (Solanalef), phân lớp Hoa môi (Langidae), ngành Ngọc Lan( Magnoliophyta), giới thực vật bậc cao (Plantae).
Giới thực vật (Plantae)
Ngành Ngọc Lan (Liliopsida)
Phân lớp Hoa môi (Langidae)
Bộ Cà (Solanalef)
Trang 5Họ Cà (Solanaceae)
1.1.2 Tóm tắt đặc điểm họ Cà (Solanaceae)
Cây cỏ, bụi hay cây gỗ nhỏ, đôi khi là dây leo Lá đơn, nguyên hay chia thùy sâu, mọc so le, có hiện tượng lôi cuốn (lá ở mấu dưới cùng mọc với lá mẫu trên, tạo thành góc vuông) Không có lá kèm Cụn hoa thường là xim ở kẽ lá, đôi khi cũng có hiện tượng lôi cuốn (lu lu đực) Hoa lưỡng tính, mẫu năm đều hoặc không đều Đài năm, dính nhau, phát triển cùng quả Tràng năm, dính liền nhau tạo thành tràng hình bánh xe hoặc hình ống Nhị năm, dính vào ống tràng, xếp xen kẽ với các thùy của tràng Bao phấn mở bằng khe dọc hoặc mở bằng lỗ ở đỉnh Bộ nhụy gồm hai lá noãn dính nhau tạo thành bầu trên, nằm lệch so với mặt phẳng trước sau của hoa, có hai ô hoặc do vách giả chia thành 3 -5 ô, mỗi ô nhiều noãn, tính noãn trung trụ Quả mọng hay quả nang Hạt có phôi thẳng hay cong, ở trong nội nhũ
1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Datula
Cây bụi nhỏ Quả nang có gai, hạt nhiều, dẹt Hạt chứa hyoscyamin, atropin Hoa, lá làm thuốc chứa hen Nguồn gốc Mêxico Cây độc
1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố của Cà độc dược
1.2.1 Đặc điểm thực vật
Cây Cà độc dược là cây thuộc họ thảo, mọc hàng năm, cao chừng 1 – 1,5m toàn thân hầu như nhẵn, cành non và các bộ phận non có những lông tơ ngắn Lá đơn mọc cách nhưng ở gần ngọn gần như mọc đối hay mọc vòng Phiến kas hình trứng dài 9 – 16cm, rộng 4 – 9cm, gốc lá lệch, ngọn lá nhọn, mép
lá ít khi nguyên thường lượn sóng hoặc hơi xẻ 3 – 4 răng cưa; Mặt lá lúc non có nhiều lông, sau rụng dần
Trang 6Hình 1: cây cà độc dược Hoa to, mọc riêng lẻ ở kẽ lá, cuống lá dài 1 – 2cm, đài hoa hình ống có 5 vân nổi lên rõ rệt, dài 5 – 8cm, rộng 1,5 – 2cm Khi hoa héo, một phần còn lại trưởng thành với quả giống hình cái mâm Tràng to, hình phễu có màu trắng hoặc tím
Quả hình cầu, mặt ngoài có gai, đường kính chừng 3cm, quả non có màu xanh khi già màu nâu, có nhiều hạt trứng dẹt, dài 3 – 5mm, dày 1mm, cạnh có những vân nổi
Căn cứ vào màu sắc của hoa và thân cây người ta chia ra nhiều dạng Cà độc dược Ở nước ta hiện nay có 3 dạng Cà độc dược
- Datula metel L forma alba: Cây có hao trắng, thân anh, cành xanh
- Datula metel L forma violacea: Cây có hao đốm tím và cành thân tím
- Dạng lai của hai dạng trên
1.2.2 Phân bố, trồng hái
Cây mọc hoang và được trồng khắp nơi ở Việt Nam, Campuchia, Lào, Ấn
Độ, Malaisia, Trung Quốc để làm cảnh và làm thuốc Cây thường mọc ở những nơi đất hoang, đất mùn hơi ẩm Ở nước ta có nhiều ở Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Nghệ An, Thái Bình, Ninh Thuận
Trang 7Thu hái lá vào lúc cây sắp và đang ra hoa(tháng 5 - 6 đến hết tháng 9 - 10) Hoa hái vào các tháng 8, 9, 10
Hạt lấy ở những quả chín ngả màu nâu
Bộ phận dùng, chế biến
- Hoa (Flos Datulae metelis): phơi hay sấy khô
- Lá ( Folium Datulae metelis): phơi hay sấy khô (hay dùng nhất
- Hạt ( Semen Datulae metelis): phơi hoặc sấy khô
Hình 2: quả cà độc dược
Vi phẫu lá:
- Biểu bì có lông che chở lấm chấm như có cát, lông tiết ít hơn, có đầu đa bào, chân đơn bào
- Trong phiến lá, phía trên có hai hàng mô dậu, phía dưới là mô khuyết
- Lớp mô dày ở mặt trên và mặt dưới vân lá
- Bó libe gỗ hình cung nằm ở giữa gân lá, libe bao quanh gỗ
Trang 8- Tinh thể calci ôxxalat hình cầu gai dải rác trong thịt lá
Hình 3: vi phẫu lá cà độc dược
1 biểu bì mang lông che chở; 2 mô mền giậu;3 mô khuyết; 5 gỗ;libe; 7 Mô
dày; 8.tinh thể oxalat; 9.lông che chở đa bào; 10 Lông tiết
Bột lá:
Có màu lục hay lục nâu Soi dưới kính hiển vi thấy: mảnh biểu bì có lỗ khí, lông che chở đa bào, lông tiết đầu đa bào, chân đơn bào, tinh thể calxi ooxxalat hình cầu gai, mảnh mạch và mô dậu, mảnh mô mềm có tế bào chữa tinh thể calci ôxalat dạng cát
Trang 9Hình 4: bột cà độc dược
Chế biến: Sau khi phơi, sấy khô tán thành bột, có thể chế cao lỏng hay
dạng cồn, có khi làm thuốc thang sắc uống
II,Thành phần hóa học
Hầu hết các bộ phận của cây đều chứa có chứa alcaloid, trong đó alcaloid chính là L – scopolamin (= hyoscin), ngoài ra còn có hyoscyamin, atropin, nohyoscyamin Hàm lượng alcaloid toàn phần ở lá 0,1 – 0,6%, rễ: 0,1 – 0,2%, hạt: 0,2 – 0,5%, quả: 0,12%, hoa: 0,25 - 0,6%
Hình 5: atropin
Trang 10Hàm lượng alcaloid thay đổi tùy theo thời kỳ sinh trưởng của cây và cách trồng trọt chăm sóc, thường cao nhất vào lúc cây ra hoa Khi quả chín các alcaloid di chuyển từ vỏ quả vào trong hạt Việc bón phân đạm đã làng tăng hàm lượng alcaloid toàn phần Nếu tỉa bớt cành hoặc cắt ngọn lượng alcaloid sẽ giảm
Scopolamin
Ngoài
alcaloid, trong lá, rễ
còn có flavonoid, saponin, coumarin, tanin, trong hạt cón có chất béo
III.Kiểm nghiệm:
1 Định tính:
- Phản ứng của scopolamine: cho vào dịch chiết alcaloid của cà độc dược vài giọt thuốc thử Mandelin sẽ xuất hiện màu đỏ
- Phản ứng vitali: Lấy khoảng 3gam bột dược liệu cho vào một bình nón Kiểm hóa bằng amoniac rồi thêm 10ml hỗn hợp ether-chloroform[3:1] Để yên
từ 30 phút đến 1 giờ thỉnh thoảng lắc đều Chiết ether-chloroform vào một chậu kết tinh, đun cách thủy đến khô, thêm 3 – 5 giọt aceton và vài giọt KOH 10% trong cồn sẽ có màu tím chuyển nhanh sang màu đỏ thẫm
hiện màu Dragendorff
Trang 11Định lượng alcaloid toàn phần theo phương pháp đo thể tích giống như định lượng alcaloid trong lá benladon
Dược điển Việt Nam I quy định trong lá cà độc dược phải chứa ít nhất
Ngoài ra có thể định lượng trong môi trường khan: Cân chính xác 3g bột dược liệu, trộn kỹ với 1ml amoniac đặc Chiết lạnh bằng máy Lorinez với 150ml benzen Chuyển alcaloid sang dạng muối bằng cách lắc 4 lần, mỗi lần 10ml
50 ml Kiềm hóa bằng amoniac đậm đặc đến pH 8 – 9 Lắc với chloroform hai lần đầu mỗi lần 20 ml, hai lần sau mỗi lần 10 ml Gộp dịch chiết chloroform tinh khiết (khan nước), thêm 5 ml acid acetic tinh khiết và 1 - 2 giọt chỉ thị tím
gentian, dung dịch có màu tím Chuẩn độ bằng acid percloric 0,02N đến khi dung dịch có màu xanh nước biển
1 ml dung dịch acid percloric 0,02N tương ứng với 5,787 mg atropin baze Theo DĐVNIV:
Cân chính xác khoảng 25g bột mịn dược liệu, đã được sấy khô 4 giờ ở
đậm đặc - ether ethylic (5 : 4 : 10) Để yên 12 giờ, thêm 500ml ether ethylic, đun hồi lưu trên cách thủy đến khi chiết hết alcaloid
Bốc hơi dịch chiết trên cách thủy cho bay gần hết ether, thêm 25ml dung dịch acid sulfuric 0,5N, tiếp tục bốc hơi cho đến hết ether Để yên dung dịch đến khi còn hơi ấm, lọc qua bông, chuyển dịch lọc vào bình gạn
Mặt khác, rửa cắn bằng 5ml dung dịch acid sulfuric 0,5N và 2 lần với nước, mỗi lần 5ml Gộp các nước rửa với dung dịch acid sulfuric trong bình gạn, chiết với 10ml, 5ml, 5ml cloroform đến khi cloroform không còn có màu Trộn đều các dung dịch cloroform và chiết bằng 10ml dung dịch acid sulfuric 0,1N, gạn bỏ lớp cloroform, gộp các dịch chiết acid sulfuric lại, trung hòa bằng ammoniac đậm đặc và thêm 2ml ammoniac đậm đặc nữa Chiết ngay với 20ml, 15ml,
15ml, 10ml, 5ml cloroform đến khi chiết được hết alcaloid Lọc các dung dịch cloroform trên cùng một phễu lọc có natri sulphat khan Rửa tiếp phễu lọc hai lần, mỗi lần với 4ml cloroform Gộp các dịch chiết cloroform và dịch rửa, bốc hơi dung môi trên cách thủy đến cắn Thêm 3ml ethanol trung tính để hòa tan cắn, bốc hơi đến khô và tiếp tục đun nóng trong 15 phút Đun nhẹ để hòa tan cắn trong 2ml cloroform, cho thêm chính xác 20ml dung dịch acid sulfuric 0,02N, đun cách thủy cho bốc hơi hết cloroform; để nguội ở nhiệt độ phòng, thêm 2 - 3
Trang 12giọt dung dịch đỏ methyl Chuẩn độ bằng dung dịch natri hydroxyd 0,02N đến khi xuất hiện màu vàng
Dược liệu phải chứa không được dưới 0,12% alcaloid tính theo scopolamin
IV.Tác dụng và công dụng
Cà độc dược là vị thuôc độc mà nhân dân ta đã biết từ lâu Tác dụng của
nó gần giống benladon Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp đã được dùng thay thế benladon
Scopolamin có tác dụng ức chế hệ cơ trơn và các tuyến tiết như atropin nhưng có khác là tác dụng ngoại biên kém hơn như: Làm giãn đồng tử trong thời gian ngắn hơn Tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương rõ rệt hơn vì vậy người ta thường dung scopolamin trong gây mê, dùng trong khoa động kinh để chữa động kinh, chữa co giật trong bệnh Parkinson Mặc dù scopolamine là một loại thuốc nguy hiểm, nó anticholinergic thuộc tính cho nó một số ứng dụng y tế hợp pháp với liều lượng rất nhỏ Ví dụ, trong điều trị say tàu xe , liều dùng, dần dần phát hành từ một miếng dán , chỉ là 330 microgram (mcg) mỗi ngày Trong trường hợp hiếm hoi, phản ứng bất thường với liều thông thường của
scopolamine đã xảy ra bao gồm sự nhầm lẫn, kích động, lời nói lan man, ảo giác, hành vi hoang tưởng, và ảo tưởng
Atropin là alcaloid kháng muscarin, một hợp chất amin bậc ba, có cả tác dụng lên trung ương và ngoại biên Thuốc ức chế cạnh tranh với acetylcholin ở các thụ thể muscaric của các cơ quan, chịu sự chi phối của hệ phó giao cảm và
ức chế tác dụng của acetylcholin ở cơ trơn Atropin được dùng để ức chế tác dụng của thần kinh giao cảm Với liều điều trị Atropin tác dụng ngắn lên thụ thể nicotin
Cà độc dược được dùng chữa ho, hen xuyễn, làm thuốc giảm đau trong các trường hợp viêm loét dạ dày hành tá tràng, đau quặn ruột hay các cơn đau thắt khác, làm thuốc chống say nóng, buồn nôn khi đi tàu xe, máy bay Ngoài ra
y học cổ truyền dùng cà độc dược chữa đau cơ, tê thấp cước khí Còn được
Trang 13Atropin Sulfat-0,25mg/ml
Làm giảm co thắt & tăng động trong các bệnh lý đường tiêu hóa& tiết niệu -Tăng tiết mồ hôi - Dùng tiền phẫu: ức chế tiết nước bọt - Hội chứng xoang cảnh, hội chứng suy nút xoang, chậm nhịp xoang - Chứng nôn khi đi tàu
xe & parkinson - Ngộ độc pilocarpine, alkyl phosphat
Dạng thuốc
hộp 100ống x 1ml thuốc tiêm
Thành phần, hàm lượng
Atropin: 0.25mg
Chỉ định(Dùng cho trường hợp)
-Làm giảm co thắt & tăng động trong các bệnh lý đường tiêu hóa& tiết niệu -Tăng tiết mồ hôi - Dùng tiền phẫu: ức chế tiết nước bọt - Hội chứng xoang cảnh, hội chứng suy nút xoang, chậm nhịp xoang - Chứng nôn khi đi tàu xe & parkinson - Ngộ độc pilocarpine, alkyl phosphat
Chống chỉ định(Không dùng cho những trường hợp sau)
Glaucoma, phì đại tuyến tiền liệt, hen phế quản, tắc nghẽn đường tiêu hóa, đau thắt ngực
Liều dùng
- Người lớn: + Tiền phẫu 1 mg tiêm SC hoặc IM; + Co thắt đường tiêu hóa hoặc đường niệu 0,2 - 0,6 mg x 2 lần/ngày, tối đa 3 lần/ngày + Ngộ độc chất ức chế cholinesterase 1 - 5 mg tiêm IM hoặc IV, tối đa 50 mg/ngày + Nôn khi đi tàu xe
2 - 3 mg tiêm SC - Trẻ em: + Trẻ sinh non: 0,065 mg/lần + Sơ sinh: 0,1 mg/lần + Trẻ 6 - 12 tháng: 0,2mg/lần + Trẻ > 1 tuổi: 0,01 - 0,02 mg/kg + Trẻ > 6 tuôỉ: 0,5 -1 mg
Tác dụng phụ
Liều cao có thể gây đỏ bừng mặt, khô miệng, liệt cơ thể mi, bí tiểu, rối loạn nhịp tim, kích động, chóng mặt, táo bón
Trang 14Scopolamine hydrobromide tiêm, USP là một dung dịch vô trùng của
scopolamine hydrobromide (C 17 H 21 NO 4 • HBr • 3H 2 O) trong nước để tiêm Tiêm được bảo quản với methylparaben 0,18% và 0,02%
propylparaben Scopolamine hydrobromide tiêm dành cho tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch dưới da và sử dụng PH (3,5-6,5) được điều chỉnh với axit hydrobromic nếu cần thiết
Các công thức cấu tạo là:
Dược lâm sàng
Scopolamine hydrobromide là một trong những đại lý antimuscarinic chính ức chế tác động của acetylcholine (ACh) trên quan tác động tự trị phân bố bởi các dây thần kinh hậu hạch cholinergic cũng như trên cơ trơn thiếu innervation cholinergic Nó tác động ảnh hưởng ít trên các hành động của ACh tại các thụ thể nicotinic như hạch tự trị Các hành động chính của đại lý antimuscarinic đây
là một sự đối lập để khắc phục được ACh và các đại lý muscarinic khác
So với atropine, scopolamine chỉ khác về số lượng trong hành động
antimuscarinic Scopolamine có một hành động mạnh mẽ hơn trên mống mắt, cơ thể mi và các tuyến tiết nhất định như nước bọt, phế quản và mồ
hôi Scopolamine, trong liều điều trị, thường gây buồn ngủ, hưng phấn, mất trí nhớ, mệt mỏi và mơ giấc ngủ với việc giảm nhanh chóng chuyển động mắt ngủ Tuy nhiên, liều lượng như nhau đôi khi gây hưng phấn, bồn chồn, ảo giác hoặc mê sảng, đặc biệt là trong sự hiện diện của cơn đau dữ dội Scopolamine suy yếu phản ứng kích thích điện não đồ để photostimulation Nó mạnh hơn atropine về hoạt động antitremor (Parkinson) ở động vật gây ra bởi tổn thương phẫu thuật Scopolamine có hiệu quả trong việc ngăn ngừa say tàu xe bằng cách tác động trên các maculae của utricle và saccule
Scopolamine, mặc dù yếu hơn so với atropine, đã được sử dụng thường xuyên
Trang 15mê toàn thân Scopolamine là ít hiệu lực trong việc giảm tỷ lệ tim, nhưng không phải trong sự thay đổi của huyết áp hoặc cung lượng tim Như các đại lý
antimuscarinic khác, scopolamine đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị loét dạ dày tá tràng và như một tác nhân chống co thắt cho các rối loạn tiêu hóa Điều này là do thực tế là scopolamine làm giảm tiết nước bọt, sự tiết dịch vị (cả khối lượng và hàm lượng axit), và cũng ức chế sự hoạt động của động cơ của dạ dày,
tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng và đại tràng, đặc trưng bởi sự sụt giảm trong giai điệu, biên độ và tần suất xuất hiện nhu động
Chỉ định và sử dụng
Scopolamine hydrobromide tiêm, USP được chỉ định như một thuốc an thần giảm đau và an thần cho hệ thống thần kinh trung ương Trong hành động ngoại
vi của nó, scopolamine khác với atropine ở chỗ nó là một tác nhân mạnh ngăn chặn cho mống mắt, cơ thể mi và tuyến nước bọt, phế quản và mồ hôi nhưng yếu trong hoạt động của nó trên trung tâm (trong đó nó không có khả năng gây các hành động trong dung nạp liều), đường ruột và hệ thống cơ phế quản
Ngoài việc sử dụng thông thường cho thuốc antimuscarinic, scopolamine được
sử dụng cho các hoạt động trầm cảm trung tâm như một thuốc an thần Thường
nó được đưa ra như một thuốc preanesthetic cho cả hai hành động an thần, an thần và kháng tiết của nó Nó là một chống nôn hiệu quả Nó được sử dụng trong trạng thái điên cuồng, trong tremens mê sảng và trong sản khoa Như một mydriatic và cycloplegic, nó có một khoảng thời gian ngắn hơn một chút (3-7 ngày) và áp lực nội nhãn bị ảnh hưởng ít hơn đáng kể so với atropine
Chống chỉ định
Scopolamine hydrobromide chống chỉ định ở những bệnh nhân bị tăng nhãn áp góc hẹp, kể từ khi chính quyền của thuốc có thể làm tăng nhãn áp đến mức nguy hiểm Tuy nhiên, điều này sẽ không xảy ra cho bệnh nhân bệnh tăng nhãn áp bên góc Quản lý lặp đi lặp lại của scopolamine cho bệnh nhân bị bệnh phổi mãn tính được coi là có khả năng nguy hiểm.Bệnh nhân quá nhạy cảm với
belladonna hoặc thuốc an thần có thể quá nhạy cảm với scopolamine
hydrobromide
Cảnh báo
Nghiện không xảy ra, mặc dù nôn mửa, mệt mỏi, đổ mồ hôi và nước bọt đã được báo cáo ở những bệnh nhân Parkinson bị thu hồi đột ngột của liều lượng lớn của scopolamine.Scopolamine là một trong những loại thuốc quan trọng nhất của nhóm belladonna từ quan điểm của ngộ độc, trẻ sơ sinh và trẻ em đặc biệt nhạy cảm với các alkaloid belladonna.Scopolamine thường tuyên bố độc hơn atropine Phong cách riêng là phổ biến hơn với scopolamine hơn với atropine và liều điều trị thông thường đôi khi gây ra phản ứng báo động