1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng kiến trúc - nhà công công

40 1,3K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 19,95 MB

Nội dung

Phòng trưng bày, triển lãm  Đối tượng trưng bày quyết định kích thước phòng và cách trưng bày  Tổ chức trưng bày: kiểu hành lang xuyên nối tiếp, kiểu xuyên phòng trực tiếp, kiểu hướng

Trang 1

TRƯờNG ĐạI HọC XÂY DựNG

KHOA KIẾN TRÚC - QUY HOẠCH

Bộ MÔN KIếN TRÚC DÂN DụNG

Trang 2

KIẾN TRÚC

1

Trang 3

PHẦN III NHÀ CÔNG CỘNG

Chương 1 Khái niệm chung

1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm

kiến trúc nhà công cộng

1.2 Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu

thiết kế

Chương 2 Tổ hợp không gian kiến trúc

2.1 Nguyên tắc tổ chức không gian

Chương 4 Thiết kế nhìn rõ trong nhà công cộng

4.1 Đặt vấn đề4.2 Thiết kế nền dốc

Trang 4

1.1 Khái niệm, phân

điểm thay đổi theo văn

minh lối sống các thời

đại và tiến bộ của đời

sống kinh tế - xã hội

Trang 5

1.1 Khái niệm, phân loại và đặc

điểm kiến trúc nhà công cộng

1.1.2 Phân loại

 Theo đặc điểm chức năng: 12

nhóm

 Theo tính chất quy mô xây dựng

- Công trình xây dựng phổ biến,

Trang 6

1.1 Khái niệm, phân loại và đặc

điểm kiến trúc nhà công cộng

 Hệ thống kết cấu - không gian

phong phú (tính chất không gian

đa dạng)

 Công năng dễ bị lỗi thời (tính

chất công trình luôn thay đổi)

Trang 7

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.1 Các bộ phận chủ yếu

Trang 8

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu

cầu thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

a Phòng làm việc

a1 Văn phòng

 Không gian diện tích không lớn, bố trí dọc theo hành

lang hoặc quây quanh nút giao thông, phòng chờ công

cộng

 Các điều kiện:

- Đặc điểm sử dụng (con người, thiết bị, dạng hoạt động)

quyết định hình thức không gian

- Đảm bảo điều kiện vệ sinh (ánh sáng, thông gió, nhiệt

ẩm…)

- Tạo điều kiện làm việc tốt nhất (sắp xếp bàn ghế, thiết

bị, sử dụng màu sắc, vật liệu, trang trí…)

 Tiêu chuẩn: 3,6 - 4,5 m² / nhân viên, 8 m² / lãnh đạo

 S lỗ cửa / S mặt sàn ≥ 1/6

Trang 9

tránh cửa sổ lớn ra hành lang (cửa

thông gió trên cao)

liên hệ với phòng chuẩn bị thí

nhiệm rộng 16-18 m²

Trang 10

- Kích thước phòng thỏa mãn yêu

cầu sử dụng, đảm bảo các chỉ tiêu

về diện tích, khối tích

- Đảm bảo yêu cầu nhìn rõ, chất

lượng âm thanh, thông hơi thoáng

gió

- Đảm bảo ra vào phòng, đi lại tới

chỗ ngồi thuận tiện, nhanh chóng

an toàn

- Đảm bảo tiện nghi chiếu sáng,

nghệ thuật kiến trúc thích hợp

Trang 11

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà

công cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

b Phòng tập trung đông người

b1 Phòng trưng bày, triển lãm

 Đối tượng trưng bày quyết định kích

thước phòng và cách trưng bày

 Tổ chức trưng bày: kiểu hành lang

xuyên nối tiếp, kiểu xuyên phòng trực

tiếp, kiểu hướng tâm…

 Chú ý đến hệ thống chiếu sáng, tầm

nhìn, góc và dây chuyền quan sát,

các yêu cầu kỹ thuật tẩm mỹ khác…

 Không gian triển lãm đa năng: chuỗi

không gian nhỏ (các phòng, các tầng)

bao quanh hay nằm kề 1 không gian

lớn

Trang 12

 Kích thước dựa trên sức

chứa, chỉ tiêu diện tích, khối

tích, yêu cầu nhìn rõ, âm

thanh, kinh tế, kỹ thuật kết

cấu và thi công

 Chỉ tiêu: diện tích 0,6-0,85

m²/người, khối tích 6-8

m3/người, S lối đi / S phòng

= 29-34%

Trang 13

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công

cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

b Phòng tập trung đông người

b2 Phòng khán giả và sân khấu

1 Mặt bằng hình chữ nhật

- Ưu điểm: kết cấu thi công đơn giản, dễ

phối hợp với các không gian nhỏ xung

quanh

- Nhược điểm: sức chứa có lợi hạn chế

- Quan hệ chiều rộng B, chiều dài L,

chiều cao H:

Rạp chiếu bóng:

H/B/L = 1/(2-2,5)/(2,5-5)

Nhà hát: H/B/L = 1/1,5/(2-2,5)

Trang 14

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà

công cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

b Phòng tập trung đông người

b2 Phòng khán giả và sân khấu

 Các hình thức mặt bằng

2 Mặt bằng hình quạt và lục lăng

- Ưu điểm: bố trí nhiều chỗ, chất

lượng âm thanh và nhìn rõ tốt, tiết

kiệm diện tích, hình khối không gian

phong phú

- Nhược điểm: kết cấu phức tạp

- MB hình quạt áp dụng cho rạp

chiếu bóng, kịch viện lớn

- MB lục lăng áp dụng cho biểu diễn

âm nhạc lớn, kịch viện nhỏ (âm

năng phân bố đều hơn)

Trang 15

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà

công cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

b Phòng tập trung đông người

b2 Phòng khán giả và sân khấu

 Các hình thức mặt bằng

3 Mặt bằng hình tròn, bầu dục, móng ngựa

- Ưu điểm: chỗ ngồi tốt nhiều, hạn chế chỗ ngồi

xa chéo

- Nhược điểm: âm thanh xấu, âm năng phân bố

không dều, dễ sinh tiếng dội (có tiêu điểm âm)

- MB hình tròn áp dụng cho rạp xiếc

- MB hình bầu dục áp dụng cho rạp chiếu bóng

lớn

- MB hình vòng cung, bán nguyệt áp dụng cho

giảng đường, diễn giả

Trang 16

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu

cầu thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

b Phòng tập trung đông người

b2 Phòng khán giả và sân khấu

 Các hình thức nền phòng khán giả: do yêu cầu nhìn rõ

(bố trí chỗ ngồi, thiết kế nền dốc, đường ra vào các khu

vực chỗ ngồi) và yêu cầu thoát người

1 Nền dốc thoải và dốc bậc

- Độ dốc nhỏ, ≤ 1/6

- Ưu điểm: kết cấu đơn giản, tổ chức lối ra vào dễ

dàng, quan hệ mặt bằng với các phòng xung quanh

đơn giản, kinh tế (tiết kiệm vật liệu và không gian)

- Nhược điểm: sức chứa nhỏ

- Áp dụng cho các phòng sức chứa nhỏ ≤ 600, có quan

hệ nhiều đến không gian xung quanh (phòng họp, rạp

chiếu bóng nhỏ, kịch viện nhỏ…)

Trang 17

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công

cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

b Phòng tập trung đông người

b2 Phòng khán giả và sân khấu

 Các hình thức nền phòng khán giả

2 Nền dốc có ban công

- Độ vươn xa ban công  BC sâu, nông

- Ưu điểm: sức chứa lớn, tiết kiệm không gian

và diện tích, hình thức phòng đẹp

- Nhược điểm: kết cấu phức tạp, một số vị trí

chât lượng âm thanh và nhìn rõ không tốt

- Ban công sâu (phía dưới là các phòng phụ

trợ): tỉ lệ chỗ ngồi tốt nhiều hơn, kết cấu làm

việc hợp lý hơn, chất lượng âm thanh và nhìn

rõ tốt hơn  áp dụng cho các mặt bằng hình

quạt, hình chữ nhật lớn

Trang 18

1.2 Các bộ phận chủ yếu của

nhà công cộng và yêu cầu

thiết kế

1.2.2 Thiết kế các phòng chính

b Phòng tập trung đông người

b2 Phòng khán giả và sân khấu

mặt tường do yêu cầu kỹ thuật

trang âm và thẩm mỹ quyết

định

- Phòng sức chứa nhỏ ≤ 600

trần thường phẳng, đơn giản

Trang 19

 Các phòng lớn không yêu cầu

nhìn rõ và âm thanh  bố trí lưới

cột bên trong (giảm cột tối đa để

tăng tính đa năng)

 Thông gió, ánh sáng cục bộ, hình

thức trần đơn giản

 Chú ý giải quyết thoát người và

giao thông nội bộ

 Độ cao H ≥ 4,2m, lưới cột 6x6m,

7,2x7,2m

Trang 20

 Là không gian ở khu cửa vào,

nơi tiếp nhận, đầu mối giao

thông

 Thường có mái hiên đón rộng

 Chỉ tiêu: 0,25-0,35 m²/người

(có cao điểm tập trung),

0,15-0,2 m²/người (phân tán đều)

Trang 21

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu

cầu thiết kế

1.2.3 Thiết kế các phòng phụ

b Phòng bách bộ, hành lang nghỉ

 Bố trí xung quanh phòng khán giả, khán đài, phòng

triển lãm  chỗ nghỉ ngơi, giải lao, chờ đợi, gặp gỡ,

trò chuyện, trưng bày…

 Cần tầm nhìn mở, chiếu sáng và thông thoáng tự

nhiên tốt

 Chỉ tiêu: 0,3-1 m²/người

c Khu vệ sinh

 Bao gồm: xí (40-50 người / 1 xí), tiểu (30-40 người / 1

tiểu), chậu rửa (100-500 người / 1 chậu)

 Phân tán đều toàn nhà, tập trunbg nơi đông người

(khoảng cách từ nơi xa nhất đến WC < 60m), cách ly

tốt)

 Ngăn cách nam nữ, cửa ra vào kín đáo, lịch sự

Trang 22

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà

công cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.4 Thiết kế các phương tiện liên hệ

giao thông

a Hành lang

thông đứng  thoát người nhanh và

an toàn

hành lang giữa > hành lang bên (≥

1,5m), hành lang phụ ≥ 1,2m

thông với bên ngoài

qua giếng trời

Trang 23

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng

và yêu cầu thiết kế

1.2.4 Thiết kế các phương tiện liên hệ giao thông

 Thang phụ phục vụ liên hệ nội bộ, hỗ trợ thoát

người, đặt trong lồng thang riêng, hình thức đơn

Trang 24

1.2 Các bộ phận chủ yếu của nhà công

cộng và yêu cầu thiết kế

1.2.4 Thiết kế các phương tiện liên hệ

lang phía trước ≥ 2,4m

trình ít tầng, thường gặp trong các trung

tâm thương mại, khách sạn, nhà ga…,

2 loại: có bậc và dốc thoải

Trang 26

2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt bằng

nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà thi đấu…

chặt chẽ, rõ ràng

gió tự nhiên kém

Trang 27

2.2 Các giải pháp tổ chức không gian mặt

bằng nhà công cộng

2.2.3 Tổ chức thành chuỗi liên hệ xuyên phòng

 Các phòng xâu chuỗi nối tiếp nhau liên hệ trực

tiếp xuyên phòng với nhau (không qua hành

lang), VD: bảo tàng, nhà trưng bày, thư viện…

 Ưu điểm: tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt

chẽ, hình khối đơn giản, dễ tổ chức sinh hoạt

theo trình tự bắt buộc

 Nhược điểm: các phòng phụ thuộc lẫn nhau

2.2.2 Tổ chức các phòng liên hệ bằng hành lang

 Các phòng bố trí 1 hoặc 2 bên hành lang

 Ưu điểm: quan hệ các phòng rõ ràng, sơ đồ kết

cấu đơn giản

 Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông

bị kéo dài, quan hệ công năng không trực tiếp

Trang 28

 Nhược điểm: chiếm

nhiều diện tích, giao

thông bị kéo dài

Trang 29

2.3 Các giải pháp phân khu

 Phân khu chức năng phụ

thuộc điều kiện địa hình, yêu

cầu quy hoạch, đặc điểm công

Trang 30

2.3 Các giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt

bằng nhà công cộng

2.3.1 Bố cục phân tán

 Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt không có liên hệ

trực tiếp (quan hệ tương đối) với nhau

 Ưu điểm: phân khu rõ ràng, cách ly tốt, thông thoáng cao, kết

cấu đơn giản

 Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật,

liên hệ không chặt chẽ, hình khối tản mạn

 Phạm vi ứng dụng: địa hình không bằng phẳng, công trình có

các khu vực cần cách ly cao

2.3.2 Bố cục liên hoàn

 Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt liên hệ trực tiếp

với nhau bằng hệ thống hành lang cầu

 Ưu điểm: khắc phục một số nhược điểm của bố cục phân tán

 Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật

Trang 31

2.3 Các giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt bằng nhà công cộng

2.3.3 Bố cục tập trung

 Công trình có các khu vực chức năng được phân chia theo các tầng nhà của tòa nhà

 Ưu điểm: hoạt động độc lập, quan hệ chặt chẽ, thuận tiện, tiết kiệm đất, đường ống, thiết bị, hình khối đồ sộ, quy mô lớn

 Nhược điểm: hệ thống không gian và kết cấu dễ không thống nhất, thông thoáng hạn chế, khép kín không hoàn toàn

 Phạm vi ứng dụng: đất chật hẹp, công trình đòi hỏi tính bề thế, quy mô

 Nhược điểm: liên hệ trong nội bộ các khu vực không trực tiếp

 Phạm vi ứng dụng: các công trình có thành phần công năng phức tạp có đòi hỏi cách ly

Trang 32

3.1 Đặt vấn đề

 Thoát người trong nhà công cộng rất quan

trọng, đặc biệt trong các công trình tập trung

- Thoát khỏi phòng: từ vị trí ra khỏi cửa phòng

- Thoát khỏi tầng: từ cửa phòng đến cầu thang

- Thoát khỏi nhà: từ cầu thang ra khỏi cửa

ngoài

Trang 33

3.2 Các yêu cầu thoát người

3.2.1 Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi phòng

 Phòng > 100 người  ≥ 2 cửa thoát, cửa rộng ≥ 1,2m, mở ra ngoài

 Khoảng cách từ vị trí xa nhất đến cửa thoát ≤ 25m

 Chiều rộng lối thoát giữa các hàng ghế ≥ 0,4m, giữa các khu ghế

1-1,8m, giữa khu ghế và tường ≥ 0,9m

 Phòng sức chứa nhỏ: thoát 2 bên, phòng sức chứa lớn: hệ thống các lối

thoát ngang dọc (tạo thành các khu, mỗi khu ≤ 500 người, 100-200

người / 1 lối thoát)

 Các lối thoát không được cắt nhau

 Các cửa thoát không dẫn vào phòng có khả năng chống cháy kém hơn

 Lối thoát độ dốc ≤ 1/8 giữa các khu ghế, 1/6 phía trước cửa thoát

 Các phòng tập trung đông người hoạt động liên tục cửa thoát không kết

hợp với cửa vào

 Khu ghế nền dốc bậc tổ chức lối thoát kiểu âu cửa chui rộng 2,5m cho

500 chỗ (khán phòng) đến 800 chỗ (khán đài)

Trang 34

3.2 Các yêu cầu thoát người

3.2.2 Yêu cầu tổ chức lối thoát trong

phạm vi nhà

 Khoảng cách xa nhất từ cửa thoát

1 phòng bất kỳ đến cầu thang xa

nhất

 Các lối thoát phải ngắn, rõ ràng, đủ

ánh sáng, không có chướng ngại

vật

 Cửa thoát cầu thang rộng 1,4-2,2m

 Lối thoát ban công không đi qua

phòng khán giả hay 1 phòng tập

trung đông người khác (ban công ≥

300 người phải có lối ra vào riêng

 Bề rộng tổng cộng cửa thoát ngoài

nhà 1m / 100 người thoát, có ≥ 2

cửa thoát ngoài nhà, cửa ≤ 2,2m

Trang 35

3.2 Các yêu cầu thoát người

3.2.2 Yêu cầu tổ chức lối thoát trong phạm vi

nhà

 Bề rộng tổng cộng các lối thoát hành lang D

- Công trình biểu diễn: tính theo khả năng số

Trang 36

4.1 Đặt vấn đề

 Các phòng khán giả đông người

(hội họp, biểu diễn…) yêu cầu

nhìn rõ đóng vai trò quan trọng

đến chất lượng sử dụng

 Yêu cầu:

- Mọi khán giả đều nhìn rõ mục

tiêu quan sát ở bất kỳ vị trí nào

trong phòng với tư thế ngồi thoải

mái không có gì cản trở tầm mắt

- Sự thâu nhận mục tiêu có chất

lượng cao (ảnh chân thực, chính

xác, không bị biến hình, phân biệt

được các động tác biểu diễn…)

 Thiết kế nhìn rõ:

- Thiết kế nền dốc

- Bố trí chỗ ngồi hợp lý

Trang 37

4.2 Thiết kế nền dốc

4.2.1 Các định nghĩa và khái niệm

đường thẳng nằm ngang thuộc đối

tượng quan sát được quy định dùng

làm cơ sở để thiết kế nhìn rõ (nhìn rõ

được điểm này thì sẽ nhìn rõ được

hầu hết đối tượng quan sát)

Đối tượng quan sát:

- Mặt phẳng thẳng đứng

- Mặt phẳng nằm ngang

- Không gian 3 chiều

quan sát thiết kế

chênh lệch (theo phương đứng) tia

nhìn của 2 hàng ghế liền nhau

Trang 38

4.2 Thiết kế nền dốc

4.2.2 Phân loại mức độ nhìn rõ

 Nhìn rõ không hạn chế: tia

nhìn vượt qua hay chạm đỉnh

đầu của khán giả ngồi hàng

vượt qua hay chạm đỉnh đầu

của khán giả ngồi hàng ghế

Trang 40

4.2 Thiết kế nền dốc

4.2.4 Xác định nền dốc phòng khán

giả bằng phương pháp vẽ dần

 Các thông số:

- Độ nâng cao tia nhìn C

- Điểm quan sát thiết kế

Ngày đăng: 18/05/2014, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w