Bài giảng bao gồm 4 chương: khí hậu toàn cầu và những đặc điểm khí hậu Việt Nam; mối quan hệ giữa kiến trúc, khí hậu, con người; tiện nghi sinh khí hậu; các giải pháp thiết kế kiến trúc thích ứng với khí hậu Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Trang 2 THUYẾT TRÌNH NHÓM: 10%
BÀI TẬP LỚN: Thực hiện theo nhóm 30%
SEMINAR: Giao lưu với các KTS, chuyên gia… 5%
THAM QUAN : Tham quan 1 công trình điển hình có áp dụng
các giải pháp thiết kế sinh khí hậu 5%
THI CUỐI KỲ: Thi viết 50%
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
2
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Chương 1: KHÍ HẬU TOÀN CẦU VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIÊM
KHÍ HẬU VIỆT NAM;
2 Chương 2: MỐI QUAN HỆ GIỮA KIẾN TRÚC KHÍ HẬU
-CON NGƯỜI;
3 Chương 3: TIỆN NGHI SINH KHÍ HẬU;
4 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU VIỆT NAM.
3
Trang 41 KHÍ HẬU KIẾN TRÚC
việt Hà – Nguyễn Ngọc Giả - NXB Xây Dựng.
2 KIẾN TRÚC NHIỆT ĐỚI ẨM
PGS.TS Hoàng Tuy Thắng - NXB Xây Dựng.
3 KIẾN TRÚC SINH KHÍ HẬU
PGS.TS Phạm Đức Nguyên - NXB Khoa Học Kỹ Thuật.
4 NHIỆT VÀ KHÍ HẬU KIẾN TRÚC
Phạm Ngọc Đăng – Phạm Hải Hà - NXB Xây Dựng.
5 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC KHÍ HẬU VIỆT NAM
Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo - NXB Khoa Học & Kỹ Thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4
Trang 5 Kiến trúc sinh khí hậu (bioclimatic architecture) là kiến trúc có xem xét đến điều kiện khí hậu của địa điểm tác động tới con người.
Kiến trúc sinh khí hậu trước hết là kiến trúc vì con người, vì xã hội, vì môi
Trang 6ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC SINH KHÍ HẬU
Thiết kế và xây dựng các đô thị, công trình phù hợp với điều kiện khí
hậu địa phương.
Tận dụng tối đa môi trường - thiên nhiên thuận lợi
Nâng cao điều kiện sống tiện nghi và bảo vệ sức khoẻ cho con người
trong các công trình
Khai thác nguồn năng lượng tái tạo và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng nhân tạo.
Tiết kiệm kinh phí đầu tư và sử dụng.
Giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ hệ sinh thái trái đất
6
Trang 71.1 CÁC YẾU TỐ CỦA KHÍ HẬU TOÀN CẦU
1.2 PHÂN VÙNG KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
1.3 VÙNG KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI
1.4 KHÍ HẬU VIỆT NAM
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
7
Trang 8Khí hậu là quy luật diễn biến của thời tiết theo thời gian tại một khu vực,
vùng lãnh thổ nhất định
Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
Những yếu tố tự nhiên tác động hình thành nên khí hậu toàn cầu và khu vực vùng lãnh thổ
Mặt trời
Hoàn lưu khí quyển
Độ ẩm không khí
Chế độ mưa
Bề mặt địa hình
Thảm thực vật
Khí hậu
8
Trang 9BỨC XẠ MẶT TRỜI
Mặt trời là nhân tố quan trọng quyết định đến sự hình thành khí hậu
trên toàn cầu Mặt trời cung cấp năng lượng (nhiệt & ánh sáng) cho
sự sống và các quá trình biến đổi trên trái đất
Biểu đồ quang phổ mặt trời và các loại sóng 9
Trang 10Bức xạ mặt trời xuyên qua khí quyển tới mặt đất
Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
Tổng năng lượng BXMT truyền xuống mặt đất
J = H + S (kcal/cm² phút)
Trang 11MẬT ĐỘ NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ NGÀY CỦA CÁC THÁNG Ở VIỆT NAM
(cal/cm² /ngày)
Tháng Hà Nội Đà
Nẵng
Quy Nhơn
Nha Trang
Tp HCM
Trang 12TRÁI ĐẤT - MẶT TRỜI Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
QUY LUẬT VẬN HÀNH CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
HÌNH THÀNH NÊN 4 MÙA
12
Trang 14MẶT TRỜI Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
GÓC CAO ĐỘ h VÀ GÓC PHƯƠNG VỊ A CỦA MẶT TRỜI
Góc cao độ h: là góc hợp bởi mặt phẳng chân trời với độ cao mặt trời tại
điểm quan sát
Góc phương vị A: là góc hợp bởi phương chính Nam với hình chiếu của
Trang 15GÓC CAO ĐỘ h VÀ GÓC PHƯƠNG VỊ A CỦA MẶT TRỜI
17
Trang 16MẶT TRỜI Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
CÔNG THỨC TÍNH GÓC CAO ĐỘ h VÀ GÓC PHƯƠNG VỊ A
Góc cao độ h
Góc phương vị A
Sin h = Sin δ + Cos φ + Cos φ x Cos δ x Cos t
Sin A =
φ : Vĩ độ địa lý của địa phương (Ví dụ: Hà Nội 21ºB, TP.HCM 10º42B)
δ : Góc xích vĩ (góc hợp bởi tia nắng mặt trời với mặt phẳng xích đạo)
t : Góc giờ, tính theo giờ trung bình mặt trời, mỗi giờ tương ứng 15º
Buổi sáng : - t Buổi chiều : + t Chính Đông : t =- 90 Chính Tây : t =+ 90Chính Ngọ : t =0
Cos δ x Sin t Cos h
18
Trang 17GÓC XÍCH VỸ δ CỦA MỘT SỐ NGÀY ĐẶC TRƯNG
19
Trang 18MẶT TRỜI Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶT TRỜI
Cylindrical Sun Path Diagram
BIỂU ĐỒ HÌNH TRỤ
20
Trang 19BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶT TRỜI
Cylindrical Sun Path Diagram
BIỂU ĐỒ HÌNH TRỤ
21
Trang 20MẶT TRỜI Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶT TRỜI
Stereographic Sun Path Diagram
BIỂU ĐỒ THEO PHÉP CHIẾU NỔI
22
Trang 21VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN MẶT TRỜI
1 Nghiên cứu quỹ đạo chuyển động của mặt trời nhằm xác định phương hướng,
hình khối công trình tối ưu về năng lượng: chiếu sáng và thông gió tự nhiên,
tiết kiệm và giảm tiêu hao năng lượng công trình, tối ưu hóa các thiết bị thunăng lượng bức xạ mặt trời
2 Xác định và ứng dụng các hình thức che chắn hợp lý (lam, ô-văng, pergola…)
nhằm hạn chế sự chiếu rọi của BXMT (che nắng, chống nóng) lên các bề
mặt của cấu trúc và vào bên trong công trình
23
Trang 22Nghiên cứu bức xạ tác động lên công trình
Nghiên cứu chuyển động mặt trời nhằm đảm bảo sân trong luôn luôn
tiếp nhận được ánh sáng tự nhiên 24
Trang 23Tối ưu hóa các thiết bị thu năng lượng bức xạ 25
Trang 24Tối ưu hóa các thiết bị thu năng lượng bức xạ
ROTATING GIRASOLE HOME FOLLOWS THE AUSTRALIAN SUN
26
Trang 25công trình lân cận.
27
Trang 26MÔ HÌNH BIỂU ĐỒ MẶT TRỜI BIỂU KIẾN
28
Trang 2729
Trang 28HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
Hoàn lưu khí quyển là sự di chuyển của các khối không khí trên bề mặt trái đất
Hoàn lưu khí quyển
Hoàn lưu tín phong Hoàn lưu gió mùa
Hoàn lưu tín phong (gió mậu dịch): gió thổi theo 1 hướng nhất định trong
năm do cán cân BXMT và do quá trình tự quay của trái đất quanh trục
Hoàn lưu gió mùa: gió thổi theo mùa, đổi hướng 2 lần/năm chủ yếu do
chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương, gió mùa hải dương vào mùa
Trang 29 Hướng gió: Chia thành 8 hoặc 16 hướng.
Trang 30> 3m/s 2-3m/s 1-2m/s 10%
Hà Nội
> 3m/s 2-3m/s 1-2m/s 10%
Dry season (Mar, Apr, May) Rainy season (Jul, Aug, Sep)
TP.HCM
Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
HOA GIÓ
32
Trang 3133
Trang 32ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
Độ ẩm tuyệt đối f: là số gam hơi nước chứa trong 1 đơn vị khối lượng hoặc thể
tích không khí, đơn vị: g/m3
Độ ẩm tương đối φ: là tỷ số giữa độ ẩm không khí ở trạng thái khảo sát so với
trạng thái bão hòa hơi nước của khối không khí ở cùng nhiệt độ, đơn vị: %
Độ ẩm cực đại F: là độ ẩm tuyệt đối của không khí ở trạng thái bão hòa hơi
nước ở áp suất và nhiệt độ xác định (đơn vị: g/m3)
φ = (f/F)x100%
Độ ẩm tương đối được xét đến trong các yêu cầu về vệ sinh lao động, tính
toán độ tiện nghi cho con người, tính toán bảo vệ độ bền vật liệu, chống ẩm
Trang 33QUAN HỆ GIỮA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
TRƯỜNG HỢP 1
Tăng nhiệt độ: T0C lên T10C (T1>T)
Khả năng chứa ẩm tối đa: tăng từ F lên F1 (F1>F)
Độ ẩm tương đối φ1 =(f/F1)x100% < φ =(f/F)x100%
Không khí trở nên khô hơn.
TRƯỜNG HỢP 2
Giảm nhiệt độ: T0C lên T20C (T2<T)
Khả năng chứa ẩm tối đa: giảm từ F lên F2 (F2<F)
Độ ẩm tương đối φ2 =(f/F2)x100% > φ =(f/F)x100%
Không khí trở nên ẩm hơn
TRƯỜNG HỢP 3
Tiếp tục giảm nhiệt độ cho đến khi khả năng chứa hơi ẩm tối đa F1=f
Không khí sẽ bão hòa hơi nước
Độ ẩm tương đối φi =(f/Fi)x100% =100%
Nhiệt độ ở trạng thái này gọi là nhiệt độ điểm sương 35
Trang 34ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI
KHÔNG KHÍ
Humidity Charts36
Trang 35CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ ẨM
Chu kỳ ngày và đêm:
Ban ngày lớp không khí sát mặt đất bị nung nóng Độ ẩm tương đối
giảm Tốc độ bốc hơi nước tăng
Ban đêm trời mát, độ ẩm tương đối tăng đến điểm bảo hòa hơi nước,
hơi ẩm thừa sẽ ngưng tụ dưới dạng hạt sương nên còn gọi là “điểm
sương”
Chế độ gió, nguồn gốc gió, sự biến tính của gió
Địa hình
Nhận xét: Nhiệt độ và độ ẩm tạo nên sắc thái đa dạng của thời
tiết, tác động đến điều kiện vi khí hậu trong công trình kiến trúc ảnh
hưởng trực tiếp sức khỏe người sử dụng
37
Trang 36CHẾ ĐỘ MƯA Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh (các dạng
mưa: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, mưa tuyết, sương…)
Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị
bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác
của sự ngưng đọng
Chế độ mưa ảnh hưởng lớn đến thiết kế công trình trong việc giải
quyết thoát nước mưa, chống thấm công trình, chống mưa tạt vào nhà…
Thiết kế Kiến trúc cần quan tâm đến 3 đặc trưng sau:
Vũ lượng mưa (đơn vị mm): chiều dày lớp nước mưa tạo ra trên mặt
phẳng ngang Trị số này thường đặc trưng cho lượng mưa trung bìnhtrong 1 ngày, tháng, mùa và năm
Số ngày mưa kết hợp với vũ lượng mưa có thể xác định mùa khô hay mùa mưa của từng địa phương
Hướng gió trong khi mưa, góc nghiêng của mưa (độ tạt) 38
Trang 37Hiệu ứng “Phơn” (Foehn)
Trang 38YẾU TỐ ĐỊA HÌNH Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
Địa hình: mức độ bằng phẳng và độ trống trải của khu vực, độ dốc của
địa hình, hướng dốc, sự có mặt đồi núi và độ cao của chúng, có thung
lũng nằm trong hoặc nằm kề khu đất, có sông ngòi hay ao hồ…
Mặt đất: có hay không sự can thiệp tự nhiên của con người (đất hoang
hay đất trồng trọt, đất xây dựng…), tính phản xạ, thẩm thấu, mức độ ô
nhiễm, ảnh hưởng tới thực vật và ảnh hưởng của nó ngược lại đến khí
hậu (thực vật, đường lát, mặt nước…)
Các vật thể: như cây cối, vị trí khu đất, công trình,… có thể gây ảnh
hưởng đến hướng gió, vận tốc gió, tạo ra bóng đổ trên mặt đất và lên
công trình, khả năng hấp thụ nhiệt của mặt đất và bề mặt công trình
Các yếu tố này kết hợp lại có thể tạo cho khu vực nghiên cứu có các
đặc điểm khí hậu đặc trưng riêng biệt so với đại khí hậu
40
Trang 39 Hệ thống cây xanh – thảm thực vật có tác dụng cải thiện khí hậu vì chúng có khả năng ngăn chặn và lọc bức xạ mặt trời, ngăn chặn quá trình bốc hơi
nước, giữ độ ẩm đất và độ ẩm không khí thông qua việc hạn chế bốc hơi
nước, kiểm soát gió và lưu thông gió
Bảo vệ môi trường: hút khí CO2 và cung cấp O2, ngăn giữ các chất khí bụi
độc hại ở vùng ngoại thành, cây xanh có tác dụng chống xói mòn, điều hoà
mực nước ngầm
Hạn chế tiếng ồn nhất là ở khu vực nội thành
41
Trang 401.1 Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
1.3 Vùng khí hậu nhiệt đới
1.4 Khí hậu Việt Nam
Chương 1. KHÍ HẬU TOÀN CẦU & NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
KHÍ HẬU VIỆT NAM
42
Trang 41Một cách tổng quan khí hậu trên thế giới có thể chia thành 3 kiểu chính
như sau:
1 Khí hậu nhiệt đới: Đới nóng, dải nhiệt đới nằm 2 bên đường xích
đạo đến lân cận 2 đường vỹ tuyến 30º Bắc và Nam Khí hậu nhiệtđới lại chia thành 2 loại: Nhiệt đới ẩm và nhiệt đới khô
2 Khí hậu ôn đới: Đới ôn hòa, hai dải ôn đới nằm giữa 2 khoảng vỹ
tuyến 60º Bắc và Nam
3 Khí hậu hàn đới: Đới lạnh, hai dải hàn đới nằm từ vỹ tuyến 60º về
các cực Bắc và Nam của Trái đất
43
Trang 42CÁC VÙNG KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
Bản đồ các vùng khí hậu trên thế giới
HÀN ĐỚI
ÔN ĐỚI
NHIỆT ĐỚI
ÔN ĐỚI HÀN ĐỚI
44
Trang 43Bản đồ các vùng khí hậu trên thế giới
45
Trang 441.1 Các yếu tố của khí hậu toàn cầu
1.2 Phân vùng khí hậu trên thế giới
1.3 Vùng khí hậu nhiệt đới
1.4 Khí hậu Việt Nam
Chương 1. KHÍ HẬU TOÀN CẦU & NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
KHÍ HẬU VIỆT NAM
46
Trang 45CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI
Những vùng khí hậu nóng về cơ bản nằm giữa 2 chí tuyến Cancer và
Capricorn của trái đất với các đặc trưng sau:
Diện tích dải khí hậu nhiệt đới lớn hơn 1/3 diện tích trái đất
Nhiệt độ trung bình hàng năm ≥ 200C
Độ ẩm cao hoặc độ khô rất cao
Lượng mưa hàng năm cao
Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt
Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng rụng lá
vào mùa khô, rừng ngập mặn
47
Trang 46Vùng khí hậu nhiệt đới
BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI THẾ GIỚI
48
Trang 47KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI KHÔ
49
Trang 48KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM – NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
KHÍ HẬU ĐỊA TRUNG HẢI
Vùng khí hậu nhiệt đới
50
Trang 49KHÍ HẬU SA MẠC
51
Trang 50Vùng khí hậu nhiệt đới
52
Trang 511.1 CÁC YẾU TỐ CỦA KHÍ HẬU TOÀN CẦU
1.2 PHÂN VÙNG KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI
1.3 VÙNG KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI
1.4 KHÍ HẬU VIỆT NAM
53
Trang 52Khí hậu Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHÍ HẬU VIỆT NAM
Khí hậu nhiệt đới ẩm và chịu tác
động gió mùa.
Nhiệt độ thấp hơn so với các vùng
nhiệt đới khác Tuy nhiên lượng mưa
và độ ẩm cao hơn
Lãnh thổ kéo dài 15 vỹ tuyến, ¾ là
đồi núi
Khí hậu Việt Nam có thể phân chia
thành 2 miền, lấy đèo Hải Vân – vỹ
tuyến 16ºB làm ranh giới
54
Trang 53MIỀN KHÍ HẬU PHÍA BẮC
Phần lãnh thổ phía Bắc đèo Hải Vân thuộc loại hình khí hậu đặc biệt:
Nhiệt đới ẩm gió mùa và có mùa đông lạnh
Đặc điểm nổi bật là có nền nhiệt độ mùa Đông hạ thấp đáng kể Thấp
hơn 4-5ºC so với các khu vực khác trên cùng vỹ tuyến
Khí hậu không có 4 mùa theo Mặt trời mà chỉ có 2 mùa theo mùa gió, với
1 thời kỳ chuyển tiếp ngắn xen giữa (tháng 9 và tháng 10-11) Mùa Đônglạnh ít mưa, mùa hè nóng, mưa nhiều
Tính bất ổn định cao trong diễn biến thời tiết khí hậu
Chịu tác động của gió “Phơn” (Foehn) hình thành kiểu thời tiết khô
nóng rất đặc trưng và thời tiết gió Tây, tồn tại khá mạnh mẽ trên toàn bộ
vùng ven biển phía Đông Trường Sơn
55
Trang 54MIỀN KHÍ HẬU PHÍA NAM
Phần lãnh thổ phía Nam đèo Hải Vân thuộc loại hình khí hậu gió mùa
điển hình với các đặc điểm sau:
Đặc điểm cơ bản là có nền nhiệt độ cao, gần như không thay đổi quanh
năm Nhiệt độ trung bình năm: 26-27ºC Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng
và lạnh nhất không quá 4-5ºC
Một năm có thể phân biệt thành 2 mùa: mùa khô trùng với mùa Đông,
mùa mưa trùng với gió mùa mùa hè
Mùa mưa độ ẩm vượt trên 85%, mùa khô độ ẩm xuống thấp khoảng
75%
Khí hậu miền Nam ít biến động nhất là trong chế độ nhiệt
Khí hậu Việt Nam
56
Trang 55Biến thiên nhiệt độ ở TP.HCM
57
Trang 56GIÓ MÙA Ở VIỆT NAM
GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC GIÓ MÙA ĐÔNG NAM GIÓ MÙA TÂY NAM
& GIÓ PHƠN
Khí hậu Việt Nam
GIÓ MÙA TÁC ĐỘNG ĐẾN KHÍ HẬU VIỆT NAM
58
Trang 5759
Trang 58Khí hậu Việt Nam
BẢN ĐỒ GIÓ MÙA VIỆT NAM
60
Trang 59GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC (gió bấc)
Từ tháng 9 đến cuối tháng 6 năm sau
Mang theo rét đột ngột, nhiệt độ thay đổi
bất thường, chênh lệch nhiệt độ giữa
các ngày cao (có khi trên 10º)
Có 2 loại gió mùa Đông Bắc:
Gió mùa Đông Bắc cực đới từ vùng
áp cao Mông Cổ & Siberi có tính
chất khô và lạnh
Gió mùa Đông Bắc từ biển có tính
lạnh và ẩm
61
Trang 60Khí hậu Việt Nam
GIÓ MÙA ĐÔNG NAM (gió chướng)
Do sự phân bố khí áp không đều ở phía Bắc và biển Thái Bình Dương
nên gió Đông Nam xuất hiện trong cả mùa nóng và mùa lạnh
Mùa lạnh biển nóng hơn lục địa nên khi qua biển Đông không khí trở
thành nóng và ẩm nên gió mùa Đông Nam trong mùa lạnh đem lại thời
tiết ấm áp dễ chịu
Mùa nóng biển mát hơn lục địa nên gió mùa Đông Nam mang theo
không khí mát và ẩm
Nhận xét:
Gió mùa Đông Nam là loại gió rất tốt, trong
thiết kế kiến trúc cần tận dụng nguồn gió
này để tổ chức thông gió tự nhiên
62
Trang 61 Gió có nguồn gốc từ tín phong Nam bán cầu, ẩm ướt, không nóng.
Gió mùa khu vực Tây Nam Á nóng và ít ẩm
Xuất hiện trong mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 9
GIÓ PHƠN (FOEHN - gió Lào)
Gió phơn nóng khô, nhiệt độ thường >350C làm độ ẩm có thể hạ
thấp xuống 45%
Số ngày có gió “phơn” khoảng 10-25 ngày/năm, ảnh hưởng chủ yếu
Trang 62Đặc trưng khí hậu Tiêu chuẩn
Nhiệt đới và xích
đạo
Nhiệt đới và xích đạo
SO SÁNH 1 SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KHÍ HẬU VIỆT NAM VỚI
TIÊU CHUẨN KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI
Khí hậu Việt Nam
64
Trang 63LÃNH THỔ VIỆT NAM
MIỀN KHÍ HẬU PHÍA BẮC MIỀN KHÍ HẬU PHÍA NAM
Theo TCVN 4088-85 lãnh thổ Việt Nam được chia thành 2 miền khí hậu
lớn, trong từng miền lại chia ra các phân vùng khí hậu xây dựng nhằm
mục đích phân chia lãnh thổ theo chỉ tiêu đặc trưng về khí hậu phục vụ cho
công tác thiết kế, xây dựng công trình kiến trúc
65
Trang 64BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG KHÍ HẬU XÂY DỰNG VIỆT NAM
66
Trang 6567
Trang 66VÙNG KHÍ HẬU A1
Vùng núi Đông Bắc, Việt Bắc
Vùng chịu tác động trước tiên của gió mùa Đông Bắc vào lãnh thổ Việt Nam
Nhiệt độ trung bình tháng nóng: 26ºC – 27ºC
Nhiệt độ trung bình tháng lạnh: 13ºC – 14ºC
Mùa đông lạnh nhất Việt Nam nhiệt độ có nơi dưới 0ºC
Khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều nhưng lượng mưa phân bố không đều do ảnh
hưởng địa hình
MIỀN KHÍ HẬU PHÍA BẮC
NHẬN XÉT
Là vùng nhận không khí lạnh đầu tiên
Không có bão nhưng có lũ quét do độ
dốc địa hình
Kiến trúc chống lạnh
PHÂN VÙNG KHÍ HẬU XÂY DỰNG
68