1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế Hoạch Phát Triển Ngành Thuỷ Sản Tỉnh Thanh Hoá Thời Kỳ 2001 2005.Docx

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Phát Triển Ngành Thuỷ Sản Tỉnh Thanh Hoá Thời Kỳ 2001 - 2005
Người hướng dẫn GS- TS Vũ Thị Ngọc Phùng
Năm xuất bản 2001 - 2005
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 106,32 KB

Cấu trúc

  • 1. Đặc điểm của ngành thuỷ sản (3)
  • 2. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế xã hội (5)
    • 2.1. Phát triển ngành thuỷ sản thúc đẩy tăng trởng (6)
    • 2.2. Vai trò của ngành thuỷ sản đối với hoạt động xuất khẩu của nớc ta (9)
    • 2.3. Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc tạo công ăn việc làm góp phần xoá đói giảm nghèo (10)
    • 2.4. Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc cung cấp (11)
  • 1. Vai trò của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã héi (12)
  • 2. ý nghĩa của kế hoạch 5 phát triển ngành thuỷ sản (16)
  • 3. Những đặc điểm cần chú ý khi xây dựng kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản (0)
  • 1. Điều kiện tự nhiên (20)
  • 2. Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản (21)
    • 2.1. Nguồn lợi hải sản (21)
    • 2.2. Tiềm năng nuôi trồng thủy sản (22)
  • 3. Tình hình kinh tế xã hội (22)
    • 3.1. Dân c vùng biển (22)
    • 3.2. D©n trÝ (23)
    • 3.3. Cơ sở hạ tầng ngành thủy sản (23)
  • 4. Thuận tiện và khó khăn của những điều kiện trên với sự phát triển của ngành: 1. Thuận lợi của những điều kiện trên với sự phát triển của ngành: 2. Khó khăn của những điều kiện trên với sự phát triển ngành Chơng hai: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 - 2000 ngành thuỷ sản tỉnh (0)
  • 1. Về tốc độ tăng trởng (25)
  • 2. Về chuyên dịch cơ cấu (28)
  • 3. Đóng góp của ngành với nền kinh tế chung của tỉnh (30)
  • 1. Quá trình phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá (32)
  • 2. Đánh giá thực hiện kế hoạch 1996 - 2000 ngành thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá (34)
    • 2.1. Thực trạng khai thác hải sản tỉnh Thanh Hoá thêi kú 2001- 2005 (34)
    • 2.2. Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trong kế hoạch (37)
    • 2.3. Tình hình chế biến thuỷ sản thời kỳ 1996 - (43)
    • 2.4. Công tác thị trờng và tiêu thụ sản phẩm (45)
  • 3. Các yếu tố tác động đến thực hiện kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản Thanh Hoá (48)
    • 3.1. Vèn ®Çu t (48)
    • 3.3. Lao động và công tác đào tạo lao động cho ngành Thuỷ sản (55)
    • 3.4. Thực hiện các chủ trơng, chính sách phát triển ngành thuỷ sản (58)
  • 1. Những cơ hội và thách thức cho phát triển ngành thuỷ sản Thanh hoá thời kỳ 2001- 2005 (63)
    • 1.1. Những cơ hội cho phát triển thuỷ sản Thanh hoá (63)
    • 1.2. Những thách thức đối với phát triển thuỷ sản (65)
  • 2. Những thuận lợi và khó khăn đối với ngành thuỷ sản (66)
    • 2.1. Những thuận lợi cho phát triển thuỷ sản thanh hoá (66)
    • 2.2. Những khó khăn cho phát triển thuỷ sản Thanh hoá (67)
  • 3. Các chủ trơng, chính sách làm cơ sở xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá (67)
  • II. Kế hoạch 5 năm phát triển ngành thuỷ sản tỉnh (69)
    • 1. Những định hớng cho việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 2001- 2005 (69)
      • 1.1. Quan điểm phát triển ngành thuỷ sản ở Việt Nam (69)
      • 1.2. Phơng hớng phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 2001-2005 (69)
    • 2. Kế hoạch khai thác hải sản thời kỳ 201- 2005 (72)
      • 2.1. Dự kiến phát triển khai thác đến năm 2005 (72)
      • 2.2. Các biện pháp để đạt mục tiêu kế hoạch (74)
    • 3. Kế hoạch nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2001- 2005 (75)
      • 3.1. Nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ (76)
      • 3.2. Nuôi nớc ngọt (77)
    • 4. Kế hoạch phát triển chế biến sản phẩm thuỷ sản (77)
      • 4.1. Chế biến nội địa (78)
      • 4.2. ChÕ biÕn xuÊt khÈu (79)
    • 5. Kế hoạch tiêu thụ và mở rộng thị trờng......................65 1. Dự báo thị trờng thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2005 :. .65 (80)
    • 6. Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển thuỷ sản (83)
    • 1. Giải pháp huy động vốn cho phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 2001-2005 (84)
    • 2. Giải pháp đổi mới công nghệ (85)
    • 3. Giải pháp đào tạo lao động cho phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá (87)
    • 4. Giải pháp khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển ngành thuỷ sản (87)
    • 5. Giải pháp cơ cấu lại và phát triển các lĩnh vực sản xuất nghề cá (89)
    • 6. Giải pháp liên kết giữa sản xuất và chế biến (90)
    • 7. Bố trí xắp xếp lại hệ thống các đơn vị trong ngành theo hớng tinh giản đủ khả năng công tác và phát huy hiệu quả trong sản xuất kinh doanh (91)
  • Tài liệu tham khảo (96)

Nội dung

PhÇn Ba X©y dùng kÕ ho¹ch 5 n¨m ph¸t triÓn Lêi më ®Çu Víi h¬n 2000 loµi c¸ biÓn, 101 loµi t«m biÓn, 650 loµi rong biÓn, 12 loµi r¾n biÓn, 4 loµi rïa biÓn vµ ngoµi ra cßn nhiÒu loµi ®Æc s¶n quÝ hiÕm nh[.]

Đặc điểm của ngành thuỷ sản

Thuỷ sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc trng gồm các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần,dịch vụ thơng mại, là một trong những ngành kinh tế biển quan trọng của đất nớc Sản xuất kinh doanh thuỷ sản dựa trên khai thác có hiệu quả, lâu bền nguồn lợi thuỷ sinh, tiềm năng các vùng nớc, do vậy có mối liên ngành rất chặt chẽ với sản xuất nông nghiệp, vận tải, dầu khí, du lịch, hải quan v.v

Ngành thuỷ sản đợc xác định là giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam Nó khai thác và phát triển một trong những nguồn tài nguyên có thể tái sinh quan trọng của đất nớc Những tài nguyên với tiềm năng có thể đóng góp lớn cho các mục tiêu về tài chính, về công ăn việc làm và về dinh dỡng Xét một cách toàn diện thì ngành thuỷ sản có các đặc điểm sau:

+ Là một ngành vừa mang tính công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, lại vừa chịu sự chi phối rất lớn của thiên nhiên.

+ Là ngành có các đối tợng tham gia hoạt động sản xuất rất đa dạng: Nhà máy, Xí nghiệp, hộ gia đình, Hợp tác xã, nông trờng, trờng học, quân đội v.v

+ Là ngành sản xuất có liên quan tới việc sử dụng diện tích mặt nớc cũng nh khai thác sản phẩm có liên quan tới mặt nớc Các sản phẩm thuỷ sản, có khẩu vị ngon, dễ chế biến, lợng đạm không tích mỡ, đa dạng, có giá trị dinh dỡng cã kinh tÕ cao.

+ Là ngành có khả năng thu hồi vốn nhanh, có thể thu đợc sản phẩm và tiêu thụ trong một thời gian ngắn Thực tiễn đã chứng minh rằng việc đầu t lao động sống và lao động vật hoá vào hoạt động sản xuất nghề cá một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao Một ng dân bình quân hàng năm đánh bắt đợc từ 2,04 - 2,07 tấn cá biển, trị giá t- ơng đơng với khoảng 10 tấn thóc Trong khi đó, một lao động nông nghiệp nếu thực hiện 1 ha gieo trồng lúa chỉ đạt đợc 3- 4 tấn thóc/năm.

+ Hoạt động sản xuất của ngành diễn ra trong một phạm vi rộng lớn: các cơ sở chế biến, bến cảng, biển, ao, sông, hồ, suèi v.v

+ Là ngành có nguồn tài nguyên phong phú với trữ lợng lớn tạo khả năng khai thác quy mô lớn nhng phải có sự tác động của con ngời để tái tạo nguồn tài nguyên này.

Nh vậy, với những đặc điểm vốn có nh vậy thì ngành thuỷ sản Việt Nam muốn phát triển tốt phải biết tận dụng nguồn tài nguyên quý hiếm này để đem lại hiệu qủa kinh tế xã hội cao nhất.

Vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế xã hội

Phát triển ngành thuỷ sản thúc đẩy tăng trởng

Số liệu thống kê cho thấy GDP Việt Nam ớc tính khoảng

446194 tỷ đồng vào năm 2000 Điều này tơng ứng với mức GDP tính theo đầu ngời khoảng 400USD.

Việc chia bình quân GDP tính theo đầu ngời cũng đã cho thấy thực tế là thu nhập của dân c ở nông thôn còn bị bỏ xa đáng kể so với những ngời sống ở Hà nội và vùng thành thị ở vùng nông thôn hẻo lánh, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa GDP bình quân đầu ngời còn thấp và tình trạng nghèo đói còn cao Theo thống kê GDP đợc cấu thành nh nêu ở bảng sau:

Biểu 1 Tốc độ tăng GDP và tỷ trọng đóng góp của ngành trongGDP của Việt Nam năm 2000.

Các lĩnh vực kinh tế tỷ lệ trong GDP (%) Tốc độ tăng rởng

Theo số liệu thống kê, tổng sản phẩm nội địa của ngành thuỷ sản đạt 18.434,6 tỷ đồng chiếm 5% GDP của Việt Nam, tổng sản lợng thuỷ sản năm 2000 đạt 2.003.700 tấn tăng 9,59 % so với thực hiện năm 1999.

+ Khai thác hải sản đạt 1.280.590 tấn tăng 5,6% so với thực hiện năm 1999 so với chỉ tiêu Đại hội Đảng đề ra 1.100.00 tấn đã vợt 16,71%.

+ Nuôi trồng thuỷ sản và khai thác nội địa đạt 723.110 tấn, tăng 17,6% so với năm 1999, so với chỉ tiêu Đại hội Đảng đề ra 500.000 - 600.00 tấn đã tăng 20,51%.trung

+ Công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu chủ yếu là công nghiệp đông lạnh thuỷ sản với164 cơ sở với tổng công xuất là 760 tấn 1 ngày đã đóng vai trò to lớn hàng đầu về công nghiệp chế biến thực phẩm trong cả nớc và thu hút nguyên liệu để sản xuất hàng hoá xuất khẩu.

+ Sự đóng góp đáng kể của khoa học công nghệ: Các hoạt động và thành tựu về khoa học công nghệ nổi bật đợc xây dựng và áp dụng trong hơn 20 năm qua, trớc hết phải kể đến kỹ thuật sinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối những năm 80, cung cấp hàng năm hơn 1 tỷ tôm giống các cỡ Trong đánh cá dần dần tạo ra các công nghệ để chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác theo hớng hiệu quả cao, du nhập nghề mới từ nớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ.

+ Hoạt động hợp tác quốc tế xét cả 3 mặt: Thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn nớc ngoài và chuyển giao công nghệ đều đạt đợc những kết quả khích lệ Từ cơ chế lấy phát triển xuất khẩu để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác và nuôi trồng, qua thời kỳ Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa đến nay, sản phẩm thuỷ sản nớc ta đã có mặt tại 64 nớc và vùng lãnh thổ với một số sản phẩm bắt đầu có uy tín trên thị trờng quan trọng Theo tổ chức nông l- ơng thế giới FAO thì nớc ta đứng thứ 29 thế giới về xuất khẩu thuỷ sản, đứng thứ 4 ở khu vực ASEAN Trao đổi quốc tế trên lĩnh vực công nghệ đã góp phần để có kết quả nêu ở trên đây Là thành viên của NACA từ năm 1998, của SEAFDEC từ năm 1994, tham gia các hoạt động ICLARM, quan sát viên của INFOFISH cũng nh sự hiện diện nghề cá nớc ta ở nhiều hoạt động nghề cá thế giới Đó là những nhân tố tạo tiền đề cho sự phát triển của chúng ta.

Dự tính toàn bộ sự đóng góp của ngành thuỷ sản đối với ngành kinh tế quốc dân sẽ tăng từ mức hiện nay năm

1998 từ 18.434,6 tỷ đồng lên 40.000 tỷ đồng vào năm 2010.

Tỷ trọng tơng ứng của ngành thuỷ sản trong GDP sẽ giảm do có sự tăng trởng mạnh trong các ngành khác của nền kinh tế, song đóng góp của ngành thuỷ sản đối với ổn định xã hội và an toàn quốc gia là quan trọng và tiềm năng phân phối thu nhập của ngành thuỷ sản ở các vùng nông thôn Một bộ phận dân ở nông thôn, thờng là vùng nghèo vẫn tiếp tục sống dựa vào nghề cá và ngành nuôi trồng thuỷ sản bao gồm cả thiểu số ở vùng cao.

Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản sẽ tăng cờng năng lực của ngành này bằng cách đó sẽ tăng sự đóng góp của ngành đối với xã hội. Hiện đại hoá và phát triển sẽ giúp thiết lập các ngành công nghiệp mới và những ngành công nghiệp đã hoàn thiện tại các vùng ven biển mà sẽ nâng cao vai trò của ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế xã hội.

Vai trò của ngành thuỷ sản đối với hoạt động xuất khẩu của nớc ta

Tổng sản lợng thuỷ sản Việt Nam tăng hơn 2,2 lần giai đoạn 1985 - 1999 trong đó hải sản đánh bắt tăng hơn 2 lần và thuỷ sản nuôi trồng tăng 2,6 lần.

Biểu2: Sản lợng thuỷ sản Việt Nam

Nếu nh năm 1986 Việt Nam mới chỉ có 385 ngàn ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, thì đến năm 1999 đã tăng lên

630 ngàn ha Trong đó 340 ngàn ha mặt nớc ngọt và 290 ngàn ha mặt nớc lợ, mặn với nhiều chủng loại hải sản phong phú: tôm, cá, nhuyễn thể, cua, rong biển v.v và dới nhiều hình thức nuôi đa dạng: nuôi ao, hồ, ruộng trũng, lồng trên sông trong đầm nớc lợ, rừng ngập mặn Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biểnNam bé gÇn ( 80% ).

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 1999 đạt

985 triệu USD ( chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam hay gần 2% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thÕ giíi ) t¨ng gÇn 10 lÇn so víi n¨m 1996.

Biểu3: Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 1996 - 2000.

Năm 1999 tổ chức lơng thức thế giới FAO đã xếp ViệtNam vào vị trí thứ 29 trên thế giới và thứ 4 trong các nớcASEAN về xuất khẩu thuỷ sản Hiện nay thuỷ sản xuất khẩu ởViệt Nam đã vơn tới 64 nớc trên thế giới Ngành xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng và cạnh tranh mạnh mẽ với Thái Lan, Indonesia, Malaysia tại hầu hết các thị trờng truyền thống của những nớc này nhờ những u thế về sản phẩm sạch, ít ô nhiễm, giá cả thấp.

Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc tạo công ăn việc làm góp phần xoá đói giảm nghèo

Dân số Việt Nam có khoảng 80 triệu ngời trong đó có khoảng 64 triệu chiếm 80% sống ở các vùng nông thôn và 16 triệu ngời chiếm 20% sống ở đô thị Tỷ lệ nữ là 55,6%;nam là 44,6% Mật độ dân số trung bình khoảng 240 ng- ời/km 2 trong khi mật độ ở các vùng nông nghiệp là 900 ng- êi/km 2

Ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản đảm bảo việc làm thờng xuyên cho khoảng 3 triệu ngời Khoảng 3,8 triệu ngời sống trong các hộ gia đình làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, sống nhờ chủ yếu dựa vào ngành này. Những số liệu này cho thấy khoảng 6,8 triệu ngời chiếm 8,7% tổng số dân sống phụ thuộc vào ngành thuỷ sản nh một nguồn sinh sống.

Tổng số lao động có thu nhập từ đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản cũng nh từ các ngành và các hoạt động hỗ trợ thuỷ sản đợc ớc tính cao tới 8 triệu ngời Ngoài ra đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản còn đảm bảo việc làm không thờng xuyên và thu nhập phụ cho hơn 20 triêụ ngời.

Dự kiến toàn bộ số dân dựa vào nghề cá sẽ tăng từ 6,2 triệu ngời năm 1995 lên 8,1 triệu ngời vào năm 2000 và 10 triệu ngời vào năm 2010 Hơn nữa thu nhập trực tiếp của những ngời lao động thờng xuyên trong nghề cá và nuôi trồng thuỷ sản dự tính sẽ tăng trung bình 16%/ năm trong thời gian nêu trên Trên 1,2 triệu ngời trong các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trông thuỷ sản sẽ thêm thu nhập vào năm 2000 tăng 3 triệu ngời.

Vai trò của ngành thuỷ sản trong việc cung cấp

Gần 95% khối lợng thuỷ sản và các sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ tại chỗ Trong đó số các sản phẩm thuỷ sản đợc tiêu thụ trong nớc, thì 50% đợc chế biến thành nớc mắm,bột cá và các thực phẩm: 25% đợc tiêu thụ ở dạng tơi sống.Năm 1998 ngành thuỷ sản cung cấp khoảng 11,5 kg các sản phẩm thuỷ sản cho tiêu thụ/ ngời/năm So sánh với mức cung cấp và tiêu thụ thuỷ sản tại các nớc Đông Nam á khác Malaisia 15kg/ngời; Thái Lan 17kg/ngời ; Inđônêxia 14kg/ngời, thì mức cung cấp và tiêu thụ này là tơng đối thấp Tuy nhiên nó đã chiếm khoảng hơn 30% toàn bộ nguồn cung cấp đạm động vật cho ngời dân Việt Nam.

Việc cung cấp và tiêu thụ thuỷ sản chênh lệch nhiều giữa vùng cao nhất ở vùng ven biển và thấp nhất ở các vùng núi cao của đất nớc Số liệu dới đây cho thấy các hình thức cung cấp và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản:

Miền bắc : 6- 8 kg/ngời/ năm.

Các huyện thị ven biển miền nam : 50 - 60 kg/ngêi/n¨m

Khu vùc miÒn nói : 2 - 3kg/ng- êi/n¨m.

Mức tiêu thụ bình quân toàn quốc hàng năm thờng đợc sử dụng cho mục đích lập kế hoạch là vào khoảng 11 - 13kg/ngêi/n¨m.

Cũng nh sự đóng góp của ngành thuỷ sản với mục tiêu dinh dỡng quốc dân cũng đợc tăng cờng Dự kiến việc cung cấp cá và các sản phẩm thuỷ sản toàn quốc sẽ từ mức tăng trởng này có tính đến nhu cầu dinh dỡng của một số dân sẽ tăng lên mà dự kiến sẽ tăng khoảng 1,2 triệu ngời ở Việt Nam vào n¨m 2010.

II/ sự cần thiết xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển ngành thuỷ sản

Vai trò của kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế xã héi

Việt Nam đã bắt tay vào xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thời kỳ 1961- 1965 Sau đó kế hoạch bị gián đoạn do chiến tranh xâm luợc ra miền bắc, để chi viện sức ngời sức của cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, chúng ta vẫn chú trọng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc làm hậu phơng và chỗ dựa vững chắc cho sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc Sau khi thống nhất Việt Nam tiếp tục thực hiên các kế hoạch 5 năm Đến nay chúng ta đã thc hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 6 Qua mỗi chặng đờng 5 năm kinh tế có sự chuyểndịch đáng kể.

Kế hoạch 5 năm là cụ thể hoá chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Nội dung chủ yếu của kế hoạch 5 năm bao gồm:

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm qua; những mục tiêu kinh tế xã hội đạt đợc; những khó khăn tồn tại; những bài học kinh nghiệm.

- Dự báo các tình huống phát triển, khả năng, cơ hội và các thách thức Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội chia ra từng năm; xác lập một số cân đối lớn (tích luỹ, tiêu dùng, ngân sách Nhà nớc, thanh toán quốc tế; nguồn nhân lực; nguồn vốn trong nớc, nớc ngoài; cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền hàng, vật t, hàng hoá chủ yếu; xuất nhập khÈu, )

- Đề xuất chủ trơng phát triển các ngành, các lĩnh vực then chốt, các vùng lãnh thổ trọng điểm, các chơng trình dự án lớn.

- Đề xuất các giải pháp, các cơ chế chính sách nhằm đảm bảo thực hiện mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch.

Thí dụ: kế hoạch 5 năm 1991-1995 đã đạt đợc thành tựu nổi bật là đa nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và tạo đà phát triển cho những năm sau Kế hoạch 5 năm 1996-

2000 phải tiếp tục công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với nhiệm vụ tổng quát là: phấn đấu tăng trởng nhanh hơn, hiệu quả cao hơn và vững chắc hơn, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN, giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội và bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh, phát triển hài hoà các vùng kinh tế, đa đất nớc vợt qua tình trạng một nớc nghèo và kém phát triển, cải thiện mức sống nhân dân, nâng cao tích luỹ nội bộ, tạo tiền đề vững chắc cho phát triển cao hơn sau năm 2000, kế hoạch chuyển từ kế hoạch tập trung chỉ đạo sang kế hoạch định hớng, công tác điều hành có sự thay đổi cơ bản thể hiện trên các mặt sau:

Kế hoạch hoá giá trị đợc coi trọng hơn (nghĩa là coi trọng các chỉ tiêu giá trị, đề cao vai trò của các tổ chức tài chính, ngân hàng) Nói cách khác, sử dụng ngày càng nhiều công cụ chính sách kinh tế thông qua ban hành luật, pháp lệnh và các pháp quy của Chính phủ (về tài chính, tín dụng, lãi suất, thuế, ).

- Xây dựng và thực hiện các chơng trình quốc gia, các dự án lớn Tập trung các nguồn lực vào việc chỉ đạo điều hành thực hiện các chơng trình quốc gia và các dự án naỳ. Nhờ đó mà chỉ trong một thời gian ngắn tiềm lực kinh tế đợc nâng lên một bớc đáng kể.

- Chú trọng vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã héi.

- Chú trọng vào các chỉ tiêu xã hội (nhất là đối với các vùng nông thôn, vùng xa, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số,nâng cao mặt bằng dân trí, chăm sóc sức khoẻ ban đầu,phổ cập tiểu học, xoá đói giảm nghèo, ).

- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, thu hút vốn, đầu t nớc ngoài thông qua nhiều kênh khác nhau, nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trởng và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thơng trờng.

Kế hoạch 5 năm là kịch bản hai chiều thể hiện theo không gian và thời gian, thể hiện qua không gian và thời gian quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung cũng nh từng ngành, lĩnh vực, thậm chí cả nội bộ một số ngành, một số sản phẩm chủ yếu.

Xét về mặt thời gian kế hoạch chia làm 3 loại:

+ Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội: kế hoạch dài hạn

+ Kế hoạch 5 năm: kế hoạch trung hạn phát triển kinh tế xã héi.

+ Kế hoạch hàng năm: kế hoạch ngắn hạn.

Trong đó kế hoạch 5 năm là hình thức chủ yếu của kế hoạch hoá:

Trong điều kiện trình độ phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại thì 5 năm là thời gian trung bình cần thiết để hoàn thành các công trình đầu t xây dựng cơ bản trong các ngành kinh tế quốc dân để đa vào sử dụng phát huy hiệu quả đồng vốn.

Thời gian 5 năm có thể quy định đợc phơng hớng phát triển kinh tế kỹ thuật tơng đối sát, chọn đúng khâu chủ đạo trong phát triển kinh tế và xác định đợc hiệu quả của việc áp dụng kỹ thuật mới, công nghệ mới trong các ngành của nền kinh tế quốc dân.

Thời gian 5 năm có thể tiến hành những chủ trơng đổi mới về tổ chức quản lý và kế hoạch hoá, áp dụng các chính sách kinh tế.

5 năm là thời gian cần thiết đối với việc đào tạo cán bộ kế hoạch 5 năm, tạo ra những thay đổi tiến bộ trong cơ cấu đồng thời thờng xuyên duy trì tính chất cân đối của các yếu tố và các lĩnh vực kinh tế quan trọng của nền kinh tế quèc d©n.

Kế hoạch 5 năm là yếu tố liên kết chính trong hệ thống kế hoạch Nhằm nâng cao chất lợng công tác kế hoạch hoá ở nớc ta trong thập kỷ tới 2001-2010 Cân đối trong kế hoạch 5 năm, lấy kế hoạch 5 năm làm hình thức chủ yếu quản lý nền kinh tÕ quèc d©n.

ý nghĩa của kế hoạch 5 phát triển ngành thuỷ sản

Kế hoạch 5 năm vừa bảo đảm tính tác nghiệp vừa bảo đảm tính định hớng phát triển ngành thuỷ sản.

Trong 5 năm là khoảng thời gian đủ để cho quá trình đầu t phát huy hiệu quả đó là :

- Việc đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho nghề cá nói chung và cho chế biến xuất khẩu nói riêng không thể làm ngày một ngày hai và đỏi hỏi phải có kế hoạch cụ thể để đầu t phát triển một cách tốt nhất và nhanh nhất đáp ứng đợc nhu cầu phát triển chung của ngành.

- Việc đầu t vào các chơng trình phát huy đợc hiệu quả nh chơng trình khai thác xa bờ hay chơng trình nuôi trồng thuỷ sản cần có thời gian để có đợc đội tàu có công suất lớn đáp ứng đợc yêu cầu cũng nh để đảm bảo đợc sự phối hợp đồng bộ giữa các chơng trình dự án.

- Ngày nay trong bối cảnh chung của toàn xã hội việc gia nhập các tổ chức quốc tế, các hiệp hội thì vấn đề công nghệ và gen, các loại giống có năng suất cao là một đòi hỏi và thách thức lớn đối với ngành thuỷ sản Ngành thuỷ sản Việt Nam muốn phát triển tốt thì bên cạnh việc nghiên cứu những công nghệ truyền thống cần phải chuyển giao công nghệ từ các nớc khác nhằm áp dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến xuất khẩu thuỷ sản Tuy nhiên để vận dụng đợc công nghệ đó cho phù hợp với điều kiện địa lý, thời tiết, khí hậu thì thời gian trong kế hoạch 5 năm là cần thiết cho việc thử nghiệm các loại giống, công nghệ gen nhằm khắc phục những hạn chế để đa lại hiệu quả cao nhất. Đối với kế hoạch 5 năm phát triển ngành thuỷ sản, nội dung chủ yếu là nhằm cụ thể hoá chiến lợc, các chơng trình lớn phát triển ngành thuỷ sản Đó là:

- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành trong thời gian qua; những mục tiêu đã đạt đợc từ đó tìm ra những khó khăn, tồn tại và rút kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch tới.

- Phân tích môi trờng hoạt động của ngành để có thể tìm ra những cơ hội, thách thức đối với ngành cả ở trong nớc và quốc tế Dự báo sự thay đổi phát triển cuả thị trờng và công nghệ trên thế giới Từ đó xác định các mục tiêu kế hoạch ngành, xác định một số cân đối lớn, đặc biệt là cân đối xuất nhập khẩu.

- Đề xuất các chủ trơng phát triển ngành, lĩnh vực then chốt, các vùng trọng điểm khai thác nuôi trồng, các chơng trình lớn nh chơng trình khai thác hải sản xa bờ,

- Đề xuất các giải pháp và chính sách để phát triển khai thác, nuôi trồng Chế biến và tiêu thụ sản phẩm ngày càng nâng cao giá trị hàng thuỷ hải sản ở Việt Nam.

Nh vậy việc xây dựng kế hoạch 5 năm có 1 ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển bền vững ngành thuỷ sản nó không những tạo điều kiện cho việc phát huy hiệu quả đầu t phát triển mà còn có thể tạo khả năng phát triển lâu dài trong tơng lai của ngành thuỷ sản Việt Nam.

3 Những tính chất cần chú ý khi xây dựng kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản.

- Tính đồng bộ: đặc điểm của ngành thuỷ sản là bao gồm nhiều lĩnh vực, mỗi lĩnh vực có hình thức hoạt động khác nhau nhng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Do đó khi xây dựng kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản phải đảm bảo tính đồng bộ giữa khai thác, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Có nh vậy mới phát huy đợc tiềm năng phong phú đa dạng của biển cũng nh lợi thế về nguồn lao động dồi dào và truyền thống lâu đời của ng dân ven biển.

- Tính toàn diện: Ngành thuỷ sản muốn phát triển nhanh cần có sự đóng góp tích cực của các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại, đồng thời nó cũng là ngành có các đối tợng tham gia hoạt động sản xuất rất đa dạng: Nhà máy, xí nghiệp, hộ gia đình, hợp tác xã, nông trờng, trờng học, quân đội, thuỷ sản là một thành phần trong hệ thống kinh tế xã hội của đất nớc, nó một mặt chịu sự tác động của tất cả các thành phần khác trong hệ thống kinh tế xã hội, mặt khác nó cũng tác động trở lại hệ thống tính tổng thể cũng nh từng thành phần của hệ thống đó tuỳ thuộc ở vị trí và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân và cộng đồng xã hội Vì vậy trong xây dựng kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản cần đảm bảo sự phát triển toàn diện của các ngành khác và các thành phần kinh tế khác nhau Bởi lẽ sự phát triển của kinh tế thuỷ sản tất yếu cũng dẫn đến sự phát triển chung của kinh tế đất nớc, ngợc lại sự phát triển kinh tế xã hội nói chung cũng thúc đẩy kinh tế thuỷ sản phát triển.

- Tính hiệu quả: Thông thờng mục đích của phát triển kinh tế thuỷ sản là góp phần đảm bảo yêu cầu về lơng thực và thực phẩm cho nhân dân với số dân không ngừng tằng lên, tăng cờng xuất khẩu để có ngoại tệ cấn đối cho nhu cầu phát triển của ngành và để có tích luỹ cho công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, đáp ứng một phần bột cá cho chăn nuôi, tham gia phân bố lại lao động trong cả nớc, góp phần củng cố quốc phòng, an ninh.

Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng vốn là một mối quan tâm lớn trong mọi hoạch định chiến lợc cũng nh kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh Trớc đây với quan niệm sản xuất quyết định tiêu dùng, với mục đích thoả mãn những nhu cầu ngày càng tăng của xã hội mà mục tiêu của kế hoạch thờng đặt ra theo tính chủ quan với ý thức điều khiển tiêu dùng theo khả năng sản xuất Cách xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nh vậy nhiều khi dẫn đến nghịch cảnh: ứ đọng trong sản xuất trong khi thiếu thốn trong tiêu dùng với hậu quả là sản xuất bị đình trệ không phát triển đợc, thua lỗ thờng xuyên trong khi thị trờng thì nghèo nàn, khủng hoảng thiếu, dân chúng choáng ngợp trớc sự phát triển của thế giới tiêu dùng, trong khi cầu đầu t sản xuất bao nhiêu thì càng thua lỗ bấy nhiêu.

Ngày nay khi thị trờng của mỗi quốc gia ngày càng hoà nhập với thị trờng quốc tế thì quan niệm này càng đợc khẳng định đúng đắn là: chính tiêu dùng mới quyết định sản xuất, chính sức mạnh, sức hút của thị trờng mới là động lực kích thích tự nhiên của sản xuất.

Chính vì vậy, mục đích của kế hoạch phát triển kinh tế thuỷ sản là không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh thuỷ sản nhằm mục đích đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất từ đó góp phần tích cực để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng lên của xã hội, cải thiện điều kiện dân sinh và tích luỹ cho phát triển kinh tế đất nớc.

III/ Tiềm năng phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá:

Thanh Hoá có bờ biển hình cánh cung dài khoảng 102

Km, giới hạn phía Bắc là cửa Đáy (tỉnh Ninh Bình) và phía Nam là Lạch Cồn (huyện Quỳnh Lu - Nghệ An) Có 5 cửa lạch chính là: Lạch Sung, Lạch Trờng, Lạch Hới, Lạch Ghép và Lạch Bạng Hai bên vùng cửa lạch là những bãi triều rộng có tiềm năng lớn để nuôi trồng thuỷ sản. Đáy biển vùng ven bờ Thanh Hoá có độ dốc thoải và khá bằng phẳng rất thuận tiện cho tàu nhỏ hoạt động, nhất là đối với nghề lới kéo đáy.

Các vùng và vịnh nh: Gầm (Sầm Sơn), vụng Thuỉ, vụng Biện Sơn, vụng Quyển, cùng các đảo Hòn Nẹ, Biện Sơn, Hòn

Điều kiện tự nhiên

Thanh Hoá có bờ biển hình cánh cung dài khoảng 102

Km, giới hạn phía Bắc là cửa Đáy (tỉnh Ninh Bình) và phía Nam là Lạch Cồn (huyện Quỳnh Lu - Nghệ An) Có 5 cửa lạch chính là: Lạch Sung, Lạch Trờng, Lạch Hới, Lạch Ghép và Lạch Bạng Hai bên vùng cửa lạch là những bãi triều rộng có tiềm năng lớn để nuôi trồng thuỷ sản. Đáy biển vùng ven bờ Thanh Hoá có độ dốc thoải và khá bằng phẳng rất thuận tiện cho tàu nhỏ hoạt động, nhất là đối với nghề lới kéo đáy.

Các vùng và vịnh nh: Gầm (Sầm Sơn), vụng Thuỉ, vụng Biện Sơn, vụng Quyển, cùng các đảo Hòn Nẹ, Biện Sơn, Hòn

Mê và các đảo nhỏ lân cận đủ tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền khai thác hải sản neo đậu và trú gió bão. Điều kiện tự nhiên cùng với nguồn lợi hải sản ở vùng ven bờ khá phong phú và đa dạng đã tạo cho Thanh Hoá tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển nói chung và tình hình kinh tế thuỷ sản nói riêng.

Tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản

Nguồn lợi hải sản

Thực hiện quyết định 2179/QĐ-UB ngày 18/12/1999 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt dự án: Điều tra nguồn lợi hải sản ven bờ tỉnh Thanh Hoá Đoàn quy hoạch Thuỷ sản Thanh Hoá (thuộc Sở Thủy sản Thanh Hoá) đã kết hợp với Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng thực hiện dự án này Theo kết quả bớc đầu trữ lợng hải sản vùng biển Thanh Hoá từ 90.000 - 100.000 tấn/năm Bao gồm: Cá nổi, cá đáy, tôm, moi, mực.v.v.

- Cá nổi: Có các loại cá kinh tế nh: Cá chim, cá the, cá lục, cá đé, cá mục, cá lầm, cá ngừ.v.v.

Khả năng khai thác: 16.000 - 17.000 tấn/năm.

- Cá đáy: Có các loại cá kinh tế nh: Cá hồng, cá nhỡ, cá đù, cá da, cá phèn, cá lợng.v.v tập trung ở bãi cá đáy.

Khả năng khai thác: 16.000 - 18.000 tấn/năm.

- Tôm: Có các loại kinh tế nh: Tôm he, tôm hùm, tôm sắt.v.v… tập trung chủ yếu ở hai bãi tôm: Hòn Nẹ - Lạch Ghép và Lạch Bạng - Lạch Quân.

Khả năng khai thác: 1.000 tấn/năm.

- Mực: Có các loại kinh tế: mực ống, mực nang.

Trữ lợng : 6.000 tấn mực ống và 3000 tấn mùc nang.

Khả năng khai thác: 3.000 tấn mực ống và 2.000 tấn mùc

Tiềm năng nuôi trồng thủy sản

- Nớc ngọt: Hơn 8500 ha ao bờ, ruộng trũng, sông cụt và hàng trăm cụm sông suối có khả năng phát triẻn nuôi trồng thuỷ sản Nguồn lợi nớc ngọt có: Cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chép, lơn, ếch, ba ba

- Nớc lợ: Diện tích 8000 ha bãi triều và lúa nhiễm mặn năng xuất thấp có khả năng nuôi trồng thuỷ sản Nguồn lợi thuỷ sản nớc lợ có: Tôm sú, tôm lốt, tôm xảo, cá vợc, cá bớp, cua, rau c©u.v.v

- Nớc mặn: Diện tích khoảng 1000 ha, tập trung ở vùng đảo Mê, Biện Sơn Đối tợng nuôi chủ yếu là: Cá song, cá cam,trai ngọc, tôm hùm Hình thức nuôi chính là lồng bè.

Tình hình kinh tế xã hội

Dân c vùng biển

Gồm 6 huyện thị miền biển, số dân chiếm 1/3 dân số toàn tỉnh Từ 98.000 ngời giai đoạn 86 - 90 đã tăng lên 1.093.900 ngời giai đoạn 91 - 93 Tỉ lệ phát triển dân số vùng biển ở mức cao: 3,35% lao động ngành thuỷ sản từ 26.023 ngời giai đoạn 86 - 90 đã tăng lên 37.208 ngời giai đoạn 91 - 99.

D©n trÝ

So với thời kỳ trớc thì hiện nay trình độ dân trí của c dân miền biển đã tăng lên đáng kể Số trẻ em bỏ học giảm dần, đặc biệt là số ngời mù chữ Đời sống văn hoá - xã hội đ- ợc nâng cao nhất là các xã vùng cửa Lạch.

Cơ sở hạ tầng ngành thủy sản

- Cơ sở chế biến đông lạnh hải sản xuất khẩu có 2 nhà máy với công xuất 1.000 tấn/năm.

- Cơ sở chế biến hải sản nội địa: Trớc kia có 8 cơ sở, sức chứa 400 - 500 tấn, nay còn 5 cơ sở với sức chứa 3.000 tÊn.

- Cơ sở thu mua hải sản (tổ, trạm) : Từ 21 cơ sở trớc kia nay còn 12 cơ sở.

- Sản xuất nớc mắm có 1 xí nghiệp quốc doanh và 6 Công ty Thuỷ sản cấp huyện trớc đây, nay còn 1 quốc doanh ngành và lực lợng sản xuất nớc mắm trong dân.

- Đóng sửa tàu thuyền: Trớc đây 6 cơ sở với công xuất đóng mới và sửa chữa 4.500 - 5.000 tấn/năm, nay còn 3 cơ sở với công xuất 3.000 - 3.500 tấn/năm (1 DNNN).

- Cơ khí sửa chữa, cung ứng vật t lới sợi: Có 2 cơ sở hàng năm cấp bán khoảng 600 tấn dầu, 60 tấn lới sợi vật t.

- Cơ sở sản xuất giống cá: Có 7 trại với công xuất 400 triệu cá bột Trong đó: Khối quốc doanh sản xuất 200 triệu, còn của t nhân và mua của tỉnh ngoài: 200 triệu.

- Cơ sở sản xuất giống tôm: 3 cơ sở, công xuất 20.000 triệu con P15.

- Cảng cá bến cá: Có các bến Lạch Hới, Lạch Bạng, Ng Lộc, Lạch Trờng, Lạch Ghép Cơ sở hạ tầng còn rất đơn giản hầu nh cha có gì Riêng cảng cá Hới đã có triền kéo tàu và kè chắn sóng 300 m.

Qua những điều kiện trên có thể nói rằng Thanh hoá có tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong phú Trong những năm gần đây nhờ sự đổi mới cơ chế của nhà nớc đã khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành thuỷ sản Nhờ đó mà đời sống vật chất và tinh thần của dân c vùng ven biển đợc nâng lên Tuy nhiên, do cơ sở hạ tầng yếu kém, cộng với thiên tai bão lụt diễn ra thờng xuyên nên đời sống bấp bênh ch ơng hai đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm

1996 - 2000 ngành thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá

I/ đóng góp của ngành Thuỷ sản đối với phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá:

1 Về tốc độ tăng trởng:

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 tăng 7,2% , trong đó các ngành nông lâm, thuỷ sản tăng 3,7%, công nghiệp - xây dựng tăng 13,5% công nghiệp tăng 13,9%, xây dựng tăng 12,8% và các ngành sản xuất dịch vụ tăng 7,3%.

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2000 gấp 9,7 lần so với năm 1990, trong đó các ngành nông lâm, thuỷ sản gấp 9,44 lần, công nghiệp - xây dựng gấp 3,1 lần và các ngành sản xuất dịch vụ gấp 2,2 lần.

Các ngành sản xuất chủ yếu đều tăng khá so với thời kỳ trớc giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,3% (thời kỳ 1993 - 1995: 5%) sản xuất nông nghiệp tăng cả trồng trọt và chăn nuôi và các cây con chủ yếu, trong đó thành tựu nổi bật là sản xuất lơng thực, mở rộng diện tích cây công nghiệp hình thành nguyên liệu, vùng cây công nghiệp tập trung.

Trong sản xuất lơng thực chỉ trừ năm 1996 do thiên tai, sản lợng lơng thực (quy thóc) đạt dới 1triệu tấn, còn liên tục từ năm 1997 đến nay đều đạt trên 1 triệu tấn, năm 2000 thiên tai khắc nghiệt, vụ đông và vụ thu mùa tuy có thất nhiệt, song nhờ vụ chiêm tăng khá nên sản lợng lơng thực cả năm đạt 1294,3 nghìn tấn, xấp xỉ đạt mục tiêu đề ra.

Bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 đạt 1150,4 ngh×n tÊn, t¨ng 25,7% = 235 ngh×n tÊn so víi b×nh qu©n thời kỳ 1991 - 1995 Bình quân lơng thực đầu ngời thời kỳ

1996 - 2000 là 331,4kg, năm 2000 là 363,3kg Diện tích cây trồng công nghiệp hàng năm tăng khá, đến năm 2000 toàn tỉnh có 54 nghìn ha cây công nghiệp hàng năm, gấp 1,82 lần năm 1995 Tỷ trọng cây công nghiệp hàng năm tăng từ 7,8% năm 1995 lên 12,7% năm 2000 Các cây công nghiệp hàng năm có tốc độ tăng khá cả về diện tích, sản lợng mía, lạc, cói, đậu tơng, vừng các vùng cây công nghiệp tập trung chuyên canh đợc quan tâm phát triển đến nay đã hình thành các vùng nguyên liệu mía 29 nghìn ha, cao su 7 nghìn ha, cà phê 3 nghìn ha.

Chăn nuôi phát triển tuy chậm hơn so với trồng trọt, nhng các loại gia súc, gia cầm chủ yếu đều tăng so với thời kỳ

1991 - 1995, bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 tổng đàn lợn tăng 2000 nghìn con, đàn bò tăng 38,6 nghìn con, gia cầm tăng 2,2 triệu con

Nghề rừng đã có chuyển biến tích cực theo hớng từ lâm nghiệp Nhà nớc sang lâm nghiệp xã hội, từ khai thác sang trồng rừng chăm sóc, bảo vệ là chủ yếu Đến nay đã giao

693 nghìn ha cho trên 97 nghìn hộ Bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 trồng đợc 7314 ha rừng tập trung, nâng độ che phủ lên 37%, tăng 1,3% so với mục tiêu đại hội đề ra. Khai thác thuỷ sản tăng khá do đầu t cho phơng tiện đánh bắt, nhất là phơng tiện đánh bắt xa bờ, mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản từ năm 1996 - 2000 đầu t thêm 128 tàu có công xuất 90 - 254CV, đa tổng số tàu truyền máy lên 3500 chiếc với tổng công xuất 60 nghìn CV.Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 7.600ha năm 1990 lên9.700 ha năm 1995 và 10.2 nghìn ha năm 2000 Dự ớc giá trị sản xuất ngành thuỷ sản bình quân hàng năm thời kỳ

1996 - 2000 tăng 8,3%, sản lợng thuỷ sản năm 2000 đạt 47,3 ngh×n tÊn, gÊp 1,48 lÇn n¨m 1995.

Tốc độ tăng trởng công nghiệp trên địa bàn bình quân thời kỳ 1996 - 2000 cao hơn nhiều thời kỳ 1991 - 1995 (15,8% so với 7,5%) Thời kỳ này đã đầu t vào ngành công nghiệp khá lớn hơn 6,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng vốn đầu t toàn tỉnh Các cơ sở công nghiệp lớn đợc đầu t xây dựng mới đã đa vào sử dụng tạo ra năng lực sản xuất mới Trên địa bàn tỉnh hiện nay đã hình thành 4 khu công nghiệp (Bỉm Sơn - Thạch Thành, Lam Sơn - Mục Sơn, Nghi Sơn, Thành phố Thanh Hoá, Sầm Sơn).

Hoạt động của các ngành dịch vụ phong phú, đa dạng, phát triển ở mọi thành phần kinh tế, tốc độ tăng trởng, bình quân năm thời kỳ 1996 - 2000 là 7,3% Thơng nghiệp phát triển rộng khắp, hàng hoá phong phú, lu thông thuận tiện, giá cả ngày cang ổn định, tổng mức bán lẻ hàng hoá thị trờng xã hội tăng khá hơn thời kỳ trớc (4% so với 2%) Xuất phát bớc đầu đã giảm với sản xuất bằng việc đầu t vốn, vật t, phân bón, kỹ thuật với thu mua, chế biến, tiêu thụ Các điểm du lịch Sầm Sơn, Lam kinh bớc đầu đợc đầu t tôn tạo, nâng cấp, chất lợng khách du lịch tăng bình quân 13,9% năm, ngày khách tăng 12,4%, vận tải phát triển khối l- ợng, hàng hoá luân chuyên tăng bình quân hàng năm 2,3% hành khách luân chuyển tăng 3% năm Thông tin liên lạc phát triển khá, mạng lới bu chính viễn thông, số máy điện thoại tăng nhanh, đến cuối năm 2000 khả năng có 40.283 cái, gấp 5,7 lần năm 1995, đa số máy bình quân trên 9000 dân năm 1995 có 2,1 cái đến năm 2000 có 11,3 cái.

Thu ngân sách luôn đạt và vợt mức kế hoạch, đã góp phần đáp ứng các nhu cầu chi thờng xuyên, chi đầu t phát triển của địa phơng Hoạt động tín dụng ngân sách đã tập trung khai thác các nguồn vốn tăng đầu t trung và dài hạn phục vụ sản xuất nguồn vốn huy động trên địa bàn tỉnh hàng năm 34,6%, d nợ đến năm 2000 gấp 2,94 lần, năm

1995 Tỷ lệ d nợ cho vay trung, dài hạn từ 22.1% năm 1995 tăng lên 42% năm 2000.

Biểu 4 : Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)

Nguồn:Sở thuỷ sản Thanh Hoá

2 Về chuyên dịch cơ cấu:

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng các ngành nông lâm thuỷ sản giảm trong khi đó tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và các ngành dịch vụ tăng lên Tỷ trọng nông lâm, thuỷ sản trong GDP bình quân từ 46,13% thêi kú 1991 - 1995 xuèng 42,22% thêi kú 1996 -

2000 Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng từ 20,29% lên23,56%, các ngành sản xuất dịch vụ tăng từ 33,58% lên34,22% Cơ cấu trong GDP năm 2000 là nông lâm Thuỷ sản

39,94%, công nghiệp - xây dựng 26,29% và dịch vụ 33,67%.

Về tốc độ tăng trởng

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 tăng 7,2% , trong đó các ngành nông lâm, thuỷ sản tăng 3,7%, công nghiệp - xây dựng tăng 13,5% công nghiệp tăng 13,9%, xây dựng tăng 12,8% và các ngành sản xuất dịch vụ tăng 7,3%.

Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2000 gấp 9,7 lần so với năm 1990, trong đó các ngành nông lâm, thuỷ sản gấp 9,44 lần, công nghiệp - xây dựng gấp 3,1 lần và các ngành sản xuất dịch vụ gấp 2,2 lần.

Các ngành sản xuất chủ yếu đều tăng khá so với thời kỳ trớc giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,3% (thời kỳ 1993 - 1995: 5%) sản xuất nông nghiệp tăng cả trồng trọt và chăn nuôi và các cây con chủ yếu, trong đó thành tựu nổi bật là sản xuất lơng thực, mở rộng diện tích cây công nghiệp hình thành nguyên liệu, vùng cây công nghiệp tập trung.

Trong sản xuất lơng thực chỉ trừ năm 1996 do thiên tai, sản lợng lơng thực (quy thóc) đạt dới 1triệu tấn, còn liên tục từ năm 1997 đến nay đều đạt trên 1 triệu tấn, năm 2000 thiên tai khắc nghiệt, vụ đông và vụ thu mùa tuy có thất nhiệt, song nhờ vụ chiêm tăng khá nên sản lợng lơng thực cả năm đạt 1294,3 nghìn tấn, xấp xỉ đạt mục tiêu đề ra.

Bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 đạt 1150,4 ngh×n tÊn, t¨ng 25,7% = 235 ngh×n tÊn so víi b×nh qu©n thời kỳ 1991 - 1995 Bình quân lơng thực đầu ngời thời kỳ

1996 - 2000 là 331,4kg, năm 2000 là 363,3kg Diện tích cây trồng công nghiệp hàng năm tăng khá, đến năm 2000 toàn tỉnh có 54 nghìn ha cây công nghiệp hàng năm, gấp 1,82 lần năm 1995 Tỷ trọng cây công nghiệp hàng năm tăng từ 7,8% năm 1995 lên 12,7% năm 2000 Các cây công nghiệp hàng năm có tốc độ tăng khá cả về diện tích, sản lợng mía, lạc, cói, đậu tơng, vừng các vùng cây công nghiệp tập trung chuyên canh đợc quan tâm phát triển đến nay đã hình thành các vùng nguyên liệu mía 29 nghìn ha, cao su 7 nghìn ha, cà phê 3 nghìn ha.

Chăn nuôi phát triển tuy chậm hơn so với trồng trọt, nhng các loại gia súc, gia cầm chủ yếu đều tăng so với thời kỳ

1991 - 1995, bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 tổng đàn lợn tăng 2000 nghìn con, đàn bò tăng 38,6 nghìn con, gia cầm tăng 2,2 triệu con

Nghề rừng đã có chuyển biến tích cực theo hớng từ lâm nghiệp Nhà nớc sang lâm nghiệp xã hội, từ khai thác sang trồng rừng chăm sóc, bảo vệ là chủ yếu Đến nay đã giao

693 nghìn ha cho trên 97 nghìn hộ Bình quân hàng năm thời kỳ 1996 - 2000 trồng đợc 7314 ha rừng tập trung, nâng độ che phủ lên 37%, tăng 1,3% so với mục tiêu đại hội đề ra. Khai thác thuỷ sản tăng khá do đầu t cho phơng tiện đánh bắt, nhất là phơng tiện đánh bắt xa bờ, mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản từ năm 1996 - 2000 đầu t thêm 128 tàu có công xuất 90 - 254CV, đa tổng số tàu truyền máy lên 3500 chiếc với tổng công xuất 60 nghìn CV.Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 7.600ha năm 1990 lên9.700 ha năm 1995 và 10.2 nghìn ha năm 2000 Dự ớc giá trị sản xuất ngành thuỷ sản bình quân hàng năm thời kỳ

1996 - 2000 tăng 8,3%, sản lợng thuỷ sản năm 2000 đạt 47,3 ngh×n tÊn, gÊp 1,48 lÇn n¨m 1995.

Tốc độ tăng trởng công nghiệp trên địa bàn bình quân thời kỳ 1996 - 2000 cao hơn nhiều thời kỳ 1991 - 1995 (15,8% so với 7,5%) Thời kỳ này đã đầu t vào ngành công nghiệp khá lớn hơn 6,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng vốn đầu t toàn tỉnh Các cơ sở công nghiệp lớn đợc đầu t xây dựng mới đã đa vào sử dụng tạo ra năng lực sản xuất mới Trên địa bàn tỉnh hiện nay đã hình thành 4 khu công nghiệp (Bỉm Sơn - Thạch Thành, Lam Sơn - Mục Sơn, Nghi Sơn, Thành phố Thanh Hoá, Sầm Sơn).

Hoạt động của các ngành dịch vụ phong phú, đa dạng, phát triển ở mọi thành phần kinh tế, tốc độ tăng trởng, bình quân năm thời kỳ 1996 - 2000 là 7,3% Thơng nghiệp phát triển rộng khắp, hàng hoá phong phú, lu thông thuận tiện, giá cả ngày cang ổn định, tổng mức bán lẻ hàng hoá thị trờng xã hội tăng khá hơn thời kỳ trớc (4% so với 2%) Xuất phát bớc đầu đã giảm với sản xuất bằng việc đầu t vốn, vật t, phân bón, kỹ thuật với thu mua, chế biến, tiêu thụ Các điểm du lịch Sầm Sơn, Lam kinh bớc đầu đợc đầu t tôn tạo, nâng cấp, chất lợng khách du lịch tăng bình quân 13,9% năm, ngày khách tăng 12,4%, vận tải phát triển khối l- ợng, hàng hoá luân chuyên tăng bình quân hàng năm 2,3% hành khách luân chuyển tăng 3% năm Thông tin liên lạc phát triển khá, mạng lới bu chính viễn thông, số máy điện thoại tăng nhanh, đến cuối năm 2000 khả năng có 40.283 cái, gấp 5,7 lần năm 1995, đa số máy bình quân trên 9000 dân năm 1995 có 2,1 cái đến năm 2000 có 11,3 cái.

Thu ngân sách luôn đạt và vợt mức kế hoạch, đã góp phần đáp ứng các nhu cầu chi thờng xuyên, chi đầu t phát triển của địa phơng Hoạt động tín dụng ngân sách đã tập trung khai thác các nguồn vốn tăng đầu t trung và dài hạn phục vụ sản xuất nguồn vốn huy động trên địa bàn tỉnh hàng năm 34,6%, d nợ đến năm 2000 gấp 2,94 lần, năm

1995 Tỷ lệ d nợ cho vay trung, dài hạn từ 22.1% năm 1995 tăng lên 42% năm 2000.

Biểu 4 : Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP)

Nguồn:Sở thuỷ sản Thanh Hoá

Về chuyên dịch cơ cấu

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực, tỷ trọng các ngành nông lâm thuỷ sản giảm trong khi đó tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và các ngành dịch vụ tăng lên Tỷ trọng nông lâm, thuỷ sản trong GDP bình quân từ 46,13% thêi kú 1991 - 1995 xuèng 42,22% thêi kú 1996 -

2000 Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng từ 20,29% lên23,56%, các ngành sản xuất dịch vụ tăng từ 33,58% lên34,22% Cơ cấu trong GDP năm 2000 là nông lâm Thuỷ sản

39,94%, công nghiệp - xây dựng 26,29% và dịch vụ 33,67%.

Cơ cấu vùng biển, kết cấu hạ tầng đã có sự chuyển biến đến nay đã hình thanh 4 khu công nghiệp tập trung, sản xuất chiếm trên 60% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh, kinh tế vùng biển phát triển cả về đánh bắt, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ Vùng đồng bằng có sự chuyển biến về cơ cấu mùa vụ, diện tích vụ đông đợc mở rộng từ 29.320ha năm 1990 lên 40.180ha năm 1995 và 41.531 ha năm 2000, cơ cấu cây trồng cũng có năng xuất cao, hiệu quả, tăng diện tích ngô, giảm diện tích khoai lang, sắn kinh tế trung du, miền núi có sự chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hoá, đã hình thành các vùng cây công nghiệp tập trung, chuyên canh vùng nguyên liệu, kinh tế trang trại phát triển, có nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả Kết cấu hạ tầng cầu, đờng, điện, thuỷ lợi đợc đầu t phát triển, đợc hình thành nhiều thị xã, thị trấn, tỷ lệ dân số thành thị tăng lên từ 7,16% thời điểm 1/4/1989 lên 9,2% thời điểm 1/4/1999.

Biểu 5 : Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP của Thanh Hoá Đơn vị: %

Nguồn: Sở thuỷ sản Thanh Hoá

Đóng góp của ngành với nền kinh tế chung của tỉnh

- Giá trị tổng sản lợng: năm 1995 tăng 1,5 lần so với năm

1990 t¨ng 3,37 lÇn n¨m 1995 so víi n¨m 2000 Thêi kú 1996 -

2000 t¨ng 1,15 lÇn so víi thêi kú 1991 - 1995

Tỷ trọng trong sản xuất nông lâm ng : luôn phát triển bình quân năm thời kỳ 1991 - 1995 là 2,05% so với thời kỳ

- Xuât khẩu: Thời kỳ 1991 - 1995 đạt 6948 triệu đồng tăng 1,32 lần thời kỳ 1989 - 1990: thời kỳ 1996 - 2000 đạt tốc độ tăng trởng bình quân 10.0% trong đó chính ngạch là 9,7% , so với thời kỳ 1993 - 1995 tăng 140%.

- Các sản phẩm chủ yếu Sản lợng khai thác ổn định từ 25.000 - 35.000 tấn, giá trị sản lợng khai thác tăng 240 tỷ đồng năm 1991 lên 306 tỷ đồng năm 1995 lên 420 tỷ đồng n¨m 2000.

- Giải quyết việc làm và tăng thu nhập: Thực hiện cơ chế phát triển, kinh tế nhiều thành phần đã giải phóng đợc mọi năng lực sản xuất, mọi nguồn vốn đợc huy dộng để đầu t phát triển sản xuất ở mọi lĩnh vực: Khai thác, nuôi trồng và chế biến Do vậy số lao động có việc làm đã tăng lên nhanh từ 26.000ngời thời kỳ 1986 - 1990 tăng lên 37.000 ngời thời kỳ 1991 - 1995 và lên 42.000 ngời thời kỳ 1996 - 2000.

- Thu nhập cũng tăng lên bình quân thu nhập lao động 1,5 - 2 triệu động trên năm, nhiều lao động giỏi đạt 5 - 10 triệu đồng trên năm có 1 số chủ hộ có quy mô và số vốn sản xuất lên đến 200 - 300 triệu đồng và thu nhập hàng năm 50-70 triệu đồng Một số nghề mới có hiệu quả cao cũng đã đợc thu nhập và phát triển ở địa bàn Thanh Hoá.

- Đời sống văn hoá - xã hội và dân trí.

Văn hoá xã hội vùng ven biển đã có nhiều thay đổi Nạn mù chữ và thôi học giảm hẳn, các công trình phúc lợi công cộng đợc xây dựng mới và củng cố: Trạm xá nhà văn hoá, sân vận động, hệ thống điện Các phơng tiện sinh hoạt nh- : Tivi, Casset và các tiện nghi khác đã trở thành bình thờng đối với dân c vùng biển An ninh chính trị ổn định tuy nhiên công tác kế hoạch hoá gia đình còn phổ biển ở mức cao 3,35

Biểu 6: Những chỉ tiêu chủ yếu đạt đợc (1996 - 2000).

Tốc độ tăng tr- ởng bình qu©n (%)

- Khai thác hải sản(Tấn) 22.050 36.000 13,0 162

2 ChÕ biÕn xuÊt khÈu (tÊn) 3.683 6.925 10,0 140 Trong đó: Tôm đông (Tấn) 352 450 9,0 150

3 Giá trị kim ngạch XK(Triệu

Trong đó: Chỉnh ngạch(Triệu

4 Nộp ngân sách Nhà nớc

5 Giải quyết việc làm (Ngòi) 31.000 41.500 6,7 138

6 Tổng vốn đàu t (triệu đồng) 15.500 75.000 8,0 152

Nguồn: Sở thuỷ sản Thanh Hoá.

II/ đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 1996-2000 ngành thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá.

Quá trình phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá

Thanh Hoá là một tỉnh có bờ biển dài, có tiềm năng lớn để khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Nguồn hải sản ở Thanh Hoá rất đa dạng và phong phú, nhiều loại có trữ lợng lớn rất thuận tiện cho việc khai thác Đặc biệt là các bãi triều rộng dài theo bờ biển là điều kiện tốt để phát triển nuôi trồng thuỷ sản có gía trị kinh tế cao nh tôn sú, mực, tôm hùm đó chính là những tiềm năng rất thuận lợi cho phát triển ngành thuỷ sản tỉnh ta Tuy nhiên ngành Thuỷ sản tỉnh có những quá trình phát triển nhất định cụ thể nh sau:

* Về khai thác hải sản:

Từ khi đất nớc đổi mới 1986 đến 1990 nghề cá nổi chủ yếu là các loại nghề vó ánh sáng (40 - 50% sản lợng) Khai thác các loại nục, lầm, đốm ngô, các nghề gõ vây, te bảy,xăm vùng chiếm 20-25% sản lợng còn lại các nghể rẽ thu, rẽ trích chiếm 10% sản lợng Nghề cá đáy (giả tôm, giả cá, giả moi) chiếm 15 - 30% sản lợng Các nghề này nhìn chung đạt năng xuất và sản lợng cao song hiệu quả kinh tế thấp do chi phí cao và giá trị thấp, nhiều cơ sở sản xuất thua lỗ kéo dài đặc biệt là giả cá.

Thời kỳ 1991 - 1995 do đợc tự chủ trong sản xuất kinh doanh và do nhu cầu thị trờng nên nghề nghiệp khai thác đ- ợc đa dạng hoá và chuyển dần sang các nghề mới nh.

Nghề câu mực phát triển mạnh 70% phơng tiện khai thác nâng giá trị khai thác lên 30-40 lần nghề cá nổi và gấp hàng trăm lần nghề cá đóng.

Nghề giả tôm, rẻ tôm và câu các loại cũng đợc phát triển mạnh Cá nghề rẻ, vùng và vó ánh sáng còn lại rất ít nghề cá đóng giảm hẳn do chi phí cao, kỹ thuật còn yếu.

* Về nuôi trồng Thuỷ sản:

Thời kỳ 1989 - 1990 nhìn chung nuôi trồng cha đợc chú ý Mặt nớc ao hồ đầm nớc lợ còn hoang hoá hoặc để khai thác tự nhiên là chính.

Thời kỳ 1991 - 1995 nuôi trồng phát triển mạnh cả về diện tích hình thức và quy mô nuôi đặc biệt là nuôi nớc lợ. Diện tích nuôi nớc lợ tăng từ 800 - 5.800ha Sản lợng và giá trị cũng tăng, riêng tôm nguồn lợi xuất khẩu đã tăng từ 300 tấn

(1991) lên 1.500 tấn (1995) hình thức nuôi đợc cải tiến dần từ quảng canh chuyển sang nuôi quảng canh cải tiến (gồm 50% diện tích nuôi) Đối tợng nuôi đợc xác định chính là tôm sú, tôm he, cua, rau câu Riêng nuôi nớc ngọt diện tích biến động, cá lồng tăng nhiều Đặc biệt hình thức nuôi đợc chú trọng hơn các loài lơn, ếch, ba ba.

Thời kỳ 1986 - 1990 do quốc doanh chế biến là chủ yếu,sản phẩm chế biến đơn điệu và chất lợng kém.

Thời kỳ 1991 - 1995 nhiểu tổ hợp sản xuất đợc hình thành và khép kín từ khâu khai thác đến chế biến và tiêu thụ, chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, sản phẩm chế biến đợc đa dạng hơn đáp ứng thị hiếu của ngời tiêu dùng Về chế biến xuất khẩu tăng cả về số lợng và đa dạng về sản phẩm, sản phẩm đông lạnh chiếm 80% giá trị và có thị tr- ờng ổn định Các sản phẩm sứa, mực phale, ngao, cá chiếm 20% giá trị Các mặt hàng xuất khẩu tiểu ngạch chủ yếu là mực khô, rau câu, cua, ốc hơng, cá tơi và cá ớp đá đã tăng mạnh, nhng thị trờng xuất tiểu ngạch vẫn cha ổn định Về chế biến nội địa đáp ứng đợc nhu cầu của dân, sản phẩm phong phú dần: cá tơi, cá kho nồi, cá khô, cá xốp, cá ớp lạnh, chế biến mắm và sản xuất nớc mắm chất lợng ngày càng đ- ợc nâng cao, thị trờng ngày càng mở rộng.

* Về hậu cần dịch vụ: Thời kỳ 1986 - 1990 chủ yếu do quốc doanh đảm nhận chiếm 60-70% còn lại là các thành phần khác Nhng sang thời kỳ 1991 - 1995 chủ yếu do kinh tế ngoài quốc doanh đảm nhận, quốc doanh còn 30%.

Đánh giá thực hiện kế hoạch 1996 - 2000 ngành thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá

Thực trạng khai thác hải sản tỉnh Thanh Hoá thêi kú 2001- 2005

Thực hiện chơng trình đầu t phát triển tàu khai thác hải sản xa bờ của chính phủ đợc sự quan tâm chỉ đạo của các ngành TW và của UBND tỉnh Thanh Hoá Ngành Thuỷ sản Thanh Hoá tập trung phát triển năng lực nghề cá theo hớng đầu t tàu có công suất lớn vơn ra khai thác vùng khơi, đồng thời xắp xếp đổi mới nghề cá ven bờ, hạn chế tầu thuyền hay gặp rủi ro trên biển, loại bỏ các loại tàu thuyền đánh cá mang tính huỷ diệt nguồn lợi, phá hoại môi trờng Cụ thể số tàu đợc đầu t phát triển nh sau:

- Năm 1996 (trớc khi có chơng trình khai thác xa bờ) đóng mới 96 chiếc công suất từ 60 - 200CV.

- Từ năm 1997 - 1999 đóng mới 122 chiếc công suất từ

+ Vốn vay tín dụng u đãi của Nhà nớc : 90 chiếc

+ D©n tù bá vèn ®Çu t: : 32 chiÕc Tổng cộng sau 4 năm (1996 - 1999) toàn ngành đầu t phát triển đợc 138 chiếc công suất từ 60-320CV (tổng công suất là 25.726CV).

Với tổng vốn đầu t : 132.798 triệu đồng

+ Vốn từ quỹ hỗ trợ đầu t : 102.106 triệu đồng. + Vốn vay ngân hàng công thơng : 9.600 triệu đồng.

+ Vốn tự có của dân : 21.038 triệu đồng. Đến cuối năm 1999 tổng số tàu thuyền toàn ngành là

4024 chiếc với tổng công suất đạt đợc 50.000 CV, năm 2000 nâng công suất len 55000CV.

Với việc phát triển đội tàu khai thác hải sản xa bờ và đổi mới nghề nghiệp đánh bắt hợp lý, kết quả một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tăng lên hàng năm.

- Sản lợng khai thác hải sản tăng bình quân 13% gấp 2,6 lần thời kỳ 1991 - 1995 Năm 1996 đạt 22.050 tấn (kế hoạch là 23.000tấn), năm 1997 đạt 25.000tấn (kế hoạch 25.000tấn) năm 1998 đạt 28.500tấn (kế hoạch 28700) năm 1999 đạt32.300 tấn (kế hoạch 35.000tấn), năm 2000 đạt 36.000tấn(kế hoạch 34.000tấn)

Biểu 7: Chỉ tiêu thực hiện kế hoạch khai thácthời kỳ

0 Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Thanh Hoá

Năm 1996 không đạt kế hoạch đặt ra do thiên tai bão lụt và cha triển khai chơng trình khai thác xa bờ Từ năm 1997 bắt đầu thực hiện chơng trình nên sản lợng tăng lên nhiều. Năm 2000 vợt mức kế hoạch do hiệu quả của chơng trình khai thác xa bờ phát huy tác dụng.

Giá trị khai thác hải sản tăng nhanh hàng năm, năm 2000 đạt 277.100 triệu đồng so với năm 1996 đạt 170.280 triệu đồng Đáng chú ý là nhiều chủng loại hải sản có giá trị cao góp phần tăng nhanh giá trị khai thác: mực ống, mực nang, cá thu, tôm he, tôm bột Tuy nhiên tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu còn ít bình quân 10.62% Do đó làm giá trị sản phẩm không đạt cao.

Số lao động nghề cá ngày một tăng năm 1996 là 37.000 ngời , năm 1997 là 38.050 ngời, năm 1998 là 38.342 ngời,năm 1999 là 39.500 ngời Ngoài ra còn tạo việc làm cho hàng nghìn lao động dịch vụ hậu cần, thu gom, chế biến hải sản, thu nhập và mức sống của ngời dân nông thôn vùng biển ngày càng đợc cải thiện.

Biểu 8 : Một số chỉ tiêu thực hiện kế hoạch 1996 -

1 Sản lợng khai thác Tấn 20.00

Nghêu, Sò, Diệp Tấn 2.000 2.780 3.175 3645 4.000 2.Giá trị sản lợng Tr. ®

3 Tỷ lệ sản phẩm xuất khÈu

28.000Nguồn: Sở thuỷ sảnThanh hoá

Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trong kế hoạch

Thanh Hoá có 17.800 ha diện tích mặt nớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản.

2.2.1 Nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ:

Thanh Hoá có tiềm năng lớn để nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ với 8.000ha diện tích mặt nớc lợ và 1.300ha diện tích mặt nớc mặn, phân bố ở các vùng, vịnh ven biển rất thuận tiện cho nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt là thuỷ sản có giá trị cao nh tôm sú, tôm he, cua chơng trình 773 của chính phủ đợc triển khai tại Thanh Hoá từ 1993 đến hết năm

1999 số vốn đợc cấp là 19 tỷ đồng Trên 7 huyện thị có vùng triều đã thực hiện quy hoạch, xây dựng nhiều dự án về cống, đê, mơng, đờng phục vụ tốt nhu cầu nuôi của nhân dân, kết quả đợc nh sau:

Biểu : Chỉ tiêu thực hịên kế hoạch khai thác, nuôi trồng thuỷ sản tỉnh thanh hoá thời kỳ 1996- 2000

Kế hoạch §/v 1996 1997 1998 1999 2000 1996 Sản lợng khai thác Tấn 23000 25000 28700 35000 34000 20000

Giá trị sản lợng Tr.đ 17028

0 Diện tích nuôi trồng mặn lợ

Diện tích nuôi tôm Ha 4000

Sản lợng NT mặn lợ Tấn 5000 5000 5000 5000 6000 4000

Nguồn: Sở kế hoạch và đầu t Thanh Hoá

Diện tích nuôi trồng tăng: Năm 1996 đạt 6800 ha (kế hoạch 6000 ha) năm 1997 đạt 7000ha (kế hoạch 6000 ha, năm 1998 đạt 7080ha, năm 1999 là 7120ha (kế hoạch

6000ha), năm 2000 đạt 7.800ha (kế hoạch 6500ha) Diện tích tăng kéo theo sản lợng nuôi trồng cũng tăng theo năm

1996 là 4.750tấn đạt năng suất 0,82 tấn/ha, năm 1997 là

4.800tấn (kế hoạch 5.000tấn) đạt năng suất 0,8 tấn/ha, năm

1998 là 4.800tấn (0,79 tấn/ha), năm 1999 là 5000 tấn (kế hoạch 5000 tấn), năm 2000 đạt 6000 tấn (kế hoạch 6000 tấn) đạt năng suất 0,92 tấn/ha.

Diện tích nuôi trồng trong thời kỳ này tăng khá nhanh trong đó phát triển mạnh nhất là diện tích nuôi tôm từ 4000 ha năm 1996 lên 5500 ha năm 2000, trong khi đó diện tích nuôi cá, thuỷ đặc sản, nuôi rau câu chiếm tỷ lệ ít nhng diện tích có xu hớng giảm dần để nhờng chỗ cho nuôi tôm đặc biệt là tôm sú Sở dĩ diện tích nuôi trồng tăng vợt mức kế hoạch là do trong thời kì này có sự quan tâm đầu t của nhà nớc và của tỉnh trong việc hỗ trợ vốn đầu t cho nuôi trồng theo chơng trình nuôi trồng thuỷ sản Mặt khác nhờ có sự đổi mới trong chính sách đất đai tạo điều kiện cho các hộ gia đình có thể tham gia vào phát triển nuôi trồng theo mô hình kinh tế trang trại Đó là những tín hiệu rất đáng mừng vừa góp phần tăng thu nhập cho các hộ gia đình vừa cải tạo đất đai hoang hoá Tuy diện tích tăng nhiều nhng sản lợng và năng xuất tăng lên không đáng kể, nhiều năm không đạt kế hoạch đặt ra là do hình thức và kỹ thuật nuôi cha đợc cải tiến, chủ yếu là nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến Mội nguyên nhân nữa là do sự thiếu hụt nguồn vốn đầu t đặc biệt là nguồn vốn lu động đã ảnh hởng đến việc chủ động trong khâu giống và thức ăn cho nuôi tôm Hơn nữa Thanh Hoá thuộc khu vực thờng xuyên xảy ra bão lũ, lợng ma lớn nên mức độ rủi ro rất lớn cùng với sự thiếu quy hoạch đồng bộ trong việc xây dựng hệ thống kênh mơng Do đó không chủ động trong việc nuôi trồng và đang còn phụ thuộc vào thiên nhiên dẫn đến làm giảm sản lợng, thậm chí mất trắng

Biểu 10 : Một số chỉ tiêu chủ yếu về NTTS

Tổng DT nớc lợ chia ra

- DT có khả năng nuôi tôm

Nguồn:Sở thuỷ sản Thanh Hoá Để đáp ứng nhu cầu nuôi trồng thủy sản thì Thanh Hóa cũng có sự đầu t vào phát triển sản xuất và cung ứng giống đặc biệt là giống tôm Hiện tại có 3 trại sản xuất tôm giống. + Trại Hải Bình - Tĩnh Gia công suất 3 triệu con/năm. + Trại Sầm Sơn công suất 3 triệu con/năm

+ Trại Hoằng Thanh - Hoằng Hóa công suất 10 triệu con/n¨m

Tổng công suất toàn ngành là 16 triệu con/năm Đối tợng cho đẻ là tôm sú, tôm he, gần đây là tôm càng xanh đang đợc sự quan tâm thu hút của thị trờng, kể cả thị trờng các tỉnh phía bắc.

Tuy nhiên khả năng sản xuất giống tại chỗ chỉ đạt 20 - 30% nhu cầu giống, số còn lại ngành phải tổ chức chỉ đạo đi mua từ tỉnh ngoài về thuần hóa để bán cho nhân dân. Hình thức nuôi nâng dần từ quảng canh, quảng canh cải tiến lên bán thâm canh và thâm canh (đang ở dạng mô hình) Năng suất đạt từ 150kg lên 500 kg/ha/vụ, cá biệt có hộ đạt 700 - 800 kg/ha/vụ.

Cùng với phong trào nuôi tôm sú, nhân dân đang phát triển mạnh nuôi các đặc sản nh cua biển, sá song, cá mực, nổi trội hơn là rau câu và ngao.

- Rau câu đạt 800 - 1000 tấn/năm.

- Nuôi ngao đạt từ 1.500 - 2000 tấn/năm, sản lợng bình qu© 10 tÊn/ha.

2.2.2 Nuôi thuỷ sản nớc ngọt :

Tiếp tục đợc giữ vững những mô hình nuôi thích hợp : Nuôi cá lồng, nuôi cá ruộng trũng, tận dụng các ao hồ và nuôi các loại đặc sản kết hợp VAC Các đối tợng nuôi trồng chủ yếu vẫn là phục vụ nhu cầu nội địa, cải thiện dinh dỡng các bữa ăn nh cá chép, trắm, trôi, mè, rô phi các giống có giá trị hàng hóa cao phục vụ cho xuất khẩu và thị trờng nội địa cao cấp nh cá rô phi đơn tính, cá chép lai 3 máu, cá qủa, cá chim trắng, lơn, ếch, ba ba sản lợng cha nhiều.

Các trại sản xuất giống trong ngành đã và đang triển khai đầu t nâng cấp để thực hiện chức năng giữ gen và thuần chủng đàn cá giống gốc, tạo giống mới cung cấp cho nhu cầu của nhân dân Khuyến khích nghề nuôi nớc ngọt lên các vùng trung du và miền núi, trên nguyên tắc bảo về môi trờng sinh thái, đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phÈm.

Trong những năm gần đây Nhà nớc đã đầu t bằng ch- ơng trình nuôi trồng thuỷ sản, cải tiến nhiều hình thức nuôi đặc biệt là kết hợp với kinh tế VAC Do đó sản lợng và năng suất cá ngày càng tăng đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và phục vụ cho xuất khẩu.

Biểu 11 : Một số chỉ tiêu nuôi trồng thuỷ sản nớc ngọt

0.82 7.00 0 8.50 0 Nguồn: Sở thuỷ sản Thanh Hoá

Tóm lại chơng trình nuôi trồng thuỷ sản thời gian qua đã phát triển cả 3 vùng : Nớc ngọt, mặn, lợ với tốc độ khá nhanh cả về diện tích và sản lợng Đã đóng góp một phần vào chuyển đổi cơ cấu ngành, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho các vùng nông thôn và địa ph- ơng có nghề cá trong tỉnh Nhng còn có sự hạn chế trong công tác quy hoạch đồng bộ cho phát triển lâu dài ngành nuôi trồng thuỷ sản.

2.2.3 Công tác khuyến ng, công tác quản lý chất lợng giống và các dịch vụ nh thuốc phòng trị bệnh, thức ăn công nghiệp cho tôm cá cũng đợc các ngành quan tâm chỉ đạo, bộ phận chức năng thực hiện nhiệm vụ trên thời gian qua hoạt động có chất lợng và hiệu qủa.

Trung tâm khuyến ng đã làm tốt nhiệm vụ chuyển giao công nghệ nuôi trồng thuỷ sản xuống đến dân trên cả 3 vùng nớc Đã xây dựng mô hình trình diễn và chuyển giao công nghệ cho ngời dân nuôi trồng thuỷ sản trong tỉnh.

Tình hình chế biến thuỷ sản thời kỳ 1996 -

2000 tỉnh thanh hoá a-Thực trạng chế biến xuất khẩu :

Toàn ngành có 3 cơ sở chế biến xuất khẩu (Công ty XKTS Thanh Hóa, Xí nghiệp Đông Lạnh Hoằng Trờng Công ty TĐSXK Tĩnh Gia) về cơ sở vật chất kỹ thuật đã xuống cấp, thiết bị công nghệ lạc hậu, vốn hoạt động thíêu Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dạng sản phẩm thô, sản phẩm thông thờng truyền thống là hải sản đông lạnh BLOCK giá trị thấp, SXKD thua lỗ, kéo dài nhiều năm Sản lợng hàng năm đạt 700 - 800 tấn tơng ứng bình quân đạt 2,7 triệu USD/năm ( giá trị XK chính ngạch ) Từ năm 1999 đợc sự quan tâm của tỉnh ở 2 cơ sở chế biến ( Công ty XNK thủy sản và XN Đông lạnh Hoằng Trờng ) đã từng bớc nâng cấp nhà xởng, đổi mới thiết bị công nghệ bằng sự cố gắng nỗ lực cao của cán bộ công nhân viên chức tình hình sản xuất kinh doanh đợc cải thiện và phát triển Làm ăn bớc đầu có lãi, việc làm và thu nhập của ngời lao động ngày càng tăng ( đặc biệt công ty XNK Thủy sản ) Kết quả sản xuất đạt và vợt mức chỉ tiêu kế hoạch năm, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành năm 1999 đạt 3,358 triệu USD, năm 2000 đạt 5 triệu USD ( kế hoạch giao 1,3 triệu USD ) Trong chế biến xuất khẩu thì xuất tiểu ngạch đang chiếm tỷ trọng lớn 70 - 75% giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh Các đơn vị chế biến xuất khẩu ở Thanh Hoá chủ yếu là xuất khẩu ủy thác, cơ sở vật chất thiết bị nhà xởng cha đủ yêu cầu cần đợc xuất khẩu trực tiếp sang các thị trờng lớn giá trị cao. b-Thực trạng chế biến nội địa :

Có xu thế phát triển ổn định, đáp ứng nhanh hơn nhu cầu của xã hội và thị trờng tiêu thụ Sản phẩm chính là nớc mắm, mắm chơm, hải sản khô, cá tơi sống, và ớp đá các loại Phần lớn các sản phẩm này đợc chế biến thủ công truyền thống ở các làng nghề ven biển nên chất lợng và giá trị không cao, các cơ sở chế biến nhỏ lẻ, phân tán nên hiệu quả chế biến thấp Chính vì thế mà từ năm 1998 ngành thủy sản đã tập trung chỉ đạo chế biến hải sản theo hớng phát triển các mô hình kinh tế hợp tác, gắn đánh bắt với dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm Đến nay đã có 6 hợp tác xã và tổ hợp chế biến thủy sản đợc đầu t bằng nguồn vốn u đãi của Nhà nớc ( gần 1 tỷ đồng ) và nhiều cơ sở t nhân, ngày càng tạo ra thế chủ động, kinh doanh đa dạng, tăng hiệu quả và giá trị của hàng hoá thủy sản Nhờ có sự đầu t chú trọng phát triển chế biến thuỷ sản mà sản lợng hải sản chế biến ngày càng tăng, nâng cao giá trị hàng thủy sản tạo thêm ngoại tệ cho đất nớc Mặt khác chế biến hải sản góp phần giải quyết việc làm cho nhân dân đặc biệt là nhân dân vùng biển cụ thể giai đoạn 1996 - 2000 thu hút 8350 lao động cho chế biến hải sản.

Ngoài ra còn phát triển các cơ sở chế biến thức ăn cho nuôi trồng thủy sản : chế biến thức ăn nuôi tôm.

Biểu 12 : Một số chỉ tiêu chế biến hải sản

1 Chế biến hàng xuÊt khÈu

- Hải sản đông lạnh khác - Tôm khô tÊn - - - - - -

II N¨ng lùc chÕ biÕn

1 Cơ sở chế biến thức ăn tôm

2 Cơ sở chế biến đông lạnh

- Các nhà máy đông lạnh 3 Cơ sở chế biến nớc mắm - Tổng công suất

4 Số cơ sở SX nớc mắm Tổng công xuất tÊn - -

- cơ sở 1000l cơ sở - tÊn/n¨m

Nguồn: Sở thuỷ sản Thanh Hoá

Công tác thị trờng và tiêu thụ sản phẩm

2.4.1 Thị trờng thủy sản thế giới :

Do ảnh hởng của hiện tợng Elninô và Lanina sau khi tăng nhẹ 1,8% vào năm 1997, tổng sản lợng thủy sản thế giới đã giảm liên tiếp trong 2 năm 1998 - 1999 Năm 1999 sản lợng đánh bắt thủy sản đạt 93 triệu tấn, sản lợng nuôi trồng thủy sản đạt 31 triệu tấn.

Trong khi sản lợng đánh bắt giảm sút liên tục thì khu vực nuôi trồng có những bớc tăng trờng khá 7% năm trong 10 năm qua Những nớc đứng đầu về sản lợng đánh bắt thủy sản là Trung Quốc, Peru, Nhật bản, ChiLê, Mỹ, Nga, Inđônêxia, ấn Độ, Thái Lan, Nauy, Aixelen, Hàn Quốc chiếm hơn 50% tổng sản lợng thế giới Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Trung Quốc chiếm hơn 70% tổng sản lợng nhng chỉ 50% tổng kim ngạch xuất khẩu Trong khi đó Nhật Bản chỉ chiếm 3,7% tổng sản lợng thế giới nhng đạt gần 10% tổng kim ngạch trao đổi thủy sản nuôi trồng nhờ những sản phẩm có giá trị cao nh ngọc trai, cá ngừ

Thị trờng trao đổi thủy sản rất rộng lớn bao gồm 195 nớc xuất khẩu và 180 nớc nhập khẩu thủy sản Trong đó nhiều quốc gia vừa xuất khẩu, vừa nhập khẩu thủy sản nh Mỹ, Pháp, Anh Năm 1999 lĩnh vực xuất khẩu thủy sản thế giới đạt hơn 50 tỷ USD, giảm 2,8% so với 51,4 tỷ năm 1997.

Hiện nay Thái Lan là nhà xuất khẩu thủy sản lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu hơn 4 tỷ USD Tơng đơng 8% tổng kim ngạch thế giới sau đó là Mỹ, NaUy, Trung Quốc, Peru, ĐàiLoan, Canađa, ChiLê, Inđônêxia, Nga, Hàn Quốc Quốc gia nhập khẩu lớn nhất là Nhật Bản, chiếm 30% tổng kim ngạch buôn bán quốc tế, vợt xa mức 11,1% thị phần của nớc đứng thứ 2 là Mỹ Năm 1999 nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản,Hồng Kông, Singapor giảm sút nhng đã đợc bù đắp phần nào bởi nhu cầu tăng mạnh ở thị trờng Mỹ Các nớc nhập khẩu thủy sản lớn của thế gới chính sau Nhật, Mỹ lần lợt là Pháp,Italia, Đức, Anh, Hồng Kông, Hà Lan

2.4.2 Thị trờng tiêu thụ thủy sản Thanh Hoá a Cơ cấu thị trờng xuất khẩu :

Các sản phẩm xuất khẩu của thủy sản Thanh Hoá phần lớn tiêu thụ thông qua các xí nghiệp chế biến ở Trung ơng.

Do đó thị trờng xuất khẩu thủy sản ở tỉnh Thanh Hoá có đặc điểm phát triển chung với thị trờng tiêu thụ ở Việt Nam và cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Thanh Hoá cũng tơng ứng với thị trờng xuất khẩu thủy sản của cả nớc Trong đó Nhật Bản là thị trờng lớn nhất thế giới, là thị trờng số một của ngành thủy sản Việt Nam, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản trong 10 tháng đầu năm 2000 đã tăng hơn 40% so với cùng kỳ năm 1999, đa thị phần xuất khẩu thủy sản sang Nhật chiếm 45% tổng kim ngạch.

Kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng Châu á khác nh Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan cũng tăng nhanh và chiếm gần 21% thị phần xuất khẩu Thị trờng xuất khẩu đứng thứ

3 là Mỹ tiếp tục tăng trởng nhanh chóng trong 3 năm qua và chiếm 14% tổng kim ngạch vào năm 1999 Trong những tháng đầu năm 2000 xuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào EU đã giảm khoảng 8% giá trị so với cùng kỳ năm 1999 và chỉ chiếm gần 6% tổng kim ngạch, tuy nhiên với việc đợc nhận trong danh sách một trong các nớc xuất khẩu thuỷ sản sang

EU, buôn bán thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng này sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong thời gian tới.

Biểu: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đầu năm

2000 b Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:

Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Thanh Hoá là các sản phẩm đông lạnh nh Tôm đông lạnh, hải sản đông lạnh khác, phần lớn đợc chế biến bằng công nghệ lạc hậu nên giá trị sản phẩm cha cao, chủ yếu bằng công nghệ BLOCK Trong đó Tôm đông lạnh chiếm 51,8%, mực đông lạnh chiếm 40,2%, ngoài ra còn có sản phẩm đông lạnh khác Bên cạnh sản phẩm đông lạnh còn có các sản phẩm khô nh Tôm, mực, cá, hải sản khô Sản lợng hải sản xuất khẩu 1000 - 1200tấn/năm trong đó 500-600 tấn tôm Tuy nhiên phần lớn các sản phẩm xuất khẩu đều không xuất đợc trực tiếp mà xuất khẩu thông qua các Công ty chế biến ở TW Giá trị xuất khẩu hàng năm đạt 11 - 15 triệu USD trong đó xuất tiểu ngạch 8-10 triệuUSD, xuất chính ngạch 3-5 triệu USD, còn lại là tiêu thụ trong thị trờng nội địa.

Các yếu tố tác động đến thực hiện kế hoạch phát triển ngành Thuỷ sản Thanh Hoá

Vèn ®Çu t

Vốn đầu t là một yếu tố rất quan trọng trong phát triển ngành Thuỷ sản : Trong những năm gần đây đợc sự quan tâm chú trọng đầu t của Nhà nớc và của ngành Thuỷ sản, thuỷ sản Thanh Hoá đã tăng đầu t vào khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản Tổng mức đầu năm 1995 là 15.000 triệu đồng, năm 1996 là 30950 triệu đồng, năm 1998 là70.000 triệu đồng, năm 1999 là 71.972 triệu đồng, năm

2000 là 75.000 triệu đồng, tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 1996 - 2000 là 8% , tốc độ tăng trởng bình quân so với thời kỳ 1991 - 1995 tăng 152% Điều này cho thấy thời kỳ

1996 - 2000 ngành Thuỷ sản Thanh Hoá đã có sự đầu t khá mạnh chủ yếu thông qua 3 chơng trình lớn: chơng trình khai thác hải sản xa bờ, chơng trình nuôi trồng thuỷ sản và chơng trình phát triển thuỷ sản xuất khẩu.

Biểu 14: Cơ cấu vốn đầu t xây dựng cơ bản ngành thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 1996-2000. ĐV: triệu đồng

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 %vốn §TXDCB Vèn ®Çu t XDCB 30.9

1 Vốn ngân sách tập trung

- Vèn tù cã doanh nghiệp

- Vốn các TP KT ngoài

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Thanh Hoá

Qua biểu ta thấy có sự bất cập trong cơ cấu đầu t đó là vốn ngân sách Nhà nớc đầu t giai đoạn 1996 - 2000 là61.278 triệu đồng chiếm 21% tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản và hoàn toàn là vốn trong nớc không có vốn đầu t nớc ngoài điều này cho thấy khả năng bao cấp của Nhà nớc còn cao đặc biệt là cho các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn thua lỗ Do đó thời gian tới cần giảm tỷ lệ vốn ngân sách Nhà nớc, thực hiện cổ phẩn doanh nghiệp Nhà nớc để đảm bảo tính tự chủ, năng động của doanh nghiệp.

Vốn tín dụng trong giai đoạn 1996 - 2000 đạt 182.200 triệu đồng chiếm 62,2% tổng vốn đầu t, đây là nguồn vốn thể hiện khả năng phát triển của ngành Nguồn vốn tín dụng chiếm tỷ trọng tơng đối cao trong tổng nguồn vốn do trong giai đoạn 1996 - 2000 Nhà nớc có quyết định thực hiện 3 chơng trình lớn đặc biệt là chơng trình khai thác hải sản xa bờ và chơng trình nuôi trồng thuỷ sản Các ch- ơng trình này phần lớn đợc đầu t bằng nguồn vốn tín dụng u đãi thông qua quỹ hỗ trợ đầu t phát triển cụ thể nh chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ đợc thực hiện ở Thanh Hoá. Trong giai đoạn 1996 - 1999 tổng vốn đầu t là 132.798 triệu đồng trong đó vốn từ quỹ hỗ trợ đầu t chiếm 76,8% (102.106 triệu đồng) còn lại là vốn vay của ngân hàng công thơng Việt Nam (9600 triệu đồng) và nguồn vốn tự có của dân 21.038 triệu đồng Tuy nhiên nguồn vốn tín dụng này không tăng lên mà có xu hớng giảm đi qua các năm : năm

1996 là 19.100 triệu đồng, năm 1997 là 31.500 triệu đồng,

1998 là 47.000 triệu đồng, năm 1999 là 44.600 triệu đồng và năm 2000 là 40.000 triệu đồng Nh vậy nguồn vốn này tăng lên vào các năm 1996, 1997 đến năm 1998 lả năm bắt đầu thực hiện chơng trình thuỷ sản nên nguồn vốn tín dụng đạt cao nhất 47.000 triệu đồng, nhng nó lại có xu hớng giảm vào năm 1999 - 2000 Điều này cho thấy hiệu quả cha cao của các chơng trình dẫn đến khả năng hấp thụ vốn còn cha hấp dẫn đối với ngời dân.

Mặc dù có sự u đãi từ nguồn vốn đầu t hỗ trợ nhng khả năng đối ứng bằng nguồn vốn tự có của dân lại quá thấp, các nguồn vốn khác nh khấu hao, vốn tự có doanh nghiệp, vốn liên doanh, vốn FDT, ODA các nguồn vốn này chiếm tỷ trọng rất ít hoặc không có ,đặc biệt là nguồn vốn nớc ngoài Tất cả nói lên rằng khả năng tích luỹ của ngời dân kém, đặc biệt cả doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, lợi nhuận thấp hoặc thua lỗ, máy móc thiết bị lạc hậu, do đó khả năng thu hút vốn liên doanh, đầu t với nớc ngoài rất thấp.

Tóm lại: Trong những năm gần đây nhờ chính sách đầu t của Nhà nớc mà Thanh Hoá đã đợc hỗ trợ nhiều vốn đặc biệt là từ quỹ hỗ trợ phát triển Do đó sự đầu t lớn mà sản l- ợng khai thác và nuôi trồng tăng lên rõ rệt, kể cả giá trị sản phẩm chế biến Tuy nhiên do cơ sở kỹ thuật, máy móc thiết bị lạc hậu nên năng suất và giá trị sản phảm cha cao, do đó khả năng tích luỹ của doanh nghiệp và thu hút vốn đầu t n- ớc ngoài còn thấp.

3.2 Năng lực sản xuất và cơ sở vật chất của ngành Thuỷ sản Thanh Hoá:

Biểu 15 : Năng lực sản xuất ngành Thuỷ sản Thanh Hoá.

Tổng số tàu thuyền Chiếc 3.500 3.387 4.357 4.024 4050

- Số lợng thuyền máy Chiếc 2.840 2.887 3.889 3.608 3640

- Số lợng thuyền thủ công Chiếc 660 500 468 416 4100

2 Phân loại tàu thuyền máy Chiếc 2840 2.887 3.889 3.608 3640

II Tổng số lồng, bè, máng cái 5.900 5.900 6.000 6.000 6.200

III Hệ thống trạm trại giống

1 Số trại sản xuất giống tôm Trại 2 2 3 3 4

2 Sản lợng sản xuất Tr.con 20 30 40 45 54

3 Số trại sản xuất cá giống Trại 30 32 34 36 36

IV Năng lực đóng sửa tàu thuyÒn

1 Số cơ sở đóng, sửa tàu Cơ sở 8 10 10 12 12

2 Cơ sở chế biến đông lạnh cơ sở 3 3 3 3 3

3 Cơ sở chế biến bột cá cơ sở - 2 2 2 2

4 Cơ sở chế biến mắm cơ sở 6 8 10 12 12

5 Cơ sở chế biến sản xuất nớc đá cơ sở 20 25 27 30 38

Nguồn: Sở thủy sản Thanh Hoá

Qua biểu ta thấy năng lực sản xuất của ngành càng tăng biểu hiện ở tổng số tàu thuyền và công xuất tàu thuyền tăng lên đặc biệt là từ năm 1998 khi bắt đầu chơng trình khai thác hải sản xa bờ cụ thể số lợng tàu thuyền máy tăng từ 2.840 chiếc (1996) lên 3.600 chiếc (2000) và số lợng tàu tuyền thủ công giảm dần đảm bảo an toàn cho ngời đi biển Đặc biệt là tàu có công xuất lớn từ 150CV trở lên tăng rõ rệt, từ chỗ không có chiếc nào năm 1996 tăng lên 140 chiếc vào năm 2000 Tuy nhiên loại tàu có công xuất nhỏ hơn 20CV còn chiếm tỷ trọng lớn 76,6% (2.790 chiếc) năm 2000 Điều đó gây trở ngại cho khai thác hải sản xa bờ Một vấn đề gây trở ngại làm ảnh hởng đến hiệu quả đánh bắt là phần lớn các tàu thuyền đánh cá đều là của các cá thể dẫn đến mạnh ai ngời ấy làm không có sự liên kết, hợp tác trong khai thác nguồn lợi biển nên năng suất không cao Trong thời kỳ

1996-2000 phơng tiện đánh bắt chủ yếu là của các cá thể, bình quân thời kỳ 1996-2000 chiếm 98%, phơng tiện khai thác còn lại thuộc sở hữu của tập thể và các công ty t nhân, công ty TNHH Đây là một điều bất lợi cho ngành khai thác hải sản trong điều kiện nguồn lợi hải sản gần bờ ngày càng hạn chế Nhng việc khai thác xa bờ cần có nguồn vốn lớn, lao động lành nghề, có sự hiệp đồng, hỗ trợ từ khâu đánh bắt đến vận chuyển, bảo quản và chế biến Do đó trong thời gian tới cần khuyến khích thành lập các hợp tác xã nghề cá hoạt động theo cơ chế thị trờng.

Về năng lực chế biến của ngành: hầu hết các cơ sở chế biến có thiết bị công nghệ lạc hậu, đối với chế biến xuất khẩu chủ yếu bằng công nghệ BLOCK đã lạc hậu so với thế giới sử dụng công nghệ đông rời Một số cơ sở chế biến có đầu t đổi mới nhng thiếu đồng bộ, cha hợp lý, không đáp ứng đợc nhu cầu về thức ăn cho nuôi trồng và chế biến để xuất khẩu trực tiếp ra nớc ngoài Do đó mà năng xuất và giá trị sản phẩm giảm đáng kể, tàu thuyền khi về bến không có nơi neo đậu để lên xuống, hàng hoá gặp đâu bán đó, làm muối, làm mắm, thiếu cơ sở bảo quản chế biến do đó làm giảm giá trị sản phẩm đi rất nhiều Hơn nữa việc cung cấp dầu, chủ yếu phẩm cho tàu đi khai thác gặp khó khăn, thông tin liên lạc không đảm bảo thờng xuyên xảy ra tai nạn khi có gió bão, thất thoát sản phẩm sau thu hoạch lớn, chiếm khoảng 25 - 30% thu nhập của ngời dân, hạ tầng cơ sở yếu kém là 1 trong những yếu tố hạn chế việc phát triển tàu có công xuất lớn đề đánh bắt xa bờ.

Gần đây Nhà nớc đã có sự quan tâm đặc biệt cho đầu t cơ sở hạ tầng nghề cá xa bờ nhằm nâng cao năng lực nghề cá Cụ thể đợc đầu t nh sau:

- Xây dựng bến cá, cảng cá Lạch Hới đến nay đã hoàn thành giai đoạn 1 và đang phát huy hiệu quả (Phục vụ gần

- Nâng cấp xí nghiệp thuyền Tân Châu, số vốn 1,5 tỷ đồng (xây dựng hệ thống triền đà hiện đại).

- Xây dựng cảng cá Lạch Bạng - Đảo Mê, vốn đầu t ngân sách 19 tỷ đồng phấn đấu hoàn thành để năm 2000 đa vào sử dụng.

- Cải tạo nâng cấp, đổi mới thiết bị công nghệ 2 cơ sở chế biến xuất khẩu đó là Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản đầu t 1,5 tỷ đồng; Xí nghiệp đông lạnh Hoằng Trờng vốn đầu t 6,7 tỷ đồng đã đa vào sử dụng năm 2000.

- Xây dựng xởng chế biến thức ăn công nghiệp (cho nuôi thuỷ sản) công xuất 500kg/ngày, vốn đầu t 960 triệu đồng khánh thành và hoạt động tháng 4/2000.

- Cải tạo trại giống cá ngọt Đông Sơn, vốn đầu t 1,3 tỷ đồng về trại giống tôm: Ngoài 2 trại Hải Bình, Sầm Sơn, trại giống Hoàng Thanh với thiết bị công nghệ hiện đại, công xuất đạt 10 triệu con/năm vốn đầu t 3,4 tỷ đồng (vốn ngân sách tỉnh 2,3 đồng, phía Thái Lan 1,1 tỷ đồng).

- Đã phát triển hàng chục cơ sở thu mua chế biến, dịch vụ hậu cần công xuất 500-600 tấn/năm phục vụ tàu thuyền khai thác tại các địa phơng.

- Chơng trình 773 đợc triển khai trên 7 huyện thị có vùng triều từ năm 1993 đến nay vốn đầu t là 19 tỷ đồng, năm 2000 là 3,6 tỷ đồng triển khai thực hiện.

- Dự án xây dựng cảng cá Lạch Hới (Giai đoạn II) đã đợc phê duyệt, vốn đầu t 42.860 triệu đồng (Nguồn vốn vay ADB).

- Ngoài ra các dự án đang chuẩn bị đầu t chờ phê duyệt nh : Cảng cá Lạch trờng, bến cá Lạch Ghép, khu neo đậu trú bão cho tầu thuyền ở Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Sầm Sơn, nuôi tôm công nghiệp ở Hoằng Hoá.

Tuy nhiên dự án triển khai chậm, chất lợng khảo sát thiết kế cha cao, công trình còn nhiều hạng mục phát sinh, nhìn chung các chủ đầu t cha có kinh nghiệm nh chuẩn bị thực hiện dự án đầu t, đấu thầu quá trình thi công tiến độ kéo dài, tổ chức quản lý chỉ đạo còn nhiều bất cập, một số công trình chất lợng và hiệu quả đầu t còn hạn chế

Lao động và công tác đào tạo lao động cho ngành Thuỷ sản

Biểu 16 : Cơ cấu lao động ngành Thuỷ sản Thanh Hoá

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số lao động

- Lao động đóng sửa tàu

- Lao động dịch vô TS

Thu hút lao động nghề cá

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu t Thanh Hoá

3.3.1 Điều kiện lao động và trình độ lao động trong ngành Thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá:

Cũng nh nhiều nơi trên thế giới, tại Việt Nam lao động trong ngành Thuỷ sản thuộc lao động đặc biệt nặng nhọc trong những điều kiện thiếu vệ sinh, nhiều rủi ro và nguy hiểm, bởi lẽ quá trình sản xuất nghề cá luôn gắn chặt với n- ớc, với môi trờng có hàm lợng muối cao, đối tợng sinh vật mau ơn thối và phải chịu ảnh hởng trực tiếp, nhiều khi rất khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên. Điều kiện vệ sinh và an toàn lao động không đảm bảo, đặc biệt việc cung cấp duy trì các phơng tiện cứu sinh, các phơng tiện thông báo và lực lợng cứu hộ để đảm bảo an toàn tính mạng cho ngời dân khi gặp bão tố rất thiếu thốn Phân bố lao động nghề cá phụ thuộc vào nhiều yếu tố : nguồn lợi thuỷ sản, vị trí địa lý, điều kiện thiên nhiên và tính cách con ngời mỗi miền Miền Trung mặc dù tài nguyên không mấy thuận lợi nhng tỷ lệ lao động đánh cá chiếm lớn nhất cụ thể Thanh Hoá tỷ lệ lao động các loại chiếm 69.5% tổng lao động trong ngành Thuỷ sản.

Trong nghề nuôi trồng Thuỷ sản ở Thanh Hoá, lao động nuôi trông chiếm 13,7% sau lao động khai thác Tuy nhiên phần lớn lao động có tay nghề, cha qua đào tạo do đó năng xuất không cao Hơn nữa lại làm việc trong điều kiện phải ngâm mình trong nớc hoặc tiếp xúc liên tục với nớc, phần lớn là nớc bẩn và hầu nh không có phơng tiện bảo hộ lao động.

Do vậy các bệnh nghề nghiệp nhất là bệnh phụ khoa trong lực lợng lao động rất phổ biến.

Trong nghề khai thác cá biển lực lợng lao động chiếm tỷ lệ cao nhất 69,5% nhng cũng chủ yếu là lao động chân tay dựa vào kinh nghiệm là chính, ngoài khâu đóng thuyền bằng máy, còn hầu hết các khâu lao động khác (thả lới, kéo lới, gở cá, chọn lọc, bảo quản cá ) tuy rất nặng nhọc nhng vẫn là lao động thủ công.

Trong công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, lĩnh vực có trình độ tơng đối cao nhất trong ngành thuỷ sản, điều kiện an toàn, vệ sinh lao động đã đợc nâng cao đáng kể trong hơn 10 năm đổi mới Tất cả các công nhân đều đợc trang bị khá đầy đủ các phơng tiện bảo hộ lao động, điều kiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh lao động rất đợc chú ý cải thiện, bởi nó gắn liền với yêu cầu chất lợng và vệ sinh thực phẩm của sản xuất chế biến Tại các xí nghiệp chế biến hàng thuỷ sản đợc phép xuất khẩu đi EU, điều kiện trang bị vệ sinh lao động đã đợc mức tơng đơng với yêu cÇu quèc tÕ.

Tuy nhiên, trên 85% lao động trong khu vực này là lao động nữ, cho phải thờng xuyên tiếp xúc với nớc lạnh, nơc đá, môi trờng ẩm lại đứng liên tục nên đã xuất hiện nhiều loại bệnh nghề nghiệp cần đợc quan tâm nghiên cứu.

3.3.2 Công tác đào tạo và tổ chức cán bộ ngành thuỷ sản:

Toàn ngành có 1016 cán bộ trong 10 doanh nghiệp và 5 đơn vị sự nghiệp cộng với văn phòng Sở : Trong đó:

- 159 ngời có trình độ đại học và trên đại học:

+ 80 ngời thuộc khối quản lý Nhà nớc và sự nghiệp.

+ 79 ngời thuộc khối sản xuất kinh doanh.

- Có 80 công chức đợc bồi dỡng đào tạo về quản lý Nhà níc.

- 11 ngời có trình độ cao cấp chính trị.

- 3 ngời đang học cao học.

Mặt khác trơng trung học thuỷ sản hàng năm bình quân có 650 học sinh (50% đào tạo trung cấp 50% là công nh©n kü thuËt ).

Ngoài ra kết hợp đào tạo thuyền máy trởng, cán bộ quản lý, kỹ thuật viên cho dự án khai thác hải sản xa bờ Đến nay đào tạo đợc 350 ngời từ năm 1997 - 1999

Thực hiện các chủ trơng, chính sách phát triển ngành thuỷ sản

3.4.1 Về đổi mới và xắp xếp lại các doanh nghiệp trong ngành:

Trớc sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp gặp nhiều lúng túng, nhiều khó khăn khách quan không vợt qua đợc dẫn đến sản xuất, kinh doanh trì trệ, thua lỗ kéo dài Gần đây các doanh nghiệp đang có xu h- ớng tăng trởng , song nhìn chung đa phần vẫn trong tình trạng khó khăn, sản xuất kinh doanh phát triển cha ổn định, cha tạo đợc sức bật lớn cụ thể trong 10 doanh nghiệp cã :

- 3 đơn vị sản xuất kinh doanh có lãi.

- 3 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ.

- 2 đơn vị sản xuất kinh doanh hoà vốn.

- 2 đơn vị sản xuất kinh doanh hoà không hoạt động chờ xử lý.

Năm 1998 thực hiện cổ phần hoá xí nghiệp nớc mắm Thanh Hơng, hiện nay đang hoạt động sản xuất kinh doanh rất có hiệu quả Năm 2000 đang thực hiện triển khai cổ phần hoá xí nghiệp tầu thuyền Tân Châu.

3.4.2 Công tác khoa học kỹ thuật:

Thực hiện việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, xây dựng các mô hình tiên tiến trên các lĩnh vực, đã đợc Tỉnh và ngành quan tâm đầu t nh: Các đề tài về sản xuất giống tôm xú, tôm càng xanh, nuôi tôm sú bán thâm canh, mô hình nuôi ngao thơng phẩm, cải tiến lới kéo tôm, cá dùng cho tàu khai thác xa bờ, chế biến cá và mực xuất khẩu đã là những động lực thúc đẩy phát triển nghề cá trong thời gian quan t©m.

Triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm khoảng thời gian cha nhiều nhng khuyến ng Thanh Hoá thực sự là một địa chỉ đáng tin cậy, trong việc chuyển tải các kiến thức khoa học công nghệ các tiến bộ khoa học kỹ thuật, thông tin kinh tế ngành để phục vụ nhân dân nghề cá

4 Đánh giá chung về thực hiện kế hoạch phát triển của ngành Thuỷ sản tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1996 - 2000:

Ngành Thuỷ sản Thanh Hoá những năm gần đây phát triển liên tục và đạt đợc những thành tựu nhất định: Giá trị tổng sản lợng năm 1995 tăng 1,5 lần so với năm 1990 thời kỳ

1991 - 1995 tăng 1,4 lần so với thời kỳ 1986 - 1999 trong đó gía trị khai thác tăng từ 240 tỷ đồng năm 1991 lên 306 tỷ đồng năm 1995 và 420 tỷ đồng năm 2000.

Sự phát triển không ngừng của ngành trong cơ chế thị trờng đã giải phóng đợc mọi năng lực sản xuất, mọi nguồn vốn đợc huy động để đầu t phát triển sản xuất ở mọi lĩnh vực: Khai thác, nuôi trồng, chế biến và hậu cần Do đó số lao động có việc làm đã tăng nhanh từ 26.000 ngời thời kỳ

1986 - 1990 và 42.000 ngời thời kỳ 1995 - 2000 Do vậy thu nhập của lao động thuỷ sản đã tăng lên: bình quân thu nhập lao động từ 1,2 - 2 triệu đồng /năm, nhiều lao động giỏi đạt 5 -10 triệu/năm Có một số chủ hộ có quy mô và số vốn sản xuất lên đến 200 - 300 triệu đồng và thu nhập hàng năm 50 - 70 triệu đồng thu nhập ngày càng tăng đã làm cho đời sống văn hoá, xã hội vùng biển có nhiều cải thiện Nạn mù chữ và thất nghiệp giảm hẳn, các công trình phúc lợi đợc xây dựng mới và củng cố: Trạm xá, Nhà văn hoá, Sân vận động, Hệ thống điện An ninh chính trị vùng biển ổn định và có nhiều tiến bộ.

Sở dĩ ngành thuỷ sản tỉnh ta có đợc những thành tựu nhất định nh vậy là do sự đổi mới của ngành thuỷ sản đã tạo điều kiện cho ngành phát huy đợc lợi thế của tỉnh Đó là nguồn tiềm năng thuỷ sản phong phú đa dạng có nhiều chủng loại đặc thuỷ sản có giá tị cao đợc thị trờng trong và ngoài nớc chú ý: Tôm sú, tôm he, cua, tôm hùm, mực, lơn, ếch, ba ba Kết hợp với một lực lợng lao động có kinh nghiệm, có tay nghề cao, nhạy bén với kỹ thuật và công nghệ mới.

Tuy nhiên ngành thuỷ sản Thanh Hoá còn có những thành tựu và hạn chế nhất định đó là:

- Khai thác hải sản đạt sản lợng tăng khá nhanh, và đạt chỉ tiêu kế hoạch Đặc biệt là chơng trình khai thác hải sản xa bờ đã đợc triển khai ở Thanh Hoá từ năm 1998 bớc đầu đã đợc đầu t tàu thuyền có công suất lớn vơn ra đánh bắt ngoài khơi xa Do đó đã góp phần làm đẩy nhanh sản lợng và giá trị khai thác, tạo công ăn việc làm cho c dân ven biển Tuy nhiên, hoạt động khai thác đạt hiệu quả kinh tế thấp, không trả đợc nợ cho Nhà nớc, thu nhập của ngời lao động thấp Cuối năm 1999 và nửa đầu năm

2000, 1/3 dự án làm ăn có lãi, 1/3 dự án làm ăn thua lỗ Có tình trạng làm ăn thua lỗ, yếu kém là do tổ chức điều hành quản lý của hợp tác xã buông lỏng, tan rã còn do trình độ kỹ thuật Kinh nghiệm khai thác nắm vững ng trờng, việc sử dụng công cụ, thiết bị hiện đại còn nhiều hạn chế Mặt khác đa số các dự án đều thiếu vốn lu động để sản xuất, cha có tàu ra khơi dài ngày nên chi phí quá lớn Điều kiện bảo quản sản phẩm sau thu hoạch đi dài ngày cha tốt làm giảm đi giá trị, trong khi đó giá cả thị trờng bấp bênh Công ngệ khai thác cha hợp lý, tỷ lệ sản phẩm có giá trị thấp chiếm 80% , khâu xử lý, tiêu thụ bất cập Công tác dịch vụ hậu cần đầu t không đồng bộ.

- Nuôi trồng thuỷ sản: trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả đáng kể cả về diện tích, năng suất và sản lợng hải sản đặc biệt là sản lợng tôm, nguồn nguyên liệu đạt khá đã góp phần làm đẩy giá trị sản lợng và giá trị xuất khẩu thuỷ sản Đạt đợc những thành tựu đó là do trong thời gian qua nhận thức đợc giá trị to lớn của nuôi trồng thuỷ sản do đó có sự đầu t lớn Nhng năng suất nuôi trồng đạt đợc còn thấp, cha tạo đợc nguyên liệu ổn định cho chế biến xuất khẩu, hiệu quả nuôi trồng cha cao, tính rủi ro lớn Nguyên nhân là do thiếu quy hoạch cho từng vùng sinh thái, vùng nuôi tập trung, vốn đầu t cho nuôi trồng còn thấp, hình thức nuôi đang ở dạng quảng canh và quảng canh cải tiến Song nguyên nhân cơ bản là cha có đợc một chiến lợc đầu t đồng bộ để phát triển nuôi trồng thuỷ sản trên phạm vi toàn ngành

Chế biến hải sản: Tuy đã có sự đầu t đổi mới công nghệ ở một số xí nghiệp chế biến nhng chế biến xuất khẩu tăng chậm, cha ổn định Sản phẩm là hàng hoá thu gom, tản mạn, các cơ sở và công nghệ cũ, lạc hậu Cha có khả năng chế biến sản phẩm cao cấp đủ sức cạnh tranh và xuất khẩu trực tiếp Có những tồn tại trên là do: Các cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu, năng lực cán bộ lãnh đạo và quản lý còn hạn chế, trình độ cha đáp ứng những đòi hỏi của th- ơng trờng; hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật xuống cấp, vệ sinh môi trờng kém Việc đầu t nâng cấp cha đợc chú trọng, thiếu đồng bộ Tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh và thua lỗ còn tiếp diễn kéo dài.

- Công tác quản lý chất lợng hàng và vệ sinh an toàn thực phẩm theo Nghị định 86 CP về phân công trách nhiệm quản lý Nhà nớc về chất lợng sản phẩm, thực phẩm, thực vật, động vật thuỷ sản; về chất lợng thức ăn và thuốc phòng trị bệnh cho nuôi trồng thuỷ sản; hiện tợng dùng phân URE ớp cá, đa một số chất lạ vào tôm xuất khẩu, nớc mắm giả, cha đợc phát hiện kịp thời Lý do cơ bản là cha có bộ phận chứ năng đủ điều kiện về vật chất và con ngời để thực hiện nhiệm vụ đợc giao.

- Về công tác đào tạo và bộ máy toàn ngành:

+ Về đào tạo còn mang tính chắp vá do nguồn nhân lực con em ng dân trình độ văn hoá thấp, không chịu đi học, cơ sở vật chất kỹ thuật để đào tạo thì quá nhỏ bé và lạc hậu, đào tạo cha theo kịp với sự phát triển ở các lĩnh vực của các ngành và các thành phần kinh tế.

+ Về bộ máy quản lý Nhà nớc từ tỉnh đến huyện, thị xã,phờng thì không đồng bộ, thiếu các phòng chức năng, biên chế quá ít, ở huyện thị không có phòng thuỷ sản để chỉ đạo Đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ quản lý chuyên ngành thiếu và yếu cha theo kịp với sự phát triển

Xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển

Những cơ hội và thách thức cho phát triển ngành thuỷ sản Thanh hoá thời kỳ 2001- 2005

Những cơ hội cho phát triển thuỷ sản Thanh hoá

a) Nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản trên thế giới

Sự bùng nổ dân số thế giới với tốc độ tăng dân số trên phạm vi toàn cầu tăng nhanh hơn tốc dộ tăng sản xuất lơng thực. Thực phẩm hậu quả của quá trình công nhiệp hoá, đô thị hoá ngày càng làm thu hẹp đất canh tác trong nông nghiệp, thêm vào đó là sự diễn biến khá phức tạp bất lợi của thiên nhiên, ảnh hởng xấu của công nghiệp tới môi trờng sản xuất nông nghiệp làm cho lơng thực, thực phẩm luôn luôn là mặt hàng chiến lợc trên thị trờng thế giới Do đó quá trình trao đổi luôn luôn bán hàng hoá lơng thực, thực phẩm trên phạm vi toàn cầu ngày càng rộng rãi Trong điều kiện đó sản phẩm thuỷ sản ngày càng chiếm vị trí quan trọng để giải quyết nguồn dinh dỡng cung cấp thực phẩm cho nhân loại,phạm vi và khối lợng giao lu của các mặt hàng trên toàn thế giới ngày càng tăng và sẽ tiếp tục tăng với mọi sự đa dạng của nó Nh vậy, phát triển sản xuất thuỷ sản ở những nớc những nơi có điều kiện không chỉ còn đơn thuần đòi hỏi cấp bách và lâu dài cho việc giải quyết thực phẩm tại chỗ, giải quyết việc làm, không đơn thuần mang ý nghĩa nhân đạo nữa Ngành sản xuất này đang và đầy hứa hẹn trở thành ngành sản xuất kinh doanh có lãi cao với xu thế ổn định lâu dài trên thị trờng quốc tế Đó điều kiện quan trọng bậc nhất, có tính quyết định, kích thích cho sự ra đời và phát triển của sản xuất kinh doanh hàng hoá lời. b) Nhu cầu tiêu dùng thuỷ sản trong nớc

Thực phẩm từ thuỷ sản đã và đang càng chiếm vị trí quan trọng trong nhu cầu thực phẩm của thế giới nói chung và của nhân dân ta nói riêng Dân ta có truyền thống ăn các sản phẩm thuỷ sản từ lâu đời Lợng đạm nguồn gốc động vật do thuỷ sản cung cấp hiện nay chiếm khoảng 1/3 lợng đạm thực vật trong cả nớc.

Nếu tính riêng về nhu cầu đạm động vật nhiều nớc Châu á cũng nh Châu Âu đã chứng minh có thể đa đạm thuỷ sản lên tới trên 50% nhu cầu khẩu phần đạm trong bữa ăn tối u. Giả sử để đạt mức 2100 calo/ ngời/ ngày, quy ra cả thực phẩm toàn phần là 25kg/ngời/năm, yêu cầu này là rất cao chúng ta không thể thoả mãn đợc vì khả năng khai thác của chúng ta còn rất kém.

Tuy vậy, sản xuất thực phẩm từ thuỷ sản ở nớc ta có điều kiện thuận lợi và chí phí thấp hơn nhiều so với giá trị một l- ợng đạm tơng đơng khác, do đó giá bán sẽ rẻ tơng đối so với các sản phẩm thay thế Trong trờng hợp thu nhập thực tế của ngời dân ở mức thấp nh Việt Nam thì hàng hoá thực phẩm vẫn có sức cạnh tranh với sản phẩm thay thế từ các nguồn sản xuất khác. c) Chính sách u tiên phát triển của Nhà nớc

Nhận thức đợc tiềm năng và lợi thế của ngành mà Đảng và Nhà nớc ta đã xác định ngành thuỷ sản là 1 trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, đặc biệt là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Đó chính là những cơ hội để cho những ngành có thể đợc hởng những chính sách u đãi của Nhà nớc nh chính sách thuế, chính sách xuất khẩu để có thể thúc đẩy ngành thuỷ sản Thanh Hoá nói riêng và Việt Nam nói chung phát triển xứng đáng với tiềm năng của nó. d) Quá trình hội nhập khu vực và thế giới

Chính sách mở cửa hội nhập của nớc ta tạo điều kiện rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trao đổi hàng hoá giữa các nớc với nhau Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực ASEAN APEC WB, ký hiệp ớc thơng mại Việt Mỹ và tiếp tới tham gia WTO là những cơ hội to lớn cho ngành thuỷ sản mở rộng thị trờng sang Mỹ , EU là những thị trờng xuất khẩu khó tính Đó cũng là điều kiện tốt cho hàng thuỷ sản nớc ta cạnh tranh đợc với sản phẩm của các nớc khác.

Những thách thức đối với phát triển thuỷ sản

Mặc dù ngành thuỷ sản Việt Nam gần đây đã có thị trờng rộng lớn trên khắp thế giới Tuy nhiên cạnh tranh của ngành cha do việc thiếu vốn nghiêm trọng, nhất là vốn lu động và vốn đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ nên các sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam ít có hàm lợng công nghệ cao Chủ yếu coi là sơ chế.

Thêm vào đó với trình độ công nghệ hiện có các Xí nghiệp chế biến đã có nhiều cố gắng nhằm đa dạng hoá mặt hàng song cơ cấu sản phẩm đơn điệu so với nhu cầu thị trờng thế giới ( chủ yếu vẫn là mặt hàng đông lạnh chiếm 87 - 89% về sản lợng và 78 - 82% về giá trị ) Do vậy cha tạo đợc thế chủ động về thị trờng Phần lớn sản phẩm sản xuất cho Nhật Bản, các thị trờng tái chế trong khu vực, tỷ trọng xuất sang các thị trờng thu nhập cao ( Tây Âu, Bắc Mỹ, Oxtralia ) còn thấp Chỗ đứng và uy tín của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng thế giới còn cha đủ vững chắc.

Trong khi đó, các nớc nhập khẩu lại có chính sách nhất quán chỉ khuyến khích mua nguyên liệu thuỷ sản, hạn chế đối với sản phẩm chế biến, sản phẩm có giá trị gia tăng và đánh thuÕ nhËp khÈu cao. Đứng trớc những thách thức đó sản phẩm thuỷ sản Việt Nam muốn gia tăng tỷ trọng vào thị trờng có thu nhập cao thì trớc hết ngành chế biến phải có những bớc đổi mới căn bản để cho chất lợng hàng thuỷ sản ngày càng đợc nâng cao đáp ứng đợc yêu cầu của các thị trờng đó.

Những thuận lợi và khó khăn đối với ngành thuỷ sản

Những thuận lợi cho phát triển thuỷ sản thanh hoá

- Nguồn lợi và tiềm năng kinh tế biển Thanh Hoá còn rất lớn.

- Tình hình kinh tế của xã hội cả nớc nói chung đạt đợc những thành tựu khả quan Các lĩnh vực nghề cá không ngừng đợc đầu t phát triển và đang phát huy hiệu quả.

- Đảng và Nhà nớc có nhiều cơ chế, chính sách, nhiều chủ tr- ơng và chơng trình lớn về phát triển kinh tế thuỷ sản nh÷ng n¨m tíi.

- Những bài học kinh nghiệm về lãnh đạo chỉ đạo thực hiện rót ra tõ thêi kú 1996 - 2000.

Những khó khăn cho phát triển thuỷ sản Thanh hoá

- Lực lợng lao động nghề cá tuy nhiều nhng năng lực quản lý điều hành trình độ quản lý còn hạn chế.

- T tởng trông chờ, ỉ lại Nhà nớc còn nặng nề.

- Công tác điều tra nguồn lợi, dự báo ng trờng, quy hoạch các vùng bảo tồn sinh thái, công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và môi trờng là những khó khăn trong kỳ kế hoạch.

- Việc đầu t phát triển ngành một cách đồng bộ hiện đại đòi hỏi nhiều về vốn trong khi khả năng đáp ứng hạn chế.

- Sự cạnh tranh trên thị trờng hàng hoá thuỷ sản trong nớc cũng nh thế giới ngày càng gay gắt và quyết liệt.

- Tình hình thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, thất th- êng.

Các chủ trơng, chính sách làm cơ sở xây dựng kế hoạch 5 năm phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá

kế hoạch 5 năm phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá.

- Quyết định 251/1998/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm

1998 của Thủ tớng Chính phủ " về việc phê duyệt chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005 ".

Mục tiêu là đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đaị hoá ngành sản xuất, đa kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng nhanh đạt 1,1 tỷ USD vào năm 2000 và 2 tỷ USD vào năm 2005; đa kinh tế thuỷ sản phát triển thanh ngành mũi nhọn trong nền kinh tế đất nớc, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện bộ mặt nông thôn và ven biển, đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề về môi trờng sinh thái.

-Quyết định 224/1998/QĐ-TTg ngày 8 tháng 12 năm

1997 của Chính phủ "về việc phê duyệt chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010".

Mục tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm bảo đảm an ninh lơng thực và tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu Phấn đấu đến 2010 tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản đạt trên 2 triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2,5 tỷ USD, tạo việc làm và thu nhập cho 2 triệu ngời, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nớc và an ninh ven biÓn.

Mục tiêu cụ thể của chơng trình nuôi trồng thuỷ sản đến năm 2010 là nuôi tôm sú đạt 260 nghìn ha (trong đó

60 nghìn ha nuôi công nghiệp, 100 nghìn ha nuôi bán thâm canh), 100 nghìn ha nuôi theo mô hình cân bằng sinh thái, nuôi luân canh, xen canh.

- Quyết định 393/TTg ngày 9 tháng 6 năm 1997 củaChính phủ ban hành quy chế quản lý và sử dụng vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch Nhà nớc cho các dự án đóng mới,cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bê.

Kế hoạch 5 năm phát triển ngành thuỷ sản tỉnh

Những định hớng cho việc xây dựng kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 2001- 2005

1.1 Quan điểm phát triển ngành thuỷ sản ở Việt Nam Đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ngành thuỷ sản Thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, bảo đảm tăng trởng ổn định bền vững đến năm 2005 đạt tổng sản lợng thuỷ sản 245 triệu tấn và kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD đến 2,7 tỷ USD Nâng cao vai trò khoa học công nghệ, tạo động lực cho sự phát triển, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút thêm nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới, đẩy mạnh quá trình hội nhập và góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển Thu hút các thành phần kinh tế vào đầu t phát triển thuỷ sản, tiếp tục phát triển mạnh kinh tế hộ gần với tổ chức các hình thức hợp tác phù hợp Thực hiện xoá đói giảm nghèo và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội vùng nông thôn ven biển Tăng cờng năng lực thể chế, bộ máy tổ chức và cán bộ, cải tiến các thủ tục hành chính, tạo điều kiện sản xuất và kinh doanh phát triển mạnh mẽ.

1.2 Phơng hớng phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 2001-2005

Nhận thức đợc tầm quan trọng của phát triển ngành thuỷ sản đối với phát triển kinh tế xã hội đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta trong phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 đã xác định hớng phát triển ngành thuỷ sản nh sau: “phát triển khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý Đầu t phát triển mạnh ngành nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng vùng nuôi trồng tập trung, gắn với phát triển công nghiệp chế biến chất lợng cao; đẩy mạnh nuôi tôm xuất khẩu theo phơng thức tiến bộ, bảo vệ môi trờng Xây dựng đồng bộ công nghiệp khai thác cả về đội tàu, cảng, bến cá, đóng và sửa tàu thuyền, dệt lới, dịch vụ hậu cần, an toàn trên biển Phấn đấu đạt sản lợng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2,4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu thuỷ sản khoảng 2,5 tỷ USD”.

Căn cứ vào định hớng phát triển ngành thuỷ sản trong cả n- ớc, dựa vào tiềm năng thuỷ sản của tỉnh, ngành thuỷ sản cần có hớng phát triển ngành theo những định hớng cụ thể nh sau:

- Phát huy tiềm năng và thế mạnh của biển, các vùng nớc ngọt, lợ, tiềm lực lao động, khả năng hợp tác quốc tế, kết hợp liên ngành nông lâm, thuỷ lợi, du lịch v.v để phát triển sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, dới sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đa thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nớc nhà.

- Sắp xếp lại nghề nghiệp khai thác ven bờ, chuyển mạnh cơ cấu sang khai thác xa bờ, xây dựng các mô hình sản xuất có tính hợp tác và trình độ công nghệ cao đối với vùng xa bờ. Tăng cờng công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Phát triển mạnh muôi trồng thuỷ sản làm thay đổi cơ cấu nông thôn vùng ven biển, bảo vệ môi trờng duy trì cân bằng sinh thái ở những vùng nuôi, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng nuôi, đồng thời có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu dịch bệnh phát sinh.

-Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hớng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái; bảo đảm sản xuất và ổn định đời sống nhân dân.

-Nuôi trồng thuỷ sản phải từng bớc hiện đại hoá, phát triển theo hớng nuôi công nghiệp là chính, kết hợp với phơng pháp nuôi khác phù hợp với điều kiện từng vùng.

-Hớng mạnh vào phát triển nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ và nuôi biển, đồng thời phát triển nuôi nớc ngọt.

-Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nuôi tôm xuất khẩu, đồng thời chú trọng nuôi trồng thuỷ sản khác phục vụ cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

-Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc sử dụng và ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ trong cả nớc, kinh doanh và quản lý nâng cao hàm lợng khoa học công nghệ trong sản phẩm cũng nh trong các quyết định quản lý, thực hiện thành công 3 chơng trình kinh tế ngành.

-Tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, u tiên đầu t vào các yêu cầu hiện đại về quản lý nghề cá Tăng cờng đầu t và đổi mới một cách cơ bản công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật giỏi và những ngời lao động nghề cá giỏi Đổi mới cơ chế đào tạo thi tuyển, bồi dỡng sử dụng cán bộ Tích cực tinh giảm biên chế, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức năng lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu giai đoạn mới.

-Bảo đảm an toàn sản xuất và tham gia tích cực công tác quốc phòng và bảo vệ an ninh vùng biển.

Kế hoạch khai thác hải sản thời kỳ 201- 2005

2.1 Dự kiến phát triển khai thác đến năm 2005

* Cơ cấu sản lợng khai thác. Đến năm 2005 đại sản lợng khai thác 51.000 tấn tăng 12.000 tấn so với năm 2001 ( 39.000 tấn ), với tốc độ tăng trởng 11%. Trong đó sản lợng đánh bắt xa bờ tăng 6.000 tấn năm 2001 lên 10.000 tấn năm 2005, bình quân thời kỳ 2001 - 2005 là 7.700 tấn hải sản xa bờ so với 2.000 tấn thời kỳ 1996 - 2000. Giá trị sản xuất do đánh bắt hải sản năm 2001 là 140 tỷ đồng, chiếm 30,4% giá trị sản xuất và năm 2005 là 300 tỷ đồng chiếm 46% tổng giá trị sản xuất Nh vậy cơ cấu sản l- ợng đánh bắt hải sản có sự dịch chuyển theo hớng đánh bắt xa bờ là chính, hạn chế đánh bắt ở gần bờ.

* Cơ cấu đội tàu đánh bắt.

Xây dựng đội tàu đánh bắt xa bờ có công xuất từ 90 CV trở lên, phấn đấu đến năm 2005 đạt 100 chiếc từ 90 - 150 CV và 160 chiếc có công xuất từ 150 CV trở lên vơn ra đánh bắt xa bờ Nâng cao tổng số tàu thuyền máy từ 3.800 chiếc năm 2001 lên 4.000 chiếc năm 2005 và tổng công xuất là 8.500 CV n¨m 2005

Biểu17: Dự kiến xây dựng kế hoạch khai thác hải sản năm

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1- Sản l- ợng khai thác tấn 36000 39.000 42.000 45.000 48.000 51.000

- Sản lợng đánh bắt xa bê " 3600 6.000 6.500 7.500 8.500 10.000

- Tỷ lệ sản phẩm cho XK % 11,8 15 15 15 15 15

* Tổng số tàu thuyÒn chiÕ c 4050 4.150 4.150 4.170 4.220 4.300

Số lợng thuyÒn máy chiÕ c 3640 3.800 3.850 3.870 3.920 4.000

- Số lợng thuyÒn thủ công " 410 350 300 300 300 300

* Ph©n loại tàu thuyÒn máy

Nguồn: Sở thuỷ sản thanh hoá

2.2 Các biện pháp để đạt mục tiêu kế hoạch

* Đối với khai thác hải sản xa bờ: Tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo hớng dẫn quản lý của ngành trên tất cả các mặt từ trình độ kỹ thuật, tổ chức quản lý điều hành sản xuất, kiện toàn hợp tác xã và tổ hợp có dự án đầu t 1996 - 1999 Đảm bảo có hiệu quả hoạt động, trả nợ cho Nhà nớc đầy đủ.

Tiếp tục đầu t phát triển tàu khai thác hải sản xa bờ một cách đồng bộ, có chọn lọc, loại nghề có hiệu quả và chủ dự án đủ năng lực quản lý sản xuất Bên cạnh đó phải tiến hành đào tạo đội ngũ thuyền trởng có đủ trình độ ở xa khơi, trang bị công cụ, dụng cụ đánh bắt đầy đủ, hiện đại phù hợp với công xuất của tàu Đồng thời phải có sự nghiên cứu điều tra , dự báo ng trờng để xác định đợc trữ lợng hải sản.

* Khai thác hải sản gần bờ: ( vùng dở lộng, dở khơi ).

Sắp xếp bố trí chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp, cải tiến phơng tiện hiện có theo hớng khai thác hiệu quả gắn với kết quả điều tra quy hoạch, với bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và bảo đảm an toàn trên biển Huy động nhiều nguồn vốn để đóng góp mới vào cải hoán tàu thuyền, phấn đấu hàng năm có 50 tầu đánh bắt vùng dở khơi, dở lộng ( công xuất từ 45 -

90 CV trở lên để thay thế dần thuyền nghề nhỏ ven bờ.

* Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cảng cá, biển cá, các khu dịch vụ hậu cần nghề cá tại:

- Cảng cá Lạch Hới ( giai đoạn II ).

- Xây dựng trung tâm nghề cá Lạch Trờng.

- Bến cá nhân dân Lạch Ghép.

- 3 Khu trú bão tàu thuyền ( Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Sầm Sơn ).

Kế hoạch nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2001- 2005

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1- Sản lợng NTTS tấn 12500 12.60

0 Nớc ngọt " 6500 6.600 6.700 6.900 7.200 7.600 Nớc mặn, lợ " 6000 6.000 6.800 7.800 9.300 11.30 0

2- Diện tích nuôi trồng ha 15000 15.10

Nguồn: Sở thuỷ sản thanh hoá

3.1 Nuôi trồng thuỷ sản mặn, lợ

Trong 5 năm tới lấy nuôi tôm công nghiệp làm đột phá để tăng tốc độ tăng trởng của ngành thuỷ sản theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển tỉnh nhà Kế hoạch nội dung cần phải triển khai thực hiện là:

Khẩn trơng tập trung quy hoạch đồng bộ để xây dựng các vùng nuôi tôm công nghiệp ( vùng trung cao triều ) và chơng trình 773 ở các huyện thị ven biển phấn đấu đến năm

2005 toàn ngành đạt 1.500 - 2000 ha đủ điều kiện nuôi tôm sú thâm canh năng suất từ 2 - 4 tấn 1ha/vụ ( gồm Tĩnh Gia: 400ha, Quảng Xơng: 350 ha, Sầm Sơn: 100 ha, Hoằng Hoá: 500 ha, Hậu Lộc: 400 ha, Nga Sơn: 100 ha, Nông Cống:

50 ha ). Đầu t cải tạo, nâng cấp ao đầm cũ vùng hạ tiêu đủ điều kiện để nuôi quảng canh cải tiến và bán thâm canh đạt năng suất 3 - 3,5 tấn/ha/vụ Phấn đấu đến năm 2005 đạt 1.500 ha.

- Xây dựng mới từ 10 - 20 trại giống mi ni công xuất 5 triệu con/năm, khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia.

- Cải tạo nâng cấp 3 trại giống tôm của ngành đến năm 2005 đạt 100 triệu con/năm, xây dựng 3 cơ sở ơng tôm giống tại các vùng có nhu cầu nuôi tôm lớn.

- Hình thành mạng lới cung cấp giống tôm từ miền trung ra với chất lợng tốt không bệnh tật.

- Đầu t mới 2 xởng sản xuất thức ăn cho tôm công xuất 1tấn/ ngày/ xởng ( tại Hoằng Hoá và Quảng Xơng ),

- Mở rộng phát triển nuôi các loại hải đặc sản.

+ Nuôi ngao: Diện tích tăng từ 600ha ( 2001) lên 1.000 ha n¨m 2005.

+ Nuôi rau câu và các loại hải sản lồng trên biển.

- Duy trì ổn định sản xuất giống và nuôi các loại cá truyền thống Cần du nhập các loại giống mới có giá trị kinh tế cao là nguyên liệu cho xuất khẩu nh tôm càng xanh, cá chim trắng.

- Đầu t nâng cấp các trại cá giống ( Hậu Lộc, Thiệu Hoá, Cẩm Thuỷ ) đủ sức giữ gen đàn cá giống gốc và sản xuất đạt từ

200 - 300 triệu cá bột/năm u tiên phát triển nuôi ở vùng trung Đảng uỷ miền núi của tỉnh.

- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia trên nguyên tắc đảm bảo chủng loại và chất lợng giống.

Kế hoạch phát triển chế biến sản phẩm thuỷ sản

Phát triển ngành chế biến thuỷ sản sao cho sử dụng đ- ợc tốt để sản lợng đánh bắt và nuôi trồng vào sản xuất thực phẩm trực tiếp, gián tiếp và hàng xuất khẩu, sản phẩm chế biến phải phù hợp với sức mua của từng giai đoạn, thuận tiện trong lu thông và đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc Phát triển nhanh ngành chế biến hiện đại để xây dựng công nghiệp chế biến các sản phẩm công nghiệp với hàm lợng kỹ thuật cao từ nguồn nguyên liệu thuỷ sản.

Biểu : một số chỉ tiêu chế biến thuỷ sản tỉnh thanh hoá thời kỳ 2001- 2005

1 ChÕ biÕn xuÊt khÈu tÊn 8.910 9.870 11.90

- Hải sản đông lạnh khác

- Hải sản khô các loại tÊn

Nguồn: Sở thuỷ sản Thanh hoá

Sản phẩm cho tiêu dùng trong nớc gồm các mặt hàng : Cá ăn tơi, cá Đông, các loại sản phẩm phân ra (nớc mắm, mắm các loại ) các chế phẩm thuỷ sản ở dạng khô và nhão, các loại sản phẩm khô, thức ăn chín, bột cá chăn nuôi Phấn đấu đến năm 2005 chế biến đợc 11.000 (1.000 lít) nớc mắm, 8.000 tấn mắm các loại, 2.000 tấn bột cá, 1.500 tấn thức ăn cho tôm. Để đạt đợc mục tiêu chế biến trên cần phải nâng cấp, cải tạo các cơ sở chế biến ở địa phơng, cổ phần hoá các Xí nghiệp chế biến của Nhà nớc Đồng thời phát huy hiệu quả, tăng cờng các cơ sở chế biến của các hộ gia đình, hợp tác xã theo hớng truyền thống để tận dụng đợc kinh nghiệm chế biến truyền thống của nhân dân lao động ven biển Tuy nhiên cần phải có sự thống nhất kết hợp giữa khai thác, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Nhà nớc phải hỗ trợ tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cho ngời dân.

- Tăng cờng chế biến sản phẩm thô để cung cấp cho các nhà máy chế biến xuất khẩu.

- Phải có bớc đột phá về sản xuất bột cá chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi gia xúc, gia cầm.

Lấy chế biến xuất khẩu làm mũi nhọn để đầu t công nghệ mới vào sản phẩm có giá trị trên thị trờng quốc tế Khuyến khích mọi thành phần có giá trị kinh tế tham gia chế biến (kể cả chế biến công nghiệp ) để đa dạng hoá mặt hàng và nâng cao chất lợng sản phẩm Từng bớc đổi mới công nghiệp chế biến bằng hình thức liên doanh liên kết tạo thị trờng ổn định Đặc biệt u tiên cho các sản phẩm cao cấp đạt tiêu chuẩn vào các siêu thị.

Trớc mắt đầu t chiều sâu cho 2 xí nghiệp : Đông lạnh, Thuỷ sản xuất khẩu Hoàng Trờng và Mật Sơn, từng bớc đa 2 xí nghiệp này đảm nhận lớn các sản phẩm chế biến xuất khẩu ở Thanh Hoá và một phần tiêu thụ nội địa.

Phải coi các vùng nguyên liệu là một bộ phận (tế bào ) của các nhà máy chế biến xuất khẩu này.

- Xây dựng thêm 1 số cơ sở sản xuất đá ở Lạch Hới, Quảng Nam, Hậu Lộc, Nga Sơn, Tĩnh Gia, Đảo Mê với công xuất 15 -

- Xây dựng 2 phân xởng chế biến thuỷ sản xuất khẩu công xuất 1 - 2 tấn/ngày ở Lạch Hới và Lạch Bạng.

- Xây dựng mới nhà máy chế biến thỷ sản xuất khẩu Tại Tính Gia với thiết bị công nghệ hiện đại, sản phẩm chất lợng cao, làm đầu mối để xuất khẩu trực tiếp.

Phấn đấu đến năm 2001 đạt 6.000 triệu USD xuất khẩu trực tiếp và 14.000 triệu USD vào năm 2005.

Kế hoạch tiêu thụ và mở rộng thị trờng 65 1 Dự báo thị trờng thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2005 : .65

5.1 Dự báo thị trờng thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2005 :

5.1.1 Thị trờng thuỷ sản thế giới :

Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của tất cả các quốc gia đã và đang tăng mạnh, kéo theo việc tăng khả năng chu chuyển hàng hoá thuỷ sản trên quy mô lớn Trong thập niên qua, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng bình quân 25%/năm, nhập khẩu tăng 26,6%/năm năm 1950 lên trên 50%/năm vào ®Çu nh÷ng n¨m 90.

Từ nay đến năm 2010 cho thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sẽ có nhiều thay đổi trong công nghệ sản xuất thuỷ sản, tuy nhiên theo dự báo về cơ bản cơ cấu mặt hàng thuỷ sản sẽ không thay đổi so với hiện nay Yêu cầu về chất lợng ngày càng cao, xu thế sử dụng thuỷ sản tơi sống và hàng đông lạnh sẽ phát triển với mức độ cao.

Các sản phẩm thuỷ sản chủ yếu bao gồm 4 nhóm mặt hàng chÝnh.

+ Giáp xác và nhuyển thể đông lạnh : Nhu cầu có thể tăng với mức độ 20 - 22%/năm.

+ Cá sống, tơi, đông lạnh : Nhu cầu sẽ tiếp tục duy trì mức t¨ng 25 - 30%/n¨m.

+ Cá hộp chủ yếu là cá ngừ : Nhu cầu sẽ tiếp tục tăng ở mức

+ Đồ hộp giáp xác và chuyển thể, thực phẩm phối chế đẩy mạnh với mức 20 - 25%/năm.

Các thị trờng thuỷ sản chính vẫn là Nhật Bản, Châu Âu, Bắc Mỹ và Đông Nam á, nhng sẽ có sự phân công mới và thế cân bằng mới giữa các thị trờng này Do chuyển dịch cơ cấu kinh thế, các nớc thuộc thị trờng này không nới lỏng dần các biện pháp hạn chế nhập sản phẩm giá trị gia tăng từ các nớc đang phát triển.

5.1.2 Thị trờng thuỷ sản trong nớc :

Do đã tiếp cận và hội nhập với khu vực và thế giới, thị trờng trong nớc sẽ chịu ảnh hởng sâu sắc bởi các thị trờng nớc ngoài các loại nguyên liệu có thể xuất khẩu ngày càng đa dạng về chủng loại về cơ cấu sản phẩm cá tơi, cá ớp đá, thuỷ sản đông lạnh và sống vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tiêu dùng nội địa Các sản phẩm chế biến sẵn theo phơng thức công nghiệp ngày càng có nhu cầu lớn, sẽ đợc sử dụng phổ biến sau năm 2000 Do du lịch phát triển nhu cầu xuất khẩu tại chỗ sẽ tăng, mức giá các loại hàng thuỷ sản sẽ cao ngang với giá xuất khẩu Thị trờng vùng đô thị sẽ thay đổi lớn về chủng loại và yêu cầu chất lợng Thị trờng nông thôn miền núi và các khu công nghiệp chủ yếu vẫn tiêu thụ thuỷ sản tơi, đông lạnh, khô và mắm nhng yêu cầu về chất lợng sẽ tăng. Một số mặt hàng truyền thống (cá khô, nớc mắm loại thờng ) sẽ có tỷ trọng giảm dần.

5.2 Các biện pháp nhằm tiêu thụ và mở rộng thị trờng thuỷ sản ở Thanh Hoá

Hình thành các trung tâm buôn bán, giao dịch hàng thuỷ hải sản qua đó có thể trao đổi thông tin về thị trờng, các doanh nghiệp có điều kiện quảng cáo sản phẩm của mình. Tuy nhiên cần có sự trợ giúp của cơ quan Nhà nớc trong việc tìm kiếm thông tin cung cấp cho thị trờng.

- Các doanh nghiệp chế biến cần có sự hợp đồng, liên kết chặt chẽ với ngời khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Các công ty này có thế nên đầu t tàu thuyền lớn để có thể vừa thu mua hải sản của tàu vừa cung cấp nhiên liệu dụng cụ cho tàu khai thác hải sản xa bờ ở ngoài khơi Hoặc có thể đóng vai trò trung gian trong việc cung cấp giống Thức ăn cho những ngời nuôi trồng thuỷ sản đổi lại họ sẽ đợc thu mua sản phẩm nuôi trồng theo giá cả thị trờng.

- Nhà nớc giúp đỡ, các doanh nghiệp nỗ lực cải tiến công nghệ theo hớng hiện đại đáp ứng theo các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm của thế giới Muốn vậy phải đầu t đồng bộ từ khâu thu mua, tổ chức chế biến đến tiêu thụ.

- Nhà nớc có chính sách u đãi cho những doanh nghiệp xuất khẩu về thuế, vốn đầu t, thông tin

Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển thuỷ sản

Biểu : Mục tiêu kế hoạch chủ yếu ngành thuỷ sản tỉnh thanh hoá thời kỳ 2001- 2005

Tốc độ tăng trởng bình qu©n

- Khai thác hải sản tấn 39.000 51.000 10,0 141

2- ChÕ biÕn xuÊt khÈu tÊn 8.910 18.600 12,5 268

5- Giải quyết việc làm LĐ 43.000 50.000 8,0 120

Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu t Thanh Hoá

Iii/ Các giải pháP thực hiện kế hoạch phát triển ngành thuỷ sản thanh hoá

Giải pháp huy động vốn cho phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá thời kỳ 2001-2005

Nhu cầu vốn cho phát triển ngành thuỷ sản trong thời gian tới cần một lợng rất lớn để đầu t cho khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản Để huy động đợc nguồn vốn đó cần có các giải pháp đồng bộ để có thể khai thác đợc nguồn vốn trong nớc và thu hút đợc đầu t nớc ngoài. Đối với nguồn vốn cho khai thác hải sản: Đây là nguồn vốn để đầu t cho đóng mới và cải hoán tàu đánh bắt hải sản xa bờ đòi hỏi một lợng vốn lớn Do đó cần huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc, đặc biệt là vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc, vốn vay của ngân hàng kết hợp với nguồn vốn tự có của nhân dân Để huy động đợc vốn này cần giảm bớt thủ tục hành chính rờm rà gây ảnh hởng tới việc tiếp cận nguồn vốn, nâng cao trình độ thẩm định các dự án của các cán bộ tài chính để đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn. Bên cạnh đó phải cung cấp thông tin đầy đủ cho ngời dân tiếp cận đợc nguồn vốn nhng cần chú ý là nguồn vốn vay đ- ợc phải đợc ngời dân tiếp nhận và trực tiếp đầu t để có thể tận dụng đợc năng lực sản xuất hiện có và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tránh tình trạng vốn vay chỉ qua ngân hàng đến các xí nghiệp đóng tàu và ngời vay vốn chỉ đợc tiếp nhận tàu đánh bắt Thực trạng đó dẫn đến không khuyến khích ng dân bỏ vốn vào đầu t Tuy nhiên, trong thời gian tới cần phải đợc đầu t có trọng điểm tránh tình trạng đầu t dàn trải, kém hiệu quả Cần kiên quyết thu hồi những tàu khai thác thua lỗ thờng xuyên không có khả năng hoàn trả nợ. Đối với nguồn vốn cho nuôi trồng thuỷ sản: cần khuyến khích các hộ gia đình bỏ vốn đầu t nuôi trồng thuỷ sản theo hớng kinh tế trang trại Bên cạnh đó tạo điều kiện cho các hộ nuôi trồng thuỷ sản tiếp cận và vay đợc nguồn vốn ngân hàng để đảm bảo vốn cho việc mua giống và thức ăn phục vụ nuôi trồng Muốn vậy các ngân hàng và tổ chức tín dụng cần có u đãi đặc biệt là khâu thế chấp, chấp nhận hộ nuôi trồng vay vốn lấy đất đai làm tài sản thế chấp.

Tuy nhiên để phát triển đợc nuôi trồng cần có đầu t lớn và đồng bộ trong xây dựng cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản Do đó phải huy động nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc là chủ yếu, đặc biệt là nguồn vốn u đãi từ chơng trình nuôi trồng thuỷ sản để sử dụng vào việc xây dựng hệ thống kênh mơng cấp thoát nớc, hệ thống đê chắn ngăn mặn, máy bơm và chú trọng hơn vào xây dựng hạ tầng nuôi công nghiệp Do đó cần có sự quy hoạch, lập dự án khả thi để trình lên cơ quan cấp trên làm điều kiện xin cấp ngân sách Nhà nớc Tích cực thu hút nguồn vốn ODA vào xây dựng hạ tâng nuôi trông thuỷ sản.

Trong chế biến thuỷ sản cần huy động vốn từ kênh trực tiếp đó là khuyến khích các doanh nghiệp đầu t xây dựng các nhà máy chế biến, đổi mới công nghệ, đặc biệt là thu hút nguồn vốn FDI đầu t vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản Để làm đợc điều đó cần phải có chính sách thông thoáng, u tiên cho các doanh nghiệp chế biến về thuế, chính sách đất đai, chính sách xuất khẩu.

Giải pháp đổi mới công nghệ

Từng bớc đầu t đổi mới đội tàu khai thác xa bờ, nâng cao công suất của tàu, trang bị các công cụ dụng cụ, phơng tiện khai thác đồng bộ, hiện đại tơng ứng với công suất của tàu, đồng thời nghiên cứu đổi mới hiện đại hoá, trang bị các cơ sở bảo quản, sơ chế ngay trên tàu đảm bảo cho tàu đợc bám biển lâu dài Liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu khoa học của ngành thuỷ sản nh các viện, trờng, trại để nghiên cứu dự báo nguồn lợi thuỷ sản, dự báo môi trờng để hớng dẫn cho các tàu khai thác đảm bảo đợc hiệu quả cao.

Trong nuôi trồng thuỷ sản cần nghiên cứu quy hoạch vùng nuôi đảm bảo môi trờng sinh thái, hớng việc đổi mới công nghệ vào áp dụng hình thức nuôi mới lấy nuôi công nghiệp là chính, chủ yếu sử dụng máy móc nh máy bơm nớc, máy đo ô xi, máy đo độ PH, đảm bảo việc nuôi trồng chủ động trong nguồn nớc làm tăng mật độ nuôi áp dụng công nghệ nhân giống nhân tạo tiến tới chủ động cung cấp giống cho nuôi trồng, tiếp tục giữ gen đàn giống gốc, nghiên cứu công nghệ sinh học để tạo ra các loại giống lai có năng suất và chất lợng cao cung cấp cho nhu cầu giống của nhân dân. Đồng thời tăng cờng công tác kiểm dịch để đảm bảo phát hiện nhanh dịch bệnh và có biện pháp để phòng chống dịch bệnh.

Thay thế dần công nghệ chế biến lạc hậu, chủ yếu là công nghệ đông lạnh (BLOCK) sang áp dụng công nghệ đông rời là công nghệ thế giới đang sử dụng vào bảo quản chế biến sản phẩm để đảm bảo chất lợng sản phẩm đủ sức xuất khẩu trực tiếp Phấn đấu trong thời gian tới các sản phẩm chế biến đạt các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm của thế giới Để đổi mới công nghệ thành công cần đầu t thích đáng cho công tác nghiên cứu khoa học, có chế độ u đãi khuyến khích những ngời làm công tác khoa học Đồng thời tạo điều kiện cho các cơ sở nghiên cứu, các doanh nghiệp tăng cờng hợp tác quốc tế trong việc đào tạo, chuyển giao công nghệ, mở rộng liên doanh liên kết với các nớc có trình độ khoa học công nghệ cao trong lĩnh vực thuỷ sản để tiếp thu kỹ thuật mơi.

Giải pháp đào tạo lao động cho phát triển ngành thuỷ sản Thanh Hoá

-Bổ sung tiếp nhận lực lợng cán bộ trẻ có trình độ về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học Đào tạo bổ túc kiến thức mới cho số cán bộ đã tốt nghiệp lâu năm Hàng năm gửi đi học nâng cao về nghiệp vụ, chính trị cho cán bộ chủ chốt, cán bộ quản lý trong ngành.

-Mở các lớp đào tạo thuyền trởng, thuyền viên đảm bảo sử dụng công nghệ hiện đại cho vận hành tàu khai thác hải sản xa bờ.

-Mở lớp tập huấn cho các chủ hộ nuôi trồng thuỷ sản để họ tiếp thu đợc kiến thức cơ bản về kỹ thuật nuôi, cách phát hiện và phòng chống dịch bệnh, tiếp cận dần đến phơng thức nuôi công nghiệp.

-Tăng cờng đầu t cho trờng trung cấp thuỷ sản của tỉnh trong việc đào tạo lao động lạnh nghề cung cấp cho ngành thuỷ sản Thanh Hoá.

Giải pháp khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển ngành thuỷ sản

Khuyến khích các hợp tác xã đầu t khai thác hải sản xa bờ Sự hình thành các hợp tác xã mới sẽ tạo điều kiện đảm bảo tàu khai thác xa bờ hoạt động hiệu quả hơn Bởi lẽ thực tế là khai thác xa bờ muốn đạt hiệu quả tốt cần phải có sự hỗ trợ, hợp tác, liên kết giữa các chủ tàu với nhau trong các khâu đánh bắt, cung cấp dịch vụ hậu cần, bảo quản, do đó mô hình hợp tác xã sẽ thích hợp cho việc liên kết giữa các đội tàu với nhau Có thể hợp tác xã chỉ đảm nhận một số khâu trong quá trình sản xuất nh khâu dịch vụ hậu cần: cung cấp dầu, thực phẩm, công cụ đánh bắt cho tàu bám biển dài ngày hay khâu bảo quản, chế biến, vận chuyển, điều đó sẽ tạo điều kiện cho các tàu khai thác làm ăn tốt hơn Tuy nhiên các hợp tác xã nghề cá phải đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, gắn lợi ích với trách nhiệm của các xã viên và hoạt động theo cơ chế thị trờng Đồng thời phải khuyến khích các công ty trách nhiệm hữu hạn đầu t vào lĩnh vực khai thác hải sản xa bờ Bên cạnh đó cần tận dụng những hộ gia đình có vốn ít, phơng tiện nhỏ, tập trung khai thác gần bờ đảm bảo tăng thu nhập.

Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo mô hình kinh tế trang trại gia đình là chủ yếu, kết hợp với kinh tế tiểu chủ. Để làm đợc đòi hỏi Nhà nớc và các địa phơng có chính sách đất đai hợp lý để khuyến khích các hộ gia đình bỏ vốn, công sức để khai hoang, cải tạo các vùng ven biển thành các ao đầm nuôi trồng thuỷ sản Nhng để phát huy đợc các trang trại cần lấy thị trờng là trung tâm, phát triển cơ cấu nuôi trồng hợp lý đảm bảo cung cấp sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng, cần lựa chọn các loại hải sản nuôi trồng có giá trị cao nh tôm sú, tôm he, tôm càng xanh, cua, Nên đầu t trên cả hai vùng nớc mặn lợ và nớc ngọt.

Tiếp tục thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn kém hiệu quả Thực hiện các hình thức cho thuê,khoán, bán đối với các doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thấp Khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia vào lĩnh vực chế biến thuỷ sản nh kinh tế t bản t nhân,kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.

Giải pháp cơ cấu lại và phát triển các lĩnh vực sản xuất nghề cá

Nuôi trồng thuỷ sản : Song song với việc tiếp tục củng cố nghề nuôi thuỷ sản nớc ngọt, nuôi cá lồng bể, cần tạo bớc nhảy vọt trong cơ cấu nuôi trồng nớc lợ và đặc biệt là trong nghề nuôi hải sản trên biển Nhanh chóng xây dựng các mô hình nuôi chuyên canh tập trung năng suất cao với các đối t- ợng tôm sú, rong câu đồng thời đầu t công nghệ sớm có các quy trình sản xuất giống để chủ động đối với các đối t- ợng hải sản có giá trị cao khác Trong tơng lai, sản lợng nuôi trồng sẽ vợt qua sản lợng khai thác và là nguồn nguyên liệu chủ yếu ổn định cho chế biến xuất khẩu.

Khai thác hải sản : Đổi mới mạnh mẽ cơ cấu tàu thuyền, nghề nghiệp, đối tợng khai thác để tiếp tục giữ vững và phát huy vị trí chủ lực của khai thác hải sản trong các lĩnh vực sản xuất thuỷ sản Phát triển hợp lý, có hiệu quả khai thác xa bờ, tăng nhanh tỷ trọng sản lợng hải sản khai thác xa bờ trong tổng sản lợng khai thác Điều chỉnh cơ cấu khai thác ven bờ, giảm dần sản lợng khai thác hải sản ven bờ xuống mức giới hạn cho phép để đảm bảo khả năng tái tạo, phát triển của nguồn lợi Đi đôi với phát triển, chuyển đổi cơ cấu biển và hải đảo Cần chuyển một lực lợng đáng kể từ khai thác sang nuôi trồng thuỷ sản và tổ chức xuất khẩu một bộ phận lao động đánh bắt sang các nớc có nhu cầu lao động có nghề cá phát triển.

Chế biến thuỷ sản : Nâng cấp điều kiện sản xuất và đổi mới công nghệ trong các nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh để sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng có chất l- ợng có đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe của thị trờng quốc tế theo tiêu chuẩn HACCP và GMP. Đối với chế biến tiêu thụ Bên cạnh việc duy trì và hiện đại hoá các ngành nghề và sản phẩm chế biến truyền thống thì phải đổi mới công nghệ, đổi mới cơ cấu sản phẩm để vừa bảo tồn, vừa thích nghi cuộc sống công nghệ hiện đại. Đầu t đồng bộ nâng cấp cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá : Đây là một giải phát cực kỳ quan trọng để phát triển nghề cá trong thời kỳ tới, không có đợc một hệ thống cơ sở hạ tầng dịch vụ hầu cần tơng xứng, không thể phát triển đợc nghề cá công nghiệp hiện đại Do đó nhất thiết phải quy hoạch lại hệ thống cơ sở hạ tầng và hậu cần dịch vụ hiện có bao gồm : Cầu cảng, bến cá, chợ cá, cơ sở sản xuất, dịch vụ cơ khí, lới sợi, đóng sửa tàu thuyền, vui chơi, giải trí từ quy hoạch đó xây dựng kế hoạch đồng bộ, dứt điểm từng hạng mục, từng bến cá đa vào khai thác sử dụng phục vụ cho khai thác xa bờ, cho các vùng nuôi tập trung, cho các cơ sở chế biến. Đồng thời việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phải thống nhất quy hoạch xây dựng các tụ điểm, thị trấn, thị tứ, xây dựng các trung tâm nghề cá giàu đẹp.

Giải pháp liên kết giữa sản xuất và chế biến

Tiến tới xây dựng và phát triển quan hệ liên kết theo chiến lợc sản phẩm và thị trơng thống nhất giữa doanh nghiệp chế biến tiêu thụ với các nhà sản xuất nguyên liệu là một giải pháp vừa mang tính chiến lợc tình thế, vừa mang tính chiến lợc lâu dài Việc liên kết nên thực hiện theo nhiều hình thức: quốc doanh cung cấp nhiên liệu, ng lới cụ cho ng dân để mua lại thuỷ sản đa vào chế biến Liên doanh giữa các cấp hành chính tỉnh, huyện với các doanh nghiệp lớn nh Seaprodex Hà Nội với các huyện Hâu Lộc, Tĩnh Gia bằng cách cung ứng vốn cho bà con nuôi tôm đổi lấy sản phẩm.

Xí nghiệp liên hiệp Hải Phòng đầu t tàu đánh cá cho ng dân ở Quảng Nam Đà Nẵng Hoặc nh công ty Agifish An Giang đầu t 50% vốn cho ngời nuôi cá bè.

Khi có nguyên liệu phải quy hoạch hệ thống chế biến đa công suất chế biến lên 1.000 tấn sản phẩm/ngày vào năm

2000 và 1.500 tấn sản phẩm/ngày vào năm 2005 Nh vậy các cơ sở chế biến đều đợc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lợng xuất khẩu Tỷ trọng hàng có giá trị gia tăng hiện nay từ 25-30% có thể lên đến 40-45% vào năm 2005.

Bố trí xắp xếp lại hệ thống các đơn vị trong ngành theo hớng tinh giản đủ khả năng công tác và phát huy hiệu quả trong sản xuất kinh doanh

- Khối hàng chính sự nghiệp :

+ Có cơ quan văn phòng sở : Thành lập phòng kỹ thuật.

+ Chi cục bảo vệ nguồn loại :

Năm 2001 - 2002 : Thành lập trạm BVNL thuỷ sản Lạch Trờng.Năm 2004 - 2005 : Thành lập trạm BVNL thuỷ sản Lạch Ghép.+ Trung tâm khuyến ng : Thành lập một trại thực nghiệm nớc lợ.

+ Thành lập trung tâm kiểm tra chất lợng và vệ sinh thuỷ sản

+ ở các huyện thị : Thành lập các phòng thuỷ sản

+ Năm 2000 : Thực hiện cổ phần hoá Xí nghiệp tàu thuyền T©n Ch©u.

+ Chỉ đạo thực hiện theo nghị định 103/CP với 4 doanh nghiệp về bán, khoán, cho thuê (XN nuôi tôm xuất khẩu, XN nuôi trồng thuỷ sản Hoằng Hoá, Công ty Thuỷ sản Sầm Sơn, Công ty thuỷ sản Tĩnh Gia ).

+ Củng cố phát triển 4 doanh nghiệp : Công ty thuỷ sản Thanh Hoá, Công ty XNK thuỷ sản Thanh Hoá, Xí nghiệp đông lạnh XNK Hoằng Hoá, Công ty giống thuỷ sản Thanh Hoá.

Iv/ Một số kiến nghị nhằm thực hiện kế hoạch phát triển thuỷ sản thanh hoá:

- Bộ thuỷ sản, UBND tỉnh Thanh Hoá u tiên đầu t cơ sở hạ tầng các dự án cho hậu cần nh cảng cá, bến cá, nạo vét luồng lạch, khu trú bão tàu thuyền, phơng tiện cứu hộ, cứu nạn bằng vốn ngân sách Nhà nớc.

- UBND tỉnh chỉ đạo các tổ chức tín dụng cho các thành phần kinh tế nghề cá vay vốn với cơ chế, thủ tục thuận lợi, lãi xuất thấp, cho các hộ nghèo vay vốn sản xuất nhỏ không cần thÕ chÊp.

- UBND tỉnh duy trì chính sách trợ giá sản xuất giống thuỷ sản và u tiên đầu t cho các đề tài nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực phát triển giống.

- Nhà nớc có chính sách khuyến khích, hỗ trợ kinh phí đào tạo, bổ túc tay nghề cho con em ng dân, đặc biệt là với lao động cho tàu cá xa bờ.

-Nhà nớc xây dựng các hình thức chợ, trung tâm buốn bán thuỷ sản ở các thành phố, thị trấn ven biển.

-Đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ về giống và tìm cơ chế hỗ trợ rủi ro đối với các dự án nuôi trồng và đánh bắt hải sản.

-Nhà nớc thành lập Hiệp hội thuỷ sản Việt Nam để tập hợp các nhà sản xuất và kinh doanh thuỷ sản nhằm giúp đỡ nhau về công nghệ, thông tin kinh tế - thơng mại nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp.

-Nhà nớc đầu t xây dựng hệ thống tín hiệu báo hiệu cho tàu khai thác biết để hạn chế tai nạn trên biển do thiên tai g©y ra.

-Nhà nớc hoàn thiện chính sách đất đai đảm bảo lợi ích lâu dài cho ngời đầu t nuôi trồng thuỷ sản.

Trong mấy năm gần đây ngành thuỷ sản Thanh Hoá đã phát triển khá nhanh, xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nhà, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Ngành đã có sự đầu t đẩy mạnh vào phát triển cơ sở hạ tầng cho khai thác, nuôi trồng và chế biến Do đó sản lợng và giá trị khai thác, nuôi trồng ngày càng tăng, giá trị xuất khẩu nhất là xuất khẩu chính ngạch tăng đã tạo ra nhiều ngoại tệ cho đất nớc Đặc biệt là thị trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng, đáng chú ý là thị trờng xuất khẩu sản phẩm đã vơn tới những thị trờng khó tính nh : EU, Mỹ và từ chỗ xuất khẩu sản phẩm thô là chủ yếu đã dần dần chuyển sang sản xuất các sản phẩm tinh chế đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu trực tiếp sang các thị trêng.

Tuy nhiên để tiếp tục phát huy đợc nhữg lợi thế của mình, nâng cao giá trị sản phẩm thì ngành thuỷ sản Thanh Hoá cần tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ theo hớng hiện đại làm động lực cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành Trong đó phải xác định khai thác xa bờ là chủ yếu, chuyển đổi phơng thức nuôi trồng theo hớng nuôi công nghiệp là chính, đồng thời phát triển ngành công nghiệp chế biến tơng xứng đảm bảo chế biến tinh để xuất khÈu

Tất nhiên muốn thực hiện đợc các mục tiêu trên ngoài sự nỗ lực của ngành cần phải có sự quan tâm và u đãi của Nhà nớc cũng nh sự hỗ trợ, hiệp lực tích cực của các ngành có liên quan.

Ngày đăng: 11/05/2023, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w