1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu lực của phân NPK dạng viên nén dói sâu đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống San ưu 63 vụ mùa năm 2007 trên đất Đầm Hà - Đầm Hà Tỉnh Quảng Ninh

38 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

Hiệu lực của phân NPK dạng viên nén dói sâu đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống San ưu 63 vụ mùa năm 2007...

Báo cáo thực tập tốt nghiệp BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH TRỒNG TRỌT Đề tài:“Hiệu lực phân NPK dạng viên nén dói sâu đến sinh trưởng, phát triển suất giống San ưu 63 vụ mùa năm 2007 đất Đầm Hà - Đầm Hà Tỉnh Quảng Ninh” GVHD: PGS.TS.Vì Quang Sáng SVTH: Lê Văn Huấn Lớp: Trồng trọt K3 Bãy cháy Quảng Ninh SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần I: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề: Nông nghiệp chiếm vai trị vơ quan trọng kinh tế quốc dân, lúa (Oryra Sativa L) trồng đảm bảo lương thực hàng đầu cho sống người Việt Nam nước sử dụng lúa gạo có ý nghĩa quan trọng việc ổn định đời sống nhân dân, ổn định xã hội tảng cho tăng trưởng kinh tế Khoảng 40% dân số giới sử dụng lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo 1/2 phần lương thực hàng ngày nên lúa gạo ảnh hưởng lớn đến đời sống 65% dân số giới Sản xuất lúa gạo chủ yếu tập trung nước Châu¸ như: Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Triều Tiên, Thái Lan, Việt Nam số nước khác Đông Nam Trong lúa gạo có mặt đầy đủ chất dinh dưỡng lương thực khác Ngồi cịn có Vitamin, đặc biệt Vitamin B1 Từ đặc điểm dinh dưỡng hạt mà từ lâu lúa gạo coi nguồn thực phẩm dược phẩm có giá trị Tổ chức dinh dưỡng Quốc tế gọi lúa gạo hạt sống Ngoài việc sử dụng làm lương thực chủ yếu, sản phẩm phụ lúa sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: + Gạo làm nguyên liệu sản xuất rượu thuốc chữa bệnh + Tấm gạo dùng sản xuất tinh bột, rượu cồn, vèt Công an, axeton… + Cám dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, làm thức ăn tổng hợp, công nghệ sản xuất Vitamin B1 chữa bệnh tê phù Dầu cám có chất lượng cao dùng để chữa bệnh, chế tạo sơn cao cấp, làm mü phẩm, chế xà phòng Dân số Việt Nam dân số giới ngày gia tăng Theo thống kê, dân số giới năm tăng khoảng 100 triệu người Do vậy, nhu cầu lương thực ngày gia tăng Do cần phải tăng nhanh sản lượng lương thực đặt biệt SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp lúa gạo, nhiệm vụ quan trọng sản xuất nông nghiệp nước ta nói riêng giới nói chung giai đoạn để đảm bảo an toàn lương thực Đối với Việt Nam nghỊ trồng lúa cần giải nhiệm vụ bản: - Phải đảm bảo đầy đủ gạo cho người dân nước - Giữa vững mức xuất gạo để thu ngoại tệ Để giải nhiệm vụ cần nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu nước vào thực tế sản xuất giống, phân bón bảo vệ thực vật … Cây lúa nước ta loại trồng ưa sống điều kiện đồng ruộng có nước tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng khác mà chóng yêu cầu mức nước khác Do sống điều kiện ngập nước nên thường có nhược điểm làm giảm hiệu lực phân bón Nước ta nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, khả giữ nước dinh dưỡng đất lại Nên tượng phân (nhất phân đạm) xảy mạnh trình phân hố nitrat hố, bay NH 3, rửa trôi, thêm sâu Đây ngun nhân làm giảm hiệu lực phân bón, giảm khả cho suất giống lua, gây “nhiễm mơi trường, tăng chi phí phân bón” Hiện việc thâm canh tăng suất lúa chủ yếu dựa vào phân hố học dạng rời (bón vãi mặt đồng ruộng) Do tan nhanh, keo đất hấp thụ, nên tượng dinh dưỡng (nhất dinh dưỡng đạm) thường xảy Để góp phần khắc phục tượng Dưới hướng dẫn thầy PGS.TS: Vì Quang Sáng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Hiệu lực phân NPK dạng viên nén dói sâu đến sinh trưởng, phát triển suất giống San ưu 63 vụ mùa năm 2007 đất Đầm Hà - Đầm Hà Tỉnh Quảng Ninh” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài: 1.2.1 Mục đích: SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trên sở tìm hiểu hiệu lực phân NK NPK nén dói sâu đến số tiêu sinh trưởng, phát triển suất lúa cÂy đất xã Đầm Hà - huyện Đầm Hà để góp phần xây dựng quy trình thâm canh tăng suất lúa 1.2.2 Yêu cầu: Xác định ảnh hưởng phân NK nén dói sâu đến số tiêu sinh trưởng, phát triển suất lúa cÂy vụ mùa giống San ưu 63 Sơ tính tốn hiệu kinh tế sử dụng viên nén dói sâu cho lúa SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam: 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới: Cây lúa có nguồn gốc nhiệt đới dễ trồng có suất cao Đến có khoảng 100 nước giới trồng lúa Năng suất bình quân phạm vi Quốc gia đạt 60 – 80 tạ/ha/vụ Diện tích trồng lúa giới lên tới 154 triệu phân bổ khắp châu lục: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Âu Châu Đại Dương Với khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho việc phát triển lúa nước Tuy nhiên vùng trồng lúa tương đối rộng, trồng vùng có đột biến cao nh: Hắc Long Giang – Trung Quốc (530B), Tiếp Khắc (450B), đến Nam Bán cầu NewSwth wales Châu úc (350N) Tuy nhiên vùng phân bố chủ yếu chúng Châu Á từ 300B – 100N Sản xuất lúa gạo vài ba thập kû gần có mức tăng trưởng đáng kể (so với năm 1970 có diện tích trồng lúa là: 134.390 triệu ha) Năng suất 23 tạ/ha, sản lượng 308.767 triệu Tuy tổng sản lượng lúa tăng 70% vòng 32 năm dân số tăng nhanh nước phát triển như: Châu Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh Nên vấn đề lương thực yêu cầu cấp bách phải quan tâm năm trước mắt lâu dài Có đến 85% sản lượng lúa giới phụ thuộc nước mà nước tập chung Châu Á, Trung Quốc, Ấn Độ, Băng Lađet, Việt Nam, Thái Lan, Myanma Nhật Bản Những tiến sản xuất lúa giới vài thập kû qua đáng khích lệ Việc đầu tư thâm canh, áp dụng giống mới, xây dựng sở vật chất, hoàn chỉnh biện pháp kỹ thuật… lý để đạt kết Diện tích sản xuất lúa giới Khu vực Diện tích thu hoạch (%) Diện tích sản xuất (%) SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Châu ¸ Châu Mü Châu Phi Châu Âu Châu Đại Dương 1987 89,22 6,34 3,62 0,74 0,08 1997 89,54 4,90 4,95 0,41 0,10 1987 91,43 5,32 2,12 0,99 0,15 1997 91,44 4,90 2,89 0,56 0,21 Trong 10 năm từ năm 1987 đến năm 1997 Châu ¸ nơi đứng đầu giới diện tích sản xuất lúa Trong năm 1987 diện tích sản xuất lúa Châu Mü đứng thứ (6,34%) tiếp đến Châu Phi (3,62%) Tuy nhiên đến năm 1997 Châu Phi vượt lên Châu Mỹ đứng thứ sau Châu Á với diện tích 4,95%, cịn Châu Mỹ diện tích trồng lúa bị giảm hẳn từ năm 1987 đến năm 1997 Cùng phương thức trồng lúa sản xuất lúa gạo Châu khác có suất khác Với Châu Á lúa lương thực nhiên diện tích trồng lớn suất chưa lớn điều rõ biểu sau: Năng suất trung bình nước so với % suất trung bình giới (%) Các châu Châu Á Châu Mỹ Châu Phi Châu Âu Châu Đại Dương 1987 102,68 87,78 59,60 130,43 161,00 1997 102,15 99,42 57,83 135,33 192,72 Từ biểu cho thấy: Tuy diện tích sản xuất lúa thấp Châu Âu Châu Đại Dương suất lúa lại cao hẳn so với suất trung bình giới suốt năm 1987 đến 1997 Đứng thứ Châu Âu tiếp đến Châu Á Như Châu Á nơi có diện tích trồng lớn giới sản lượng đứng thứ sau nước có diện tích lúa thấp giới Châu Mü Châu Phi diện tích trồng lúa đứng thứ sau Châu ¸ lại có suất trung SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp bình thấp so với suất trung bình giới năm 1987 1997 Tuy nhiên suốt năm 1987 đến 1997 sản xuất hạt Châu Mỹ tăng so với Châu Phi Trong năm 1997 suất trung bình Châu Mỹ 99,42% so với suất giới Khi suất trung bình năm 1987 đạt 81,78%, suất Châu Phi giữ nguyên trung bình 58,45% so với suất bình quân giới năm 1987 1997 2.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam thời gian gần đây: Sản xuất lương thực nói chung sản xuất lúa nói riêng ngành sản xuất quan trọng Việt Nam q khứ đại Từ hồ bình lập lại (1955) đến trước năm đổi chế kinh tế (1988), có nhiều cố gắng không giải vấn đề lương thực Sau năm 1988, đặc biệt thập niên 1990 – 2000 sản xuất lương thực Việt Nam có thay đổi thần kỳ Từ nước thiếu lương thực trở thành ba nước xuất gạo nhiều giới Sản xuất nông nghiệp Việt Nam thập kỷ 1990 – 2005 phát triển ổn định đạt mức tăng trưởng trung bình 4%/năm Năm 1997 so với năm 1987 sản lượng lương thực tăng gấp 1,8 lần Trong 10 năm qua sản lượng loại lương thực lấy hạt Việt Nam tăng trung bình 1,5 triệu tấn/ năm, sản lượng lúa nước tăng 1,33 triệu tấn/năm Sản lượng lương thực chủ yếu nhờ lúa năm gần Việt Nam xuất gạo đứng thứ sau Thái Lan Diện tích sản lượng lương thực có hạt Việt Nam giai đoạn 1990 – 2000 Năm Tổng DT 1000 1990 6474,6 Cây Lúa DT SL 1000 6042,8 1000 tÊn 19225,1 Cây Ngô DT SL 1000 431,8 1000 671,0 SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Tổng sản lượng lúa Ngô 19896,1 Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 6730,4 6953,3 7055,9 7133,2 7322,4 7619,0 7762,6 8012,4 8345,4 8368,9 6302,8 6473,3 6559,4 6589,6 6765,6 7003,8 7009,7 7362,7 7653,6 7654,9 19621,9 21590,4 22836,5 23528,2 24963,7 26396,275 23,9 29145,4 32393,8 32554,0 447,6 478,0 496,5 534,6 556,8 615,2 662,9 649,7 691,8 714,0 672,0 747,9 882,2 1143,9 1277,2 1536,7 1650,6 1612,0 1573,1 1929,5 20293,9 22338,3 23718,0 24672,1 26140,9 27933,4 29174,5 30757,5 33146,9 34483,5 (Số liệu thống kê năm 2000) Ghi chú: DT - Diện tích; SL – Sản lượng Theo thống kê cÂu lương thực giai đoạn 1990 – 1998 sản lượng lúa chiếm đến 90%, số cịn lại sản lượng màu (ngơ, khoai, sắn…) Có thể đảm bảo đủ lương thực trở thành nước xuất gạo lớn giới, thành tựu lớn thời kỳ đổi Đạt thành tựu có sách Đảng, Nhà nước thực việc giao khoán sản phẩm cho người lao động, khoa học kỹ thuật đến với người dân, với việc đầu tư khoa học kỹ thuật nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam Với lãnh đạo, giám sát từ Trung ương đến địa phương đưa ngành nơng nghiệp nói chung, ngành sản xuất lúa nói riêng phát triển bền vững, suất chất lượng sản phẩm ngày tăng Hiện giống lúa chiếm 65% diện tích gieo trồng lúa nước Năng suất bình quân từ – tấn/ ha/vụ, có nơi đạt – 10 tấn/ha/vụ Mục tiêu từ năm 2001 – 2005 tăng sản lượng lương thực từ 0,1 – 0,3% > bình quân lương thực đầu người/ năm ngày tăng, năm 1990 300kg/người/năm đến năm 2005 gần 400 kg/người/năm Từ chỗ nước ta phải nhập 0,8 triệu lương thực hàng năm đến Việt Nam xuất gạo đứng thứ giới sau Thái Lan 2.2 Nghiên cứu phân bón ngồi nước: 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước: SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Với sách đặc biệt quan tâm đến công nghệ, lấy nghiên cứu ứng dụng làm hướng chủ yếu (vừa tập trung nghiên cứu vấn đề đặt cho sản xuất, vừa tranh thủ thành nghiên cứu khoa học nước để vận dụng vào thực tế sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất trồng nói chung lúa nói riêng Bón đạm cho lúa có nhiều nghiên cứu, từ năm 1980 cho thấy bón vãi phân NK mặt đất đạm nhiều q trình rửa trơi, phản Nitrat hố, thÊm sâu bay Nhưng đạm trộn vào đất thành viên dói sâu bốn khóm lúa giảm đạm song tốn nhiều công sức làm cho giá thành sản phẩm tăng lên Vấn đề đặt làm đạm bón vào đất có hiệu cao tốn công lao động Để giải vấn đề nước ta có nhiều nghiên cứu việc bón phân đạm có hiệu cao Theo Nguyễn Thị Út (1977), chay lúa vụ mùa cho suất cho 33 tạ/ha Bón 40N + 20P205 vãi cho suất 37 tạ/ha, bón sâu tập trung cho suất 48,5 tạ/ha Với liều lượng 80N + 40P 205 bón vãi mặt ruộng cho suất 47 tạ/ha, bón sâu tập trung với liều lượng 40N cho suất 59,5 tạ/ha Như bón sâu tập trung đạm cần lượng bón mang lại hiệu cao Như bón đạm tập trung vào nơi vào dói sâu mang lại hiệu rõ rệt nên cần làm viên đạm nén, viên đạm lớn nồng độ đạm tập trung làm giảm đạm Bón viên đạm lớn dói sâu cho suất cao sử dụng từ từ kéo dài sau trỗ để kéo dài thời gian quang hợp đòng nên tăng số bơng đơn vị diện tích tăng khối lượng 1000 hạt Theo Lê Văn Căn (1964) Đào Thị Tuân (1965) lúa yêu cầu đạm từ lúc mọc mầm đến cuối thời kỳ sinh trưởng, lúa cần lượng đạm lớn vào thời kỳ đẻ nhánh ré làm đòng Theo Lê Văn Căn tượng đạm bị rửa trôi nên cần chia lượng đạm bón thành nhiều lần Đối với lúa bón – lần vào thời kỳ: Bón lót, bón thúc vào lúc đẻ nhánh bón đón địng Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng lúa mà bón sớm hay muộn cần lưu ý đến thời tiết, khí hậu Nghiên cứu ảnh hưởng NK đến sinh trưởng, phát triển lúa, Bùi Huy Đáp (1970) đánh giá cao vai trò NK cho NK yếu tố chủ yếu SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp đến hệ số thu hoạch yêu cầu N lúa suốt trình sinh trưởng, đặc biệt lúa cần N thời kỳ đẻ nhánh phôi hố địng phát triển thành bơng Do vậy, kỹ thuật bón phân khơng để lúa thiếu dinh dưỡng Nit¬ lúc đẻ nhánh làm địng, ngồi đạm lúa cịn cần Kali Lân nguyên tố khác Trên thực tế Lân hút chậm so với Đạm Kali thời kỳ sinh trưởng, sinh dưỡng lúa hút mạnh vào thời kỳ phân hố địng đến vươn bơng hạt chữa 0,45% Ph«tpho Biểu thiếu lân lúa có màu xanh thẫm thân nhỏ, lúa đẻ chậm, trỗ muộn Trên thực tế ruộng lúa sẩy tượng thiếu lân, bón nhiều lân đất giữ lân lại Lúa cần lân để tổng hợp Protein nên nhu cầu lân lúa cần thiết Kali cần thiết trồng tổng hợp đường thành bột Nếu thiếu kali lúa quang hợp mà hô hấp lại tăng lên lượng Gluxit giảm xuống chậm thân Lượng tinh bột dự trữ bị giảm, chất xenlulo, ligin cần thiết để hình thành khung vững cho bị giảm xu«ng Kali đẩy mạnh trình quang hợp nên thiếu ánh sáng tác dụng kali rõ rệt, kali cần thiết để tổng hợp pr«tein nên lượng kali hút ngang với lượng đạm ruộng cÂy thời kỳ đẻ nhánh ré thời kỳ hút đạm mạnh thời kỳ lúa hút kali mạnh Khi lúa thiếu đạm nhu cầu kali tăng lên, thiếu kali lúa có biểu có màu đậm hơn, trỗ sớm, chóng, suất giảm Thiếu kali tổng hợp protein bị trở ngại, lúa cần kali suốt thời gian đẻ nhánh Thời kỳ hình thành địng trỗ thiếu kali bơng ngắn, hạt suất giảm Theo Đinh Văn Lữ, tỷ lệ đạm tính phần trăm so với trọng lượng khô theo thời kỳ sinh trưởng lúa Thời mạ 1,52; thời kỳ đẻ nhánh 3,65; thời kỳ cuối làm đòng 1,95; thời kỹ trỗ bơng 1,47 thời kỳ chín 0,46 Qua kết cho thấy việc bón đạm cho lúa vào thời kỳ đẻ nhánh làm đòng cần thiết có hiệu lực cao Lượng đạm bón liên quan chặt chẽ với suất, lượng đạm bón thích hợp với lúa Theo tác giả nghiên cứu muốn đạt 50 tạ/ha vụ cần bón từ 100 – 120 kg N/ha Lượng đạm từ SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp nhánh/ khóm Cơng thức III bón (N + P205 + K20) nén dói sâu đạt 10,09 nhánh/khóm Cơng thức I bón N + P205 + K20 dạng rời đạt 8,86 nhánh/khóm + Lần theo dõi thứ 4: Trong lần theo dõi ta thấy công thức đạt số nhánh đạt 10,86 nhánh/khóm, cịn cơng thức II cơng thức III chưa đạt đến số nhánh tối đa Công thức II đạt 14,46 nhánh/ khóm Cơng thức III đạt 13,96 nhánh/khóm Điều chứng tỏ loại phân N nén NPK nén dói sâu cơng thức II III có hiệu dài hơn, cung cấp lâu cho cây, cịn cơng thức I bón rời mặt đất có hiệu + Lần theo dõi thứ 5: Qua theo dõi nhận thấy công thức I, II, III số nhánh tiếp tục tăng cố đạt đến số nhánh tối đa, công thức I đạt 15,26 nhánh/khóm Điều chứng tỏ loại phân N nén NPK nén dói sâu cơng thức II III có hiệu dài hơn, cung cấp cho lâu hơn, bền có số nhánh tối đa đạt cao so với công thức I + Lần theo dõi thứ 6: lần theo dõi này, sau đạt số nhánh tối đa lúa chuyển sang làm đốt, làm địng Các nhánh vơ hiệu bị teo dần chỊt công thức II bón (N nén dói sâu + P205 + K20) giảm xuống cịn 15,93 nhánh/khóm giảm 1,6 nhánh/khóm (giảm 1,27 nhánh/khóm so với lần theo dõi trước giảm 1,23 nhánh/khóm Từ giai đoạn nhánh tốt phát triển hoàn chỉnh để trở thành nhánh hữu hiệu (bông lúa) Do phân bón đóng vai trị quan trọng tạo nhánh to khoẻ, tiền đề cho suất sau + Lần theo dõi thứ 7: Trên tất công thức số nhánh tiếp tục giảm Công thức II III số nhánh giảm mạnh Công thức II bón N nén dói sâu + P 205 + K20 giảm 1,1 nhánh/khóm (cịn 14,82 nhánh/khóm) Cơng thức III bón N + P 205 + K20 nén dói sâu giảm 1,07 nhánh/khóm (cịn lại 14,72 nhánh/khóm) Cơng thức I bón N + P 205 + K20 dạng rời số nhánh giảm chậm dần cịn 13,06 nhánh/khóm giảm 0,0,97 nhánh/khóm + Lần theo dõi thứ 8: Đến lần theo dõi tất công thức số nhánh giảm chậm cơng thức I giảm (giảm 1,2 nhánh/khóm) Cơng thức II giảm 1,37 nhánh/khóm Cơng thức III giảm 1,66 nhánh/khóm Kết cịn lại công SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp thức nh sau: Cơng thức I cịn 11,86 nhánh/khóm, cơng thức II cịn 13,09 nhánh/khóm, cơng thức III cịn 13,06 nhánh/khóm Nh với việc bón phân dạng viên nén số nhánh hữu hiệu đạt cao việc bón phân dạng rời vãi mặt ruộng 4.2 ảnh hưởng phân bón đến tiêu sinh lý: 4.2.1 ảnh hưởng phân bón đến số diện tích (m2 lá/m2 đất): * Lá phận quan trọng, quan quang hợp chủ yếu trồng Sản phẩm trồng trọt thu chủ yếu trình quang hợp tạo Lượng chất khơ trồng tích luỹ quang hợp tạo Hoạt động quang hợp q trình tích luỹ tạo suất lúa Quang hợp chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố diện tích hiệu suất quang hợp thuần, mà diện tích phải đứng quan điểm quần thể, định suất khơng phải diện tích cây, mà diện tích ruộng lúa Mặc dù giống lúa có giống to, giống nhỏ ruộng lúa đạt tới trị số diện tích cao định Nếu vượt qua mức làm giảm tích luỹ chất khơ dẫn tới giảm suất Vậy muốn có lượng chất khơ cao làm cho ruộng lúa đạt số diện tích cao mà phải làm cho lúa nhanh chóng đạt tới ổn định kích thước đạt diện tích cao sớm, đồng thời giữ diện tích thời gian dài, đời sống lúa chiếm vị trí vơ quan trọng Chỉ số diện tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: Lượng phân bón, mật độ, giống, mùa vụ điều kiện khí hậu thời tiết vùng Ruộng lúa có số phù hợp mà phát triển thay đổi theo trình sinh trưởng phát triển lúa Diện tích tăng khả quan hợp tăng Trong đời sống lúa đồng thời diễn hai tình sinh trưởng phát triển lúa: Quá trình quang hợp q trình hơ hấp Q trình hơ hấp làm tiêu hao phần sản phẩm quang hợp tạo ra, hô hấp thường xẩy mạnh phận bị che khuất, bị che khuất nhiều làm giảm suất lúa sau Do diễn biến quang hợp hô hấp có liên hệ chặt chẽ với diện tích nên chóng ta phải điều chỉnh diện tích ruộng cÂy cách phù hợp ®Ý đạt suất cao Trong yếu tố tác động đến diện tích phân bón yếu tố khơng thể thiếu giúp điều chỉnh số diện tích hợp lý Khi đánh giá tác SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp dụng phân N nén dói sâu NPK nén dói sâu đến sinh trưởng phát triển lúa yếu tố số diện tích đặc tính quan trọng để đánh giá Kết theo dõi thí nghiệm số diện tích ta kết bảng biểu đồ III Bảng 3: ảnh hưởng phân bón đến số diện tích giống lúa San ưu 63 vụ mùa năm 2007 §VT: (m lá/m2 đất) Thời kỳ theo dõi Cơng thức I II III Đẻ nhánh Làm địng Trỗ 1,918 2,509 2,394 4,96 7,438 7,045 4,699 6,147 5,520 Số liệu bảng cho thấy: Nhìn chung, diện tích tăng dần từ thời kỳ đẻ nhánh đạt cao thời kỳ làm địng sau có xu hướng giảm xuống thời kỳ trỗ bơng (vì thời kỳ số nhánh vơ hiệu chế đi) * thời kỳ đẻ nhánh: Từ bảng ta thấy cơng thức I bón N + P 205 + K20 dạng rời có diện tích 2,092 m2 Cơng thức II bón N nén dói sâu + P 205 + K20 có số diện tích 2,671 m2 So sánh công thức I (đối chứng) với cơng thức II cơng thức II cao hẳn hai cơng thức có lượng NPK Điều chứng tỏ Đạm nén lại bón dói sâu phát huy tác dụng cách có hiệu quả, (dói sâu cung cấp cho tốt bón đạm rời) Cơng thứ III bón (N + P205 + K20) nén dói sâu có số diện tích là: 2,505 m So với đối chứng cao hơn, lượng đạm công thức III nửa công thức đối chứng Vậy điều cho ta thấy rõ bón (N + P205 + K20) nén dói sâu có hiệu bón (N + P 205 + K20) dạng rời bón vãi mặt đất * Thời kỳ làm đòng: SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công thức II công thức III có số diện tích tăng mạnh khác biệt hẳn so với đối chứng (công thức I) Đặc biệt cơng thức II bón (N nén dói sâu + P 205 + K20) diện tích cao vọt lên nhiều so với đối chứng Cơng thức II có 7.541 m lá, cơng thức I có 5,041 m2 điều chứng tỏ hiệu lực N nén dói sâu đến thời kỳ cao * Thời kỳ trỗ bông: Trong thời kỳ số diện tích tất công thức giảm Công thức II, III giảm mạnh Đặc biệt công thức III giảm 1,563 m so với thời kỳ làm đòng, số nhánh vô hiệu công thức cao Thời kỳ nh thời kỳ làm đòng số diện tích cơng thức khác Vậy ta kết luận yếu tố thí nghiệm khác dẫn đến diện tích khác Cơng thức II III vào thời kỳ trỗ diện tích giảm so với trước nhiều, so với cơng thức I cao hẳn cụ thể: Cơng thức II bón (N nÐn dói s©u + P205 + K20) có số diện tích 6,214 m 2, cơng thức III bón (N + P205 + K20) nén dói sâu có số diện tích 5,394 m 2, cơng thức I bón (N P205 + K20) dạng rời có số diện tích 4,760 m lá/m2 đất Vậy loại phân bón N nén dói sâu NPK nén dói sâu có hiệu cao NPK dạng rời vãi mặt ruộng Qua kết nghiên cứu số diện tích bảng ta thấy thời kỳ cơng thức II cơng thức III có số diện tích cao hẳn công thức I (đối chứng) Mặc dù lượng phân công thức: Công thức II công thức I nhau, cơng thức III có lượng đạm 1/2 lượng đạm công thức I Vậy ta khẳng định tiêu diện tích dạng phân phương pháp bón cơng thức II III có hiệu dạng phân phương pháp bón cơng thức đối chứng (cơng thức I) 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến tích luỹ chất khơ (g/khóm) SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khối lượng chất khô tiêu quan trọng để đánh giá khác trình sinh trưởng phát triển trồng nói chung lúa nói riêng Q trình tích luỹ chất khơ liên quan chặt chẽ với qóa trình quang hợp Khả tích luỹ chất khơ lúa biểu khác sinh trưởng Tích luỹ chất khô tạo nên suất sinh vật học tiền đề đo suất sau Khối lượng chất khô trồng chủ yếu sản phẩm trình quang hợp, 90 – 95% khối lượng chất khô trồng chất hữu tổng hợp trình quang hợp Nhìn chung với loại trồng muốn có suất kinh tế cao phải có suất sinh vật học cao phạm vi định Nếu ta dùng biện pháp có suất sinh vật học dễ làm cho lúa bị đổ, bị sâu bệnh phá hại, hệ số kinh tế giảm Sự tích luỹ chất khô phụ thuộc vào nhiều yếu tố phân bón, mật độ, đất đai, điều kiện ngoại cảnh… Trong phân bón đóng vai trị định lớn Kết đánh giá tác dụng phân bón đến tích luỹ chất khơ trình bày bảng Từ kết bảng ta thấy: * Thời kỳ đẻ nhánh Cơng thức II bón (N nén dói sâu + P 205 + K20) có khối lượng chất khô 3,157 g công thức III bón (N + P205 + K20) nén dói sâu Bảng 4: ảnh hưởng phân bón đến tích luỹ chất khô giống lúa San ưu 63 vụ mùa năm 2007 Thời kỳ theo dõi Công thức I II III Làm địng Trỗ bơng Chín 13,696 15,662 16,43 19,111 24,122 21,632 22,105 34,457 31,531 Có khối lượng chất khô 3,018g cao hẳn so với công thức I bón N + P 205+ K20 dạng rời (cơng thức đối chứng) có khối lượng chất khơ 2,861g Vậy bón (N nén SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp dói sâu + P205 + K20) (N + P205 + K20) nén dói sâu có hiệu cao hẳn so với bón N + P205 + K20 dạng rời bón vãi mặt ruộng Trong thời kỳ ta thấy công thức II cơng thức III có khối lượng chất khơ khác Tuy nhiên sai khác chưa rõ để kết luận nó, sai khác yếu tố thí nghiệm khác nhâu gây nên, ta kết luận sai khác biến động thí nghiệm gây * Thời kỳ làm địng: Trong thời kỳ khối lượng chất khô công thức II 15,698 g/khóm cơng thức III 16,466 g/khóm cao hẳn so với đối chứng (cơng thức I có khối lượng 13,696 g/khóm) Ta kết luận thời kỳ bón (N nén dói sâu + P 205 + K20) (N + P205 + K20) nén dói sâu có hiệu tăng khối lượng chất khơ bón N + P205 + K20 dạng rời bón vãi mặt ruộng Khi so sánh cơng thức II công thức III ta thấy công thức III cao cơng thức II điều chứng tỏ bón (N + P205 + K20) nén dói sâu có hiệu tốt bón cơng thức II * Thời kỳ trỗ bơng chín: Trong hai thời kỳ ta thấy cơng thức II III có khối lượng chất khô cao công thức I (đối chứng) đặc biệt thời kỳ chín chênh lệch lớn Đến thời kỳ chín khối lượng chất khô công thức II 24,03 g, khối lượng cơng thức III 21,58 g/khóm, cơng thức I 19,16 g/khóm Chứng tỏ đến thời kỳ bón (N nén dói sâu + P205 + K20) > bón (N + P205 + K20) nén dói sâu > N + P 205 + K20 dạng rời bón vãi mặt ruộng 4.3 Ảnh hưởng Chitpsan đến yếu tố cấu thành suất suất 4.3.1 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất Năng suất tiêu tổng hợp phản ánh q trình sinh trưởng phát triển lúa Khả sinh trưởng tốt hay xấu đánh giá suất lúa, mà suất lúa tạo yếu tố sau: Số bơng/đơn vị diện tích, số hạt SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp chắc/bông, khối lượng 1.000 hạt Các yếu tố liên quan mật thiết đến bị ảnh hưởng nhiều yếu tố nh: Điều kiện ngoại cảnh, đất đai, mật độ, giống, sâu bệnh phân bón … Trong phân bón ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh trưởng, phát triển tiêu sinh lý Do ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố cấu thành suất va suất lúa Muốn đạt suất cao phải chủ động tác động biện pháp kỹ thuật cách thích hợp để thúc đẩy yếu tố cách thuận lợi mà không ảnh hưởng xấu tới Để đánh giá hiệu lực phân bón lúa yếu tố cấu thành suất quan trọng Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón N nén dói sâu + P205 + K20 (N + P205 + K20) nén dói sâu đến yếu tố cÂu thành suất trình bày bảng 4.3.1.1 Số bơng/khóm: Số bơng/khóm yếu tố định tới suất lúa Số bơng/khóm đóng góp 74% suất, số hạt trọng lượng 1.000 hạt đóng góp 25% (YOSIDO – 1978) Số bơng hình thành số nhân tố: Mật độ cÂy, số nhánh đẻ, thời tiết khí hậu, phân bón … Qua theo dõi chúng tơi thu kết bảng Bảng ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất Thời kỳ theo dõi Công thức I II III Số hạt Số bông/m2 263,575 295,447 304,227 chắc/bôn g 122,598 122,528 124,398 Số hạt P 1000 hạt lép/bông (g) 7,132 7,798 7,931 25,553 25,54 25,58 Nhìn vào bảng ta thấy cơng thức II III bón N nén dói sâu + P 205 + K20 (N + P205 + K20) nén dói sâu có số lượng bơng cao so với cơng thức I bón N + P 205 + K20 dạng rời Công thức II đạt 295,44 bông/m 2, công thức III đạt 307,21 bông/m2, công thức I đạt 263,57 bông/m2 Sự chênh lệch số bông/m2 công thức rõ Qua số liệu ta thấy hiệu lực loại phân tiêu bông/m công thức xếp nh sau: Công thức III > Công thức II > Công thức I SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4.3.1.2 Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông yếu tố định trực tiếp đến khả cho suất thực thu Số hạt chắc/bông phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện, thời tiết, khí hậu, phân bón, kỹ thuật chăm sóc, thời kỹ trỗ, mật độ … Mỗi loại giống khác địi hỏi kỹ thuật chăm sóc định liều lượng phân bón phù hợp để sinh trưởng phát triển thuận lợi cho trình hoa trỗ, để đạt số hạt chắc/bông cao Theo kết bảng ta thấy: Công thức I (đối chứng) bón N + P 205 + K20 dạng rời có số hạt chắc/bơng 122,4 hạt chắc/bơng, cơng thức II bón N nén dói sâu + P 205 + K20 có số hạt chắc/bơng 122,53 hạt chắc/bơng, cơng thức III bón (N + P 205 + K20) nén dói sâu có số lượng hạt chắc/bơng 124,19 hạt chắc/bơng Vậy hiệu phân N nén dói sâu + P 205 + K20 (N + P205 + K20) nén dói sâu có số lượng hạt chắc/bơng cao NPK thường tiêu * Kết luận: Đối với tiêu số hạt chắc/bơng (N + P205 + K20) nén dói sâu có hiệu cao Vị trí xếp cảu cơng thức nh sau: Công thức III > Công thức II > Công thức I 4.3.1.3 Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt tiêu thứ định suất lúa Yếu tố chủ yếu định khối lượng 1.000 hạt mức độ hạt với số hạt chắc/bông yếu tố trực tiếp định tới suất thực thu Trên giống mức phân bón khác khối lượng 1.000 hạt khác Qua bảng ta thấy cơng thức I bón N + P 205 + K20 dạng rời có khối lượng 1.000 hạt thấp so với cơng thức III bón (N + P205 + K20) nén dói sâu lại cao so với cơng thức II bón N nén dói sâu + P205 + K20 Điều có nghĩa loại phân N nén dói sâu + P205 + K20 có số bơng/đơn vị diện tích cao khả tích luỹ tạo hạt công thức III I Vậy vị trí cơng thức xếp sau: Công thức III > Công thức I > Công thức II Nhìn vào bảng vị trí xếp SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp công thức ta thấy hiệu tạo hạt loại phân (N + P 205 + K20) nén dói sâu tốt so với loại phân bón dạng rời bón vãi mặt ruộng 4.3.2 ảnh hưởng phân bón đến suất lúa: Năng suất lúa kết qóa trình sinh trưởng phát triển Nếu lúa sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao Quá trình sinh trưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, phân bón, điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, chăm sóc, chế độ nước tưới … Trong chế độ phân bón đóng vai trị vơ quan trọng Kết theo dõi ảnh hưởng dạng phân, phương pháp bón đến suất giống Shan ưu 63 thể qua bảng 4.3.2.1 Năng suất lý thuyết: Bảng 6: ảnh hưởng phân bón đến suất lý thuyết suất thực thu cảu giống lúa San ưu 63 – vụ mùa 2007 §VT: tạ/ha Thời kỳ theo dõi Năng suất thực thuyết (tạ/ha) Công thức Năng suất lý thu (tạ/ha) I II III 76,67 86,49 83,61 63,72 74,61 73,88 Năng suất sinh vật học (g/khóm) 22,89 35,38 31,78 Qua bảng ta thấy suất lý thuyết cơng thức có vị trí xếp sau: Cơng thức II bón N nén dói sâu + P205 + K20 > cơng thức III bón (N + P205 + K20) nén dói sâu > cơng thức I bón N + P 205 + K20 dạng rời cụ thể công thức II đạt 86,50 tạ/ha, công thức III đạt 83,6 tạ/ha, công thức I đạt 76,66 tạ/ha 4.3.2.2 Năng suất thực thu: Năng suất thực thu tiêu phản ánh xác đầy đủ q trình sinh trưởng phát triển giống lúa Shan ưu 63, từ số liệu bảng ta thấy: SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công thức II bón N nén dói sâu + P 205 + K20 đạt 74,61 tạ/ha, cơng thức III bón (N + P205 + K20) nén dói sâu đạt 73,88 tạ/ha, cơng thức I bón N + P 205 + K20 dạng rời đạt 63,72 tạ/ha Vậy vào số liệu thể bảng ta xếp vị trí thứ tự suất thực thu công thức nh sau: Công thức II > Công thức III > Công thức I Xét Công thức I công thức II hai cơng thức bón lượng phân nhau, khác công thức II đạm nén lại thành viên bón dói sâu, cịn cơng thức I đạm rời, bón vãi mặt ruộng Ta thấy thời kỳ sinh trưởng tiêu Chiều cao cây, số nhánh/khóm, diện tích lá, số bơng/m cao công thức III I Đặc biệt tiêu suất (là tiêu định đánh giá hiệu phân bón) 4.4 Sơ đánh giá hiệu kinh kế việc sử dụng phân N nén, NPK nén dói sâu giống lúa San ưu 63 - vụ mùa 2007: Kết đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng phân N nén dói sâu + P 205 + K20 (N + P205 + K20) nén dói sâu ghi lại bảng 7: Bảng 7: Hoạch toán hiệu kinh tế việc sử dụng phân N nén, NPK nén dói sâu giống lúa San ưu 63 – vụ mùa 2007: CTTD Công thức I II III Ghi chú: Năng suất Tổng thu Tổng chi (tạ/ha) (đồng) (đồng) 62,85 66,72 68,89 16.341.000 17.763.200 17.911.400 8.375.200 8.840.200 8.840.200 Lãi (đồng) 7.983.800 8.927.200 9.071.400 CTTD – Chỉ tiêu theo dõi CT – Cơng thức §C – Là đối chứng * Quan bảng ta thấy, Công thức III bón (N + P 205 + K20) nén dói sâu hiệu kinh tế cao (lãi 1.015.200 triệu đồng/ha) so với đối chứng, Công thức II bón nén dói sâu + P205 + K20 lãi so với đối chứng 0,856.200 triệu đồng/ha SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phần V Kết luận - tồn - đề nghị 5.1 Kết luận: Qua số liệu thu trình theo dõi, phân tích tiêu lúa sử dụng loại phân N nén dói sâu NPK nén dói sâu chóng tơi sơ rót kết luận sau: Bón N nén dói sâu NPK nén dói sâu có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Shan ưu 63 cÂy vụ mùa 2007 thôn Trại Dinh – Đầm Hà - Quảng Ninh so với bón dạng rời, vãi mặt ruộng: chiều cao từ 15,19 đến 17,4 cm, số nhánh đẻ tăng từ 1,2 – 1,23 nhánh/khóm, diện tích tích luỹ chất khơ tăng tăng suất từ 10,6 – 10,89 tạ/ha Bón NPK nén dói sâu có hiệu cao so với bón N dói sâu Sử dụng viên phân NPK viên nén dói sâu cho suất thực thu cao so với sử dông phân dạng rời thông thường (cho lãi cao đối chứng từ 0,856.200 triệu đồng đến 1,015.200 triệu đồng/ha) 5.2 Tồn tại: Do thời gian thực tập có hạn, lần tham gia nghiên cứu, kiểm nghiệm hiệu N nén dói sâu NPK nén dói sâu nên báo cáo chóng chưa bao quát phát hết tồn mặt hạn chế việc áp dụng phương pháp bón N NPK viên nén cho lúa cÂy toàn vụ mùa năm 2007 * Một số hạn chế: - Chưa nghiên cứu tình hình sâu hại phát triển bón N nén dói sâu NPK nén dói sâu có tác dụng cung cấp dinh dưỡng từ từ cho giống lúa Shan ưu 63 cÂy vụ mùa 2007 - Do điều kiện thí nghiệm cịn hạn chế, vùng khí hậu Miền Đông hàng năm biến đổi thất thường nên chưa nghiên cứu tiêu ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất lúa SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Mới tiến hành áp dụng nghiên cứu vùng ruộng đất miền núi, phần lại cánh đồng gần biển (đất có độ mặn cáo) chưa thí nghiệm 5.3 Đề nghị: - Cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ sâu hại phát triển bón N nén dói sâu NPK nén dói sâu (đạm cung cấp từ từ) cho - Ngồi cần nhanh chóng hồn thành cơng trình hồ chứa nước Đầm Hà Động Tiếp tục đầu tư vốn cho việc kiên cố hoá đoạn kênh mương phục vụ tưới tiêu cho nơng nghiệp nh: (mương Đông Hà, Long Châu Hà, Yên Hàn, Đập Ba Nhất … ) - Tỉnh huyện cần có sách trợ cấp, trợ giá số vật tư nông nghiệp cho bà nông hộ, hỗ trợ kinh phí tập huấn kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn đồng thời hỗ trợ vận động nhân dân sử dụng loại giống mới, loại giống tiến khác vào gieo trồng - Hướng dẫn bà áp dụng KHKT đầu tư vào chăm sóc, bón phân, đặc biệt loại phân nh: (N viên nén, NPK viên nén … ) SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Bùi Huy Đáp (1987) Lúa xuân miền Bắc Việt Nam” NXBNN, Hà Nội Nguyễn Đình Giao… (2001) Giáo trình lương thực (Tập I lúa), NXBNN, Hà Nội Nguyễn Thị Út (1977) Nghiên cứu vấn đề bón đạm sâu tập trung, NXB Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2000) Lúa lai kỹ thuật thâm canh, NXBNN, Hà Nội Nguyễn Thiện Huyên – Nguyễn ThỊ Hùng - Đào Châu Thu (1992) “Nghiên cứu việc bón phân đạm CRU CRU2 cho giông Đầm Hà 60 đất phù sa sông Hồng” Thông tin KHKT nông nghiệp số Đinh ThỊ Lữ (1979) “Giáo trình lúa – NXBNN” Trần Thúc Sơn (1998) Viện thổ nhưỡng nơng hố “Hội thảo quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng miền Bắc Việt Nam” Hà Nội Đào ThỊ TuÂn (1974).Sinh lý ruộng lúa suất cao, NXB – KTNN Internationnal Fertihzen Devolopment Centre nghiên cứu Đạm nén NPK nén 10 Vì Tài Tuệ (2001) Báo cáo tốt nghiệm K42 SVTH: Lê Văn Huấn - Lớp trồng trọt K3 Bãy Cháy Quảng Ninh Trang 36 ... chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực đề tài: ? ?Hiệu lực phân NPK dạng viên nén dói sâu đến sinh trưởng, phát triển suất giống San ưu 63 vụ mùa năm 2007 đất Đầm Hà - Đầm Hà Tỉnh Quảng Ninh? ?? 1.2 Mục... luận sau: Bón N nén dói sâu NPK nén dói sâu có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Shan ưu 63 cÂy vụ mùa 2007 thôn Trại Dinh – Đầm Hà - Quảng Ninh so với bón dạng rời, vãi... dung sau: Tìm hiểu hiệu lực phân đạm nén NPK nén dói sâu đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa San ưu 63 vụ mùa năm 2007 3.2.1 Cơng thức thí nghiệm Thí nghiệm gồm cơng thức: - Cơng thức I: (Đối

Ngày đăng: 18/05/2014, 10:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w