PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM

40 0 0
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM. Năng lượng đóng vai trò quan trọng trong đời sống của con người. Quá trình công nghiệp hóa đã làm gia tăng nhu cầu sử dụng năng lượng trên thế giới. Do vậy, con người đã tìm ra những nguồn năng lượng mới thay thế gọi là năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng này liên tục được bổ sung bởi các quá trình tự nhiên bao gồm năng lượng gió, năng lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học, thủy điện, năng lượng sóng … mà có thể khai thác bất cứ lúc nào nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của thế giới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐHQGHN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ****  ***** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TRONG NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo Mã SV: 19050248 Lớp: QH-2019-E Kinh tế CLC4 Hệ: Chính quy Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội dạy dỗ truyền đạt giúp em trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập để áp dụng vào khố luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp dẫn, theo dõi tận tình đưa lời khuyên bổ ích giúp em giải vấn đề gặp phải thời gian thực nghiên cứu Do kiến thức thân hạn chế thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khố luận khó tránh thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, dạy thêm từ Quý thầy, Em xin chân thành cảm ơn! Chữ kí GVHD Chữ kí sinh viên PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp Nguyễn Thị Thanh Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT tắt Từ viết ASEAN EVN Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội nước Đông Asian Nations Nam Á Vietnam Electricity IEA International Agency ODA Official Assistance Tập đoàn Điện lực Việt Nam Energy Development tế Cơ quan Năng lượng Quốc Hỗ trợ phát triển Chính thức USD United State Dollar Đô la Mỹ WB World Bank Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năng lượng đóng vai trị quan trọng đời sống người Q trình cơng nghiệp hóa làm gia tăng nhu cầu sử dụng lượng giới Do vậy, người tìm nguồn lượng thay gọi lượng tái tạo, nguồn lượng liên tục bổ sung trình tự nhiên bao gồm lượng gió, lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học, thủy điện, lượng sóng … mà khai thác lúc nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giới Theo dự báo IEA, đến năm 2022, công suất điện tái tạo tăng 43%, tương đương 920 GW, mức tiêu thụ lượng giới tăng 57% kể từ năm 2010 đến 2030, mức tiêu thụ điện trung bình hàng năm tăng 0,46 kW/giờ/người Nhu cầu lượng ngày tăng làm tăng lượng khí CO2 khí Nếu năm 2010 có 26,9 tỷ mét khối CO2 đến năm 2015, số tăng khoảng 33,9 năm 2030 42,9 tỷ mét khối Tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng lượng ngày tăng Mặc dù có tiềm lớn việc khai thác lượng tái tạo tỷ lệ nguồn lượng tái tạo khai thác chưa kể Do việc nghiên cứu tiếp cận công nghệ để khai thác tối đa hiệu nguồn lượng nhiệm vụ quan trọng quốc gia Để khắc phục tình hình cạn kiệt lượng truyền thống hạn chế ô nhiễm môi trường khai thác lượng gây việc nghiên cứu phát triển nguồn lượng sạch, tái tạo thay cần thiết Tiềm ngành lượng tái tạo dần trở thành xu hướng chủ đạo nhận nhiều quan tâm Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế tỉnh, đảm bảo an ninh lượng ứng phó với biến đổi khí hậu… Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tốc độ tiêu thụ điện Việt Nam có xu hướng tăng gấp đôi so với mức tăng trưởng GDP, điện sản xuất từ thủy điện nhiệt điện chưa đủ đáp ứng nhu cầu nên tạo áp lực cho ngành lượng Việt Nam, cần có chiến lược phát triển dài hạn, phát triển lượng tái tạo ngành điện lựa chọn đắn nhằm đáp ứng nhu cầu lượng quốc gia đồng thời hướng đến phát triển lâu dài Nhận thức vấn đề này, nghiên cứu đề cập đến phát triển lượng tái tạo ngành điện; tiềm năng, thực trạng khai thác định hướng phát triển lượng tái tạo ngành điện Việt Nam nhằm hướng đến tương lai lượng xanh bền vững thân thiện với môi trường Tổng quan tài liệu 2.1 Tài liệu nước Kể từ hình thành phát triển, thị trường lượng tái tạo ln nhà nghiên cứu tìm hiểu khai thác Những nghiên cứu từ nơi liên tục tiềm lợi phát triển lượng tái tạo Nguyễn Đức Hiển (2010) đưa khái niệm chung lượng tái tạo Bên cạnh đó, tác giả tiềm rủi ro việc phát triển thị trường lượng tái tạo Việt Nam Sử dụng phương pháp vấn chuyên gia (Dr Michael Brower from Truewind) linh hoạt phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để làm rõ khác biệt lượng điện tạo ứng với số đầu tư nhận được, Nguyễn Quang Khánh (2010), “Wind energy in Vietnam: Resource assessment, development status and future implications, Energy Policy” ước tính tiềm kỹ thuật lượng gió Việt Nam thảo luận chiến lược thúc đẩy thị trường lượng gió Trong đề tài nghiên cứu, tác giả tập trung sâu vào loại lượng tái tạo (năng lượng gió) nên nhiệm vụ mục tiêu rõ ràng, dựa vào tảng hệ thống thơng tin địa lí (GIS – Geographical Information System) để đánh giá tài nguyên gió Việt Nam Từ đó, ước tính tiềm năng lượng gió đưa chiến lược để thúc đẩy thị trường lượng gió Việt Nam Khi thị trường lượng tái tạo trở nên toàn cầu hóa, ngành cơng nghiệp lượng tái tạo phản ứng cách tăng tính linh hoạt nó, đa dạng hóa sản phẩm phát triển chuỗi cung ứng toàn cầu Mặc dù số ngành cơng nghiệp cịn gặp khó khăn, đặc biệt lượng mặt trời lượng gió Tuy nhiên, tranh sáng dần lên vào cuối năm 2013, nhiều nhà sản xuất quang điện mặt trời (PV) tuabin gió quay trở lại lợi nhuận tăng lên Võ Đình Nhật (2013) nghiên cứu “Tổng quan lượng gió” lợi ích, tiềm phát triển lượng gió Việt Nam Từ đề số giải pháp khắc phục hạn chế, rủi ro mà thị trường lượng tái tạo Việt Nam gặp phải Nghiên cứu thị trường Việt Nam, Nguyễn Công Văn (2015) cung cấp tranh tổng thể thị trường lượng tái tạo qua nghiên cứu “A study of the potential of renewable energy sources and its application in Vietnam, Renewable Energy” Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp thống kê để tiềm loại lượng tái tạo thể qua số liệu cụ thể, đánh giá tiềm khả ứng dụng nguồn lượng tái tạo Việt Nam qua nhân tố: Vị trí địa lý, Kinh tế - Xã hội, người trình độ khoa học Bùi Huy Phùng (2017) báo cáo “Nghiên cứu phương án tổng thể khai thác sử dụng hợp lý nguồn lượng tái tạo” cho thấy dự án thí điểm việc sử dụng hợp lý nguồn lượng Việt Nam mang nặng tính trình diễn, chưa gắn với thị cầu nhu cầu thực tiễn nên kết thúc dự án lúc xuất hỏng hóc dẫn đến ngưng trệ Mặt khác, phần lớn công nghệ lượng tái tạo đắt đỏ, vận hành bảo dưỡng phức tạp tiềm nguồn lượng tái tạo Việt Nam lớn Tác giả đưa số giải pháp để nâng cao, sử dụng hợp lý nguồn lượng Theo đó, Hồ Tá Tín (2017), “Đánh giá tiềm trạng khai thác lượng tái tạo Việt Nam” Tạp chí Cơng thương Việt Nam đánh giá quốc gia giàu tiềm lượng tái tạo việc khai thác lượng tái tạo Việt Nam chưa tương xứng với tiềm mạnh thiên nhiên ưu đãi Nguyên nhân tình trạng chủ yếu rào cản liên quan tới chế, sách, tổ chức thực hiện, nguồn vốn lực phát triển dự án nhà đầu tư…đã hạn chế việc triển khai dự án lượng tái tạo để đưa nguồn điện vào sử dụng thực tế Nguyễn Anh Tuấn cộng (2018) đánh giá tiềm nguồn lượng mặt trời tồn quốc, góp phần cụ thể hóa việc thực chiến lược phát triển lượng tái tạo quốc gia, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm nhiễm mơi trường khu vực, góp phần đảm bảo mục tiêu vai trò phát triển kinh tế vùng Từ 2019, Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ về phát triển lượng tái tạo Với kỷ lục công suất điện mặt trời đưa vào vận hành (5.000 MW), Việt Nam đã trở thành thị trường lượng tái tạo sôi động hấp dẫn khu vực Đông Nam Á Cùng với nội dung trên, Phạm Thị Thu Hà (2019) Tạp chí Cơng thương nêu thuận lợi khó khăn phát triển lượng mặt trời Việt Nam, đặc biệt điện mặt trời Bài nghiên cứu phân tích trạng phát triển điện mặt trời Việt Nam kèm theo số liệu chứng minh, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển; đồng thời nêu giải pháp để phát triển điện mặt trời thành nguồn lượng đất nước Cùng với nội dung trên, Nguyễn Hữu Khoa (2019), “Đánh giá tiềm năng lượng tái tạo Việt Nam” khái quát sơ lược lịch sử hình thành điện mặt trời, đưa số liệu phát triển điện mặt trời Việt Nam giai đoạn 20172018 dự báo triển vọng phát triển điện mặt trời Việt Nam 2.2 Tài liệu nước Bài nghiên cứu “Innovations for the Promotion of Renewable Energy” Dr Franz Trieb, et al (2012) phân tích tiềm điện mặt trời tập trung phạm vi toàn cầu Từ đó, tác giả đưa đồ tồn cầu khu vực có khả phù hợp cho việc đặt nhà máy điện mặt trời tập trung Năng lượng sinh khối nằm chu trình tuần hồn ngắn, tổ chức phát triển bền vững mơi trường khuyến khích sử dụng Tận dụng nguồn nhiên liệu đồng thời cung cấp lượng cho phát triển kinh tế đảm bảo bảo vệ môi trường Trong phát biểu “Renewable energy and policy options in an integrated ASEAN electricity market”, V Devabhaktuni (2013) tiềm lượng sinh khối Việt Nam lớn cho thấy cần thiết việc sử dụng nguồn lượng thay Qua đó, tác giả đề số giải pháp giúp phát triển nguồn lượng Đánh giá định lượng tác động hội nhập thị trường lượng (EMI) sách tiêu chuẩn danh mục lượng tái tạo (RPS - Renewable energy Portfolio Standards), thức ăn chăn nuôi (FIT - feed-in-tariffs), định giá carbon để phát triển lượng tái tạo lĩnh vực sản xuất điện giảm thải lượng carbon, Youngho Chang, Yangfer Li (2015), “Renewable energy and policy options in an integrated ASEAN electricity market: Quantitative assessments & policy implications, Energy Policy” xem xét tác động chế độ, sách khác nhằm phát triển lượng tái tạo ngành điện khu vực ASEAN Các chế độ sách bao gồm: định giá carbon, EMI, RPS, FIT, đưa quan sát chung rút từ báo qua việc vận dụng tối ưu mơ hình động tuyến tính để xem xét tác động sách khác Bằng cách vận dụng nhân tố: Khoa học kỹ thuật, kinh tế - trị, xã hội, K Ilse, et al (2016) tượng bụi bẩn có tác động tiêu cực đến sản xuất điện mặt trời, dễ dàng gây tổn thất điện Từ nghiên cứu đánh giá chi tiết công nghệ làm khác dự đốn chi phí áp dụng công nghệ việc giảm hao hụt điện mặt trời sản xuất Đặc thù lượng tái tạo phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên (nước, nắng, gió, vị trí địa lý…), cơng nghệ giá thành sản xuất Do để thúc đẩy phát triển lượng tái tạo, Việt Nam cần có thêm sách hỗ trợ để tăng cường phát triển thị trường lượng tái tạo nhằm tạo nguồn lượng sạch, thân thiện với môi trường Cùng quan điểm này, dựa vào nhân tố: Vị trí địa lý, người, trình độ khoa học, Kinh tế - Chính trị; K N Nwaigwe, et al (2017) “A study of the potential of renewable energy sources and its application in Vietnam, Renewable Energy” đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lượng tái tạo Sau tiến hành phân tích mối quan hệ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế, thương mại dịch vụ lượng khí thải CO2 25 quốc gia phát triển Hui Hua, et al (2018), “The role of renewable energy consumption and commercial services trade in carbon dioxide reduction: Evidence from 25 developing countries Applied Energy” sử dụng nhóm gồm 25 quốc gia phát triển năm 1996 - 2012 để khám phá vai trò tiêu thụ lượng tái tạo thương mại dịch vụ thương mại việc tạo khí thải carbon, tiến hành thử nghiệm quan hệ nhân Granger để phân tích mối quan hệ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế, thương mại dịch vụ lượng khí thải CO2 Qua nghiên cứu, tác giả tăng trưởng kinh tế có tác động đáng kể đến lượng khí thải carbon, giả thuyết Đường cong Kuznets Mơi trường xác minh; tăng tỷ lệ tái tạo tiêu thụ lượng góp phần giảm carbon; tăng quy mơ tiêu thụ lượng tái tạo tăng phát thải; mở rộng thương mại dịch vụ thương mại làm giảm lượng khí thải carbon Bên cạnh đó, J Khan M H Arsalan (2019) nghiên cứu tìm hiểu tiềm phát triển lượng tái tạo: lượng thủy điện qua báo “A perspective for Renewable Energy” đóng góp thủy điện vào việc giảm dần lượng cacbon gồm hai phần chính: cung cấp nguồn điện tái tạo đóng góp nguồn điện vào lưới điện quốc gia Ngoài ra, đập thủy điện giúp kiểm soát nguồn cung cấp nước, lũ lụt hạn hán, nước cho tưới tiêu Để đưa giải pháp khuyến nghị cho Chính phủ đạt mục tiêu sử dụng lượng tái tạo đề quốc gia Dựa vào nhân tố: Vị trí địa lý, người, trình độ khoa học, Kinh tế - Chính trị, Erdiwansyah, et al (2019), nghiên cứu “Renewable energy in Southest Asia: Polices & recommendations, Science of The Total environment” tiến hành nghiên cứu, kiểm tra tăng trưởng lượng tái tạo phân tích sách phủ để từ mở rộng quy mơ triển khai lượng tái tạo cho việc phát điện Bên cạnh đó, tác giả sâu vào việc phân tích sách phủ đưa khuyến nghị để tăng tốc khai thác lượng tái tạo đồng thời điểm hạn chế việc phát triển nguồn lượng tái tạo nước Đông Nam Á như: Phụ thuộc nhiều vào tài nguyên hóa thạch; Hạn chế tăng trưởng kinh tế mạng mẽ; Áp lực trị, xã hội kinh tế cản trở việc thực sách lượng tái tạo) A P Gonzalo (2019), “A study of the potential of renewable energy sources, Renewable Energy” đánh giá hiệu suất ứng dụng hệ thống điện mặt 10

Ngày đăng: 10/05/2023, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan