Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT MICROCELLULOSE TỪ GIẤY PHẾ LIỆU ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG GVHD: TS NGUYỄN CHÍ THANH SVTH: ĐẶNG QUỐC HUY SKL009207 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 08/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT MICROCELLULOSE TỪ GIẤY PHẾ LIỆU ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG GVHD: T.S Nguyễn Chí Thanh SVTH: Đặng Quốc Huy MSSV: 18130018 Khóa: 2018 Tp.HCM, tháng năm 2022 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT MICROCELLULOSE TỪ GIẤY PHẾ LIỆU ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU HẤP PHỤ ION KIM LOẠI NẶNG GVHD: T.S Nguyễn Chí Thanh SVTH: Đặng Quốc Huy MSSV: 18130018 Khóa: 2018 Tp.HCM, tháng năm 2022 ii KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2022 NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thanh Cơ quan cơng tác giảng viên hướng dẫn: Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TPHCM Sinh viên thực hiện: Đặng Quốc Huy MSSV: 18130018 Tên đề tài: Nghiên cứu chiết xuất microcellulose từ giấy phế liệu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng Nội dung khóa luận: - Tổng quan tài liệu liên quan tới việc nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu chiết xuất microcellulose từ giấy phế liệu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng, khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới tính chất microcellulose chế tạo ( thời gian nhiệt độ xử lý HNO3 NaNO2, nồng độ tỷ lệ HNO3 ) - Đánh giá tính chất microcellulose chế tạo kính hiển vi điện tử truyền qua (SEM ) , tán xạ tia X ( XRD ) , quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR), phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) Các sản phẩm tạo thành : microcellulose dạng tinh thể Ngày giao đồ án : 05/03/2022 Ngày nộp đồ án : 25/08/2022 Ngơn ngữ trình bày: Bản báo cáo: Tiếng Anh Tiếng Việt × Trình bày bảo vệ: Tiếng Anh Tiếng Việt × TRƯỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thanh Cơ quan công tác giảng viên hướng dẫn: Trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật TPHCM Sinh viên thực hiện: Đặng Quốc Huy MSSV: 18130018 Tên đề tài : Nghiên cứu chiết xuất microcellulose từ giấy phế liệu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng NHẬN XÉT A Nội dung đề tài số việc thực đề tài B Tinh thần trách nhiệm sinh viên làm nghiên cứu để tài C Ưu và khuyết điểm sinh viên thực đề tài * Ưu điểm : *Khuyết điểm : D Đề tài có đủ cho việc bảo vệ không ? E Điểm : Điểm số: Điểm chữ: GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên giảng viên iv TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Chí Thanh Cơ quan cơng tác giảng viên hướng dẫn: Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật TPHCM Sinh viên thực hiện: Đặng Quốc Huy MSSV: 18130018 Tên đề tài : Nghiên cứu chiết xuất microcellulose từ giấy phế liệu ứng dụng làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng NHẬN XÉT A Nội dung đề tài số việc thực đề tài B Tinh thần trách nhiệm sinh viên làm nghiên cứu để tài C Ưu và khuyết điểm sinh viên thực đề tài * Ưu điểm : *Khuyết điểm : D Đề tài có đủ cho việc bảo vệ không ? E Điểm : Điểm số: Điểm chữ: GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên giảng viên v LỜI CẢM ƠN Trước hết em chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh tạo hội cho em học trường suốt năm qua và cung cấp các điều kiện có sở vật chất lẫn vui chơi mặt tinh thần để học tốt hiệu Tiếp đến tồn thể thầy mơn Cơng Nghệ Vật Liệu tạo môi trường sở vật chất tốt đờng thời cịn trang bị kiến thức bổ ích để em vừa có kiến thức để làm luận văn và là kiến thức sau trường làm việc Người đứng sau quan tâm dẫn cho em cách ân cần nhiệt tình là TS Nguyễn Chí Thanh Thầy trực tiếp hướng dẫn cho em chi tiết nhỏ và đồng thời cung cấp kiến thức thật sâu nội dung mà cần làm Thầy tận tâm việc từ làm mẫu viết bài cho chuẩn mực mặt hình thức lẫn nội dung Trong q trình làm việc thầy ln quan sát theo dõi kịp thời bảo chấn chỉnh kiến thức bị thiếu sót cho đề tài tốt hơm Em khơng biết nói ngồi cảm ơn thầy nhiều tất thầy làm cho em suốt từ ngày đầu gắn bó làm việc thầy Em chân thành cảm ơn tới toàn thể gia đình, các anh chị học trước em môn quan tâm và giúp đỡ cách nhiệt tình chia sẻ kiến thức dù nhỏ Trong suốt trình làm luận văn ít hay nhiều em có sai sót nên em kính mong thầy chỉnh sửa và góp ý cho em để tài luận văn em đầy đủ hồn thiện nội dung lẫn hình thức Cuối em chân thành cảm ơn các thầy tồn người hỗ trợ em hoàn thành tốt Sinh viên thực Đặng Quốc Huy vi LỜI CAM KẾT Khóa luận tốt nghiệp tay tơi thực dẫn TS Nguyễn Chí Thanh Các số liệu viết luận văn thực khảo sát thực tế nên chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khóa luận Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2022 Đặng Quốc Huy vii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN vi LỜI CAM KẾT vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG xii LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nội dung đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nguyên liệu, khái niệm tính chất giấy cellulose 1.1.1 Nguồn nguyên liệu giấy thực trạng giấy 1.1.2 Thành phần hóa học giấy 1.2 Tổng quan cellulose nanocrystals (CNCs) 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Nguồn nguyên liệu sản xuất CNCs 10 1.2.3 Phương pháp sản xuất (chiết xuất CNCs) 10 1.2.4 Các tính chất CNCs 13 1.2.5 Ứng dụng CNCs 15 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Nguyên vật liệu hóa chất 18 2.1.1 Dụng cụ thiết bị sử dụng 18 2.1.2 Nguyên liệu hóa chất sử dụng 19 2.2 Quy trình chế tạo MC từ giấy thơ 19 2.3 Các phương pháp đánh giá phân tích 21 2.3.1 Phân tích hình thái SEM 21 2.3.2 Phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier 21 2.3.3 Nhiễu xạ tia X 21 viii 2.3.4 Phân tích nhiệt trọng lượng TGA 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Xử lý nguyên liệu thô 23 3.2 Khảo sát yếu tố nồng độ, tỷ lệ, nhiệt độ thời gian 23 3.2.1 Khảo sát nồng độ xử lý HNO3 23 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ dung dịch HNO3 24 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ xử lý 26 3.2.4 Khảo sát thời gian xử lý 27 3.3 Kết đặc tính hóa lý giấy phế liệu MC chiết xuất 28 3.3.1 Kết SEM 28 3.3.2 Quang phổ hồng ngoại biến đổi FOURIER 29 3.3.3 XRD 30 3.3.4 Phân tích nhiệt trọng lượng TGA 31 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 38 ix Sau phản ứng, sản phẩm có màu trắng đục với nhiệt độ xử lý tăng từ 60oC lên 70 oC tới 80oC Thông qua cảm quang thấy khác biệt nhiệt độ xử lý Khi tăng nhiệt độ đầu từ 60 oC đến 70 oC thấy mẫu có nhiệt độ ổn định và mẫu làm trắng mịn hơn, khơng có giảm cấp cellulose chưa xuất đốm mẫu làm Do ta tiếp tục tăng nhiệt lên từ 70 oC lên 80 oC ta thấy độ trắng cao độ giảm cấp cellulose đồng thời xuất có cặn đốm vàng mẫu chiết xuất Do nhiệt độ tăng là 60, 70 80 oC cho ta thấy mẫu nhiệt độ 70ºC nhiệt độ phù hợp dùng để chiết xuất microcellulose và sử dụng cho các phản ứng khảo sát 3.2.4 Khảo sát thời gian xử lý Bảng 3.4 : Thông số khảo sát thời gian xử lý NaNO2 Tên mẫu M1- 6.5 M2 – 6.5 M3 – 6.5 Nồng độ HNO3 6.5M 6.5M 6.5M Nồng độ NaNO2 99% 99% 99% Thời gian xử lý HNO3 NaNO2 giờ Nhiệt độ xử lý HNO3 NaNO2 70 ± 1oC 70 ± 1oC 70 ± 1oC Tỷ lệ nguyên liệu dung dịch HNO3 (g/ml) 1:7 1:7 1:7 Thông số xử lý Khảo sát thời gian xử lý nhằm mục đích xác định thời gian phù hợp để chiết xuất MC, giúp loại bỏ hiệu hemicellulose lignin Thời gian xử lý giờ, giờ, Các thông số khác tỷ lệ mẫu dung dịch HNO3, nồng độ dung dịch HNO3 NaNO2, nhiệt độ phản ứng giữ cố định 27 a c b Hình 3.5 : Mẫu qua xử lý HNO3 NaNO2 a)M1- 6.5 b)M2- 6.5 c)M3-7 6.5 Sau phản ứng, sản phẩm có màu trắng đục với thời gian xử lý tăng giờ, và Thông qua cảm quang thấy khác biệt thời gian xử lý Khi thời gian lúc đầu thấy xử lí cho mẫu cellulose trắng ta tăng lên mẫu tiếp tục trắng và chưa có dấu hiệu đốm vàng mẫu xử lý Tiếp đến ta tiếp tục tăng lên tới mẫu làm trắng đẹp có giảm cấp rõ rệt mạch cellulose xuất nhiều đốm cặn vàng mẫu chiết xuất Do thời gian tăng là 5, và cho ta thấy mẫu thời gian thời gian phù hợp dùng để chiết xuất microcellulose và sử dụng cho các phản ứng khảo sát 3.3 Kết đặc tính hóa lý giấy phế liệu MC chiết xuất 3.3.1 Kết SEM a b 28 Hình 3.6 : Ảnh SEM chụp a)mẫu thơ b)MC Hình 3.6a 3.6b cho thấy hình thái bề mặt ngun liệu thơ mẫu cellulose chiết xuất Như quan sát hình 3.6b, mẫu MC chiết xuất có hình dạng bó sợi với đường kính khoảng 10µm, sợi cellulose riêng lẻ không quan sát thấy Điều bề mặt cellulose có chứa nhóm OH nhóm COOH nên sợi có xu hướng kết tụ lại với có hình thành liên kết hydro sợi với 3.3.2 Quang phổ hồng ngoại biến đổi FOURIER Hình 3.7 : Phổ FTIR mẫu a) giấy thô b) MC Dựa vào kết phổ FT-IR hình 3.7 : thấy phổ FTIR nguyên liệu thô và MC có xuất đỉnh : 3332 cm-1 tương ứng với dao động kéo căng nhóm O-H cấu trúc hóa học cellulose So với nguyên liệu thơ phổ FTIR 29 MC xuất đỉnh 2890 cm-1 tương ứng với dao động kéo căng liên kết C-H cacboxycellulose có cường độ nhỏ [30] Ngoài ra, đỉnh số sóng 1427 cm-1 tương ứng với dao động uốn nhóm CH2 xuất hai mẫu [29] Đỉnh số sóng 1027 cm1 tương ứng với dao động kéo căng liên kết C-O xuất hai mẫu thô mẫu sau chiết xuất Đỉnh 897 cm-1 tương ứng với dao động biến dạng liên kết C-H polysaccharide xuất hai mẫu [31,32] Các kết cho thấy so với nguyên liệu thơ, mẫu cellulose chiết xuất có phổ FTIR khơng khác biệt nhiều, các đỉnh đặc trưng cho thành phần cellulose xuất Điều này cho thấy sau quá trình phản ứng cấu trúc hóa học cellulose không bị biến đổi Ngoài quan sát từ hình 3.7, sau phản ứng khơng thấy xuất các đỉnh vị trí khoảng 1720 cm-1 1500 cm-1 đặc trưng cho cấu trúc hemicellulose và lignin Điều này chứng tỏ các thành phần hemicellulose và lignin loại bỏ hiệu quá trình chiết xuất 3.3.3 XRD Cường độ (CPS) (b) (a) 10 15 20 25 30 35 40 2θ( ) O Hình 3.8 : Phổ XRD a) mẫu thô b) MC Phân tích nhiễu xạ tia X đưọc thực để đánh giá độ kết tinh nguyên liệu giấy phế liệu và mẫu MC chiết xuất Xử lí hóa học thực giấy phế liệu ảnh hưởng tới độ kết tinh cellulose Do để đánh giá hiệu quá trình 30 xử lí hóa học, độ kết tinh mẫu sau xử lý cần xác định và so sánh với mẫu ngun liệu thơ Từ hình 3.8 cho thấy đỉnh nhiễu xạ vị trí góc 2θ = 16°, 23°, 32° đỉnh nhiễu xạ đặc trưng mặt mạng cấu trúc tinh thể cellulose Các đỉnh nhiễu xạ trở nên sắc nhọn mẫu MC sau xử lý Kết này đồng với kết từ phương pháp phân tích phổ FTIR, cho thấy sau phản ứng xử lý hóa học cấu trúc hóa học cellulose khơng bị biến đổi Gía trị độ kết tinh mẫu thô mẫu MC 69.75% 82.37% Mẫu MC có độ kết tinh cao so với mẫu giấy phế liệu việc loại bỏ thành phần vô định cellulose q trình xử lý hóa học 3.3.4 Phân tích nhiệt trọng lượng TGA Hình 3.9 : Gỉan đờ TGA giấy thô MC Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng TGA thực để đánh giá độ bền nhiệt giấy phế liệu và mẫu MC chiết xuất Hình 3.9, cho thấy giản đờ TGA mẫu giấy phế liệu và MC chiết xuất Nó quan sát thấy rõ có khối lượng mẫu nhỏ mẫu giấy phế liệu và mẫu MC các mẫu gia nhiệt từ 30 đến 130ºC Sự khối lượng này bay nước đặc tính ưa 31 nước vật liệu lignocellulose Sự giảm khối lượng này phụ thuộc vào hàm lượng độ ẩm ban đầu có vật liệu Một giảm khối lượng đáng kể quan sát rõ nhiệt độ từ 266 đến 392 oC hai mẫu Tuy nhiên, mẫu thô phân hủy chậm so với mẫu MC là mẫu thơ cịn chứa hàm lượng lignin nên nhiệt độ và thời gian phân hủy mẫu thơ lâu Có thể quan sát từ hình 3.9, so với mẫu nguyên liệu giấy phế liệu mẫu MC có độ bền nhiệt thấp Ngồi ra, nhiệt độ tăng 400ºC (400 ºC - 800 ºC) khối lượng mẫu cịn lại MC cao đáng kể so với nguyên liệu thô 32 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận + Nghiên cứu này chiết xuất thành công microcellulose từ giấy phế liệu phương pháp đơn giản thông qua phản ứng + Thông qua khảo sát yếu tố phản ứng cho thấy các điều kiện tối ưu để chiết xuất microcellulose từ giấy phế liệu : nồng độ dung dịch HNO3 6.5M, tỷ lệ nguyên liệu thô dung dịch HNO3 1:7 ( (g/ml)), nhiệt độ phản ứng 70ºC thời gian phản ứng + Các kết từ ảnh SEM cho thấy mẫu MC chiết xuất có dạng bó sợi với đường kính khoảng 10 micro Kết từ phổ FTIR cho thấy sau phản ứng cáu trúc hóa học cellulose khơng bị biến đổi Phổ XRD cho thấy so với mẫu giấy phế liệu, vật liệu MC có độ kết tinh cao Thơng qua kết phân tích TGA, thật thú vị độ bền nhiệt vật liệu microcellulose chiết xuất thấp so với nguyên liệu thô 4.2 Kiến nghị Do hạn chế trang thiết bị số yếu tố khách quan, đề tài nhiều thiếu sót Trong tương lai chúng tơi tiếp tục phát triển đề tài theo hướng : Phát triển phương pháp xanh để chiết xuất vật liệu cellulose từ giấy phế liệu đạt hiệu suất cao Thực thêm các phương pháp phân tích XRD và FTIR điều kiện khảo sát để đánh giá các đặc tính hóa lý vật liệu, giúp chọn xác điều kiện phản ứng tối ưu cho trình chiết xuất Đánh giá khả ứng dụng vật liệu microcellulose làm vật liệu hấp phụ giúp loại bỏ loại ion kim loại nặng : Cadimi, Uranium, thủy ngân 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sharma, P R., Joshi, R., Sharma, S K., & Hsiao, B S (2017) A simple approach to prepare carboxycellulose nanofibers from untreated biomass Biomacromolecules [2] Deshwal, G K., Panjagari, N R., & Alam, T (2019) An overview of paper and paper based food packaging materials: health safety and environmental concerns Journal of food science and technology, 56(10), 4391-4403 [3] Vazirani, N (2010) Review paper: Competencies and competency model–A brief overview of its development and application SIES Journal of management, 7(1), 121-131 [4] M Abid Ahmed, Jayasankar KS, Mrrithunjay, Dr B R Veena, “Synthesis of Cellulose Aerogel from Waste Cellulose Fibre”, International Journal of Engineering Science and Computing, 2018 [5] Hatta, Z M (2013) Chemical composition and morphological of cocoa pod husk and cassava peels for pulp and paper production Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 7(9), 406-411 [6] Mansouri, S., Khiari, R., Bendouissa, N., Saadallah, S., Mhenni, F., & Mauret, E (2012) Chemical composition and pulp characterization of Tunisian vine stems Industrial Crops and Products, 36(1), 22-27 [7] Quanchang, Z., Mingdi, S., Changlu, D., Huarui, Y., Qixing, Z., & Zhiguo, Z (1985) Use of clinoptilolite in paper industry as filler of paper In Studies in Surface Science and Catalysis (Vol 24, pp 531-538) Elsevier [8] Nguyễn Thị Lê Thanh, Bài Gỉang Kỹ Thuật Xenlulo giấy, Trường Đại học Bách Khoa TpHCM, Khoa Công Nghệ Vật Liệu [9] Postek, M T., Moon, R J., Rudie, A W., & Bilodeau, M A (2013) Production and applications of cellulose Tappi Press Peachtree Corners 34 [10] Medronho, B., & Lindman, B (2015) Brief overview on cellulose dissolution/regeneration interactions and mechanisms Advances in colloid and interface science, 222, 502-508 [11] George, J., & Sabapathi, S N (2015) ‘Cellulose nanocrystals: synthesis, functional properties, and applications’ Nanotechnology, science and applications [12] Lu, H., Gui, Y., Zheng, L., & Liu, X (2013) Morphological, crystalline, thermal and physicochemical properties of cellulose nanocrystals obtained from sweet potato residue Food Research International, 50(1), 121-128 [13] Yeon, J O., Kim, K W., Yang, K S., Kim, J M., & Kim, M J (2014) Physical properties of cellulose sound absorbers produced using recycled paper Construction and Building Materials, 70, 494-500 [14] Lee, S B., Kim, I H., Ryu, D D., & Taguchi, H (1983) Structural properties of cellulose and cellulase reaction mechanism Biotechnology and bioengineering, 25(1), 3351 [15] Bacakova, L., Novotná, K., & Parizek, M (2014) Polysaccharides as cell carriers for tissue engineering: the use of cellulose in vascular wall reconstruction Physiological Research, 63, S29 [16] Liu, J., Zhang, S., Jin, C., E, S., Sheng, K., & Zhang, X (2019) Effect of swelling pretreatment on properties of cellulose-based hydrochar ACS Sustainable Chemistry & Engineering, 7(12), 10821-10829 [17] Liu, L., Kerr, W L., & Kong, F (2019) Characterization of lipid emulsions during in vitro digestion in the presence of three types of nanocellulose Journal of colloid and interface science, 545, 317-329 [18] Li, J., Cha, R., Mou, K., Zhao, X., Long, K., Luo, H., & Jiang, X (2018) Nanocellulose‐Based Antibacterial Materials Advanced healthcare materials, 7(20), 1800334 35 [19] Phanthong, P., Reubroycharoen, P., Hao, X., Xu, G., Abudula, A., & Guan, G (2018) Nanocellulose: Extraction and application Carbon Resources Conversion, 1(1), 32-43 [20] Dufresne, A (2019) Nanocellulose processing properties and potential applications Current Forestry Reports, 5(2), 76-89 [21] Claussen, I C., Ustad, T S., Str⊘ Mmen, I., & Walde, P M (2007) Atmospheric freeze drying—A review Drying Technology, 25(6), 947-957 [22] Gaidhani, K A., Harwalkar, M., Bhambere, D., & Nirgude, P S (2015) Lyophilization/freeze drying–a review World journal of pharmaceutical research, 4(8), 516-543 [23] Jarvis, M C (2018) Structure of native cellulose microfibrils, the starting point for nanocellulose manufacture Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences, 376(2112), 20170045 [24] Walther, A., Lossada, F., Benselfelt, T., Kriechbaum, K., Berglund, L., Ikkala, O., & Bergström, L (2020) Best practice for reporting wet mechanical properties of nanocellulose-based materials Biomacromolecules, 21(6), 2536-2540 [25] Lin, N., Huang, J and Dufresne, A.(2012) “Preparation, properties and applications of polysaccharide nanocrystals in advanced functional nanomaterials: A review.” Nanoscale pp 3274–3294 [26] Shankaran, D.R.(2018) “Cellulose Nanocrystals for Health Care Applications.” Applications of Nanomaterials, Woodhead Publishing pp 415–459 [27] Shankaran, D R (2018) Cellulose nanocrystals for health care applications In Applications of nanomaterials (pp 415-459) Woodhead Publishing [28] Grishkewich, N., Mohammed, N., Tang, J., & Tam, K C (2017) Recent advances in the application of cellulose nanocrystals Current Opinion in Colloid & Interface Science, 29, 32-45 36 [29] Kargarzadeh, H., Sheltami, R M., Ahmad, I., Abdullah, I., & Dufresne, A (2015) Cellulose nanocrystal: A promising toughening agent for unsaturated polyester nanocomposite Polymer, 56, 346-357 [30] Han, J., Zhou, C., Wu, Y., Liu, F., & Wu, Q (2013) Self-assembling behavior of cellulose nanoparticles during freeze-drying: effect of suspension concentration, particle size, crystal structure, and surface charge Biomacromolecules, 14(5), 1529-1540 [31] de Castro, D O., Bras, J., Gandini, A., & Belgacem, N (2016) Surface grafting of cellulose nanocrystals with natural antimicrobial rosin mixture using a green process Carbohydrate polymers, 137, 1-8 [32] Mincheva, R., Jasmani, L., Josse, T., Paint, Y., Raquez, J M., Gerbaux, P., & Dubois, P (2016) Binary mixed homopolymer brushes tethered to cellulose nanocrystals: a step towards compatibilized polyester blends Biomacromolecules, 17(9), 3048-3059 37 PHỤ LỤC 1.Giản đồ FTIR Hình 1: Giản đồ FTIR mẫu giấy thơ Hình : Gỉan đồ FTIR mẫu giấy chiết xuất 2.Giản đồ TGA 38 Hình : Giản đồ TGA giấy thơ Hình : Giản đồ TGA giấy chiết xuất Ảnh SEM 39 a b Hình : Ảnh SEM mẫu a) giấy thô b) MC 40 S K L 0