Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DUC ̣ VÀ ĐÀO TAO ̣ BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐAỊ HOC ̣ KIẾN TRÚC HÀ NÔỊ BÙI TRUNG HIẾU GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2022 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐAỊ HOC ̣ KIẾN TRÚC HÀ NÔỊ BÙI TRUNG HIẾU KHÓA: 2020-2022 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ TRẦN TÍN TS NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy Đỗ Trần Tín Nguyễn Thị Diệu Hương trực tiếp, tận tình hướng dẫn bảo suốt thời gian thực luận văn Đồng thời cung cấp kịp thời nhanh chóng sở tài liệu khoa học có giá trị liên quan đến đề tài thực Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa sau đại học, ban giám hiệu nhà trường thầy cô giáo Trường Đại học kiến trúc Hà Nội tận tình bảo giúp đỡ tác giả nhiều trình học tập Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, quan, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện, động viên, khích lệ trao đổi ý kiến giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12/2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận Văn “ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, THÀNH PHỐ HÀ NỢI” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Tất số liệu kho học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 12/2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng, biểu MỞ ĐẦU *Lí chọn đề tài *Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài *Các khái niệm, thuật ngữ *Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, HÀ NỘI 1.1 Thực trạng công tác quản lý không gian cảnh quan tuyến đường khu vực nôi đô lịch sử Thành phố Hà Nội 1.1.1 Thực trạng công tác quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Hà Nội 1.1.2 Thông tin khu vực nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội 1.1.3 Thực trạng không gian cảnh quan tuyến đường khu vực Nội đô lịch sử Thành phố Hà Nội 1.1.4 Thực trạng công tác quản lý không gian cảnh quan tuyến đường khu vực Nội đô lịch sử thành phố Hà Nội 1.2 Thực trạng không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội 11 1.2.1 Vị trí, vai trị, tính chất tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội 11 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội 13 1.2.3 Thực trạng không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội 17 1.3 Thực trạng công tác quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên phủ, Hà Nội 25 1.3.1 Thực trạng máy quản lý, tổ chức vận hành 25 1.3.2 Công cụ quản lý 28 1.3.3 Công tác tra kiểm tra 28 1.3.4 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ 29 1.4 Những vấn đề cần tập trung nghiên cứu 31 1.4.1 Đánh giá tổng hợp 31 1.4.2 Những vấn đề cần nghiên cứu 33 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, HÀ NỘI 35 2.1 Cơ sở pháp lý 35 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 35 2.1.2 Các quy chuân, tiêu chuẩn 39 2.1.3 Đồ án quy hoạch có liên quan 41 2.2 Cơ sở lý luận 42 2.2.1 Xu hướng quản lý không gian cảnh quan 42 2.2.2 Các lý thuyết quản lý cảnh quan 43 2.2.3 Vai trò cộng đồng 51 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý không gian cảnh quan tuyến đường 55 2.3.1 Yếu tố tự nhiên kinh tế xã hội 55 2.3.2 Yếu tố chế quản lý 56 2.4 Các học kinh nghiệm quốc tế nước quản lý cảnh quan 57 2.4.1 Kinh nghiệm quốc gia giới 57 2.4.2 Kinh nghiệm nước 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG ĐIỆN BIÊN PHỦ, HÀ NỘI 67 3.1 Quan điểm mục tiêu 67 3.1.1 Quan điểm 67 3.1.2 Mục tiêu 67 3.2 Nguyên tắc quản lý 68 3.3 Các nhóm giải pháp quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ 71 3.3.1 Phân vùng quản lý không gian cảnh quan 71 3.3.2 Tổ chức thực giải pháp tăng cường chất lượng quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ 77 3.3.3 Các giải pháp cải thiện công tác quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt Bộ xây dựng BXD Kiến trúc cảnh quan KTCQ Nghị định- Chính phủ NĐ-CP Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN Quy hoạch QH Quy hoạch chi tiết QHCT Thành phố TP Thông tư TT Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Ảnh trạng tuyến đường Lê Trọng Tấn Hình 1.2 Phân vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan theo Quy hoạch chung Thủ Hà Nội Hình 1.3 Phân vùng khơng gian kiến trúc, cảnh quan Hình 1.4 Hiện trạng khơng gina cảnh quan khu vực Hồ Hồn Kiếm Hình 1.5 Cảnh quan khơng gian Cơng viên Thủ Lệ Hình 1.6 Hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật tuyến đường 10 Hình 1.7 Hiện trạng Hạ tầng kỹ thuật 11 Hình 1.8 Ranh giới tuyến đường nghiên cứu 11 Hình 1.9 Quảng trường Ba Đình lịch sử 12 Hình 1.10 Hình ảnh Võ miếu 13 Hình 1.11 Hình ảnh Cột cờ Hà Nội 14 Hình 1.12 Bản đồ khu vực Cột cờ Hà Nội cũ 15 Hình 1.13 Hình ảnh vườn hoa Canh Nơng 17 Hình 1.14 Sơ đồ phân bố sử dụng đất khu vực tuyến dường 18 Điện Biên Phủ Hình 1.15 Hình ảnh mặt đứng trạng tuyến đường Điện 19 Biên Phủ Hình 1.16 Hình ảnh mặt đứng trạng tuyến đường Điện 19 Biên Phủ Hình 1.17 Hình ảnh mặt đứng trạng tuyến đường Điện 19 Biên Phủ Hình 1.18 Hình ảnh xanh đường Điện Biên Phủ 22 Hình 1.19 Cơng viên Lê Nin 24 Hình 1.20 Thực trạng cấu tổ chức máy quản lý kiến trúc 26 canhrq uan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội Hình 2.1 Hình minh họa yếu tố lý thuyết Kevin 44 Lynch Hình 2.2 Hình minh họa yếu tố hình điểm liên hệ 45 Hình 2.3 Hình minh họa quan hệ hình Quảng trường 45 campo siena,Italia Hình 2.4 So sánh Jon Gehl khơng gian đường phố 46 Torronto vào năm 1900 1963 Hình 2.5 Cảnh quan tuyến phố Hill 58 Hình 2.6 Cảnh quan singapore 63 Hình 3.1 Yêu cầu quản lý không gian cảnh quan tuyến 68 đường Điện Biên Phủ Hình 3.2 Phân vùng quản lý cảnh quan tuyến đường 71 Điện Biên Phủ Hình 3.3 Khu vực (1) thuộc tuyến đường Điện Biên Phủ 71 Hình 3.4 Góc nhìn từ đường Điện Biên Phủ vào Quảng 72 trường Ba Đình Hình 3.5 Bộ Ngoại Giao nằm tuyến đường Điện Biên 72 Phủ Hình 3.6 Khu vực (2) thuộc tuyến đường Điện Biên Phủ 73 Hình 3.7 Vườn hoa Lý Thái Tổ ban ngày ban đêm 74 Hình 3.8 Hình ảnh cột cờ Hà Nội nhìn từ đường Điện 74 Biên Phủ Hình 3.9 Khu vực (3) thuộc tuyến đường Điện Biên Phủ 75 Hình 3.10 Hiện trạng mặt đứng tuyến phố khu vực (3) 75 Hình 3.11 Hệ thống xanh cao cao khu vực đường 80 Điện Biên Phủ Hình 3.12 Hệ thống xanh đa tán đường Điện Biên 81 Phủ Hình 3.13 Cây hoa ban Điện Biên Phủ 82 Hình 3.14 Đường dẫn hướng dành riêng cho người khiếm 83 thị Hình 3.15 Một số dạng dường dốc vỉa hè cho người khuyết 84 tật Hình 3.16 Vị trí dường dốc vỉa chỗ sang đường dành 84 cho người Hình 3.17 Một số mẫu ghế nghỉ kết hợp bồn đường phố 85 Hình 3.18 Minh họa số cách tổ chức điểm chờ xe bus 86 Hình 3.19 Một số mẫu thùng rác đường phố thân thiện mơi 86 trường Hình 3.20 Một số hình ảnh điêu khắc đường phố mang yếu 87 tố lịch sử Hình 3.21 Sử dụng Citywork quản lý xanh 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 1.1 Thống kê xanh đường phố tuyến đường 21 Điện Biên Phủ Bảng 1.2 Bảng thống kê cảnh quan xanh tập trung 23 tuyến đường Điện Biên Phủ Bảng 1.3 Bảng thống kê cơng trình hạ tầng kỹ thuật có 25 liên quan đến khơn gian cảnh quan Bảng 3.1 Các hình thức nội dung tham gia cộng đồng 94 MỞ ĐẦU *Lí chọn đề tài Thủ Hà Nội biết đến không trung tâm văn hóa trị, đầu tàu phát triển kinh tế, nơi văn hóa, điểm sáng kiến trúc hấp dẫn du lịch nước Du khách đến với Hà Nội, đến với phố đồng ngăn nắp mà có lẽ, điểm níu chân Hà Nội nằm phố ngoằn nghèo, mái nhà ngả màu rêu phong loang lổ thời gian Đường Điện Biên Phủ ngã Cửa Nam, chạy xi phía Lăng Bác Quảng trường Ba Đình lịch sử, nơi giao phố Tràng Thi, Hàng Bông, Cửa Nam Nguyễn Thái Học Đường Điện Biên Phủ dài 1.150m, thuộc phường Điện Biên, quận Ba Đình phường Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Đây tuyến đường tồn từ lâu đời, mang giá trị lịch sử lẫn kiến trúc, nằm vị trí giao thơng quan trọng , góp phần vào mặt Hà Nội mặt du khách bạn bè quốc tế Tuy nhiên, công tác quản lý cảnh quan tuyến đường chưa thực kịp thời hiệu bối cảnh Dẫn đến nhiều vấn đề cảnh quan chưa có mạch lạc phân vùng không gian chức sử dụng dẫn đến nhiều bất cập cho dân cư khách du lịch Mặt đứng tuyến đường chưa thực đồng có nét đặc trưng riêng Xuất phát từ sở trên, việc lựa chọn đề tài “ Giải pháp quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ” theo tác giả thực cần thiết, nhằm nghiên cứu điển hình, đưa giải pháp tăng cường quản lý cảnh quan tuyến phố trọng điểm, từ rút kinh nghiệm cá nhân nư nhân rộng địa bàn Hà Nội nói riêng nước nói chung *Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ phù hợp với quy hoạch phê duyệt, định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội dựa sở vận hành thực tiễn tuyến đường, giúp phát huy tăng cường giá trị tuyến đường Làm sở để đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện, cải tạo nâng cấp khơng gian cảnh quan tuyến đường Hà Nội *Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu : Tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội *Phương pháp nghiên cứu Điều tra khảo sát trạng : Tạo sở thực tế, tảng cho toàn nghiên cứu giải pháp Bắt đầu việc xác định rõ đối tượng khảo sát, điều tra, định hình cách thức, công cụ, tạo bảng câu hỏi, khoản mục Nhóm phương pháp suy luận : Phương pháp quy nạp, phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu: kiểm tra so sánh mối tương quan đối tượng nghiên cứu với mối tương quan đối tượng nghiên cứu với đối tượng tương tự nghiên cứu thực Nhóm phương pháp tiến cận : Phương pháp phân tích tổng hợp: Quá trình quan trọng nhằm tổng hợp khảo sát, điều tra, phân tích so sánh đối chiếu nhằm rút đặc điểm vấn đề nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề cần giải quyết, từ đưa quan điểm nguyên tắc, giải pháp đề xuất *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện lý luận quản lý đô thị, quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Là tài liệu tham khảo cho công tác thiết kế đô thị tuyến Điện Biên Phủ tuyến đường khác Thủ đô Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ để quyền địa phương, quan quản lý tham khảo nâng cao hiệu quản lý tham khảo cho trục đường tương tự địa bàn Thành phố Làm sở tham khảo để quản lý dự án đầu tư, quản lý xây dựng không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ theo quy chế quản lý quy hoạch *Các khái niệm, thuật ngữ - Khái niệm cảnh quan: Tùy theo ngành có cách quan niệm khác cảnh quan + Cảnh quan theo nhà địa lý cảnh quan phận bề mặt trái đất, có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai phân biệt hẳn với khu vực xung quanh + Con người chịu tác động môi trường cảnh quan thông qua tất giác quan (chủ yếu thị giác) Môi trường hình thành hệ tác động tương hỗ thành phần cảnh quan Hệ thống mối quan hệ tạo nên nét đặc trưng cho vùng với kiểu cánh quan khác Tùy theo cách phân loại mà ta có loại cánh quan như: cảnh quan đô thị, cánh quan nông thôn, cảnh quan biển, cánh quan núi, đồng +Cảnh quan thị khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát đô thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù la, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị.” - Đường đô thị ( hay đường phố ) đường nằm phạm vi địa giới hành thị, giới hạn giới đường đỏ theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Đường phố đường đô thị, gồm long đường hè phố - Hè ( hay vỉa hè, hè phố) phận đường đô thị, phục vụ chủ yếu cho người kết hợp nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến - Lịng đường phận đường thị, giới hạn phía hai bên bó vỉa, có thẻ bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị dọc tuyến cần thiết - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến bao gồm đường dây, đường ống tuyến, hào kỹ thuật đặt dọc cá tuyến đường đô thị *Cấu trúc luận văn Ngoài phần MỞ ĐẦU phần KẾT LUẬN, luận văn có phần NỢI DUNG gồm chương: Chương I: Thực trạng công tác quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội Chương II: Cơ sở khoa học cho công tác quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội Chương III: Giải pháp quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tại Việt Nam, năm gần đây, nhà nước đưa nhiều định hướng cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Trong có tuyến đường thuộc khu vực nội đơ, có tuyến đường Điện Biên Phủ khu vực Ba Đình Tuy nhiên, với vị trí vô quan trọng, nối liền từ ngã năm Cửa Nam đến quảng trường Ba Đình lịch sử Hiện trạng thiết kế kiến trúc cảnh quan công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường chưa thực phát huy hết giá trị tuyến đường Để giải vấn đề này, luận văn tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, với việc tìm hiểu quy định quản lý cảnh quan hành kết hợp với tham khảo xu hướng học kinh nghiệm giới Việt Nam Nhằm tìm giải pháp quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ hiệu quan điểm đề xuất gồm: (1) Tuân thủ quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm, sách chế liên quan quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (2) Đổi mới, xác định rõ phân công, phân cấp quản lý từ trung ương đến địa phương phối hợp liên ngành quản lý quy hoạch, không gian kiến trúc cảnh quan (3) Cần nhìn nhận lại xác định rõ vai trò quan trọng cộng đồng việc tham gia quản lý cảnh quan tuyến đường Cần có quy định cụ thể sách tạo điều kiện hỗ trợ cho tham gia thiết thực công đồng dân cư vào công tác quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ (4) Với vị trí quan trọng tên gọi đặc biệt tuyến đường Cần có định hướng tổ chức quản lý cảnh quan khai thác giá trị văn hóa, lịch sử tuyến đường Góp phần tạo nét riêng điểm nhấn cảnh quan đô thị cho khu vực nội lịch sử 8 tiêu chí gồm: (1) Bố cục tổng thể không gian cảnh quan: Xác định kiến trúc cảnh quan tổng thể tuyến đường theo định hướng văn minh gợi nhắc lịch sử Tính chất không gian phát triển dần từ động đến nghiêm trang với điểm cuối Quảng trường Ba Đình lịch sử.(2) Tuyến phố: Lịng dường, vỉa hè, bãi đỗ xe, giải phân cách, tiện ích thị, tiện ích cho người khuyết tật, vạch giao thơng… Được hình thành đồng bộ, xác định ranh giới rõ rang.(3) Các di tích lịch sử văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng: Cần xem xét, đánh giá bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống khu vực đặc thù Đặc biệt khu vực nơi có Cột cờ Cơng viên Lê Nin.(4) Cây xanh đường phố: Ngoài việc lựa chọn loại mục đích sử dụng thích nghi khí hậu, đồng thời dễ dàng công tác bảo dưỡng Ưu tiên lựa chọn thử nghiệm quy hoạch sử dụng loại Điện Biên Phủ , loại có hoa màu đỏ… có liên quan hay gợi nhớ chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa, góp phần tạo nét riêng điểm nhấn cảnh quan tuyến đường.(5) Biển báo, quảng cáo: Đối với khu vực tuyến đường Điện Biên Phủ, nơi có nhiều cơng trình di tích lịch sử cơng nhận quan nhà nước trọng điểm, cần quy định sử dụng biển quảng cáo nhỏ xinh, đồng bộ, khơng lịe loẹt, ưu tiên sử dụng màu sắc trung tính thiên tơng vàng cam gợi cảm giác cổ kính, nghiêm trang Có thể tổ chức thiết kế biển quảng cáo có kiểu dáng biểu tượng gợi nhớ đến cờ hình ảnh liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ.(6) Chiếu sáng: Tuyến đường Điện Biên Phủ có phân tách tính chất khơng gian rõ ràng, đặc biệt khu vực đất dịch vụ so với phần lại Đối với khu vực đất dịch vụ, quy định chiếu sáng nới lỏng hơn, yêu cầu đồng cường độ chiếu sáng biển led quảng cáo, vv… khuyến khích sử dụng tơng vàng cam Đối với khu vực có di tích lịch sử quan nhà nước, cần quy định cụ thể nghiêm ngặt chiếu sáng đường phố đèn led quảng cáo rải rác khu vực Sử dụng hình thái đèn phù hợp với kiến trúc Pháp , ánh sáng tông vàng cam…(7) Các hoạt động công cộng: Cần đầu tư phát triển bền vững, song song quản lý cách thức hoạt động cách đồng Đặc biệt trọng đến hoạt động cộng cộng khu vực công viên Lê Nin, nơi diễn hoạt động vui chơi tương đối nhộn nhịp đêm.(8) Hệ thống giao thông công cộng: Khuyến khích sử dụng phương tiên xe đạp tuyến đường, quy hoạch điểm tự giữ xe đạp công cộng địa điểm công cộng vườn hoa, công viên Lê Nin… Các điểm chờ xe bus cần thiết kế phù hợp kiến trúc Pháp Tổng hợp kết nghiên cứu, luận văn đề xuất giải pháp: (1) Phân vùng xác định vấn đề yêu cầu quản lý không gian, kiến trúc cảnh quan (2) Tổ chức thực giải pháp tăng cường chất lượng quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ (3) Các giải pháp cải thiện công tác quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ, Hà Nội - Tăng cường làm rõ quyền hạn, trách nhiệm máy quản lý, tổ chức vận hành - Bổ sung hoàn thiện sở pháp lý quản lý cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ tăng cường công cụ quản lý - Tăng cường công tác kiểm tra - Tăng cường chất lượng tham gia cộng đồng công tác quản lý không gian cảnh quan tuyến đường Điện Biên Phủ Kiến nghị Để luận văn thực có giá trị thực tiễn Người viết có số kiến nghị sau: Đối với Các quan phủ, thành phố Hà Nội: Tiến hành rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Thống khung pháp lý cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Khẩn trương thực biện pháp nhằm phục hồi, tôn tạo, nâng cấp cảnh quan tuyến đường Điện Biên phủ, tang cường công tác quản lý, dẹp bỏ lấn chiếm sai phạm, sử dụng sai mục đích tuyến đường Ngồi ra, cần huy động nguồn lực khác công tác truyền thông… Đối với bên liên quan: Yêu cầu quan cấp phường nên tích cực giám sát cộng đồng, dẫn dắt bên liên quan Các chuyên gia hiệp hội nên tích cực công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng thân họ công tác quản lý cảnh quan tuyến đường để giúp tầng lớp tham gia hiệu vào công tác quản lý Các quan truyền thông cần tích cực việc truyền tài thơng tin đa chiều Giới truyền thông cần xây dựng lực để đưa tin cách khách quan có tính xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đỗ Dũng (2013), Bản đồ âm mùi vị đô thị, ashui.com Bộ xây dựng (2021), Quy chuẩn quốc gia Việt Nam 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy hoạch xây dựng Chính phủ (2019), Nghị định số 72/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 30 tháng năm 2019 Chính phủ (2020), Nghị định số 85/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật kiến trúc Chuyển đổi số quản lý đô thị - Kinh nghiệm từ Đà Nẵng (2022), Cổng thông tin điện tử chuyển đổi số quốc gia Nguyễn Liên Hương (2020) Quản lý kiến trúc, cảnh quan không gian công cộng khu nội đô lịch sử thành phố Hà Nội Luận án tiến sỹ, chuyên ngành quản lý thị cơng trình, Đại học Kiến trúc Hà Nội Tạ Phương Linh (2015) Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố Tôn Đức Thắng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ quản lý thị cơng trình, Đại học Kiến trúc Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QD-TTg ngày 26/7/2011 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2013), Luật di sản văn hóa số 10/VBHN-VPQH có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2002 10 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2013), Luật thủ có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 11 Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2020), Văn hợp 16/VBHN-VPQH 2020 Luật quy hoạch đô thị Tài liệu Web 12 https://citywork.vn 13 https://maps.google.com 14 https://www.flickr.com 15 https://www.pinterest.com