Kinh nghiệm thích ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu trong kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển tỉnh thái bình (tóm tắt)

33 1 0
Kinh nghiệm thích ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu trong kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển tỉnh thái bình (tóm tắt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ OD CV OT O BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -LÊ HỒNG PHÁT KINH NGHIỆM THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Kiến trúc Mã ngành: 8.58.01.01 LUẬN VĂN TH C S Hà Nội – 2022 N TR C BỘ OD CV OT O BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -LÊ HỒNG PHÁT KHĨA: 2020-2022 KINH NGHIỆM THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Kiến trúc Mã ngành: 8.58.01.01 LUẬN VĂN TH C S N TR C N ƢỜ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KHUẤT TÂN HƢN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘ ỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2022 i LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng ại học kiến trúc Hà Nội, thầy cô giáo, cán khoa sau đại học tạo điều kiện cho suốt khoá học Xin trân trọng cảm ơn iáo sƣ, Phó giáo sƣ, Tiến s nhiệt tình giảng dạy, cho nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu ặc biệt xin trân trọng cảm ơn đến giảng viên PGS.TS.KTS.Khuất Tân Hƣng tận tâm hƣớng dẫn thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tới Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội cung cấp số liệu giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hồng Phát ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc s cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Hồng Phát iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh Danh mục bảng, biểu Danh mục sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: * Phƣơng pháp nghiên cứu * Cấu trúc luận văn .5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .6 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN KINH NGHIỆM THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH 1.1 Tổng quan địa điểm nghiên cứu .6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .6 1.1.2 Đặc điểm xã hội .12 1.1.3 Nhận xét chung .13 1.2 Tổng quan biến đổi khí hậu loại hình thiên tai 14 1.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.2.2 Các loại hình thiên tai Việt Nam 18 1.2.3 Các loại hình thiên tai tỉnh Thái Bình 22 1.3 Tổng quan tình hình tổ chức kiến trúc nhà nơng thơn ven biển thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu 27 1.3.1 Tình hình tổ chức kiến trúc nhà nông thôn ven biển giới thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu 27 iv 1.3.2 Tình hình tổ chức kiến trúc nhà nơng thơn ven biển Việt Nam thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu 33 1.3.3 Thực trạng tình hình tổ chức kiến trúc nhà nông thôn ven biển thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình .41 CHƢƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC NHẬN DIỆN VÀ KHAI THÁC KINH NGHIỆM THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NÔNG THÔN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH 49 2.1 Cơ sở pháp lý 49 2.1.1 Các sách quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai 49 2.1.2 Các kế hoạch hành động ứng phó với thiên tai bộ, ngành 51 2.2 Cơ sở lý thuyết .52 2.2.1 Lý thuyết biến đổi khí hậu 52 2.2.2 Lý thuyết quy hoạch kiến trúc nhà nơng thơn thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu 53 2.2.3 Phân loại làng nhà nơng thơn tỉnh Thái Bình thích ứng với thiên tai, biến đổi khí hậu .55 2.3 Bài học kinh nghiệm thực tiễn .57 2.3.1 Bài học kinh nghiệm giới 57 2.3.2 Bài học kinh nghiệm từ vùng ven biển Việt Nam 59 CHƢƠNG III: NHẬN DIỆN VÀ KHAI THÁC KINH NGHIỆM THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở NƠNG THƠN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH 61 3.1 Đánh giá, nhận diện kinh nghiệm ứng xử với thiên tai kiến trúc nhà nông thôn ven biển tỉnh Thái Bình 61 3.1.1 Về quy hoạch , quần cƣ làng, xã ven biển .61 3.1.2 Về khuôn viên, nhà truyền thống, loại hình nhà 64 3.1.3 Về công nghệ xây dựng vật liệu xây dựng .91 3.2 Định hƣớng, khai thác kinh nghiệm truyền thống tổ chức kiến trúc nhà nơng thơn ven biển tỉnh Thái Bình thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu 94 3.2.1 Các nguyên tắc chung 94 3.2.2 Định hƣớng khai thác kinh nghiệm cho nhóm nhà đặc thù .95 a Nhà nông thôn theo lối truyền thống nông, nhà vƣờn 95 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATN B Tên đầy đủ Áp thấp nhiệt đới H DCNT Biến đổi khí hậu iểm dân cƣ nông thôn KGKTNONT Không gian kiến trúc nhà nông thôn KT-XH Kinh tế - xã hội NONT Nhà nông thôn BTCT Bê tông cốt thép vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Bản đồ vị trí hành tỉnh Thái Bình Hình 1.2 Các cửa sơng điển hình khu vực nghiên cứu Hình 1.3 Hình thái cửa sông châu thổ (cửa lồi) - cửa Ba Lạt 10 Hình 1.4 Mơ hình nhà thích ứng với ngập nước Hà Lan 29 Hình 1.5 Mơ hình ngơi nhà Đổ sông Thames, Vương quốc Anh 30 Hình 1.6 Mơ hình nhà chống lụt Mỹ 31 Hình 1.7 Biện pháp tơn ứng phó với ngập lụt 35 Hình 1.8 Biện pháp đắp bờ bao ứng phó với ngập lụt 35 Hình 1.9 Cấu trúc khơng gian làng dạng điểm 42 Hình 1.10 Cấu trúc khơng gian làng dạng điểm khu vực đất bãi bồi thấp 43 Hình 1.11 Thực trạng khn viên ngơi nhà loại (diện tích khoảng gần sào Bắc bộ, 1000m2 - khu vực đất cửa sông ven đê biển) 45 Hình 1.12 Thực trạng khn viên ngơi nhà loại (diện tích khoảng gần sào Bắc bộ, 600m2 - khu vực đất trung tâm, xa đê biển) 45 Hình 1.13 Thực trạng khơng gian nhà khu vực đất cửa sông, khu vực đất ven đê biển (loại diện tích khn viên gần sào Bắc - khoảng 1000m2) 47 Hình 2.1 Các giải pháp thích ứng với nước biển dâng, ngập lụt 55 Hình 2.2 Làng dạng điểm 56 Hình 2.3 Làng dạng tuyến 56 Hình 3.1 Thực trạng hệ thống giao thơng, kênh mương nước làng Đồng Châu Ngoại, xã Đơng Minh, 62 viii huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Hình 3.2 Hiện trạng nhà hộ ông Bùi Xuân Phi, Làng Đồng Châu Ngoại, xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 66 Hình 3.3 Hiện trạng nhà hộ ông Bùi Tiến Hưng, Làng Đồng Châu Ngoại,xã Đông Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - diện tích khn viên đất 1000m2 67 Hình 3.4 Hiện trạng nhà hộ ông Bùi Tiến Hưng, Làng Đồng Châu Ngoại, xã Đơng Minh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - diện tích khn viên đất 600m2 69 Hình 3.5 Mơ hình nhà thích ứng với ngập nước Hà Lan 70 Hình 3.6 Biện pháp giằng tre, nhà ông Nguyễn Văn Long,thôn Bích Du, huyện Thái Thụy 71 Hình 3.7 Biện pháp xây bờ chảy mái (bằng hàng gạch đôi), nhà ông Phạm Văn Nam, thôn Sơn Thọ, xã Thái Thượng, huyện Thái Thụy 72 Hình 3.8 Biện pháp giằng mái chữ A, vật liệu giằng mái tre luồng, kết hợp với hệ thống giằng nằm ngang với khoảng cách 50cm/ tre 72 Hình 3.9 Nhà nơng thơn có tường kết hợp khung gỗ chịu lực, có phần phát triển phía trước thành phịng lồi mái 75 Hình 3.10 Mặt đứng mặt cắt Nhà nơng thơn có tường kết hợp khung gỗ chịu lực 76 Hình 3.11 Biện pháp giằng cửa tre 77 Hình 3.12 Biện pháp gia cố cách lấy đá nặng gỗ neo giữ xà nhà kèo 78 Hình 3.13 Buộc viên đưa đồ lên cao chống ngập nước 79 Hình 3.14 Biện pháp bịt mái không cho nước mưa lọt vào 79 * Cấu trúc luận văn Luận văn phần danh mục tài liệu tham khảo, mục lục Nội dung bao gồm: Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung (gồm chƣơng): - Chƣơng : Tổng quan kinh nghiệm thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu kiến trúc nhà nơng thơn ven biển tỉnh Thái Bình - Chƣơng : Cơ sở khoa học nhận diện khai thác kinh nghiệm thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu kiến trúc nhà nơng thơn ven biển tỉnh Thái Bình - Chƣơng : Nhận diện khai thác kinh nghiệm truyền thống kiến trúc nông thôn ven biển tỉnh thái bình thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu Phần III: Kết luận kiến nghị THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 107 PHẦN KẾT LUẬN * Kết luận - Nhà nông thôn làng ven biển nƣớc giới nhƣ Việt Nam áp dụng nhiều phƣơng pháp chống chịu với gió bão phong phú đạt hiệu cao Ngƣời dân làng ven biển tỉnh Thái Bình cung có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức kiến trúc NONT chống chịu với gió bão nơi đầu sóng, gió từ bao đời Việc nghiên cứu tìm hiểu học kinh nghiệm việc xây dựng tổ chức kiến trúc Nhà nơng thơn chống chịu với gió bão làng ven biển tỉnh Thái Bình nhằm giúp làng ven biển nƣớc có điều kiện tƣơng đồng cần thiết bối cảnh B H ngày phức tạp nhƣ - Luận văn phân tích sở pháp lý, sở lý thuyết, sở kinh nghiệm thực tiễn yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức kiến trúc NONT làng ven biển tỉnh Thái Bình chống chịu với gió bão - Luận văn thực đƣợc mục đích nghiên cứu, từ việc nhận diện đƣợc tổ chức kiến trúc NONT ven biển, tác giả đƣa tài liệu đánh giá tổng kết kinh nghiệm ứng xử với thiên tai biến đổi khí hậu Nhà nông thôn 24 làng ven biển tỉnh Thái Bình để xây dựng liệu dẫn nhằm tham khảo việc tổ chức kiến trúc Nhà nông thôn làng ven biển ứng xử với thiên tai biến đổi khí hậu - ã xây dựng đƣợc liệu dẫn học kinh nghiệm tổ chức kiến trúc Nhà nông thôn ven biển thông qua học kinh nghiệm tổ chức kiến trúc NONT ven biển tỉnh Thái Bình ứng xử với thiên tai bao gồm 19 nhóm liệu, giải pháp cụ thể giúp ngƣời dân tham khảo áp dụng liệu trongcuộc sống để ứng phó hiệu với tác động gió bão gây cho NONT vùng ven biển 108 * Kiến nghị hi xảy gió bão ngập lụt, phải tuân thủ hƣớng dẫn ban phịng chống lụt bão trung uong hi có bão lớn, cần di tản đến nơi an toàn cơng trình kiên cố nhƣ trụ sở, trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa để trú ẩn Ƣu tiên nhà kiên cố khung bê tông cốt thép, mái tơn (nên có tƣờng chắn mái) ảm bảo liên kết hệ kết cấu nhà thực biện pháp gia cố nhà phận: nhà (biện pháp chống ngập nƣớc vào nhà) thân nhà (biện pháp chống gió bão gây đổ nhà), mái nhà (biện pháp chống gió bão tốc mái nhà) Sử dụng liệu giúp ứng phó với bão lụt cách gia cố nhà cửa, Chuẩn bị sẵn sàng dự trữ đầy đủ nguyên vật liệu nhƣ dây thừng, bao cát, băng dính chặn để cố định cửa bão lụt Tiếp tục nghiên cứu khơng gian để thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu tƣơng lai

Ngày đăng: 10/05/2023, 16:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan