(Tiểu luận) đề tài lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trên lĩnh vực du lịch của việt nam

38 2 0
(Tiểu luận) đề tài lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và liên hệ đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trên lĩnh vực du lịch của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỆ ĐẾN QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN LĨNH[.]

Bả o m ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ật TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỆ ĐẾN QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRÊN LĨNH VỰC DU LỊCH CỦA VIỆT NAM LỚP: CC09 NHÓM: 09 HK222 GVHD: THS NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN ST T MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM BTL 2152869 Trần Huỳnh Thiên Phú 100% 2153011 Bành Tân Thuận 100% 2153774 Phạm Hữu Tài 100% ĐIỂM BTL GHI CHÚ Nhóm trưởng Bả o TP HỒ CHÍ MINH, NĂM HỌC 2021 -2022 m BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM ật STT Mã số SV Nhiệm vụ phân công Họ tên % Điểm BTL 2152869 Trần Huỳnh Thiên Phú 100% 2153011 Bành Tân Thuận 100% 2153774 Phạm Hữu Tài 100% Điểm BTL Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Trần Huỳnh Thiên Phú Số ĐT: 0963683397 Email: phu.tran2002@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Nguyễn Trung Hiếu Bả o m ật Mục lục DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .5 Tính cấp thiết ngành du lịch .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài .5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.2 Sự cần thiết khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .6 1.2.1 Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3 Tác dụng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 1.3.1 Tác đụng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3.2 Tác đụng tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .9 1.4 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 10 1.4.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 10 1.4.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 11 1.4.3 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 11 1.4.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp .11 1.4.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 12 1.4.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam 12 CHƯƠNG 2: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG NGÀNH DU LỊCH Ở NƯỚC TA 13 2.1 Khái quát ngành du lịch 13 2.2 Thực trạng phát triển ngành du lịch hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 13 2.2.1 Những thành tựu phát triển ngành du lịch nguyên nhân 14 2.2.2 Những mặt hạn chế phát triển ngành du lịch nguyên nhân 21 2.3 Những hội thách thức phát triển ngành du lịch hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 27 Bả o m 2.3.1 Những hội phát triển ngành du lịch hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 27 ật 2.3.2 Những thách thức phát triển ngành du lịch hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 28 2.4 Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới 29 2.4.1 Phương hướng nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới 29 2.4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian tới .30 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Bả o m ật DANH MỤC VIẾT TẮT Bả o m ật MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ngành du lịch Hiện nay, ngành du lịch ngành kinh tế quan trọng, có vai trị đóng góp to lớn vào GDP, tạo việc làm, thu hút đầu tư thúc đẩy phát triển ngành khác Ngành du lịch ngành có tiềm phát triển cao, Việt Nam sở hữu nhiều tài nguyên thiên nhiên du lịch đa dạng phong phú, văn hóa độc đáo, người hiếu khách thân thiện Ngành du lịch ngành có ý nghĩa chiến lược, góp phần nâng cao hình ảnh vị Việt Nam trường quốc tế, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, bảo vệ cải thiện môi trường Tuy nhiên, ngành du lịch đối mặt với nhiều thách thức khó khăn bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Một số thách thức khó khăn là: cạnh tranh gay gắt từ đối thủ trong nước quốc tế; biến đổi nhu cầu xu hướng du khách; thiếu hụt sở hạ tầng, chất lượng dịch vụ, nhân lực quản lý; ảnh hưởng tiêu cực du lịch đến mơi trường, văn hóa xã hội; thiếu quán hiệu sách quy hoạch nhà nước. Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2021, số lượng khách du lịch nước giảm 16% so với kỳ năm 2020, doanh thu du lịch giảm 41% Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam giảm sâu việc đóng biên giới hạn chế di chuyển1  Ngành du lịch bị ảnh hưởng tiêu cực không mặt kinh tế mà mặt xã hội, khiến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa cắt giảm nhân Do đó, việc nghiên cứu ngành du lịch nhu cầu cấp thiết, nhằm tìm giải pháp để khắc phục hậu đợt đại dịch, phục hồi phát triển lại ngành du lịch bối cảnh Việc nghiên cứu ngành du lịch nhằm đề xuất chiến lược sách để nâng cao lực cạnh tranh bền vững ngành du lịch Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài doanh nghiệp hoạt động ngành du lịch Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp nhà nước tư nhân, doanh nghiệp lớn nhỏ, doanh nghiệp có khơng có liên kết với đối tác nước Phạm vi nghiên cứu đề tài toàn ngành du lịch Việt Nam, với phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành giai đoạn từ năm 1991 đến nay, bao gồm tình hình kinh tế xã hội, xu hướng thị trường quốc tế nước, thách thức hội ngành bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Reimagining tourism: How Vietnam can accelerate travel recovery | McKinsey Bả o Mục tiêu nghiên cứu m ật Mục tiêu nghiên cứu ngành du lịch nhằm tìm hiểu đánh giá tình hình phát triển ngành du lịch Việt Nam, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành, thách thức hội ngành bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, gồm nội dung chính: Thứ nhất, khái quát du lịch ngành du lịch nước ta Thứ hai, thực trạng phát triển ngành du lịch, bao gồm thành tựu nguyên nhân qua giai đoạn Thứ ba, mặt hạn chế phát triển ngành du lịch nguyên nhân Thứ tư, hội thách thức phát triển ngành du lịch Thứ năm, phương hướng giải phát nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu khác để có nhìn tồn diện sâu sắc ngành du lịch Việt Nam Phương pháp luận vật biện chứng giúp đề tài nắm bắt chất quy luật vật tượng ngành du lịch, đồng thời phản ánh tương tác phát triển yếu tố ngành Các phương pháp nghiên cứu khác trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả giúp đề tài xây dựng khái niệm mơ hình khoa học, đánh giá tiêu xu hướng ngành du lịch, so sánh rút kết luận kiến nghị Nguồn tài liệu kham khảo đề tài số liệu thống kê báo cáo quan nhà nước, tổ chức quốc tế nước liên quan đến ngành du lịch, đảm bảo tính xác, cập nhật khách quan Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài bao gồm phần danh mục tham khảo, mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Trong phần nội dung gồm chương: - Chương 1: Lý luận hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Chương 2: Hội nhập kinh tế quốc tế ngành du lịch Việt Nam Bả o m ật CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung 1.2 Sự cần thiết khách quan nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.1 Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.1.1 Do xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa q trình tạo liên kết phụ thuộc lẫn ngày tăng quốc gia quy mơ tồn cầu Tồn cầu hố diễn nhiều phương diện: kinh tế, trị, văn hố, xã hội, Trong đó, tồn cầu hố kinh tế xu trội nhất, vừa trung tâm vừa sở động lực thúc đẩy tồn cầu hố lĩnh vực khác Tồn cầu hố kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vượt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan: - Tồn cầu hóa kinh tế lôi tất nước vào hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tăng, khiến cho kinh tế nước trở thành phận hữu tách rời kinh tế toàn cầu - Trong tồn cầu hóa kinh tế, yếu tố sản xuất lưu thơng phạm vi tồn cầu Do đó, không hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để quốc gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều, tận dụng thành tựu cách mạng cơng nghiệp, biến thành động lực cho phát triển Bả o 1.2.1.2 m Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện ật Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Khi mà nước tư giàu có nhất, công ty xuyên quốc gia nằm tay nh nguồn lực vật chất phương tiện hùng mạnh để tác động lên tồn giới có phát triển kinh tế mở hội nhập quốc tế, nước phát triển tiếp cận lực cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy cơng nghiệp hố, tăng tích luỹ ; tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư Tuy nhiên, điều cần ý chủ nghĩa tư đại với ưu vốn công nghệ riết thực ý đồ chiến lược biến trình tồn cầu hố thành q trình tự hố kinh tế áp đặt trị theo quỹ đạo tư chủ nghĩa Điều khiến cho nước phát triển phải đối mặt với không rủi ro, thách thức : gia tăng phụ thuộc nợ nước ngồi, tình trạng bất bình đẳng trao đổi mậu dịch - thương mại nước phát triển phát triển Bởi vậy, nước phát triển phát triển cần phải có chiến lược hợp lý, tìm kiếm đối sách phù hợp để thích ứng với trình tồn cầu hố đa bình diện đầy nghịch lý 1.2.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.2.2.1 Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập khơng phải giá Q trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Các điều kiện sẵn sàng tư duy, tham gia toàn xã hội, hoàn thiện hiệu lực thể chế, nguồn nhân lực am hiểu mơi trường quốc tế; kinh tế có lực sản xuất thực điều kiện chủ yếu để thực hội nhập thành công 1.2.2.2 Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Bả o m Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chia thành mức độ từ thấp đến cao : Thỏa thuận thương mại ưu đãi ( PTA ), Khu vực mậu dịch tự ( FTA ), Liên minh thuế quan ( CU ), Thị trường chung ( hay thị trường ), Liên minh kinh tế - tiền tệ ật Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng : ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ 1.3 Tác dụng hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế trình gia tăng liên hệ kinh tế Việt Nam với kinh tế giới Do , mặt , q trình hội nhập tạo nhiều tác động tích cực trình phát triển Việt Nam , mặt khác đồng thời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua thu lợi ích to lớn từ q trình hội nhập kinh tế giới đem lại 1.3.1 Tác đụng tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3.1.1 Tạo điều kiện mở rộng thị trường , tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, chuyển dịch cấu kinh tế nước Hội nhập kinh tế quốc tế thực chất mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển , tạo điều kiện cho sản xuất nước , tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế , phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh , bền vững chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý , đại hiệu , qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế , sản phẩm doanh nghiệp nước ; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh , làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế , nguồn tín dụng đối tác quốc tế để thay đổi công nghệ sản xuất , tiếp cận với phương thức quản trị phát triển để nâng cao lực cạnh tranh quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để cải thiện tiêu dùng nước , người dân thụ hưởng sản phẩm hàng hóa , dịch vụ đa dạng chủng loại , mẫu mã chất lượng với giá cạnh tranh ; tiếp cận giao lưu nhiều với giới bên ngồi , từ có hội tìm kiếm việc làm lẫn nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới , từ xây dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý , đề sách phát triển phù hợp cho đất nước

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan