1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ֎ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LÊNIN Đề tài Lý luận chung về cạnh tranh và độc quyền Vì sao phải bảo vệ cạnh tranh lành mạnh và hạn chế độc quyền? Thử đề xuất biện pháp[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ֎ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LÊNIN Đề tài Lý luận chung cạnh tranh độc quyền Vì phải bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền? Thử đề xuất biện pháp bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền? Lớp : Kinh tế trị (221) - 35 Sinh viên thực : Bành Xuân Ánh Mã sinh viên : 11210840 Khóa : K63 Lớp : Kế toán 63D Hà Nội, 4/2022 h MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG Cơ sở lý luận .4 1.1 Khái niệm cạnh tranh độc quyền .4 1.2 Mối quan hệ cạnh tranh độc quyền .4 1.3 Tác động cạnh tranh độc quyền lên kinh tế Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam .6 2.1 Sự chuyển biến nhận thức cạnh tranh 2.2 Hiện trạng canh tranh độc quyền kinh tế Việt Nam Các giải pháp để bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền .9 Thái độ, trách nhiệm công dân sinh viên 10 III KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 h I MỞ ĐẦU Cạnh tranh xem quy luật tất yếu kinh tế thị trường.Cạnh tranh hiểu đơn giản ganh đua nhà kinh doanh có lợi ích thị trường nhằm đạt lợi nhuận lớn Do cạnh tranh xem động lực để thúc đẩy kinh tế thị trường nhà kinh doanh không ngừng cải tiến , nâng cao chất lượng sản phẩm.Tuy cạnh tranh có mặt hạn chế khơng thể lấn át tác động tích cực cạnh tranh lành mạnh đem lại.Ngược lại với cạnh tranh, độc quyền chi phối hay vài công ty loại sản phẩm đoạn thị trường định.Nguyên nhân dẫn tới độc quyền cạnh tranh không lành mạnh đem lại.Độc quyền làm hạn chế nhiều cạnh tranh phát triển kinh tế Cạnh tranh nước ta xuất cách thức sau mà đất nước chuyển đổi nên kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Từ đổi kinh tế áp dụng qui luật canh tranh số thành tựu đến với chúng ta: Đời sống nhân dân cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định lợi ích chưa phải lớn lao giúp định hướng cho sách phát triển kinh tế Nhưng bên cạnh thành tựu kinh tế nước ta đối mặt với khó khăn thách thức to lớn Một khó khăn thách thức khả cạnh tranh kinh tế nước ta yếu Đặc biệt nước ta độc quyền tồn ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước như: Điện, nước, dầu khí, đặc biệt có một vài doanh nghiệp Nhà nước phép hoạt động.Điều ảnh hướng tới phát triển nên kinh tế nước nhà Để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền toán lớn cho kinh tế Việt Nam nay.Vậy thực trang cạnh tranh độc quyền nước ta đàn ? Và cần làm để trì cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền? Chúng ta tìm hiểu sau h II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh định nghĩa tùy thuộc vào nhiều góc độ khác giai đoạn phát triển khác kinh tế xã hội Theo Mác “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Trong kinh tế hàng hóa, cạnh tranh vừa môi trường vừa động lực Độc quyền liên minh doanh nghiệp lớn, nắm tay phần lớn việc sản xuất tiêu thụ số loại hàng hóa, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh 1.2 Mối quan hệ cạnh tranh độc quyền Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự do, độc quyền đối lập với cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền khơng thủ tiêu cạnh tranh, trái lại cịn làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt có sức phá hoại to lớn Trong giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền, không tồn cạnh tranh người sản xuất nhỏ, nhà tư vừa nhỏ giai đoạn chủ nghĩa tư cạnh tranh tự do, mà cịn có thêm loại cạnh tranh sau: Một là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngồi độc quyền Các tổ chức độc quyền tìm cách chèn ép, chi phối thơn tính xí nghiệp ngồi độc quyền nhiều biện pháp như: độc chiếm nguồn nguyên liệu, nguồn nhân công, phương tiện vận tải, tín dụng, hạ giá có hệ thống… để đánh bại đối thủ Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thoả hiệp phá sản bên; cạnh tranh tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nguồn nguyên liệu, kỹ thuật… Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Những nhà tư tham gia cácten, xanhđica cạnh tranh với để giành thị trường tiêu thụ có lợi giành tỷ lệ sản xuất cao Các thành viên tơrớt cơngxcxiom cạnh tranh với để chiếm cổ phiếu khống chế, từ chiếm địa vị lãnh đạo phân chia lợi nhuận có lợi h Trong kinh tế thị trường đại, cạnh tranh độc quyền tồn song hành với Mức độ khốc liệt cạnh tranh mức độ độc quyền hóa phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể kinh tế thị trường khác 1.3 Tác động cạnh tranh độc quyền lên kinh tế I.3.1 Cạnh tranh Tác động tích cực: Đảm bảo điều chỉnh cung cầu hướng việc sử dụng nhân tốsản xuất vào nơi có hiệu Cạnh tranh tác động cách tích cực đến phân phối thu nhập: cạnh tranh hạn chế hành vi bóc lột sở quyền lực thị trường việc hìnhthành thu nhập khơng tương ứng với suất động lực thúc đẩy đổi Tạo mơi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với biến động cầu công nghệ sản xuất Kích thích áp dụng kĩ thuật, tiến công nghệ Tạo sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giá thấp Điều chỉnh linh hoạt phân bố nguồn lực kinh tế Tác động tiêu cưc Bên cạnh tác động tích cực, cạnh tranh –cụ thể cạnh tranh khơng lành mạnh cịn gây nên tác động tiêu cực:sử dụng thủ đoạn bất lương để giành giật khách hàng ; đầu tích trữ gây rối loạn thị trường;vi phạm quy luật tự nhiên khai thác tài nguyên làm cho môi trường, mơi sinh suy thối vàmất cân nghiêm trọng;làm phân hóa giàu nghèo, Kết luận: Cạnh tranh quy luật kinh tế tồn khách quan sản xuất lưuthơng hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế mặt tích cực làcơ bản, mang tính trội, cịn mặt hạn chế cạnh tranh Nhà nước điều tiết thơng qua giáo dục, pháp luật sách kinh tế - xã hội thích hợp để hạn chế vi phạm pháp luật(làm hàng giả, bán hàng quốc cấm, dùng thủ đoạnphi pháp, rối loạn thị trường…), mở rộng thị trường, nâng cao đời sống nhân dân 1.3.1 Độc quyền Tác động tích cực Thu hút nhà đầu tư: Dựa lợi nhuận mà thị trường mang lại lựa chọn hiệu cho nhà đầu tư, từ trở thành điểm thu hút vốn đầu tư h Có nguồn vốn lớn có ủng hộ hỗ trợ nhà nước độc quyền nhà nước Bảo vệ dược tính cá nhân cao, thúc đẩy phát minh, nghiên cứu phát triển mặt đời sống để tạo sản phẩm Có thể phát triển cách tập trung, tập trung sử dụng nguồn lực hiệu thị trường cạnh tranh có thống cao Tác động tiêu cực Độc quyền có ảnh hưởng bất lợi đến giá cả, sản lượng, tiến kĩ thuật phân phối thu nhập.Độc quyền kinh doanh dù hình thành tồn cách thường gây hậu tiêu cực với kinh tế quốc dânBởi lẽ, với độc quyền, người sản xuất khôngcần quan tâm đến cải tiến kĩ thuật, công nghệ sản xuất phương thức quản lí mà thu lợi nhuận đặc biệt cao Độc quyền kinh doanh dẫn đến hình thành giá độc quyền, giá lũng đoạn cao, làm ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng Độc quyền kinh doanh yếu tố hạn chế tự kinh doanh văn minh thương mại Kêt luận: Nhìn chung, tác động tiêu cực độc quyền đem lại lấn át tác động tích cực Vì vậy, để phát triển kinh tế, nhà nước cần phải có chủ trương để chống độc quyền kinh doanh Thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam 2.1 Sự chuyển biến nhận thức cạnh tranh Nước ta q trình đổi kinh tế có thay đổi quan niệm cách thức đối xử với cạnh tranh độc quyền Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung cạnh tranh quan niệm thuộc tính kinh tế thị trườngg tư chủ nghĩa Khi đất nước lập lại hòa binh, tiếp tục áp dụng kinh tế tập trung bao cấp, dẫn tới loạt hậu kinh tế suy thoái trầm trọng chi vượt thu, lạm phát cao, đồng tiền giá, phương tiện kĩ thuật ngày lạc hậu, chậm đổi mới, lực sản xuất nước Cùng với trình đổi mới, cạnh tranh theo pháp luật dần chấp nhân động lực phát triển, đảm bảo hiệu quả, tiến xã hội Đặc biệt từ nước ta tham gia hội nhập kinh tế giới cạnh tranh nhìn nhận theo hướng tích cực Để thúc đẩy kinh tế phát triển phải công ăn việc làm, nhà nước bước nới lỏng cạnh tranh nhằm đảm bảo cho tự thương mại ổn định để phát triển h 2.2 Hiện trạng canh tranh độc quyền kinh tế Việt Nam Hiện việc nhận thức cạnh tranh độc quyền kinh doanh nước ta chưa quán, chưa nhận thấy vai trò quan trọng nhà nước kinh tế, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước nên chưa có quan điểm dứt khốt ủng hộ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền kinh doanh Nhà nước chưa có qui định cụ thể, quan chuyên trách theo dõi giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Bên cạnh tư tưởng chưa coi trọng khu vực kinh tế tư nhân ảnh hưởng không tốt đến môi trường cạnh tranh Do tồn mà thực trạng cạnh tranh độc quyền Việt Nam nhiều bất cập Thể hiện: a) Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng Cạnh tranh bất bình đẳng doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, doanh nghiệp nước với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi từ phía nhà nước tập trung tay lượng lớn ngành nghề quan trọng,trong doanh nghiệp tư nhân không coi trọng Các doanh nghiệp nước hoạt động theo qui chế riêng, không ưu đãi từ nhà nước Điều gây thiệt hại lớn kinh tế, số doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu quả, chây ì, trơng chờ vào nhà nước gây lãng phí nguồn lực xã hội, cơng ty tư nhân hoạt động nổ hiệu Ngồi qui định khơng hợp lí hoạt động doanh nghiệp nước gây nên e ngại đầu tư vào nước ta cơng ty nước ngồi e ngại đầu tư vào nước ta cơng ty nước ngồi b) Hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tối đa hố lợi nhuận mà khơng vấp phải khó khăn cản trở Do mà gây nên hành vi hạn chế cạnh tranh từ doanh nghiệp Cụ thể: Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội, để từ mà loại bỏ doanh nghiệp khác cách ngăn cản không cho doanh nghiệp khác tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp sản phẩm dịch vụ, chèn ép doanh nghiệp phải tham gia vào hiệp hội cho phá sản Hành vi lạm dụng ưu doanh nghiệp để chi phối thị trường Hành vi xuất phát từ số tổng công ty độc quyền cơng ty lớn có khả chi phối thị trường Sự lạm dụng ưu doanh nghiệp dẫn đến việc áp dụng điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu hơn, chi phối doanh nghiệp Hơn việc lạm dụng hạn chế khả lựa chọn người tiêu dùng, khả kinh doanh doanh nghiệp thành viên tham gia kinh doanh lĩnh vực khác h Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp Các công ty sáp nhập hay liên doanh với làm tăng mức độ tích tụ hay tập trung thị trường Các công ty liên doanh sáp nhập hay hợp với làm cho thị trường tập trung hơn, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả chi phối độc quyền thị trường tổng công ty hay liên doanh, làm triệt tiêu cạnh tranh kinh doanh Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tung thị trường Việc hàng giả, hàng nhái bán thị trường gây thiệt hại cho người tiêu dùng, làm giảm uy tín cơng ty làm ăn chân có sản phẩm bị làm nhái Các hình thức quảng cáo gian dối, thổi phồng ưu điểm hàng hố làm giảm ưu điểm hàng hoá khác loại, đưa mức giá cao so với mức giá thực tế sản phẩm Các hành vi thông đồng với quan quản lý nhà nước để cản trở hoạt động đối thủ ký kết hợp đồng , hối lộ giao dịch kinh tế, lôi kéo lao động lành nghề, chuyên gia giỏi doanh nghiệp Nhà nước cách khơng đáng cịn phổ biến kinh tế c Độc quyền số tổng công ty Sự tồn tổng công ty hạn chế cạnh tranh tổng công ty với doanh nghiệp thành viên công ty thành viên nội tổng cơng ty Các tổng cơng ty có khả chi phối thị trường dựng lên rào cản hành chính, cản trở doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh, dù doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Các tổng cơng ty với sức mạnh kinh tế thường kiến nghị với phủ sách bảo hộ ngăn cản nhập khẩu, sách bao cấp trợ cấp xuất khẩu, lãi suất ưu đãi để ổn định giá nhăm trì vị trí độc quyền Trong nhiều trường hợp, tổng công ty thành công d Độc quyền tự nhiên ngành kết cấu hạ tầng: Độc quyền tự nhiên tồn ngành kết cấu hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn mà lợi nhuận đem lại chậm không đáng kể Ngồi độc quyền tự nhiên cịn tồn ngành kinh tế quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chiến lược phát triển kinh tế đất nước như: Điện, nước, dầu khí, đặc biệt có một vài doanh nghiệp Nhà nước phép hoạt động Các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình khép kín theo chiều dọc vừa thực khâu đầu vừa thực khâu cuối Do hình thức hoạt động nên hạn chế cạnh tranh hay dường khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường Do tổng công ty đưa mức giá chung cao so với mức giá thực tế sản phẩm để thu lợi nhuận siêu ngạch cao Điều làm cho người tiêu dùng nhiều chi phí để sử dụng hàng hoá dịch vụ chất lượng không tương xứng e Một số yếu tố khác h Nhà nước ta chưa có quy định cụ thể chưa có quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Chưa có hiệp hội người tiêu dùng đủ mạnh dể hỗ trợ cho việc giám sát cạnh tranh độc quyền Chính thơng qua hiệp hội mà hành vi cạnh tranh không lành mạnh sớm xử lý Các giải pháp để bảo vệ cạnh tranh lành mạnh hạn chế độc quyền Trong thời gian tới trước yêu cầu trì phát triển kinh tế với nhịp độ cao trình hội nhập việc cải thiện môi trường cạnh tranh yêu cầu cấp bách để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh mình, thực q trình cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện tự hoá thương mại hội nhập kinh tế giới Để trì cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền cần phải thực số biện pháp sau: Thứ nhất: tiếp tục đổi nhận thức cạnh tranh, phải thống quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh kinh tế Phải coi cạnh tranh kinh tế pháp luật hợp thức động lực phát triển nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai: cải tổ pháp luật cạnh tranh chế cạnh tranh vận hành cách trôi chảy, hạn chế hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Thứ ba: xây dựng quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền, kiểm soát giám sát độc quyền chặt chẽ Nhà nước cắn giám sát chặt chẽ hành vi lạm dụng doanh nghiệp Cần phải đối chế độ chứng từ, kế toán kiểm toán để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác giám sát tài doanh nghiệp Thứ tư: cải thiện môi trường thông tin pháp luật theo hướng minh hạch kịp thời hạn, đồng thời nhanh chóng cải cách thủ tục hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Thứ năm: cấu lại kiểm soát độc quyền kể độc quyền tự nhiên Cần xoá bỏ độc quyền kinh doanh, trì độc quyền số ngành quan trọng phục vụ cho trình phát triển kinh tế sản xuất tải điện năng, khai thác dầu khí, bưu viễn thơng, xây dựng sở hạ tầng kiểm soát chặt chẽ doanh nghiệp độc quyền thuộc Nhà nước h Thứ sáu: Nhà nước cần phải có luật cạnh tranh với mục đích đảm bảo trì mơi trường cạnh tranh Nội dung luật cạnh tranh cần thường xuyên nghiên cứu, thay đổi cho phù hợp với biến động môi trường cạnh tranh nước yếu tố liên quan đến nước Thứ bảy: Thành lập hiệp hội người tiêu dùng với hoạt động chủ yếu cung cấp thông tin phục vụ người tiêu dùng kịp thời phát hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường Các hiệp hội đối trọng doanh nghiệp không chế thị trường Kinh nghiệm nước cho thấy hoạt động bảo vệ lợi ích người tiêu dùng hỗ trợ tốt cho việc trì tốt mơi trường cạnh tranh lành mạnh Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng cạnh tranh vấn đề liên quan mật thiết đến Thái độ, trách nhiệm công dân sinh viên Thanh niên Việt Nam giai đoạn lịch sử ln giữ vai trị quan trọng, ln thể tinh thần xả thân chiến tranh giữ nước lực lượng quan trọng thời kỳ kiến thiết đất nước.Tương lai phát triển đất nước phụ thuộc vào hệ trẻ ngày này.Vì , học sinh, sinh viên cần phải thái độ, trách nhiệm sống phù hợp để đóng góp vào cơng xây dựng kiến thiết đât nước Và vấn đề cụ thể đề cập đến “ bảo vệ cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền” Thứ nhất, học sinh, sinh viên phải có thái độ học tập tốt thường xuyên trau dồi kiến thức.Những tác động xấu cạnh tranh không lành mạnh độc quyền gây phần nhận thức sai chúng Vì vậy, học tập đường ngắn dễ dàng để nâng cao kiên thức thân Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống sáng, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, khơng lợi ích thời tiếp tay cho người xấu, thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thứ ba, biết phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc 10 h III KẾT LUẬN Cạnh tranh xem quy luật, tất yếu kinh tế thị trường Cạnh tranh doanh nghiệp , tổ chức doanh nghiệp với làm cho nguồn lực xã hội phân bố sử dụng hiệu Tuy nhiên cạnh tranh có mặt trái nó, cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến độc quyền, đánh dầu phá sản bên tham gia cạnh tranh, gây thất nghiệp , tạo gánh nặng cho xã hội Tóm lại cạnh tranh dao hai lưỡi, có động lực cho phát triển kinh tế hay khơng cịn phụ thuộc vào vận dụng quy luật nước.Đối với nước ta, để có môi trường cạnh tranh lành mạnh chống độc quyền, trước hết nhà nước phải tăng cường, thắt chặt quy đinh pháp luật cạnh tranh,hướng dẫn doanh nghiệp hướng tham gia cạnh tranh, cạnh tranh với ý nghĩa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội 11 h TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “ KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN” (2019) – Trường đại học Kinh tế Quốc dân Tạp chí Cơng thương : https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-vagiai-phap-nang-cao-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-viet-nam-trong-giaidoan-hien-nay-63621.htm Tạp chi số Dân Kinh tế: http://www.dankinhte.vn/thuc-trang-canh-tranh-va-chongdoc-quyen-o-viet-nam/ Tạp chí số The Bank : https://thebank.vn/blog/21095-canh-tranh-va-doc-quyen.html Tạp chí số Lập pháp : http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208973/Van-de-docquyen-o-Viet-Nam.html 12 h