1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luậ n độc quyền và cạnh tranh trong thị trường mạng di động việt nam hiện nay

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬ N ĐỘC QUYỀN VÀ CẠNH TRANH TRONG  THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY  Người hướ ng dẫn Ngườ i thự c TS PHẠM LÊ THÔNG LÊ THỊ THÙY VÂN ĐOÀN THỊ CẨM HƯƠNG  HUỲNH THỊ QUYỀN NGUYỄN THẢO UYÊN Lớ p: Quản Trị Kinh Doanh CẦN THƠ - 2023     LỜI CẢM TẠ Để hồn thành tiểu luận khoảng thời gian tương đối ngắn, đồng thời gúp chúng em tiếp thu tốt kiến thức môn học Kinh tế vi mô, môn học quan trọng khối ngành kinh tế nói chung chuyên ngành Tài  –  Ngân hang nói riêng, từ xây dựng tảng kiến thức kinh tế học nói chung kinh tế vi mơ nói riêng, nhờ phần không nhỏ giúp đỡ chân thành nhiều người Do  nhóm chúng em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Nhà Trường cung cấp sở vật chất điều kiện học tập khác, cảm ơn Trường kinh tế Trường đại học Cần Thơ trang bị kiến thức làm tảng lý luận cho tiểu luận chúng em, đặc biệt Thầy  Phạm Lê Thông người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn cụ thể tri thức môn học   Mặc dù cố gắng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận thơng cảm chân thành góp ý Thầy và bạn Xin chân thành cảm ơn.  TP Cần Thơ , ngày 30 tháng 01 năm 2023   NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚ NG DẪN  Nhận xét chung :  Điểm cho sinh viên STT HỌ TÊN  MSSV Lê Thị Thùy Vân  M1422065 Đoàn Thị Cẩm Hương  M1422048 Huỳnh Thị Quyền  M1422054  Nguyễn Thảo Uyên  M1422062 ĐIỂM    MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ   NHẬ N XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚ NG DẪ N A.PHẦ N MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ  MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨ U ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨ U PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U PHẠM VI NGHIÊN CỨ U B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ N Thị Trườ ng cạnh tranh hoàn toàn Thị trường đơc  ̣quyền hồn tồn: Thị trườ ng cạnh tranh khơng hồn tồn: CHƯƠNG 2: THỰ C TR Ạ NG 11 Tổng quan thị trườ ng mạng điện thoại di động ở  việt nam 11 1.1 Ba nhà cung cấ p dịch vụ lớ n Việt Nam 12 1.2 Nhìn lại về thị trường vài năm qua  14 Độc quyền nhà cung cấ p dịch vụ  16 2.1 Tự ấn định giá cướ c, trói giá sàn 16 2.2 Kìm hãm mạng nhỏ bằng giá cướ c thấp đầu số mớ i 17 2.3 Các nhà dịch vụ chiếm thị phần lớn áp đặt dịch vụ theo ý muốn 17 2.4 Xóa lợ i thế của doanh nghiệ p nhỏ (tạo thêm đầu số mớ i) 18 2.5 Mạng nhỏ khó khăn gia nhậ p ngành : thiếu vốn sở  hạ tầng .18 2.6 Thế độc quyền đượ c trì, khó có thể phá bỏ 19 2.7 Tình tr ạng độc quyền có xu hướ ng phát triển 20 2.8 Độc quyền có hại cho phát triển ngành cả ngườ i tiêu dùng Việt Nam 21 2.9 Sự can thiệ p nhà nướ c nhằm tránh tình tr ạng độc quyền 21 Cạnh tranh nhà cung cấ p dịch vụ mạng điện thoại di động 22 3.1 Cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần 22 3.2 Cạnh tranh về giá cướ c 24 3.3 Cạnh tranh vớ i nhiều hình thức cung cấ p dịch vụ khác 26 3.4 Cạnh tranh nhà cung cấ p dịch vụ nhỏ  28   K ết luận về thị trườ ng mạng viễn thông ở  việt nam : thị trường độc quyền nhóm 29 CHƯƠNG K ẾT LUẬ N KIẾ N NGHỊ  32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33     A.PHẦN MỞ  ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ  Hiện nay, kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt biệt đứng trước thời kì mở cửa, tính chất độc quyền cạnh tranh thị trường vấn đề quan tâm Nhiều lĩnh vực kinh tế nước ta có xu hướng trở thành thị trường mang tính chất cạnh tranh hồn tồn, hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, cịn nhiều lĩnh vực kinh tế mang tính chất độc quyền.  Tuy nhiên, số lĩnh vực, điển Mạng di động nước ta, vấn đề có tính chất phức tạp : đan xen độc quyền cạnh tranh Cần phải nghiên cứu kĩ có định hướng định cho q trình phát triển lĩnh vực Từ mang lại lợi ích cho nhà cung cấp dịch vụ người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển tồn ngành viễn  thơng Chính thế, nhóm chúng em mạnh dạn chọn đề tài :  “  ĐỘC QUY  Ề  N VÀ C  Ạ NH TRANH TRONG TH  Ị  TRƯỜ  NG M  ẠNG DI ĐỘ NG VI  Ệ T NAM  HI  Ệ  N NAY ”,  nhóm chúng em mong tìm hiểu kĩ vấn đề ý Hi vọng qua có nhìn rõ khoa học thị trường kinh tế Việt Nam nói chung Mạng di động nước nói riêng, từ rút nhận định đánh giá thân Rất mong quan tâm chân thành góp ý Thầy bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Đề tài nhằm mục đích hệ thống hóa kiến thức mơn học Kinh tế học kiến thức thị trường độc quyền nhóm, từ rút nhận xét, đánh giá, áp dụng giải thích thực tiễn lý  luận.  ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Các mạng điện thoại di động Việt Nam nay, thị phần,  chiến lược kinh doanh, xu hướng phát triển ngành   PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực sở vận dụng sở lý luận giáo trình học kết hợp với tình hình kinh tế Việt Nam từ rút nhận định, đánh giá. Nghiên cứu số liệu, tham khảo quan điểm kinh tế học nhà quản trị đại  PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Thị trường Việt Nam nói chung Thị trường mạng điện thoại di động nước nói riêng     B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN  Khái quát loại thị trườ ng với sơ đồ sau Các loại thị trườ ng kinh tế  Cạnh tranh hoàn hảo (hoàn toàn) Cạnh tranh khơng hồn hảo (khơng hồn tồn) Độc quyền nhóm (tập đoàn)  Độc quyền hoàn toàn Cạnh tranh độc quyền Thị Trườ ng cạnh tranh hoàn toàn  Khái niệ m: Thị trường cạnh tranh hồn tồn thị trường mà khơng có  một người mua khơng có người   bán đủ sức định số lượng giá hàng hóa hay dịch vụ thị trường    Đặc điểm: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn phải hội  đủ điều kiện sau:  - Số lượng người tham gia thị trường phải tương đối lớn, đạt tới mức cho số   lượng hàng  hóa mà xí nghiêp cung ứng nhỏ so với lượng cung ứng  thị trường, nói cách khác, họ “người nhận giá” Xí nghiệp kiểm soát  sản lượng sản xuất phối hợp yếu tố sản xuất, khơng thể kiếm sốt giá sản phẩm thị trường   - Doanh nghiêp tham gia rút khỏi thị trường cách dễ dàng, nghĩa   xí nghiêp yếu tố sản xuất di chuyển tự  từ ngành sản xuất sang ngành sản xuất khác, để tìm kiếm đường có lợi Đây khơng  phải điều kiện thực dễ dàng bị hạn chế nhiều rào cản măt  luật  pháp, tài chính, tiền vốn, tính chất kỹ thuâ đăc thù máy móc, thiết bị.  - Sản phẩm doanh nghiêp phải đồng với nhau, nghĩa hàng hóa sản   xuất phải hồn tồn giống mă   chất lượng, hình thức bên ngồi Hay nói cách khác sản phẩm doanh nghiêp hồn tồn thay   cho -  Người mua   người bán phải nắm thông tin thực tế giá sản  phẩm thị trường.  Thị trường đơc   ̣quyền hồn toàn:  Khái niệm:  Thị trường độc quyền hoàn toàn thị trường mà có mơt người bán có nhiều người mua    Đặc điểm: Thị trường đơc quyền hồn tồn có số đặc điểm:   - Chỉ có mơt người bán nhiều người mua Do người bán   ảnh hưởng đến giá bán cách điều chỉnh sản lượng cung ứng…Tuy nhiên thực tế môt thị trường có vài người bán coi thị trường độc quyền hồn tồn - Khơng có người thay sản xuất hàng hóa loại với cơng ty đơc quyền,   đó  người mua khơng có lựa chọn khác ngồi mua hàng cơng ty đơc quyền.Vì cơng ty độc quyền hồn tồn kiểm s ốt tồn bơ ̣thị trường, tùy theo mục tiêu mà doanh nghiêp tự định mức sản lượng giá bán Tuy nhiên nhà độc quyền bị mức cầu thị trường điều kiện kỹ thuâ chi phối.  - Doanh nghiêp khó khăn muốn gia nhập hay rút khỏi ngành rào cản:   a) Nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất đai, than đá, dầu mỏ, quăng kim loại…  Nguồn cung ứng tài nguyên bị giới hạn xuất hiê  tình trạng độc quyền nằm tay nhà độc quyền    b) Nguồn vốn: mơt số ngành u cầu phải có vốn đầu tư ban đầu lớn  nhà máy sản xuất thép, công ty xây dựng, doanh nghiêp đường sắt, hàng hải,… Những   doanh nghiệp có vốn khơng thể gia nhâp  hay tồn ngành, nhữ ng doanh nghiệp thường độc quyền hoàn toàn c) Kỹ th  chun dụng: Mơt số ngành địi hỏi phải sử dụng kỹ thuật chuyên dụng đặc trưng Cho nên doanh nghiêp  này độc quyền hoàn toàn.  d) Qui định pháp luâ: qui định pháp luâ  cũng gây nên tình trạng độc quyền l bản quyền, qui định độc quyền nhãn hiêụ  , qui định tiêu chuẩn hóa…  e) Tiện ích cơng cơng: Những doanh nghiêp   công ty cầu đường, bưu   điện, cơng ty cấp nước, cơng ty bưu viễn thơng… dạng độc quyền   hồn tồn Phần lớn công t y thuôc sở hữu nhà nước nhằm trì nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.  Từ nguyên nhân dẫn tới dạng đôc quyền:   - Độc quyền tài nguyên chiến lược  - Độc quyền phát minh sáng chế   - Độc quyền luật định - Độc quyền tự nhiên - Độc quyền sản phẩm hay dịch vụ tiệc ích cơng cộng Thị trườ ng cạnh tranh khơng hồn tồn:  gồm loại Thị trường độc quyền nhóm thị trường cạnh tranh độc quyền Ở đây, nghiên cứu kỉ lý thuyết Thị trường độc quyền nhóm   Thị trường độc quyền nhóm:   Khái niệm: Thị trường độc quyền nhóm thị trường mà số doanh nghiêp sản xuất toàn hay hầu hết sản lượng thị trường    Đặc điểm:  - Thị trường có người bán, thị phần xí nghiêp lớn có quan phụ   thuộc lẫn  nhau, nghĩa doanh nghiệp tiến hành chiến lược thay đổi giá cả,   sản lượng, quảng cáo… ảnh hưởng bất lợi đến doanh nghiêp  còn lại, các  doanh nghiêp phải phản ứng đối phó lại nhằm bảo vê ̣thị phần   - Sản phẩm đồng  (thép, nhơm, ximăng, hóa dầu) hoăc phân biệt (ngành sản xuất ơtơ, thiết bị điện máy tính) sản phẩm có khả thay cho   - Doanh nghiêp mới( tiềm tàng) khó khơng thể gia nhậ p ngành có   rào cản như: đơc quyền sáng chế hay qui trình g nghê,̣  có ưu qui mơ lớn, uy tín tiếng tăm doanh nghiêp  hiện có…, ngồi xí nghiệp lớn có thể tiến hành chiến lược để ngăn chặn xí nghiệ p vào thị trường  bằng cách xây dựng khả sản suất thừa, dọa bán phá giá tràn ngập  thị trường sản phẩm có xí nghiệp gia nhập vào ngành - Đường cầu thị trường xác lâp dễ dàng đường cầu xí nghiệp khó thiết lâp phải dự đốn xác lượng cầu thị trường số lượng cung   ứng đối thủ   mức giá, thiết lâp đường cầu sản phẩm xí   nghiệp cách xác đáng.  Phân loại thị trường: Thị trường đơc quyền nhóm có loại:   - Các doanh nghiệp độc quyền hợp tác với Nếu các doanh nghiệp độc quyền  tập hợp với thành mộ t doanh nghiệ p hành vi họ giống   doanh nghiệp nhiều bộ phận Sản lượng giá định chung, sau mới  tiến hành phân chia sản lượng lợi nhuân cho thành viên r iêng lẻ.  Giữa họ có   thống đồng thời có cạnh tranh giành lợi nhuận cao   - Các doanh nghiệp độc quyền nhóm khơng hợp tác với Nếu khơng có cấu  kết với đường cầu  doanh nghiệ p phụ thuộc vào thái độ  từng đối thủ cạnh tranh Khi doanh nghiệp giảm giá doanh nghiệp khác làm theo Nhưng tăng giá khơng gây phản ứng mă  giá đối vối đối thủ cạnh tranh Vì đường cầu doanh nghiệp độc quyền trường hợp   đường cầu có dạng gãy khúc.  Đường cầu gãy khúc - Đường cầu hay đường doanh thu trung bình thị trường độc quyền nhóm   gãy khúc khơng phải đường thằng dốc xuống Nó có hai phân khúc với ̣dốc ̣co giãn khác Ta có hai giả thiết:   -  Nếu công ty giảm giá, họ mong đợi đối thủ cạnh tranh cắt giảm giá tương tự, đường cầu thị trường tăng thị phần công ty không thay đổi   -  Nếu công ty tăng giá đối thủ cạnh tranh không tăng giá theo, có mơt gia tăng nhỏ với đường cầu công ty lại bị giảm doanh thu mạnh   - Hai giả thiết cho thấy giá khơng tăng khơng giảm cơng ty   lợi nhiều Giá thị trường đơc quyền nhóm thường cố định Hơn   nữa, mức giá cố định vậ y gây gãy  khúc cho đường cầu với độ   dốc  khúc lớn hoăc khơng co giãn, cịn độ dốc khúc đường cầu nằm thoả i hơn, co giãn nhiều Do khơng có đơng lực cho thay đổi giá thị trường đơc quyền nhóm.  Cân bng thị trường độc quyền nhóm:   - Khi có giao điểm hai đường cầu cắt nhau, thị trường đơc quyền nhóm   tự động cân Giao điểm hai đường cầu gãy khúc điểm cân E Do   điểm cân E cố định nên khơng có đơng lực khiến doanh nghiêp thị   trường đơc quyền nhóm  di chuyển khỏi điểm cân Bất nguồn  lực của  doanh nghiêp để làm tăng hay giảm giá khơng có lợi cho doanh nghiệp   10   dụ : nghẽn mạng, lỗi mạng….) Vì người tiêu dung khơng có niềm tin thị  phần giảm Tóm lại, nhà mạng nhỏ khó khăn việc gia nhập ngành khơng có nguồn vốn lớn chiến lược phát triển đột phá   Cuộc cạnh tranh công ty viễn thông hồi liệt, Tổng cơng ty Bưu Viễn thông (VNPT) chiếm lĩnh phần lớn thị trường tranh viễn thơng Việt Nam có thêm nhiều nét chấm phá nhờ môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều cạnh tranh Tuy nhiên, khơng tập đồn tỏ e ngại tình trạng độc quyền viễn thông Việt Nam VNPT đưa mức giá kết nối cho thuê đường truyền cao 30% mức trung bình khu vực Người khổng lồ cịn kiểm sốt tất cả các gọi quay số trực tiếp qua cổng quốc tế áp đặt firewall, khiến tốc độ truy cập Internet chậm Một ví dụ thực tế chứng minh viễn thơng Việt Nam nặng độc quyền :   Đối thủ đáng gờm VNPT Công ty Điện tử Viễn thông quân đội (Vietel), họ nắm giữ 60% thị phần dịch vụ VOIP trở thành mối bận tâm lớn VNPT VNPT làm chậm tốc độ phát triển đối thủ cách hạn chế đường truyền Nhiều khách hàng Vietel cảm thấy khó chịu bấm số ln gặp tín hiệu máy bận Cho dù Vietel có khai thác thêm số đường truyền giá thuê lại cao.   2.6 Thế  độ c quyền đượ  c trì, khó có thể  phá bỏ  Đối với thị trường dịch vụ viễn thơng di động, nhóm doanh nghiệp chiếm vị trí thống lĩnh gồm Viettel, MobiFo ne, VinaPhone  Năm 2008 năm thị trường viễn thông Việt Nam thực bùng nổ không  bởi tăng trưởng ấn tượng số lượng thuê bao mà phát triển chất lượng mạng lưới dịch vụ tiện ích Tất xuất phát từ "cách mạng" phá độc quyền, thực tế tình trạng độc quyền thị trường khó xóa bỏ.   Năm 2003, nhiều người kì vọng đời S-Fone phá độc quyền, tạo cạnh tranh theo hướng có lợi cho người sử dụng Thế nhưng, nhà mạng lại không đủ sức để tạo "cuộc cách mạng" vùng phủ sóng hạn chế giá cước cao.  Tháng 10/2004, Viettel thức gia nhập thị trường điện thoại di động đánh dấu mốc quan trọng ngành viễn thông Việt Nam Theo chuyên gia từ đầu, Viettel "châm ngòi" cho chiến doanh nghiệp ngành  bằng việc giảm giá cước đưa chương trình khuyến mãi.  Tuy nhiên cơng mà nói đua giành thị phần doanh nghiệp viễn thông Việt Nam, đặc biệt mạng GSM chưa đến hồi kết vũ khí "đại gia" tung khơng giá cước, nhà mạng tự làm  bằng cách sáng tạo dịch vụ ứng dụng cơng nghệ đại.  Vì độc quyền, họ nghĩ cần đầu tư đến thơi thu lợi nhuận Khôn g nghẽn mạng điện thoại di động mà nghẽn Internet Mạng chậm khách hàng phải trả nhiều tiền theo mà tính Như nhà khai thác đầu tư thấp thu lời nhiều nhiêu Và bệnh chung 19   doanh nghiệp độc quyền thường đầu tư họ muốn đầu tư theo nhu cầu người tiêu dùng Dù có bị nghẽn mạch, rớt gọi người tiêu dùng khó kiện địi bồi thường    2.7 Tình trạng độ c quyề n có xu hướ  ng phát triể  n Phương án giảm cước di động tới gần 30% VNPT chưa Bộ Bưu Viễn thông duyệt, vấp phải phản ứng gay gắt từ phía doanh nghiệp khác Họ cho rằng, VNPT bán phá giá dịch vụ Nếu điều xảy ra, thị trường viễn thông quay lại thời kỳ độc quyền năm trước   Bị quy kết bán phá giá dịch vụ, có lí lẽ trốn tránh khỏi ý muốn đàn áp nhà mạng khác để chiếm độc quyền : ban lãnh đạo VNPT  phản ứng gay gắt, cho họ bị quan quản lý xử ép Trong đơn vị tồn quyền định phương án cước, có thời điểm họ giảm tới 30%, mạng di động VNPT phải thực lộ trình khơng vượt khung giá sàn theo quy định Hơn nữa, VNPT có kết nhờ phấn đấu nhiều năm điều kiện khó khăn Do vậy, khơng thể lấy kết để đánh giá cạnh tranh bình đẳng hay khơng   Đầu năm 2005, nhà cung cấp dịch vụ bất lực đứng nhìn lấn lướt mạng di động Viettel với tốc độ tăng trưởng chóng mặt, 8.000 thuê bao/tháng  Nhận thấy thị phần dần bị chia sẻ tháng, mạng di động 090 091 4.000 thuê bao.  Ba nhà mạng  VinaPhone, MobiFone Viettel tăng cước đồng loạt vào ngày 16/10/2013 Việc nhà mạng bắt tay tăng giá cước gây hiệu ứng không tốt, ảnh hưởng lớn đến kinh tế túi tiền người dân, gián tiếp tác động đến việc tăng giá nhiều lĩnh vực dịch vụ xã hội, điển ngành giao thơng vận tải Khi đơn vị nói thực việc điều chỉnh giá cước với cách tính cước tăng “nhảy vọt” gấp nhiều lần, hàng vạn thiết bị giám sát hành trình ngừng hoạt động khơng truyền phát liệu máy chủ được, khiến cho hàng loạt lái xe có nguy bị tước giấy phép    Những tranh cãi gay gắt doanh nghiệp đẩy Bộ Bưu Viễn thơng trước lựa chọn tiếp tục thắt chặt hay buông lỏng giá Thời gian qua, đua giảm cước dịch vụ khiến chất lượng dịch vụ viễn thông bị giảm đáng kể Tuy nhiên, theo quan chức Bộ phương án gặp khó riêng  Nếu thắt chặt quản lý doanh nghiệp gặp khó, phải cạnh tranh với doanh nghiệp cũ Cịn bng lỏng giá, VNPT quyền tự giống doanh nghiệp mới, thị trường nước đứng trước nguy rối loạn "Với mức cước mà VNPT đưa ra, Bộ xem xét trường hợp cụ thể đảm bảo thực lộ trình Nhà nước, mà khơng ảnh hưởng đến thị trường", vị quan chức nói   20    2.8 Độ c quyề n có hại cho phát triể  n ngành cả ngườ i tiêu dùng Vi ệ t Nam Ơng Trương Đình Anh - Giám đốc Cơng ty Truyền thơng FPT nói: "Các doanh nghiệp người chịu thiệt thòi nhiều Họ phải sử dụng nhiều dịch vụ viễn thông với giá cao, chi phí kinh doanh lớn làm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ sức cạnh tranh Điều này thể nhiều báo cáo đánh giá môi trường đầu tư Việt Nam tổ chức nước ngoài".  Trong nghiên cứu "Phát triển thị trường cho người nghèo Việt Nam" Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc thực hiện, nhận xét mối quan   hệ thị trường sinh kế người nghèo, hai thành viên Trung tâm Phát triển giảm nghèo thuộc Đại học Imperal - London Andrew Dorwward Nigel Poole cho biết: "Cơ cấu thị trường phi cạnh tranh (độc quyền) có hại cho người nghèo làm hạn chế sức ép tăng hiệu quả".Giá cước cao làm cho người Việt Nam thói quen gọi điện thoại nước cho người thân, bạn bè, việc gọi điện cho công việc kinh doanh hạn chế Mặt khác, người nước ngồi muốn gọi vào Việt Nam giá đắt Điều dẫn tới giao lưu tình cảm cá nhân không mở rộng, giao lưu thông tin Việt Nam nước khác bị hạn chế Đây thiệt hại lớn xã hội mà giao lưu thơng tin đóng vai trò quan trọng số Những thiệt hại chưa tính tốn cách cụ thể   Ơng Trương Đình Anh nhận xét: "Việt Nam sống giới tồn cầu hóa khơng phải ốc đảo, ta thu đắt họ họ chơi với ta Bên cạnh đó, năm tới phải mở cửa thị trường viễn thông rồi, bảo hộ không để doanh nghiệp nước tự tập dượt với cạnh tranh đến lúc mở cửa thiệt hại cịn lớn nhiều"   Cuộc cạnh tranh viễn thông di động trở nên toàn diện đồng nghĩa với người tiêu dùng ngày lợi Thị trường phát triển nóng, chạy đua bước vào giai đoạn nước rút trước ngưỡng bão hịa, viễn thơng di động Việt Nam hứa hẹn tương lai tươi sáng kinh tế tồn cầu suy thối Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy, độc quyền lĩnh vực viễn thơng tác động xấu tới kinh tế nói chung cản trở phát triển lành mạnh ngành Trong tất trường hợp, người nghèo người phải chịu thiệt thòi nhiều nhất" - Phó chủ tịch Tập đồn Tài quốc tế (IFC) Peter Woikce.   2.9 Sự  can thiệ p nhà nướ  c nhằ m tránh tình trạng độ c quyề n Các tập đồn độc quyền dù có chi phối tồn thị trường Vì vậy, cần phải xem xét đến yếu tố có tham gia doanh nghiệp nhà nước vào thị trường Ngành viễn thông, Bộ Thông tin - Truyền thông ủng hộ việc để doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân tham gia thị trường, cạnh tranh sịng phẳng Vì vậy, ngồi Vinaphone Mobilphone, mạng lưới viễn thông nhiều công ty, doanh nghiệp tham gia, internet Việc cho phép người tiêu dùng, có quyền lựa chọn lĩnh vực, sản phẩm "Cách mạng 21    phá độc quyền viễn thông”.  Tách đường trục viễn thông khỏi VNPT Đây bước đột phá để xử lý độc quyền hệ thống đường trục so sánh hệ thống đường huyết mạch quốc gia Cục Đường bộ quản lý, tổ chức lực lượng vận tải để tranh giành khách hàng với công ty vận tải    Nắm giữ mạng đường trục quốc gia Để ngăn ngừa xu hướng cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép đối thủ cạnh tranh (đặc biệt từ phía doanh nghiệp lớn , chiếm thị phần khống chế), Bộ Thông tin & Truyền thông ban hành Thông tư 02/2007 quản lý giá cước dịch vụ bưu viễn thơng   u cầu ngừng giảm giá hai gói cước VinaPhone MobiFone   Lãnh đạo Vụ Viễn thông, Bộ TT&TT cho biết, Bộ ban hành văn yêu cầu VNPT dừng triển khai việc giảm giá tới 20,29% 02 gói cước , với lý vi phạm quy định Bộ (không giảm 15%)   Theo đó, VNPT phải xây dựng lại phương án 02 gói cước để báo cáo Bộ theo định hướng giảm cước Bộ không giảm 15% so với tại.  (Theo vietnamnet.vn) Cạnh tranh giữ a nhà cung cấp dịch vụ mạng điện thoại di động  Hầu hết doanh nghiệp thừa nhận lĩnh vực thông tin di động chủ yếu cạnh tranh mạnh bề giá cước, khuyến mại, xem ra, khơng có nhà mạng “thốt khỏi” vòng tự xem luẩn quẩn    3.1 C ạ nh tranh chiếm lĩnh thị  phầ n  Nếu mạng di động cũ chấp nhận giảm tỷ suất sinh lợi qua sách giá cước, cửa hẹp với mạng mới.  Tháng 3/2009, Vietnam Mobile - tên HT Mobile trước - khai trương hoạt động Tuy nhiên, cửa phát triển cho mạng di động Vietnam Mobile hẹp số mạng cũ cho biết chấp nhận tỷ suất lợi nhuận thấp năm 2009, để đẩy mạnh sách ưu đãi giá khuyến mại.   Ngoài việc khuyến mại lớn rầm rộ cho thuê bao trả trước từ phía mạng di động, đại lý cạnh tranh liệt Nếu kit di động trả trước có mệnh giá 65.000 đồng mức giá bán thực tế thị trường 65.000 đồng dù số tiền tài khoản lên tới 160.000 đồng Trên thực tế, mức giá bán kit giảm chí cịn có 45.000 đồng/bộ.  Với việc bán kit trả trước với trên, chất, giá cước di động trả trước giảm xuống gần lần so với mức giá danh nghĩa Chính thế, mạng di động đời có mức giá cước hấp dẫn  hơn cỡ nào sẽ đủ hấp dẫn khách hàng dấu hỏi lớn   Với lượng thuê bao áp đảo nay, mạng di động GSM lớn tham 22   vọng việc tiếp tục mở rộng thị phần, kích thích bùng nổ thị trường thông tin di động, thu hẹp khả chiếm lĩnh mạng  mới.  Một lãnh đạo MobiFone cho biết: “Với việc  mạng di động có suất hiệu cao tồn ngành, chúng tơi sẵn sàng chấp nhận tỷ suất lợi nhuận thấp năm 2009 để đẩy mạnh sách ưu đãi cho khách hàng mình, đồng thời kích thích bùng nổ thị trường thông tin di động bối cảnh khó khăn nay”   Trong số mạng di động, MobiFone Viettel hai mạng có suất hiệu hoạt động cao công bố công khai Năng suất tính theo doanh thu năm mỗi  nhân viên MobiFone năm 2008 4,918 tỷ đồng/người/năm, Viettel 2,73 tỷ đồng/người/năm Về mặt tỷ suất lợi nhuận, năm 2008 Viettel đạt mức 26% tổng doanh thu, MobiFone đạt tới 33,2% doanh  thu Việc nhà mạng liên tiếp chương trình ưu đãi nhằm mục đích cạnh tranh thị phần điều đem lại quyền lợi cho người dùng nhiều  Nhưng sim cung cấp dịch vụ rẻ nên dùng xong, nhiều người sẵn sàng  bỏ, mua sim khác, khiến việc dùng sim thay thẻ cào diễn phổ biến   Vấn đề lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền thông đặt năm 2018 yêu cầu nhà mạng dừng việc cung cấp gói cước giá rẻ, từ giảm lượng sim rác.  Ông Nguyễn Đức Trung - Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện thuộc Bộ Thông tin Truyền thông nêu quan điểm, không ủng hộ việc lấy số lượng thuê bao làm thước đo phát triển, mà nhà mạng cần hướng tới số thực chất, thuê bao thực, phát sinh cước thực   Về phía nhà mạng, ơng Phạm Đức Long, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT cho biết: “Cạnh tranh nhà mạng nhằm thúc đẩy phát triển, tốt cho người dùng, không bán giá thành bên phải tuân theo nguyên tắc Tuy nhiên, thực tế thị trường diễn biến không vậy”   Cũng theo ông Phạm Đức Long, quản lý nhà nước chưa kiể m soát giá thành dịch vụ nên "cuộc chiến" cước data lâu dài Do vậy, để bảo đảm nguồn lực bên cạnh việc phát triển kinh doanh dịch vụ mới, nhà mạng phải tối ưu hóa chi phí   Theo số liệu thống kê  Sách Trắng CNTT-TT năm 2017, năm 2016, thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động (gồm 2G 3G) tiếp tục có góp mặt doanh nghiệp Viettel, VNPT, MobiFone, Vietnamobile GTel Tuy nhiên, so với số liệu tại  thời điểm năm 2013 công bố Sách Trắng CNTT năm 2014, doanh nghiệp lớn Viettel VNPT nâng tỷ lệ nắm giữ “miếng bánh” thị trường dịch vụ di động, nhà mạng khác MobiFone, Gtel Vietnamobile bị thu hẹp thị phần dịch vụ viễn thông di động   Cụ thể, Viettel nâng thị phần dịch vụ viễn thông di động từ 43,5% năm 2013 lên chiếm 46,7% năm 2016; VNPT chiếm 22,2% thị phần, tăng 4,8% so với năm 2013 Thị phần dịch vụ viễn thông di động MobiFone bị giảm 23   mạnh cả, từ chỗ chiếm 31,78% thị phần năm 2013 đến năm 2016 số  26,1% Tỷ lệ giảm thị phần dịch vụ viễn thông di động Vietnamobile GTel năm 2016 so với thời điểm 2013 1,17% (từ 4,07% xuống 2,9%) 1,12% (từ 3,22% xuống 2,1%)    3.2 C ạ nh tranh về giá cướ  c  a) Giả m giá cướ  c  Người dùng khó nhớ hết được gói cước có nhà mạng Nào VinaText, MobiQ, Z60, Forever Nếu nhà mạng đưa gói cước y thời gian ngắn sau gói cước tương tự "đối thủ" khác tung cạnh tranh   Viettel lâu ln mạng có số lượng th bao đơng đảo nhất, lý giá cước Viettel thấp VinaPhone, MobiFone số mạng di động khác Nhưng, đầu tháng 6/2009 , kiện lớn lĩnh vực viễn thông,  ba nhà mạng giảm mạnh giá cước, với mức giảm cao tới lên 30% Với sách giảm trên, ba nhà mạng tính tốn đến chiến lược hàng đầu “hốt” nốt nhiều tốt số thuê bao lại (khách hàng chưa hòa mạng chưa đăng ký theo quy định), để phân định diện phủ sóng, khống chế thị phần.  Trong thời gian 2009-2010, dường lúc, đại gia mạng viễn thông di động đưa mức giảm cước từ 10-15% Với mức giảm này, thuê bao trả trước trả sau mạng Viettel giảm từ 100 đồng tới 200 đồng  phút thoại Về phía anh em VNPT gồm VinaPhone MobiFone, có mức giảm tương đương số gói cước thấp Viettel khoảng 10 đồng  Nhìn chung mức giảm cước vừa cơng bố không lớn và bản thân giá cước viễn thông di động Việt Nam mức  thấp.  VinaPhone “hiện thực hóa” đợt giảm giá cước mạng bằng  “mẻ lưới” tung gói cước di động nội tỉnh MyZone 36 tỉnh, thành phố   tồn quốc Gói cước thấp 40% so với mức cước di đông trả trước “kéo” triệu người sử dụng sau thời gian ngắn mà nhà mạng cung cấp mức gọi dự định tăng khoảng  5% Tiếp đến, Viettel châm ngòi cho chạy đua giảm cước với mức giảm khoảng 15% từ 1/6/2009 Sau MobiFone tuyên bố giảm giá tới 20% để trở thành mạng có giá cước lần “qua mặt” Viettel để có giá cước hấp dẫn từ ngày 3/6 Đến ngày 5/6, VinaPhone tuyên bố giảm cước với mức cước tương tự  MobiFone Các mạng  nhỏ Vietnamobile tham gia đua giảm cước, Vietnamobile thức thơng báo chương trình giảm giá cước với giá cước thấp 6% so với mức cước trung bình mạng di động khác   (ICTnews - Ngày 10/6/2009) 24   Chương trình giảm giá lần tiết kiệm cho thuê bao Vietnamobile 100 đồng mỗi phút gọi, từ 1.600 đồng/phút xuống 1.500 đồng/phút thuê bao trả trước từ 1.100 đồng/phút xuống 1.000 đồng/phút thuê bao trả sau Từ khi thức  đi vào hoạt  động, Vietnamobile đã  đưa ra thị  trường gói cước - VM One, áp dụng cách tính bloc theo giây chưa có Việt Nam với mức cước cho tất gọi nội mạng ngoại mạng.  Sẽ thiếu sót nhắc đến cạnh tranh nhà mạng mà không nhắc đến “cuộc chiến” gói cước data (dữ liệu) giá rẻ từ cuối năm 2017 kéo dài đến nay! Cả ba nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone đưa gói cước tương ứng V90-VD89-C90 (tương ứng với 90.000 -89.000 đồng/tháng) với ưu đãi sử dụng data 60GB/tháng, có thời điểm 120GB/ngày Gói cước ngồi ưu đãi data, cịn có ưu đãi thoại nội, ngoại mạng, vậy, ba hút lượng người dùng lớn.  Khơng đứng ngồi cuộc, đầu năm 2018 Vietnamobile tung   gói cước siêu ưu đãi 40.000 -50.000 đồng, dùng data 120GB/tháng   (Hanoimoi.com)  b) Tăng khuyế  n Hoạt  động khuyến mãi nhà mạng tr ở  nên phức tạ p có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh, khuyến mãi như "nấm mọc sau mưa"…  Theo quy định, khuyến nhà mạng thống lĩnh thị trường giá thành bị coi bán phá giá Mà Viettel, Mobifone Vinaphone ba nhà mạng đứng đầu thị trường   Đầu tháng 5/2010, thị trường viễn thông đột ngột lên “cơn sốt” chiêu khuyến "khủng" đồng loạt tung ba đại gia di động Viettel, MobiFone Vinaphone Với "anh em" nhà VNPT Vinaphone MobiFone, đặc biệt việc cho phép khách gọi miễn phí vịng năm tới th bao nội mạng VNPT, di động cố định Mỗi  tháng, người sử dụng phải trả mức phí 50.000 - 90.000 đồng 50.000đồng cước thuê bao   Tỏ khơng thua kém, mạng di động có số lượng thuê bao lớn Việt  Nam Viettel cơng bố chương trình đại giảm giá Theo đó, khách hàng tham gia chương trình VT200 Viettel, bỏ 5.000 đồng đăng ký dịch vụ mỗi ngày, hưởng mức cước di động ngang với cố định, thuê bao thuộc 12 tỉnh thành, bao gồm Hà Nội TP HCM thực gọi nội mạng mức phí 200 đồng mỗi phút Tiếp đó, ba mạng di động lớn ln trì tháng hai lần tặng thưởng 50% giá trị thẻ nạp cho thuê bao trả trước nạp tiền vào tài khoản Thậm chí, có khơng lần số nhà mạng nâng mức tặng thưởng vượt quy định, lên tới 100%, 170% giá trị thẻ   nạp Bên cạnh đó, Viettel, Vinaphone MobiFone tung sách gọi nội mạng miễn phí từ phút thứ đến phút 25   thứ 10, hay gọi mười phút tính tiền phút Các chương trình khuyến cịn kéo dài tới hết q uý 2/2010  Năm 2019, nhà mạng Viettel tung gói  ưu đãi  Data, Mobifone cịn có gói cước khuyến khách hàng đăng ký có hội nhận quà vật balo, thủy tinh, nón bảo hiểm hay sách tặng 25% cước tiêu dùng cho thuê bao trả sau hòa mạng mới, thuê bao chuyển mạng giữ số sang mạng MobiFone hòa mạng trả sau Người dùng hưởng khuyến vòng tháng liên tiếp đăng ký/gia hạn gói cước tháng Cịn nhà mạng Vinaphone có Chương trình khuyến Hè  2019 VinaPhone với tên gọi “Đăng ký liền tay –  Trúng tỷ”  được triển khai  phạm vi toàn quốc từ ngày 15/7/2019 đến hết ngày 12/10/2019 Chỉ cần người dùng đăng ký dịch vụ giá trị gia tăng thuộc danh sách khuyến chương trình th bao di động có hội nhận nhiều giải thưởng giá trị   Hay từ 90.000 đồng, khách hàng hưởng nhiều ưu đãi gọi nội mạng truy cập tốc độ cao, thuê bao trả trước chuyển mạng miễn phí Internet xem truyền hình ứng dụng MyTV Net   Cịn Vietnammobile có chương trình khuyến 100% thẻ nạp, vào ngày 20/7/2019, trớ trêu bắt buộc mệnh giá thẻ nạp phải lớn  bằng 50.000 đồng không giới hạn giá trị thẻ nạp, người dùng cộng 50% vào tài khoản liên mạng cộng 50% vào tài khoản nội mạng     vụ khác  3.3 C ạ nh tranh vớ i nhiều hình thứ  c cung cấ  p d ị ch Với mục tiêu thu hút người dùng, nhà cung ứng dịch vụ triển khai nhiều chương trình chăm sóc khách hàng (CSKH) hấp dẫn thực bùng nổ từ năm 2009   VinaPhone bắt đầu chiến dịch thực hướng tới khách hàng gói cước thơng minh, tiết kiệm Talk 24 cho thuê bao trả sau VinaPhone đưa chương trình CSKH để "giữ chân" thuê bao củng cố lại vị trí cho thuê bao trả trước thuê bao trả sau hình thức tích luỹ điểm theo thời gian sử dụng, cước phát sinh, gói cước đăng ký giá trị thẻ   nạp khách hàng  Viettel  dành nguồn kinh phí lớn cho cơng tác CSKH, thuê  bao trả sau với khoảng 20% doanh thu mà khách hàng mang lại cho nhà mạng với nhiều hình thức 100% khách hàng chăm sóc gián tiếp qua hình thức trực tiếp hay gián tiếp   Theo  báo cáo KPMG –   bốn công ty kiểm toán lớn giới, Viettel doanh nghiệp viễn thông nằm 10 thương hiệu có trải nghiệm khách hàng tốt Viettel doanh nghiệp 100% vốn nhà nước danh sách này, bên  cạnh thương hiệu toàn cầu kinh doanh Việt Nam.  KPMG đánh giá, Viettel nhà mạng lớn Việt Nam, với triết lý kinh doanh “mỗi khách hàng cá thể riêng biệt”,  đặt chiến lược tập trung 26   vào khách hàng làm trọng tâm cho kế hoạch chiến lược đầu tư để trở thành viễn thông số Một thành công để khiến Viettel trở thành nhà mạng có danh sách nhờ năm 2019, Viettel triển khai chương trình Chăm sóc khách hàng Viettel ++, phục vụ 100% - Ngày 18/6/2019 coi cột mốc đặc biệt ngành viễn thơng Việt Nam mảng chăm sóc khách hàng Bởi kể từ thời điểm này, gần 70 triệu khách hàng dùng dịch vụ viễn thông Viettel tương đương với 2/3 dân số Việt Nam đưa vào danh sách chăm sóc và  hưởng ưu đãi thường xuyên   Điều mang đến trải nghiệm liền mạch cho khách hàng, khiến họ ln có cảm giác chăm sóc mà khơng cần phải tự tay làm việc    Năm 2020, sứ mệnh “tiên phong kiến tạo xã hội số”, Viettel tuyên bố văn hóa số nhấn mạnh yếu tố “lấy khách hàng làm trung tâm” (Customer Centric) Các hoạt động CSKH Viettel có nhiều thay đổi, ứng dụng My Viettel trở thành trợ lý đắc lực khách hàng mà khơng cịn cần đến cửa hàng Bên cạnh đó, Viettel đã  đưa AI vào việc chăm sóc khách hàng hệ thống kênh CSKH Viettel, nhằm tối ưu thời gian chờ trải nghiệm dịch vụ khách hàng.  Bên cạnh việc thay đổi chiến lược chăm sóc khách hàng bước đột phá quy mơ chương trình, Viettel ++  vẫn trung thành với triết lý việc coi “mỗi khách hàng cá thể riêng biệt” Theo đó, việc cộng điểm cho hành vi tiêu dùng khách hàng đem đến cho họ loại “tiền đặc biệt” mà họ dùng để “đổi” ưu đãi thiết thực như: phút gọi, data, SMS, hay voucher ẩm thực - làm đẹp - thời trang, lại… 300 thương hiệu tiếng   MobiFone  mạng di động tiên phong với hàng loạt chương trình CSKH Đặc biệt, định hướng hoạt động CSKH, số lượng thu ê  bao trả sau mạng chiếm khoảng 10% mạng lại dành tới 90% nguồn lực đầu tư cho đối tượng khách hàng   Có thể kể hàng loạt chương trình CSKH MobiFone chúc mừng sinh nhật, kết nối dài lâu, hội nghị khách hàng hàng năm, chươn g trình h trợ khách hàng Chương trình “Kết nối dài lâu” dành cho thuê bao trả sau trả trước triển khai từ năm 2006, MobiFone người tiên phong việc tích điểm thưởng cho khách hàng  và có tới triệu thuê bao tham gia MobiFone liên tục có chương trình, sản phẩm mới, đem đến trải nghiệm tốt cho khách hàng Hội viên lâu năm hưởng nhiều ưu đãi ưu tiên đặt chỗ, làm thủ tục check -in, thêm tiêu chuẩn hành lý… chuyến  bay Vietnam Airlines (năm 2008) Các thuê bao VIP hưởng đặc quyền vào  phòng chờ thương gia sân bay Các thuê bao nữ nhà mạng tặng hoa dịp sinh nhật, tặng phiếu mua hàng giá trị (năm 2012)    Năm 2013, nhà mạng gây ý với chương trình khuyến mại hè cho hội viên kim cương, vàng, titan “Kết nối dài lâu” Theo th bao đặt phịng khu nghỉ dưỡng, resort du thuyền hàng đầu nước với 27   giá triệu đồng/phòng/đêm nghỉ   MobiFone nhà mạng Việt Nam triển khai dịch vụ tiện ích cho k hách hàng My MobiFone, mConnect, dịch vụ tổng đài quốc tế, chọn quà online…; đồng thời phát triển hệ thống toán/nạp tiền tự động định kỳ, tự động nâng hạn mức sử dụng; tiên phong khai thác dịch vụ trả lời quốc tế…    Năm 2017, MobiFone tiếp tục tung  ra chiến dịch chăm sóc khách hàng tổng thể mang tên Care360 Chiến dịch gồm chuỗi hoạt động “Kết nối dài lâu” hè, mConnect, tốn cước, chăm sóc khách VIP, tặng quà sinh nhật, lễ, Tết… tích hợp nhiều chương trình bốc thăm trúng thưởng, quay số may mắn hay tặng vé đại nhạc hội Các hoạt động chăm sóc khách hàng riêng lẻ đồng bộ, cải tiến để tạo thành chiến dịch quán, đáp ứng nhu cầu người dùng, từ giải trí sử dụng tiện ích, hỗ trợ tốn, ưu đãi đặc quyền   MobiFone “trao quyền” cho người dùng với dịch vụ M090, cho phép khách hàng tự tạo gói cước chuyên biệt, theo nhu cầu sử dụng thực tế số tiền khách hàng muốn chi trả cước cho chu kỳ (ngày, tuần, tháng)    Những động thái CSKH mạng di động cho thấy, chạy đua thị trường di động khơng cịn chạy đua tuý thu hút thuê bao chương trình siêu khuyến mãi, mà chất lượng dịch vụ CSKH tiêu chí để khách hàng lựa chọn Và lẽ dĩ nhiên, người dùng hưởng lợi nhiều từ chạy đua lành mạnh     vụ nhỏ   3.4 C ạ nh tranh giữ  a nhà cung cấ  p d ị ch Không đủ sức chạy đua với ông lớn, tiểu gia di động soi sách giá khuyến để địn phản cơng   Sự tăng vọt hoạt động trực tuyến đưa khái niệm "cuộc sống số" trở nên phổ biến với đa số người dùng Khơng nằm ngồi xu hướng đó, Vietnamobile hướng tới xây dựng tảng mở động, thông qua việc tăng cường hợp tác với thương hiệu, tổ chức lớn độc lập tổ chức quốc tế Tất nhằm mang đến trải nghiệm dịch vụ viễn thông hấp dẫn dành cho đối tượng khách hàng giới trẻ người lao động - nhóm dân số cần liệu bậc Việt Nam.  Chính thế, từ mắt người dùng Việt đến nay, Vietnamobile k hông ngừng tạo sản phẩm, ứng dụng phục vụ sống số với mức phí phải chăng, tiết kiệm Sự hấp dẫn từ gói cước sim Thánh Hi, sim Siêu Thánh UP, ứng dụng BIMA, dịch vụ VoLTE/VoWifi, Nạp thẻ 888, giúp nhà mạng lòng người tiêu dùng dù "em út" lĩnh vực viễn thông Tới đây, Vietnamomobile trình làng sim Thánh Gióng - chiến thần data với ưu đãi khủng Sản phẩm nhắm vào đối tượng khách hàng có nhu cầu liệu lớn với 240GB/tháng, tặng 45 phút gọi ngoại mạng khơng giới hạn gọi nội mạng Do đó, xem ưu đãi liệu lớn dành cho khách hàng với giá ưu đãi 79 nghìn đồng/tháng    Như cột mốc đánh dấu nhiệm kỳ Tổng Giám đốc, hợp tác Vietnamobile MoMo vừa qua khiến   người tiêu dùng khơng khỏi mong 28   đợi Ngồi việc sở hữu vị dẫn đầu thị trường ví điện tử Việt Nam với 25 triệu khách hàng 120 nghìn đại lý, điểm giao dịch, MoMo chiến lược quảng bá ví điện tử cho "khơng mâu thuẫn"  với tầm nhìn phát triển Vietnamobile Màn "bắt tay" lần đòn bẩy quan trọng giúp Vietnamobile tiếp cận lượng khách hàng lớn, tăng cường độ phủ sóng thực hóa chiến lược nâng tầm "cuộc sống số"   Sau 12 năm có mặt thị trường, Vietnamobile miệt mài cung cấp gói liệu giá siêu rẻ, SIM số đẹp miễn cước mắt thêm dịch vụ đua nhà mạng lớn Tuy nhiên đến nay, Vietnamobile nắm tay chưa đến 2% thị phần viễn thông di dộng    Ngay từ đời, Gtel Mobile JSC tạo dấu ấn đặc biệt thị trường viễn thông Việt Nam với cú "hích" nói để lại ấn tượng tốt với người tiêu dùng Việt Nam   Gói cước "Big Zero" người tiêu dùng   giới chun mơn  bình chọn gói cước tốt thời điểm mắt vào tháng 7/2009 giúp Gtel Mobile JSC nhanh chóng đạt triệu thuê bao sau tháng mắt.  Gói cước "Tỉ phú" máy điện thoại Beeline VN tạo nên sốt một  tượng "Big Bang" chưa có lịch sử phát triển công ty Chưa điện thoại SIM thẻ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lại người tiêu dùng đại lý săn lùng nhiều đến mức phải xếp hàng nhiều liền để mua Sức hút "Tỉ phú" giúp cho Gtel Mobile JSC nhanh chóng phát triển thêm triệu thuê bao chưa đầy tháng kể từ tái hòa nhập thị trường bắt đầu vào tháng 10/2011 Hiện nay, Gtel Mobile JSC tiếp tục trì tăng trưởng thuê bao tháng   Kết luận về thị trườ ng mạng viễn thông ở  việt nam : th ị trường độc quyền nhóm  Từ phân tích trên, tóm tắt lại đặc điểm thể trường mạng di động Việt Nam Dựa vào đặc điểm này, ta nhận thấy thị trường điện thoại di động mà cụ thể thị trường cạnh tranh nhà mạng lớn kể cạnh tranh khơng hồn hảo –  độc quyền nhóm, :  - Một lượng nhỏ cơng ty, số lượng cạnh tranh (chỉ nhà mạng lớn)   Mobifone: Công ty TNHH thành viên Nhà Nước làm chủ sở hữu.  Vinaphone: Tập đoàn Bưu - Viễn thơng Việt Nam (VNPT) Viettel: Cơng ty Viễn thơng Viettel thuộc Tập đồn Viễn thơng Qn đội Gmobile (Beeline): Công ty  Cổ phẩn Viễn thông Di Động Tồn Cầu (GTEL Mobile JSC.) Vietnammobile: Cơng ty Thơng tin Di động Việt Nam(Vietnam Mobile) 29   mạng MobiFone, Vinaphone Viettel chiếm phần lớn thị phần với 90% -  Nhu cầu người mua số lượng cung ứng lớn  Tạp chí Telecom Asia xếp thị trường di động Việt Nam 10 nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh giới Trên bảng xếp hạng phát triển viễn thông châu Á, BMI xếp thị trường viễn thông Việt nam đứng thứ 13 (sau Thái Lan) quy mô tốc độ phát triển linh vực cố định, di động Internet Tốc độ tăng trưởng vượt bậc hệ việc gia nhập WTO   - Thông tin kinh tế : cịn thiếu, khơng chuẩn Người tiêu d ùng khó khăn việc nắm bắt thơng tin xác Cũng nhà cung cấp dịch vụ khó khăn việc tìm hiểu thị trường, thơng tin từ phía người  mua - Cạnh tranh phi giá cả:  Cạnh tranh sôi động diễn thị trường di động nhà cung cấp dịch vụ qua thúc đẩy thị trường di động đạt mức tăng trưởng nhanh   Các hình thức khuyến mãi, chế độ ưu đãi, giá cước nhà mạng có ảnh hưởng đến nhà mạng kia, ln thống với theo số tiêu chí định   Bên cạnh đó, tỷ lệ thuê bao di động ngừng hoạt động chưa xác định rõ ràng, tạo không minh bạch thị trường di động   Sự gia tăng cạnh tranh dẫn đến chiến tranh giá cước, làm giảm nghiêm trọng chất lượng dịch vụ   Các nhà khai thác di động cạnh tranh mạnh mẽ để giành thị phần chương trình khuyến hấp dẫn, chiến lược chăm sóc khách hàng kéo dài liên tục.  Cuộc chiến  giá cước dẫn đến suy giảm chất lượng dịch vụ, tắc nghẽn mạng lưới gia tăng khiếu kiện khách hàng Điều buộc quan quản lý nhà nước vào qua việc công bố tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ bắt buộc kiểm tra, giám sát quy trình cung cấp dịch vụ để đảm bảo quyền lợi khách hàng Các nhà mạng  nhỏ  (như Gtel, Vietnamoblie) c hưa thể chen chân vào ngang tầm cạnh tranh với nhà mạng lớn này.  - Sản phẩm cung ứng tiêu chuẩn hóa, dần có đồng bộ, thống : Giá nhà mạng có khác biệt dần có xu hướng tiến  phía cân bằng; dịch vụ hỗ trợ nhà mạng ngày giống nha u - Các nhà cung cấp dịch vụ khó gia nhập ngành, nhà cung cấp dịch vụ thừa nhận tồn phụ thuộc lẫn  nhau Với mạng viễn thông Viê  Nam nay, cơng ty có thị phần chiếm tỉ lê ̣lớn ln tạo sức ép tạo điều kiện lợi cho công ty mình, chạy đua với cơng ty khác ơng lớn cịn gây sức ép lớn công ty gia nhập.  Với ưu số lượng thuê bao, thời gian khấu hao thiết bị, độ phủ rộng mạng lưới, Viettel, MobiFone VinaPhone gần nắm “ưu tuyệt 30   đối” đua Vì vậy, tuyên bố giảm cước “đại gia” tín hiệu vui đến hàng chục triệu khách hàng, khiến cho mạng nhỏ “chống váng”….sẽ gặp nhiều khó khăn, thực tế mức cước gần sát với giá thành   Sự tồn mạng viễn thơng Việt Nam có phụ thuộc lẫn tính then chốt Các khách hàng dịch vụ liên kết với thông qua mô hinhg dịch vụ từng mạng viễn thông.  Vốn riêng mạng chất lượng dịch vụ, giá trị dịch vụ gia tăng Vấn đề đặt móng hạ tầng chung đó, mạng di động thay chạy theo trào lưu khuyến mại, hút khách mà đầu tư vào mạng lưới theo hướng liên kết với đối tác, người tiêu dùng hưởng lợi ích bền lâu, n tâm ’’khơng rời mạng’’.  31   CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  Sau nghiên cứu lý luận học được, với tình hình thực tiễn cho thấy tổng quát Thị trường mạng điện thoại di động Việt Nam : bao gồm cạnh tranh lẫn độc quyền   Qua thấy mạng điện thoại di động Việt Nam mang đặc điểm phù hợp với thị trường độc quyền nhóm -một loại độc quyền học giáo trình : Thị trường có người cung cấp dịch vụ, vài mạng chiếm thị phần lớn có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, doanh nghiệp khó gia nhập thị trường hầu hết sản phẩm dịch vụ có nét tương đồng, khó phân biệt…   Hiện nay, nói cạnh tranh thị trường viễn thơng chuyển sang thời kỳ Hội tụ dịch vụ công nghệ, cung cấp dịch vụ qua biên giới… làm cho môi trường hành vi cạnh tranh ngày tinh vi, phức tạp Đây thách thức không nhỏ việc bảo vệ thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh không Việt Nam mà nhiều nước giới Để thị trường viễn thông phát triển bền vững, cạnh tranh lành mạnh, giai đoạn tới Bộ TT&TT tập trung triển khai số nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục xem xét giảm bớt rào cản tiếp cận thị trường; áp dụng cách thực tiễn quản lý tốt tạo lập vận hành thị trường viễn thông cạnh tranh bình đẳng, thơng qua cơng cụ quản lý kết nối, quản lý giá cước, chất lượng, quản lý tài ngun viễn thơng Cùng với áp dụng tư kinh tế thị trường, tăng cường biện pháp quản lý dựa chế thị trường để doanh nghiệp viễn thông phải động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm với thân, với xã hội, tự điều hịa lợi ích với theo chế thị trường; tăng cường  phương thức hậu kiểm quản lý; tăng cường bảo vệ quyền lợi người sử dụng dịch vụ thông qua việc sử dụng hiệu công cụ giám sát chất lượng, thị trường; tra, kiểm tra xử lý liệt hành vi cạnh tranh không lành mạnh…Trên số kết luận rút Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn, vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, khó khăn việc tìm hiểu lấy tài liệu, việc tư để rút nhận xét, giải pháp có phức tap, chúng em mong nhận giúp đỡ bảo  tận tình Thầy Chúng em xin chân thành cảm ơn  ! 32   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Kinh tế học vi mô (Microeconomics) (Tác giả:TS Huỳnh Thanh Nhã - TS Nguyễn Hồng Gấm)  Giáo trình Kinh tế học vi mô  (Tác giả:TS Lê Khương Ninh - TS Nguyễn Tấn Nhân –  TS Phạm Lê Thông)  Thị trường thông tin di động Việt Nam: Thách thức hội phát triển  (https://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=111542)  Độc quyền nhóm –  Báo Thanh Niên (https://thanhnien.vn/doc-quyennhom-185390699.htm)  Đồng loạt tăng cước 3G: Có dấu hiệu độc quyền nhóm!  –  Báo Dân Trí (https://dantri.com.vn/suc-manh-so/dong-loat-tang-cuoc-3g-co-dau-hieu-docquyen-nhom-1382559038.htm)  33

Ngày đăng: 25/05/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w