BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN Đề tài Vận dụng quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường nghiên cứu sự cạnh tranh của công ty[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Đề tài: Vận dụng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường nghiên cứu cạnh tranh cơng ty Vina AceCook thị trường Mì tôm Việt Nam (hoặc giai đoạn từ 2013 đến 2016) HỌ VÀ TÊN : LÊ MAI NGỌC MINH MÃ SINH VIÊN: 11193403 Nhóm: LỚP KINH TẾ CHÍNH TRỊ (219)-25 GIẢNG VIÊN: ĐỖ THỊ KIM HOA Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU 1,Lí chọn đề tài: Bắt nguồn từ cần thiết việc thay đổi tư duy, mà cốt lõi tư kinh tế, Đảng.và.Nhà.nước.ta.đã.chủ.trương.xóa.bỏ.nền.kinh.tế.kế.hoạch.hóa,.tập.trung bao cấp chuyển sang KTTT hội nhập quốc tế Chủ trương nhanh chóng nhà đầu tư trong, ngồi nước đông đảo người sản xuất, tiêu dùng hưởng ứng Các doanh nghiệp tư nhân nước có vốn nước ngồi xuất ngày nhiều, hộ nơng dân chuyển sang kinh doanh hàng hóa, hộ tư thương phát triển mạnh, thị trường hàng hóa dịch vụ phát triển với quy mô ngày lớn, chủng loại phong phú Từ đó, đưa kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Song song với lợi ích to lớn mà mơ hình kinh tế thị trường mang lại Khi thực chuyển đổi kinh tế cũ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận qui luật kinh tế thị trường có quy luật cạnh tranh Chính để doanh nghiệp phát triển tốt, phải nắm rõ quy luật cạnh tranh từ vận dụng vào sản xuất phân phối sản phẩm Đó lý khiến em định chọn đề tài: “Vận dụng quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường nghiên cứu cạnh tranh công ty Vina AceCook thị trường Mì tơm Việt Nam (hoặc giai đoạn từ 2013 đến 2016).” Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới cô Đỗ Thị Kim Hoa, người giúp em hiểu sâu sắc chất quy luật kinh tế Trong trình thực hiện, dù cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong giúp em chỉnh sửa bổ sung để đề tài đầy đủ, hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu vấn đề như: Những vấn đề lí luận quy luật cạnh tranh kinh tế thị trường Phân tích thực trạng cạnh tranh thị trường mì tơm I- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất, kinh doanh sản xuất hàng hóa nhằm giành giật điểu kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để tiêu thụ lợi nhuận cao Trong sản xuất tư chủ nghĩa, tồn hai loại cạnh tranh là: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Ở tiểu luận này, em xin trình bày kĩ cạnh tranh nội ngành vai trị Cạnh tranh nội ngành: Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh xí nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuấtvà tiêu thụ hàng hóa có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Biện pháp cạnh tranh: nhà tư thường xuyên cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất lao động, làm cho giá trị cá biệt hàng hóa, xí nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch Kết cạnh tranh nội ngành hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trường) loại hàng hóa Điều kiện sản xuất trung bình ngành thay đổi kĩ thuật sản xuất phát triển, suất lao động tăng lên, giá trị xã hội (giá trị thị trường) hàng hóa giảm xuống Như biết đơn vị sản xuất khác điều kiện sản xuất (điều kiện kĩ thuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề cơng dân,…) khác nhau, hàng có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hóa phải bán theo giá trị thị trường (giá trị xã hội) Theo C.Mác, “Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất q trình sản xuất đó, mặt khác lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất tỏng điều kiện trung bình khu vực chiếm khôi lượng lớn số sản phẩm khu vựa này” Vai trò cạnh tranh: Như biết, cạnh tranh biểu đặc trưng kinh tế hàng hoá, đảm bảo tự sản xuất kinh doanh đa dạng hố hình thức sở hữu, cạnh tranh nói chung cạnh tranh thị trường quốc tế nói riêng, doanh nghiệp ln đưa biện pháp tích cực sáng tạo nhằm đứng vững thị trường sau tăng khả cạnh tranh Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp phải cố gắng tạo nhiều ưu cho sản phẩm từ đạt mục đích cuối lợi nhuận Chỉ kinh tế có cạnh tranh thực doanh nghiệp có đầu tư nhằm nâng cao cạnh tranh nhờ sản phẩm hàng hoá ngày đa dạng, phong phú chất lượng tốt Đó tầm quan trọng cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Có cạnh tranh, hàng hố có chất lượng ngày tốt hơn, mẫu mã ngày đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dùng xã hội Người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Những lợi ích mà họ thu từ hàng hoá ngày nâng cao, thoả mãn ngày tốt nhu cầu họ nhờ có dịch vụ trước, sau bán hàng, quan tâm nhiều Đây lợi ích làm người tiêu dùng có từ cạnh tranh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, cạnh tranh đem lại hệ khơng mong muốn mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội phương diện sở hữu cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có tác động tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh, dùng thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấp pháp luật II- TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG MÌ TƠM Giai đoạn từ năm 2013 – 2016 thời kì bão hồ thị trường mì tôm Khi mà tốc độ tăng trường thị phần thấp (xấp xỉ 5%/1 năm) chí cịn có xu hướng giảm năm 2014, 2015 Cho đến năm 2016 có dấu hiệu tăng trở lại, với số gói mỳ tiêu thụ 4,92 tỷ gói mỳ năm Đứng thứ bảng xếp hạng giới: WINA đánh giá xu hướng chung giới Ngoại trừ Ấn Độ, thị trường mì ăn liền lớn gồm Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Nhật chứng kiến nhu cầu sụt giảm Riêng Việt Nam, thơng tin khơng thống chất độc hại mì ăn liền khiến người tiêu dùng hoang mang, thay đổi thói quen, giảm tiêu thụ mì chuyển sang sang sản phẩm gốc gạo bún, phở, hủ tiếu Cùng với mức độ sụt giảm nhu cầu tiêu thụ, sức cạnh tranh trường gay gắt Sẽ thách thức lớn cho muốn chen chân vào miếng bánh thị phần khổng lồ Ví dụ điển tập đoàn Kido Cuối năm 2014, Kido giới thiệu thương hiệu mì Đại Gia Đình, sản phẩm gia cơng Saigon Ve Wong Tuy nhiên đến đầu năm 2017, báo cáo thường niên tập đồn khơng cịn nhắc đến mì ăn liền danh mục sản phẩm, thức rút chân khỏi thị trường mì gói Tuy vậy, riêng thị trường nơng thơn, có Một thương hiệu mỳ chiếm đến 26% thị phần Mì miền Uniben, theo báo cáo Kantar Worldpanel hồi quý III năm 2015 Với thị phần khổng lồ vậy, thị trường mì gói chứng kiến ganh đua khốc liệt nhiều chủ thể cạnh tranh mà bật Vina AceCook, Massan Asia Food chiếm đến 70% tổng thị phần giai đoạn 2013-2016: Thị phần mì gói Việt năm 2013 Acecook Massan Asia Food Khác THỊ PHẦN MÌ GĨI VIỆT NĂM 2016 Acecook Massan Asia foods khác 20% 27% 40% 52% 12% 9% 17% 24% Nhìn chung, Dù có thay đổi phần trăm thị phần qua năm thống trị ba ơng lớn khó suy chuyển họ xây dựng lượng khách hàng trung thành liên kết mạnh mẽ với kênh phân phối đại lý, siêu thị, cửa hàng tiện ích,… với thống phủ sóng tồn đất nước Ngoài ra, nhờ sở hữu tiềm lực kinh tế, đại gia mì gói Việt Nam đủ khả bao thầu hệ thống sản xuất lớn, đáp ứng nhu cầu khách hàng với chất lượng sản phẩm đồng ổn định Từ đó, đưa giá thành xuống mức rẻ để phù hợp với phân khúc khách hàng nông thôn (phân khúc chiếm tỉ trọng cao mì gói) Và lợi cạnh tranh quan trọng mà chủ thể cạnh tranh muốn hướng đến Với lợi thị phần cao sẵn có, doanh nghiệp mì tiếng Việt Nam vận dụng chiến lược tổng chi phí thấp để làm chiến lược cạnh tranh chủ yếu ngành Chiến lược nhằm đạt tổng chi phí thấp so với đối thủ khác ngành thơng qua tập hợp sách Chiến lược chi phí thấp giúp doanh nghiệp có mức lợi nhuận cao, bảo vệ doanh nghiệp trước khách hàng, nhà cung cấp mạnh, tạo hàng rào chống gia nhập cao, giảm đe doạ sản phẩm thay Cơ chế hình thành giá thị trường tuân theo quy luật giá trị Hãng có chi phí lao động xã hội cho đơn vị sản phẩm thấp trung bình hãng có lợi, ngược lại hãng có chi phí cao trao đổi không thu giá trị bỏ ra, khơng có lợi nhuận phải thu hẹp sản xuất kinh doanh Đây yêu cầu khắt khe buộc người sản xuất, người kinh doanh phải tiết kiệm chi phí, phải khơng ngừng cải tiến kỹ thuật công nghệ, đổi sản phẩm, đổi kinh doanh – dịch vụ để thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng để bán nhiều hàng hoá Chính hình thành chế vậy, dẫn đến biến động giá thị trường mì tơm khơng nhiều Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến biến động giá thay đổi cung - cầu Trên thị trường thực tế, cung - cầu giá thị trường có quan hệ mật thiết, định chi phối lẫn Bởi tang hay giảm giá loại mặt hàng tách rời giá giá trị hàng hố Nó kích thích hạn chế nhu cầu có khả tốn hàng hố thay cho hang hố khác Có thể kể đến vài yếu tố tác động trực tiếp đến cung cầu từ tác động vào giá như: Thu nhập người tiêu dùng, Về giá hàng hoá liên quan, vị thị hiếu người tiêu dung, dân số III -THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY VINA ACECOOK TRONG THỊ TRƯỜNG MÌ 3.1 Tổng quan công ti Acecook Việt Nam Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam Ngày thành lập: 15/12/1993 thức vào hoạt động vào năm 1995 Những mốc thời gian quan trọng: 7/7/1995 bán sản phẩm thành phố Hồ Chí Minh 28/2/1996 tham gia thị trường Mỹ đồng thời lập them chi nhánh Cần Thơ Năm 1999, lần đạt danh hiệu hang Việt Nam chất lượng cao Năm 2003, hoàn thiện hệ thống nhà máy từ Bắc đến Nam 3/2/2004, Đổi tên thành công ty TNHH Acecook Việt Nam, hiệp hội MAL thức nhận them thành viên 2010, nhận huân chương lao động hạng Sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam không ngừng phát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu Việt Nam với vị trí vững thị trường, chuyên cung cấp sản phẩm ăn liền có chất lượng dinh dưỡng cao Slogan: Cook Happiness Trong đó, sản phẩm chủ đạo suốt 20 năm hoạt động công ti, gắn liề với tuổi thơ nhiêu hệ Việt Nam là: Mì Tơm chua cay Hảo Hảo Về trụ sở chi nhánh: Trụ sở chính: Lơ II - Đường số 11 - KCN Tân Bình - Phường Tây Thạnh Quận Tân Phú - TP Hồ Chí Minh Chi nhánh cơng ti Acecook Việt Nam có mặt khắp miền Bắc – Trung Nam đất nước như: Hà Nội , Bắc Ninh, Hưng n, Đà Nẵng, Hồ chí Minh, Bình Dương, Vĩnh Long 3.2 Sản phẩm mì Hảo Hảo Ra đời năm 2000 Là bước đột phá công ti thị trường sản phẩm mì lúc giữ vững hương vị long tin người tiêu dung đến tận Mì Hảo Hảo có nhiều hương vị, mẫu mã giá trị dinh dưỡng để phù hợp với vị khách hàng Miền Bắc có xu hướng sử dụng loại mì đơn giản nên Hảo Hảo cho đời mì Sa tế hành, mì hương vị tơm, gà, bị, vịt hầm, nấm Người miền Nam thích có nhiều gia vị, chua, cay nên Hảo Hảo cung cấp mì chua cay Sa tế hành Những người thích ăn khơ Hảo Hảo cung cấp mì xào khơ … Đối tượng mà Hảo Hảo hướng tới khách hang tầm trung sinh viên, bà nội trợ, quan cơm văn phịng,… Mỗi thùng mì có 30 gói gói nặng 75g 3.3 Biến động thị phần Acecook Việt Nam giai đoạn 2013-2016 Thị phần Vina Acecook giai đoạn 2013-2016 nhìn chung có xu hướng giảm: Thị phần mì Hảo Hảo 60 50 51.5 43 40 40 Phần trăm thị phần 30 20 10 2013 2014 Tương tự thị phần nơng thơn: 2016 Từ vị ơng trùm làng mì ăn liền năm 2013 với việc chiếm 50% thị phần toàn quốc Đến cuối năm 2016, với cạnh tranh gắt gao đến từ nhãn hiệu nội địa, Acecook ngập ngùi nhường lại đến 10% thị phần cho Massan Nguyên nhân tình trạng này, theo ông Kagoshima Shigeto – Giám đốc khối Marketing CTCP Acecook Việt Nam (VinaAcecook) phát biểu Hội thảo “Nâng cao lực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường nội địa ngành hàng tiêu dùng nhanh", nhiều thơng tin tiêu cực mì ăn liền mì ăn liền sản phẩm thiếu dinh dưỡng, chứa chất độc hại (axit oxalic, transfat…), tác nhân gây bệnh nguy hiểm ung thư… “Thậm chí số báo, trang tin hướng dẫn cách ăn mì an tồn như: Rửa/nấu mì 23 lần ăn Với cách chế biến này, mì khơng cịn thực phẩm Khi khơng cịn vị khơng phải thức ăn Khi viết người tiêu dùng làm theo, cố lớn”, ơng Kagoshima nói Bên cạnh đó, Kagoshima nguyên nhân khác khiến ngành hàng mì ăn liền bị ảnh hưởng nghiêm trọng Một là, thị trường Việt Nam có du nhập thêm nhiều loại hình thức ăn nhanh nhiều thương hiệu tiếng giới năm gần Hai là, việc cạnh tranh thị trường doanh nghiệp diễn không lành mạnh làm ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thương hiệu, ngành hàng mắt người tiêu dùng Vậy, tổng công đến từ thương hiệu khác diễn nào? 3.4 Đối thủ cạnh tranh với sản phẩm mì Hảo Hảo Trong tháng đầu năm 2015, “ông trùm” Hảo Hảo gặp vấn đề việc khan, cháy hang, thị trường mì gói trở nên sơi động bh hết Các ơng lớn mì ăn liền có động thái lập tức, nhảy vào để mong cắn miếng bánh dù nhỏ hay lớn phân khúc trung cấp béo bở mà bao năm Hảo Hảo chiếm giữ Mì “Hảo Hạng” – Asia Food Một sản phẩm đến từ công ti Á Châu (Asia Food) Đây giới chuyên môn khẳng định canh tranh khơng lành mạnh, mà từ tên, cách đóng gói, bao bì sản phẩm lẫn hương vị đạo nhái lại sản phẩm truyền thống Acecook Hảo Hảo Tuy nhiên, lại bán thị trường với mức giá rẻ hơn, đánh cắp phần không nhỏ số lượng khách hàng Acecook Mì “Mum Ngon chua cay” – Micoem Để chiếm ưu thị trường khách hàng phân khúc trung cấp, vốn thường chuộng sản phẩm rẻ sản phẩm khuyến Nhãn mì chọn cách quảng cáo khác biệt hố việc tặng kèm chai ớt thùng mì để tang them gia vị cay, sử dụng làm sốt chấm Mì Omachi chua cay Mì chinsu Sốt cá hồi – Massan Nếu Asia Food có chiến lược thẳng, có phần “hơi thơ”, bắt chước đối thủ đến 70% vẻ bề Micoem khác biệt với chai tương ớt sản phẩm Massan lại người có chiến lược khơn ngoan Tận dụng hai thương hiệu tiếng cao cấp Omachi Chinsu nhiều người biết tới, Masan cho đời hai sản phẩm mì Omachi chua cay mì Chinsu sốt cá hồi Cả hai tung liền nhắm đến hương vị chua cay Đây xem hai gọng kìm chắn Masan, giành miếng bánh hời thị trường trung cấp từ Hảo Hảo Nếu quảng cáo trước Massan gây ấn tượng nhờ việc đánh vào nỗi sợ hãi an tồn thực phẩm TVC quảng cáo dành cho sản phẩm mì gói lại khác hẳn Omachi chua cay có quảng cáo trực tiếp, đánh vào nỗi sợ tang giá sản phẩm người tiêu dung (điều diễn với Hảo Hảo từ khỏang nửa đầu năm 2015) Quảng cáo Massan khuyên người dùng chuyển sang mì với lý đơn giản: Giá thấp hơn! Đây có lẽ sản phẩm ngoại lệ Omachi thường đánh vào phân khúc mì cao cấp Đồng thời, đoạn TVC hàm chứa ý tứ rõ ràng “Giờ người ta chuyển hết sang mì mẹ ạ” Sau Omachi, Massan tiếp tục kéo them thương hiệu Chinsu tiếng với nước mắm cá hồi, tương ớt, vào sản phẩm thứ hai Với ý tưởng quảng cáo nhấn mạnh kì cơng tạo sản phẩm “mất đến 10 năm để chờ đợi” “Ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Masan thừa nhận thị trường mì ăn liền bước vào cạnh tranh khốc liệt Masan nhắm đến hướng không cạnh tranh giá, tập trung đầu tư cho sản phẩm tiện lợi, cao cấp Một sản phẩm mì gói bổ sung thịt thật Với đầu tư thông minh vào truyền thông cố gắng để hạ giá thành cách hợp lí đem đến kết tốt cho Massan Với mức khởi điểm năm 2010 12% thị phần, đến năm 2016, thị phần Massan tăng gấp đơi (24%) Điều này cho thấy tồn thị phần Acecook rơi vào tay Masan, thế, Masan lấy thêm thị phần từ Asia Food.” 3.5 Những đối sách Acecook với cạnh tranh thị trường giai đoạn 20132016 Doanh nghiệp sản xuất mì gói gia tăng cạnh tranh thị phần ngày thu hẹp Sau đấu truyền thông an tồn thực phẩm, so sánh chất tạo màu, mì chiên - mì khơng chiên, chiên dầu hay qua sử dụng, thương hiệu mì lại đối đầu chất liệu mì từ khoai tây, từ đậu xanh Chính thế, để dành ưu cạnh tranh, Acecook tập trung vào chiến lược phân phối chiến lược tiếp cận khách hàng để cố gắng nắm giữ thị phần Acecook tiếp tục đẩy mạnh khai thác tối ưu sản phẩm bán chạy mì Hảo Hảo, cho thêm hương vị kết hợp chương trình khuyến Ngồi ra, Acecook cịn đẩy mạnh vào sản phẩm sợi mì, miến, sợi gạo mì ly Acecook chiếm ưu lĩnh vực mì gốc mì sản phẩm làm từ gạo Những năm gần đây, Acecook gia tăng sản phẩm mì cao cấp có rau sản phẩm làm từ gạo Theo đó, cấu tỉ lệ nguồn cung sản phẩm thị trường, sản phẩm làm từ gạo phở, bún, miến Công ty tăng từ 25-32% Chiến lược phân phối mì Hảo Hảo mở rộng thị trường, mở rộng đại lý, tang dần số lượng số lượng kênh phân phối từ kênh phân phối trực tiếp đến gián tiếp như: hệ thống bán sỉ lẻ nhiều cấp (hình thức chủ yếu, mì Hảo Hảo có 700 đại lý tồn quốc), hệ thống nhà sản xuất – nhà bán lẻ - người tiêu dùng (BigC, Vinmart, Coopmart,…) Để giải vấn đề cung ứng phân phối sản phẩm, Acecook đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bún miền Bắc, sản xuất ly giấy để cung ứng cho nhà máy sản xuất mì ly – dần hồn thiện chuỗi khép kín cung ứng nguyên vật liệu cho sản phẩm sản phẩm cốt lõi, cách giảm chi phí cấu thành giá vốn hàng bán tăng lợi nhuận biên Về quảng cáo, truyền thông, Hảo Hảo bỏ khoản chi phí lớn với phạm vi quảng cáo rộng Nội dung quảng cáo có tính thực tế cao, phù hợp với phong tục, tập quán vùng miền Chiến lược quảng cáo tập trung vào trì hình ảnh sản phẩm, tăng cường chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng tối ưu nhu cầu kì vọng khách hàng Cộng thêm vào chương trình khuyến mại bật như: Tỷ phú Hảo Hảo, Ăn Hảo Hảo trúng xe hơi,… Cùng với việc tham gia đồng hành chương trình giải trí Cặp đơi hồn hao, Đấu trường 100, tài sinh viên,… giúp kích thích ý khách hàng IV – Ý KIẾN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA BẢN THÂN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VỀ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TI VINA ACECOOK 4.1 Ý kiến thân thị trường mì Trong giai đoạn từ năm 2013 – 2016 chí nay, thị trường mì dần vào giai đoạn bão hồ có dấu hiệu suy giảm thị phần nhẹ qua năm Tuy đánh giá thị trường tiềm nhờ có thị phần khổng lồ (tiêu thụ xấp xỉ tỉ gói mì) ngày khó khăn cạnh tranh mạnh yêu cầu ngày cao người tiêu dùng Do đó, đổi yêu cầu bắt buộc đầu tư theo kiểu "ăn liền", sản xuất sản phẩm có lời trước Đứng trước thách thức đó, Vina Acecook cố gắng hành động để giữ vững thị phần vị trí độc tơn Tuy nhiên, nỗ lực chưa đủ, thị phần Acecook sut giảm tới 10% so với thời hoàng kim chiếm 50% thị phần ngày 4.2 Đề xuất thân cho việc phát triển Vina Acecook Đầu tư phát triển sản phẩm - Đầu tư mạnh cho công tác nghiên cứu đưa sản phẩm mới: xây dựng mẫu phiếu điều tra; tiến hành điều tra, khảo sát người tiêu dung từ đánh giá, nghiên cứu đưa sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Không ngừng cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm đưa thị trường - Nghiên cứu thiết kế mẫu mã, kiểu dáng thùng mì yuwngf gói mì có khả thu hút, kích thích vị giác người tiêu dùng Mở rộng hệ thống phân phối - Kênh phân phối trực tiếp: Mở thêm cửa hàng giới thiệu sản phẩm thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần thơ tổ chức bán trực tuyến thành phố lớn nhằm giới thiệu sản phẩm tới tận tay người tiêu dung nhằằm tạo uy tín, nâng cao thương hiệu mì Hảo Hảo nơi người tiêu dùng - Kênh phân phối gián tiếp: Mở rộng đại lý phân phối: từ 700 đến 800 đại lý phân phối, tập trung thành phố, thị trấn chưa khai thác hệ thống đại lí cịn mỏng Mở rộng liên hệ tới siêu thị chưa bán sản phẩm mì Hảo Hảo siêu thị mở toàn quốc Quảng cáo, truyền thông kênh truyền hình, mạng xã hội, quảng cáo truyền thống - Nội dung quảng cáo: Là mẫu quảng cáo ngắn 30s trền kênh truyền hình làm bật thơng điệp truyền thông, mang ý nghĩa thu hút ý, ghi sâu vào tiềm thức người tiêu dùng - Các kênh truyền hình đài trung ương hay địa phương: VTV1, VTV2, VTV3, HN1, HBTV, HTV7, HTV9, VLTV,… - Phát sóng vào khung vàng (6h-7h, 11h-13h, 18h-20h) - Quảng cáo trang báo điện tử (báo tuổi trẻ, kênh 14, giới phụ nữ, cẩm nang mua sắm); Quảng cáo mạng xã hội (Facebook, Youtube) - Quảng cáo bảng biển, áp phích, LCD siêu thị BigC, Vinmart, Citimart,… Khuyến mại: Tại thị trường Việt Nam, giá yếu tố hang đầu định hành vi mua người tiêu dùng Để kích thích người tiêu dùng mua nhanh hơn, nhiều hơn, Hảo Hảo cần đưa chương trình khuyến hấp dẫn Mặc dù mì Hảo Hảo có chương trình “ăn Hảo Hảo trúng xe hơi” hay “tỷ phú Hảo Hảo” đa số người tiêu dung cho giải thưởng khơng có thực Vì vậy, em đề xuấ Hảo Hảo nên đưa chương trình thực tế hơn, thức đẩy người mua ngày “Mua mỳ tặng kèm bát, khăn tay, ” diễn vào dịp lễ thời điểm vàng mua năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Thống kê tổ chức WINA Thống kê kinh tế năm Miliket, Acecook Massan Thông tin từ trang chủ Vina Acecook Wikipedia Giáo trình Kinh tế trị phát hành đại học Kinh tế Quốc dân Bài báo “Thị trường mì ăn liền khó ăn liền” Bài báo “Chân dung đại gia thâu tóm thị trường mì ăn liền Việt” Bài báo “Một năm nhiều biến động Vina Acecook” MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………………1 Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………… I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG………………………………………………………2 Cạnh tranh nội ngành………………………………………………………… Vai trị cạnh tranh…………………………………………………………… II- TÌNH HÌNH TƠM………… CẠNH TRANH CỦA THỊ TRƯỜNG MÌ III-THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY VINA ACECOOK TRONG THỊ TRƯỜNG MÌ…………………………………………………… 3.1 Tổng quan công Nam…………………………………… ti Acecook Việt 3.2 Sản phẩm mì Hảo Hảo……………………………………………………… 3.3 Biến động thị phần Acecook Việt Nam giai đoạn 2013-2016…… 3.4 Đối thủ cạnh tranh với sản phẩm mì Hảo Hảo …………………………………….10 3.5 Những đối sách Acecook với cạnh tranh thị trường giai đoạn 20132016 IV– Ý KIẾN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA BẢN THÂN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ VỀ CẠNH TRANH CỦA CÔNG TI VINA ACECOOK………………………… 13 4.1 Ý kiến thân thị trường mì………………………………………… 13 4.2 Đề xuất Acecook……………………….14 thân cho việc phát triển Vina TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 15