1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) hiệp hội các quốc gia đông nam á

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á TEAM h NỘI DUNG CHÍNH PHẦN PHẦN PHẦN PHẦN Sơ lược cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Khu vực mậu dịch tự ASEAN – AFTA Cơ chế giải tranh chấp ASEAN Việt Nam hội nhập ASEAN h LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 2003 2006 2007 ASEAN lần tuyên bố mục tiêu thành lập AEC Kế hoạch tổng thể Đẩy nhanh việc hình xây dựng AEC thành AEC vào năm 2015 2009 22/11/2015 Xây dựng Cộng đồng Thành lập AEC ASEAN với trụ cột chính: AEC, ASC, ASCC h Phần 1: Sơ lược AEC MỤC TIÊU Xây dựng thị trường đơn sở sản xuất chung MỤC TIÊU BẢN CHẤT CỦA AEC Khu vực kinh tế có khả cạnh tranh cao Phát triển kinh tế cân Hội nhập hiệu vào kinh tế toàn cầu h BẢN CHẤT AEC chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết AEC thực chất đích hướng tới nước ASEAN thơng qua việc thực hóa mục tiêu đề AEC tiến trình hội nhập kinh tế khu vực Việc thực hóa AEC triển khai trình lâu dài từ trước tiếp tục thời gian tới Phần 1: Sơ lược AEC HIỆP ĐỊNH THỜI GIAN NỘI DUNG Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA) 2/2009, có hiệu lực từ ngày 17/5/2010 Hiệp định Khung Dịch vụ ASEAN (AFAS) 15/12/1995 Tương tự Hiệp định Chung Thương mại Dịch vụ Hiệp định Di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) 19/11/2012 Dỡ bỏ đáng kể rào cản - giới việc di chuyển tạm thời qua biên Các Thỏa thuận Thừa nhận lẫn (MRA) 9/12/2005 Hướng tới xây dựng hệ thống đăng ký hành nghề chung Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) 2/2009, có hiệu lực từ 29/3/2012 Tự hóa đầu tư, Bảo hộ đầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư Xây dựng sở tổng hợp cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế quan h CÁC HIỆP ĐỊNH CHÍNH TRONG AEC Phần 1: Sơ lược AEC VIỆT NAM HỘI NHẬP AEC THÁCH THỨC CƠ HỘI AEC tạo khu vực thị trường hàng hóa rộng lớn Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa từ nước ASEAN lớn AEC mở hội thu hút đầu tư nước vào VN Thách thức dịch vụ: cạnh tranh khốc liệt nhiều Thách thức lao động: lao động Việt Nam tay nghề (ngoại ngữ, tính chuyên nghiệp AEC tạo sức ép, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp VN h PHẦN II KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN(AFTA) ASEAN Free Trade Asia (AFTA) hiệp định thương mại tự đa phương nước khối ASEAN h HOÀN CẢNH RA ĐỜI AFTA NHÂN TỐ BÊN TRONG NHÂNTỐ TỐBÊN BÊN NGOÀI NGOÀI NHÂN Nền kinh tế nước ASEAN có tính hướng ngoại cần tìm kiếm, liên kết mở rộng thị trường Vị trí ASEAN chiến lược khu vực quốc tế bị hạ thấp Chính phủ nước ASEAN thấy rõ trở ngại chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch chiến lược phát triển Sự hình thành phát triển tổ chức hợp tác khu vực Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA) Liên minh Châu Âu (EU) Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Singapore ký thoả thuận thành lập Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (AFTA) h Phần 2: Khu vực mậu dịch tự Asean - AFTA MỤC TIÊU CƠ BẢN CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG Tự hoá Thương Mại ASEAN Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ASEAN Chương trình loại bỏ hạn chế số lượng hàng rào phi thuế quan Làm cho ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi Chương trình hợp tác Hải quan nước ASEAN h Phần 2: Khu vực mậu dịch tự Asean - AFTA 01 Thúc đẩy tự hố, góp phần vào q trình tăng trưởng kinh tế, rút ngắn khoảng cách phát triển quốc gia thành viên, nâng cao vai trò ASEAN khu vực TG Bảo đảm an ninh kinh tế, củng cố quan hệ nước thành viên tiến tới hợp tác cấp độ cao 03 Bảo đảm an ninh kinh tế, củng cố quan hệ nước thành viên tiến tới hợp tác cấp độ cao Tạo không gian phát triển cho quốc gia thành viên 05 h 02 04 Tăng cường khả thương lượng thành viên giúp phối hợp tốt hoạt động kinh tế thành viên Phần 2: Khu vực mậu dịch tự Asean - AFTA PHẦN III CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN Xây dựng tinh thần thương lượng, hòa giải Cơ chế Cơ sở pháp lý Nghị định thư tăng cường chế giải tranh chấp ngày 29/11/2004 Phạm vi áp dụng Tranh chấp kinh tế - thương mại quốc gia thành viên ASEAN Nguyên tắc Các quan tham gia Đồng thuận phủ SEOM: lập ban Hội thẩm AEM: phúc thẩm Ban thư kí ASEAN: hỗ trợ SEOM AEM h GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Tham vấn Trả lời tham vấn: sau không 10 ngày Bắt đầu tham vấn: sau không 30 ngày Dàn xếp, trung gian hồ giải Có thể bắt đầu kết thúc lúc trước đưa vấn đề lên SEOM Hội nghị Quan chức Kinh tế Cao cấp (SEOM) Ban Hội thẩm Kháng nghị Thành lập không Nếu tham vấn không giải tranh chấp vòng 60 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu tham vấn, vấn đề trình lên SEOM đệ trình Kháng nghị vòng 30 ngày kể từ ngày SEOM định AEM phải định 30 ngày kể từ ngày có kháng nghị 30 ngày sau ngày tranh chấp h SEOM đưa quy định cuối quy mơ, thành phần Đền bù vịng Thương lượng để đền bù ngày sau khoảng thời gian hợp lý quy định quy chế làm việc Ban Hội thẩm Phần 3: Cơ chế giải tranh chấp ASEAN PHẦN IV VIỆT NAM HỘI NHẬP ASEAN Tiến trình Việt Nam gia nhập ASEAN Vai trị đóng góp Việt Nam Asean Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập Asean h TIẾN TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP ASEAN Năm 1992 Đánh dấu trình hội nhập khu vực Việt Nam sau tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), trở thành Quan sát viên, tham dự Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm Tháng 7/1994 Việt Nam mời tham dự họp Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn h Ngày 28/7/1995 Hội nghị Bộ trưởng Tgoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM28) Bru-nây Đa-rút-xa-lam, Việt Nam thức gia nhập ASEAN trở thành thành viên thứ tổ chức Phần 4: Việt Nam hội nhập Asean VAI TRỊ VÀ ĐĨNG GĨP CỦA VIỆT NAM TRONG ASEAN LỢI ÍCH CỦA VN KHI GIA NHẬP ASEAN Giúp bước hội nhập quốc tế, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, huy động nguồn lực phục vụ phát triển nâng cao sức mạnh tổng hợp Từng bước nâng tầm đối ngoại giao đa phương, nâng cao vị quốc tế đất nước Trong 27 năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiến đổi thay vượt bậc về mọi mặt Xây dựng sắc chung của khu vực chia sẻ, đùm bọc, hịa thuận rộng mở Lao đợng Việt Nam đã lan tỏa tất cả các nước ASEAN, tận dụng những hội việc làm đa dạng, từ những công việc đòi hỏi kỹ năng, trình độ cao Hưởng lợi từ những hợp tác hỗ trợ người lao động, thúc đẩy quyền của người lao động di cư, lồng ghép giới và bảo vệ quyền của người phụ nữ h Phần 4: Việt Nam hội nhập Asean VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ ĐĨNG GĨP CỦA VIỆT NAM Giúp cho tổ chức lớn mạnh tiềm lực, phạm vi vững mạnh tổ chức thúc đẩy kết nạp nước Lào, Mi-anma Campuchia vào ASEAN, Đã tích cực tham gia đóng góp vào xây dựng định hướng phát triển sách lớn ASEAN Tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (12/1998 Hoàn thành xuất sắc vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010, tạo tiền đề quan trọng cho nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 2020 Đóng góp vào việc hình thành, củng cố, phát triển thể chế ASEAN thành lập dẫn dắt h Phần 4: Việt Nam hội nhập Asean 01 Hàng rào thuế quan loại bỏ, hàng rào phi thuế cắt giảm tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động kỹ Việt Nam lưu chuyển dễ dàng khu vực Asean 02 Mở hội tiếp cận mở rộng thị trường nội khối 03 Thúc đẩy phát triển thị trường dịch vụ nước, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nước, ngành dịch vụ có lợi tiềm nước ta dịch vụ du lịch, vận tải hàng không, logistics 04 CƠ HỘI Cơ hội thu hút đầu tư trực tiếp nước từ ASEAN đối tác ASEAN thông qua cải thiện tăng sức hấp dẫn thị trường Mặt khác doanh nghiệp nước có nhiều hội mở rộng đầu tư nước ngồi 05 Có điều kiện hội giao lưu để học phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kỹ thuật, y tế với nước tiên tiến 06 Thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước h Phần 4: Việt Nam hội nhập Asean 01 THÁCH THỨC GIẢI PHÁP Sức ép cạnh tranh đến từ việc tự hóa, mở cửa thị trường, điều kiện nước ASEAN có lợi so sánh tương đồng với Việt Nam 02 địi hỏi Việt nam rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật đồng thời, có tích cực tăng cường tính minh bạch, cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư, giúp kinh tế vận hành hiệu Chính phủ cần có sách tồn diện, cụ thể tập trung vào cải cách hành tồn diện, tập trung vào thương mại để tạo nhiều hội Khắc phục triệt để vấn đề bất cập làm cho Việt Nam bị đánh giá thấp môi trường quốc tế Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao nhận thức đồng thuận xã hội mục tiêu xây dựng AEC h Phần 4: Việt Nam hội nhập Asean KẾT LUẬN Gia nhập ASEAN là một quyết định mang tính lịch sử, sách đúng đắn và kịp thời, đột phá đầu tiên để Việt Nam hội nhập khu vực và thế giới Chính sách của Việt Nam đối với ASEAN gắn liền với quá trình phát triển và đổi mới tư đối ngoại của Việt Nam Với Việt Nam, bảo đảm môi trường hòa bình, ổn định để phát triển vẫn là một mục tiêu bản Mặc dù Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể bình diện kinh tế với mức độ liên kết kinh tế sâu rộng thông qua các FTA được ký kết và hoàn tất, ngắn hạn, Việt Nam cần khắc phục tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19 để tiếp tục phát triển vươn lên h TẠ THỊ THANH XUÂN PHẠM THỊ NGỌC ANH TRẦN THỊ THU HIẾU TEAM NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH NGUYỄN THỊ NGỌC HUYỀN PHẠM THỊ NGỌC VÂN h PHẠM THỊ NGỌC MINH h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w