(Tiểu luận) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, và cận lâm sàng covid kéo dài ở trẻ em tại phòng khám nhi và khoa nhi thuộc bệnh viện phong – da liễu trung ương quy hoà năm 2022 – 2023

67 1 0
(Tiểu luận) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, và cận lâm sàng covid kéo dài ở trẻ em tại phòng khám nhi và khoa nhi thuộc bệnh viện phong – da liễu trung ương quy hoà năm 2022 – 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHONG – DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUY HOÀ ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VÀ CẬN LÂM SÀNG COVID KÉO DÀI Ở TRẺ EM TẠI PHÒNG KHÁM NHI VÀ KHOA NHI THUỘC BỆNH[.]

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHONG – DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUY HOÀ ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VÀ CẬN LÂM SÀNG COVID KÉO DÀI Ở TRẺ EM TẠI PHÒNG KHÁM NHI VÀ KHOA NHI THUỘC BỆNH VIỆN PHONG – DA LIỄU TRUNG ƯƠNG QUY HOÀ Năm 2022 – 2023 Chủ nhiệm đề tài: BSCKI Đặng Văn Phương Nhóm nghiên cứu: BSCKI Huỳnh Thế Phương CNDD Lê Thị Diễm Hương Bình Định - 2022 h MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI 1.1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG HẬU VIRUS (POST-VIRAL SYNDROME) 1.1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI (POST-VIRAL POST-COVID-19 OR LONG COVID) 1.1.3 ĐỊNH NGHĨA VỀ HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI 1.1.4 NGUYÊN NHÂN .8 1.1.5 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.1.6 CÁC YẾU TỐ DỊCH TỄ 10 1.1.7 BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI 13 1.1.8 BIỂU HIỆN CẬN LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI 16 1.2 HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI Ở TRẺ EM 27 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 28 1.3.1 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 28 1.3.2 CÁC NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 h 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .32 2.1.1 ĐỐI TƯỢNG 32 2.1.2 TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN 32 2.1.3 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ 32 2.1.4 CỠ MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 32 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33 2.2.1 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33 2.2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 37 CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .38 3.2 LÂM SÀNG CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI 38 3.3 CẬN LÂM SÀNG CỦA TRẺ MẮC HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI 38 3.4 ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHIỄM COVID KÉO DÀI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 38 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 39 h h Danh mục chữ viết tắt ACE2 (Angiotensin-converting enzyme-2) men chuyển hoá angiotensin CT (Computer Tomography) chụp cắt lớp vi tính DM (Diabetes Mellitus) bệnh đái tháo đường IL Interleukine MERS (Middle East Respiratory Syndrome) Hội chứng hô hấp Trung Đông NICE-UK (National Institue of Health and Care Excellence – United Kingdom) Viện Quốc gia Sức khoẻ Chăm sóc Vương quốc Anh PCR (Polymerase chain reaction) kỹ thuâtk xét nghiệm sinh học phân tử SARS-CoV-2 (Severe Acute Respiratory Syndrome) Hội chứng suy hô hấp cấp trở nặng virus Corona WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế Thế giới h ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày 11 tháng năm 2020 , bệnh viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona (n-CoV), gọi tắt Covid-19, tổ chức y tế giới tuyên bố đại dịch toàn cầu Với đặc điểm lây lan mạnh, nhanh chóng sản sinh biến chủng, việc thiếu hiểu biết sâu sắc chủng virus mới, nhân loại hứng chịu nhiều thiệt hại đáng kể từ đại dịch Hệ số lây nhiễm cao, tỷ lệ tử vong phân hố cao theo nhóm tuổi bệnh lý nền, gây áp lực lớn lên hệ thống y tế nhiều quốc gia, khiến số lượng người chết đại dịch tăng cao kỷ lục Ở Việt Nam, từ phát ca nhiễm (ngày 23 tháng năm 2020), tính đến đầu ngày 12 tháng năm 2022, tổng số ca nhiễm Covid-19 đạt ngưỡng 10 triệu ca với tỷ lệ tử vong 0,42% Nhiều thời điểm bùng phát dịch cục gây thảm hoạ y tế trầm trọng Việc áp dụng biện pháp đối phó hiệu độ phủ vắc xin cao, điều chế thuốc đặc trị cho bệnh nhân có triệu chứng nặng phác đồ điều trị phù hợp phần giảm tải thiệt hại nhân mạng áp lực lên hệ thống y tế Các nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều khía cạnh dịch tễ hỗ trợ đề xuất biện pháp ngăn chặn lây lan dịch bệnh Tuy nhiên, gần đây, báo cáo nhiều nhóm nghiên cứu di chứng xuất bệnh nhân có tiền sử nhiễm Covid-19, dấy lên mối quan ngại to lớn hậu sức khoẻ sau đại dịch Từ lần đề cập bới nhà nữ khoa học E Perego, đến định nghĩa cụ thể bới tổ chức y tế trung tâm phòng ngừa dịch bệnh, hội chứng Covid kéo dài nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới h Các bệnh lý hội chứng Covid kéo dài bênh nhân người lớn báo cáo với nhiều biểu lâm sàng, cận lâm sàng chi tiết Cụ thể, theo công bố F Ceban cộng sự,[1] 19 – 32% trường hợp khảo sát có biểu mệt mỏi, 22% báo cáo suy giảm nhận thức Tuy nhiên, khảo sát tiến hành quốc gia có thu nhập cao dân số già Do đó, phản ánh tương tự đối tượng trẻ em nhiều hạn chế Mặc dù, nhiều công bố rằng, biểu bệnh lý trẻ em nhiễm Covid-19 thường nghiêm trọng so với người trưởng thành, tỷ lệ mắc biểu biện hậu Covid bệnh nhi đánh giá tương đồng với lứa tuổi khác Hơn nữa, việc áp dụng vắc xin bệnh nhi trẻ vị thành niên chưa đạt độ phủ cao, dẫn tới thiếu sót cơng tác chuẩn bị phác đồ điều trị bệnh án Covid kéo dài Do nhằm mục đích cung cấp nhìn đa chiều có biện pháp can thiệp kịp thời điều trị biến chứng hội chứng Covid kéo dài cho bệnh nhi, lựa chọn đề xuất đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tỷ lệ mắc Covid kéo dài trẻ em phòng khám khoa nhi thuộc bệnh viện Phong – Da Liễu Trung Ương Quy Hoà – năm 2022 - 2023” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng hội chứng Covid kéo dài bệnh nhi phòng khám nhi khoa nhi thuộc bệnh viện Phong – Da Liễu Trung Ương Quy Hoà năm 2022 – 2023 Khảo sát cận lâm sàng hội chứng Covid kéo dài bệnh nhi phòng khám nhi khoa nhin thuộc bệnh viện Phong – Da Liễu Trung Ương Quy Hoà năm 2022 – 2023 h CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỘI CHỨNG COVID KÉO DÀI 1.1.1 Đại cương hội chứng hậu virus (post-viral syndrome) Hội chứng hậu virus dùng để mô tả biểu bệnh lý người trải qua phơi nhiễm liên quan đến virus Sau loại bỏ nguồn virus thể, người bệnh thường có biểu thiếu hụt lượng kéo dài từ vài ngày đến hàng tháng Các bác sĩ thường điều trị triệu chứng dạng hội chứng lao lực mãn tính (chronic fatigue syndrome) Tuy nhiên, lao lực mãn tính khơng có nguyên nhân bệnh lý rõ ràng, hội chứng hậu virus thường có nguồn gốc từ tiền sử nhiễm virus bệnh nhân Lý cụ thể hội chứng hậu virus chưa lý giải kỹ Nhiều chun gia cho rằng, q trình loại bỏ virus kéo dài thể Nhiều báo cáo khác đưa giả thuyết nguyên nhân tải virus hệ thống miễn dịch thể Số khác công bố lại nhấn mạnh đến vai trò di chứng viêm não đến hậu kéo dài hội chứng hậu virus Một số loại virus báo cáo với biểu hậu virus cảm cúm, viêm phổi, virus Epstein – Barr, herpes, HIV, … Các biểu hội chứng hậu virus thường đa dạng với điển hình cảm giác mệt mỏi kéo dài Các triệu chứng thường gặp khác kể đến rối loạn nhận thức, tập trung, đau đầu, đau viêm cơ, tê cứng khớp, đau rát họng, sưng hạch bạch huyết, … Thời gian hồi phục triệu chứng hậu virus thay đổi phạm vi tương đối rộng Nhiều nghiên cứu rằng, thời gian phục hồi rút ngắn đáng kể h với trường hợp sớm thăm khám Tuy nhiên, nhiều ngoại lệ (31%) điều trị kéo dài đến vài tháng với triệu chứng mệt mỏi kéo dài không dứt 1.1.2 Đại cương hội chứng Covid kéo dài (post-viral post-covid-19 or long Covid) Từ trường hợp báo cáo vào ngày tháng 12 năm 2019 Vũ Hán (Trung Quốc), đại dịch Covid-19 kéo dài hai năm với nhiều hậu nghiêm trọng đến kinh tế sức khoẻ cộng đồng Tính đến thời điểm tháng năm 2022, tổng số ca nhiễm Covid-19 toàn giới vượt ngưỡng 500 triệu ca với triệu ca tử vong Mặc dù hồi phục sau nhiễm Covid-19, 70% số ca chữa hoàn toàn ghi nhận biểu suy yếu nhiều quan suốt bốn tháng kể từ biểu Covid-19 Các bệnh nhân chẩn đoán với thuật ngữ mới, hội chứng Covid kéo dài với nhiều biểu bệnh đa dạng ho mãn tính, co thắt ngực, khó thở, rối loạn chức nhận thức, mệt mỏi kéo dài Thuật ngữ hội chứng Covid kéo dài (Long Covid), lần đề cập nhà khảo cổ học người Y thẻ hashtag cô mạng xã hội Twitter, sau sử dụng rộng rãi cộng đồng nghiên cứu để chung cho hai giai đoạn bệnh lý bao gồm giai đoạn tiếp diễn cấp tính hậu Covid-19 (ongoing post-acute Covid19) giai đoạn hậu Covid-19 (post Covid-19) Giai đoạn tiếp diễn cấp tính sau Covid-19 thường tiếp diễn từ đến 12 tuần sau triệu chứng cấp tính giai đoạn nhiễm Trong đó, giai đoạn hậu Covid-19 thường kéo dài 12 tuần (theo NICE-UK) Nguyên nhân nguồn gốc mặt sinh học hội chứng Covid kéo dài chưa làm sáng tỏ Tuy nhiên, trình nhiễm Covid-19, virus SARS9 h CoV-2 cơng đến nhiều nhóm mơ dẫn đến rối loạn đa tạng đa hệ thống Thêm vào đó, nhiễm trùng máu kéo dài yếu tố tâm lý góp phần vào tiến trình bệnh 1.1.3 Định nghĩa hội chứng Covid kéo dài Hiện nay, chưa có định nghĩa hội chứng Covid kéo dài cơng nhận rộng rãi Do đó, dựa vào hướng dẫn tổ chức y tế uy tín để định hướng chẩn đoán bệnh nhân mắc Covid kéo dài Một số định nghĩa tham khảo:  Theo NICE-UK: hội chứng Covid kéo dài thường dùng để mô tả biểu triệu chứng liên tục phát triểu sau Covid-19 cấp tính Thuật ngữ bao gồm hội chứng Covid-19 có biểu triệu chứng (4 – 12 tuần) hậu Covid-19 (12 tuần trở lên) NICE mô tả thêm hội chứng này, “Các dấu hiệu triệu chứng phát triển sau đợt nhiễm trùng phù hợp với Covid-19, kéo dài 12 tuần không giải thích chẩn đốn thay Hội chứng biểu tập hợp nhóm triệu chứng chồng chéo, dao động thay đổi theo thời gian, ảnh hưởng đến hệ quan thể Có thể cân nhắc chẩn đốn bệnh nhân mắc hội chứng hậu Covid-19 trước thời điểm 12 tuần tồn bệnh thay theo dõi”[2]  Theo Viện y tế quốc gia Hoa Kỳ (NIH), triệu chứng hậu Covid-19 bao gồm mệt mỏi, khó thở, “sương mù não”, rối loạn giấc ngủ, sốt cơn, triệu chứng hệ tiêu hoá, lo lắng trầm cảm, kéo dài 10 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan