TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC (LỒNG GHÉP) TRONG MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA NGOẠI NGỮ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC (LỒNG GHÉP) TRONG MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẨM ĐƯỜNG GVHD: ThS Nguyễn Tuấn Kiệt Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Mỹ Dung MSSV: 2000006614 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 h MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU _3 PHẦN LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I Lý luận hoạt động dạy học _4 II Khái niệm cấu trúc hoạt động dạy học Bản chất hoạt động dạy học _4 Nguyên tắc dạy học Phương pháp dạy học Hình thức tổ chức dạy học _5 Lý luận hoạt động giáo dục 6 Khái niệm cấu trúc hoạt động giáo dục Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục _6 Nội dung giáo dục _6 Phương pháp, phương tiện giáo dục _6 Kết giáo dục Bản chất hoạt động giáo dục Lôgic hoạt động giáo dục Nguyên tắc giáo dục _7 Những nội dung giáo dục gồm: _8 PHẦN KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẨM ĐƯỜNG _9 Về việc thực kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy môn tiếng Anh trường THCS Cẩm Đường Về hình thức tổ chức dạy học kết hợp giáo dục, công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập _10 a) b) c) Chuẩn bị dạy _10 Hoạt động dạy học giáo dục 10 Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập 12 PHẦN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC (LỒNG GHÉP) TRONG MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẨM ĐƯỜNG _14 Giải pháp 1: Đảm bảo chất lượng giảng dạy giáo viên môn tiếng Anh đạt mức chuẩn chuẩn theo quy định Bộ GD-ĐT. _14 Giải pháp 2: Đầu tư vào phương tiện giảng dạy tiếng Anh trường 15 Giải pháp 3: Định hướng cho học sinh mục tiêu học tiếng Anh, khơi gợi tị mị hứng thú giúp em có thái độ, suy nghĩ tích cực, đắn học. _16 Giải pháp 4: Đa dạng hoá phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động lớp học. 16 Giải pháp 5: Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh _17 Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh học sinh _17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO _19 h h LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam ta có bước chuyển mạnh mẽ, mang theo khát vọng vươn đến tầm cao phát triển toàn diện để bước vào đường hội nhập với kinh tế giới theo xu hướng tồn cầu hố Vì ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh – loại ngôn ngữ phổ biến giới, đóng vai trị quan trọng việc góp phần phát triển đất nước Bởi tiếng Anh phương tiện để ta giao tiếp với bạn hữu, đối tác nước ngoài, xa ngoại ngữ cơng cụ giúp dễ dàng tiếp cận với giáo dục tiên tiến nước bạn, kỹ thuật khoa học đại, nghiên cứu quy trình cơng nghệ mới,…Biết thông thạo tiếng Anh trở thành kỹ thiếu công dân Việt Nam đại bối cảnh tồn cầu hố Khơng ngoa nói rằng, việc sử dụng riêng tiếng Anh thơi mở hội để thay đổi đời Từ việc học tiếng Anh, ta vận dụng kỹ năng, cách giáo dục học để học tiếp ngơn ngữ khác, từ nâng cao hiểu biết văn hoá giới, mở rộng giao lưu, hợp tác, giúp phát huy tiềm trau dồi tri thức Từ nhu cầu phát triển nhân lực xã hội theo xu hội nhập nêu trên, công đầu tư vào chất lượng hoạt động dạy học giáo dục môn tiếng Anh cần quan tâm trọng nhiều học sinh chủ nhân tương lai đất nước Do đó, trình đào tạo nguồn nhân lực cần đặt trọng tâm vào hai yếu tố: vừa có trình độ chun mơn cao, vừa có khả sử dụng tiếng Anh tốt, biến ngoại ngữ trở thành mạnh người Việt Nam, góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước ta Tuy nhiên, việc triển khai đề án cải cách giáo dục theo chương trình số địa phương gặp nhiều bất cập Cụ thể, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học giáo dục triển khai môn tiếng Anh trường THCS Cẩm Đường bị hạn chế nhiều yếu tố, đạt số mục tiêu chưa thực đáp ứng u cầu theo chương trình mơn học Từ lý trên, tiểu luận với đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động dạy học, giáo dục (lồng ghép) môn tiếng Anh trường THCS Cârm Đường” đời với mong muốn thông qua việc nghiên cứu, phân tích yếu tố gây vấn đề đồng thời đề h xuất giải pháp thiết thực để góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng dạy học mơn tiếng Anh nói riêng chất lượng giáo dục trường nói chung h PHẦN LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I Lý luận hoạt động dạy học Khái niệm cấu trúc hoạt động dạy học - Dạy học trình tập hợp hành động liên tiếp, thâm nhập vào người dạy người học hướng dẫn người dạy nhằm làm cho người học nắm vững hệ thống tri thức khoa học, phát triển lực nhận thức, lực hành động, hình thành giới quan nhân sinh quan đắn.(GDHĐC, tr.71) - Hoạt động dạy học hoạt động phối hợp tương tác thống hoạt động chủ đạo giáo viên hoạt động tự giác, tích cực, chủ động học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học (GDHĐC, tr 72) - Một số đặc trưng hoạt động dạy học: hoạt động “kép” gồm hoạt động dạy giáo viên với vai trò chủ đạo hoạt động học học sinh với vai trò chủ thể, hoạt động tồn mối quan hệ tương tác, biện chứng thống mục tiêu dạy học: học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục thái độ, phát triển toàn diện nhân cách.(GDHĐC, tr 72) - Nhiệm vụ dạy học: trang bị hệ thống tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo học sinh, phát triển học sinh lực phẩm chất trí tuệ, đặc biệt tư sáng tạo, từ hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức phát triển toàn diện nhân cách học sinh.(GDHĐC, tr 73-74) - Nội dung dạy học: bao gồm hệ thống tri thức khoa học bản, hệ thống kĩ năng, kĩ xảo mà học sinh cần nắm Đây nhân tố tạo nên nội dung giảng dạy học tập giáo viên học sinh (GDHĐC, tr.74) - Phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học: hệ thống cách thức, phương tiện, hình thức hoạt động phối hợp giáo viên học sinh; có chức phương thức hoạt động dạy học theo nội dung nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học (GDHĐC, tr.74) - Kết dạy học kết phát triển tổng hợp toàn hệ thống hoạt động dạy học; thông qua kiểm tra, đánh giá kết học tập người học.(GDHĐC, tr.74) Bản chất hoạt động dạy học h Bản chất hoạt động dạy học hoạt động nhận thức độc đáo học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên nhằm thực mục tiêu dạy học (GDHĐC, tr.76) Nguyên tắc dạy học - Là luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học phù hợp với mục đích dạy học (GDHĐC, tr.89) - Hệ thống nguyên tắc dạy học nhà trường phổ thông Việt Nam bao gồm: đảm bảo thống tính khoa học tính giáo dục dạy học, lý luận thực tiễn dạy học, tính cụ thể tính trừu tượng dạy học, tính vừa sức chung vừa sức riêng dạy học Toàn nguyên tắc dạy học hợp lại thành hệ thống có liên quan mật thiết, thâm nhập vào hỗ trợ lẫn (GDHĐC, tr.89-95) Phương pháp dạy học - Là cách thức hoạt động phối hợp, tương tác, thống giáo viên học sinh hoạt động dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực nhiệm vụ dạy học (GDHĐC, tr.110) - Các cách phân loại phương pháp: theo nguồn tri thức đặc điểm tri giác thông tin, dựa vào mục đích dạy học, theo đặc điểm hoạt động nhận thức người học, theo lý thuyết hoạt động tư cấu trúc lao động, theo trình học tập người (GDHĐC, tr.111-112) - Hệ thống phương pháp dạy học phổ thông bao gồm nhóm phương pháp dạy học dùng lời (thuyết trình, đàm thoại), phương pháp dạy học trực quan, phương pháp dạy học thực hành (luyện tập, ơn tập, thực hành thí nghiệm), phương pháp dạy học đại (giải vấn đề, dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học theo tình huống, dạy học theo dự án) Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học gồm: kiểm tra “hỏi – đáp”, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành, kiểm tra trắc nghiệm khách quan, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh (GDHĐC, tr.113-150) Hình thức tổ chức dạy học - Là cách tổ chức, xếp hoạt động dạy học theo trật tự chế độ định nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học; tuỳ thuộc vào tính chất tập thể hay cá nhân, phương thức tổ chức, điều khiển giáo viên địa điểm, thời gian học tập, vị trí địa lý,… (GDHĐC, tr.157-158) h - Hệ thống hình thức tổ chức dạy học nhà trường phổ thơng: hình thức tổ chức dạy học lớp – bài, tự học lên lớp, học tập theo nhóm, hoạt động ngoại khố học tập, tham quan học tập giúp đỡ riêng học sinh (GDHĐC, tr.158-175) II Lý luận hoạt động giáo dục Khái niệm cấu trúc hoạt động giáo dục - Khái niệm: hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) hoạt động phối hợp, thống hoạt động chủ đạo nhà giáo dục hoạt động tự giác, tích cực, chủ động tự giáo dục người giáo dục nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội (GDHĐC, tr.180) - Cấu trúc hoạt động giáo dục: mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết giáo dục, hoạt động nhà giáo dục hoạt động người giáo dục, mơi trường giáo dục với điều kiện, phương tiện, hồn cảnh giáo dục cụ thể (GDHĐC, tr.180) Mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục - Định hướng cho vận động phát triển nhân tố khác toàn hoạt động giáo dục (GDHĐC, tr.180) - Là tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá kết giáo dục (GDHĐC, tr.180) Nội dung giáo dục - Quy định chuẩn mực xã hội cần giáo dục cho người giáo dục (GDHĐC, tr.180) - Bao gồm: giáo dục đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, lao động hướng nghiệp (GDHĐC, tr.180) Phương pháp, phương tiện giáo dục - Hệ thống cách thức hạot động thống giáo viên học sinh nhằm giúp học sinh chuyển hoá yêu cầu chuẩn mực đạo đức, thể chất, thẩm mĩ, lao động thành phẩm chất nhân cách (GDHĐC, tr.181) - Bao gồm: phương pháp tổ chức hoạt động phương tiện thực hoạt động giáo dục (GDHĐC, tr.181) Kết giáo dục - Là kết trình vận động phát triển hệ thống giáo dục (GDHĐC, tr.181) - Là kết trực tiếp trình hình thành nhân cách học sinh (GDHĐC, tr.181) Bản chất hoạt động giáo dục h - Là q trình chuyển hố tự giác, tích cực yêu cầu chuẩn mực xã hội quy định thành ý thức, thái độ, hành vi thói quen hành vi tương ứng người giáo dục tác động chủ đạo nhà giáo dục (GDHĐC, tr.182) - Trong đó, nhà giáo dục chủ thể đòng vai trò chủ đạo, tổ chức hướng dẫn, đạo trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách học sinh cịn người giáo vừa khách thể (đối tượng) vừa chủ thể hoạt động giáo dục (GDHĐC, tr.183-184) - Đặc điểm hoạt động giáo dục: có tính phức hợp; lâu dài liên tục; cá biệt, cụ thể; hoạt động giáo dục thống biện chứng với hoạt động dạy học.(GDHĐC, tr.184 186) Lôgic hoạt động giáo dục - Là trình tự thực hợp lí khâu trình vận động phát triển hoạt động giáo dục nhằm hoàn thành nhiệm vụ giáo dục qui định Hoạt động giáo dục diễn theo khâu: (GDHĐC, tr.187) Tổ chức, hướng dẫn học sinh nhận thức chuẩn mực xã hội: có vai trị định hướng, điều khiển, đánh giá, điều chỉnh hành vi chuẩn mực xã hội Thông qua nội dung: ý nghĩa xã hội ý nghĩa cá nhân chuẩn mực, nội dung, khái niệm, biểu chuẩn mực cách thực chuẩn mực (GDHĐC, tr.187188) Tổ chức, hướng dẫn học sinh hình thành tình cảm, niềm tin tích cực chuẩn mực xã hội quy định: xúc cảm, tình cảm đắn học sinh hình thành nên thái độ tích cực em chuẩn mực xã hội, từ trở thành sức mạnh thúc đẩy thực hành vi đắn (GDHĐC, tr.188) Tổ chức, hướng dẫn học sinh rèn luyện hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội quy định: hệ thống hành động, cử theo thói quen, thực phù hợp với niềm tin hình thành, chuyển thành phẩm chất nhân cách; hành vi cần đạt tiêu chí thống nội dung chuẩn mực hành vi, tính phổ biến, tính bền vững, động đắn, phù hợp với tình hồn cảnh khác (GDHĐC, tr.189) Nguyên tắc giáo dục - Là luận điểm có tính quy luật lí luận giáo dục, có tác dụng đạo, định hướng cho hoạt động giáo dục nhằm thực nhiệm vụ giáo dục, đạt mục đích giáo dục định Nguyên tắc giáo dục đề dựa sở triết h học vật biện chứng; mục đích giáo dục; tính quy luật, chất, đặc điểm hoạt động giáo dục đặc điểm đối tượng giáo dục (GDHĐC, tr.190) - Hệ thống nguyên tắc giáo dục bao gồm: đảm bảo tính mục đích hoạt động giáo dục, đảm bảo giáo dục gắn với sống lao động, đảm bảo giáo dục tập thể tập thể, đảm bảo kết hợp tôn trọng nhân cách với yêu cầu hợp lý người giáo dục, đảm bảo tính liên tục hệ thống hoạt động giáo dục, đảm bảo thống giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội (GDHĐC, tr.191-197) Những nội dung giáo dục gồm: a) Giáo dục đạo đức: giáo dục ý thức, thái độ, hành vi đắn đất nước, dân tộc, quốc tế; lao động, công việc; người cộng đồng; thân; môi trường sống (GDHĐC, tr.200-202) b) Giáo dục thể chất: hướng đến hoàn thiện thể người mặt hình thái, kĩ năng, kĩ xảo vận động bản; phát triển phẩm chất lực hoạt động thể lực, hình thành lối sống văn hố lành mạnh để tham gia vào hoạt động thể chất đa dạng phong phú xã hội phát triển (GDHĐC, tr.203) c) Giáo dục thẩm mĩ: hình thành cho học sinh hệ thống tri thức đẹp chưa đẹp; từ bồi dưỡng lực tri giác, cảm thụ đẹp thiên nhiên, sống nghệ thuật; hình thành, phát triển lực vận dụng sáng tạo đẹp đời sống nghệ thuật (GDHĐC, tr.205) d) Giáo dục lao động hướng nghiệp: Giáo dục lao động: giúp học sinh nắm vững hệ thống tri thức loại hình lao động phổ biến, nguyên tắc chung lao động, kĩ sử dụng công cụ lao động phổ thơng, phổ biến; bước đầu hình thành tư kĩ thuật, sáng tạo tổ chức lao động tập thể.(GDHĐC, tr.206) Giáo dục hướng nghiệp: giúp học sinh có hiểu biết giới nghề nghiệp; hình thành nhân cách nghề nghiệp, thái độ đắn với lao động; tạo tâm lý sẵn sàng tham gia lao động nghề nghiệp; góp phần phân luồn học sinh, bố trí hợp lý nguồn lao động dự trữ; giảm thuyên chuyển nghề; giúp học sinh tự giác học nghề định hướng, tránh tình trạng tụ tập, tệ nạn (GDHĐC, tr.208) 10 h PHẦN KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC TRONG MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẨM ĐƯỜNG - Trong bối cảnh có nhiều đổi cập nhật liên tục GD-ĐT nay, đạo Bộ GD-ĐT định hướng giáo dục phổ thông đào sâu việc đổi hoạt động giáo dục theo hướng tiếp cận lực người học Từ đó, việc tổ chức giảng dạy mơn tiếng Anh cấp Trung học Cơ Sở cần đạt yêu cầu quan trọng như: + Năng lực giao tiếp xem mục tiêu q trình dạy học Theo đó, chương trình nhấn mạnh quan điểm như: giúp học sinh sử dụng thành thạo công cụ giao tiếp mới, qua hình thành phát triển cho học sinh lực giao tiếp tiếng Anh thông qua bốn hình thức nghe, nói, đọc, viết; ngồi ra, trình dạy học cần đảm bảo lấy học sinh làm trung tâm, đảm bảo tính liên thông tiếp nối việc dạy tiếng Anh cấp; xây dựng tảng tiếng Anh vững cho học sinh hình thành thói quen học tập chủ động, tự giác suốt đời để em trở thành cơng dân tồn cầu thời kì hội nhập giới (Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, trang 68-72) + Giáo viên cần xây dựng kế hoạch dạy với trọng tâm tạo hội tối đa cho học sinh sử dụng tiếng Anh xuyên suốt buổi học Đối với yêu cầu này, giáo viên cần nắm đặc điểm tâm – sinh lý học sinh cấp THCS, em bắt đầu có trưởng thành nhân cách trí tuệ muốn khẳng định tơi thân; bên cạnh cần coi học sinh chủ thể tích cực tham gia vào q trình học tập, lĩnh hội tri thức Việc giáo viên tạo hội để học sinh tham gia hoạt động giao tiếp nghe, nói, đọc, viết thơng qua các tình giả định, ngữ cảnh sát với sống ngày giúp em rèn giũa ứng dụng vào thực tiễn (Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, trang 68-72) - Đối chiếu với yêu cầu trên, ta đưa đánh giá khái quát thực trạng tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục môn tiếng Anh trường Trung học Cơ Sở Cẩm Đường sau: Về việc thực kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy mơn tiếng Anh trường THCS Cẩm Đường 11 h - Hiện nay, sách giáo khoa tiếng Anh theo chương trình (2018) trường đưa vào sử dụng - Giáo viên tham gia lớp tập huấn, phổ biến triển khai hoạt động dạy học phù hợp với nội dung chương trình trao đổi, thảo luận khó dự góp ý để hồn thiện dạy - Giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học từ đầu năm, thực theo tinh thần Bộ, Sở Phòng GD-ĐT - Giáo viên đưa kế hoạch học theo phân phối chương trình thời khố biểu; bên cạnh có kế hoạch để bồi dưỡng học sinh Giỏi thi cấp phụ đạo thêm cho học sinh yếu, khả tiếp thu tiếng Anh cịn hạn chế Về hình thức tổ chức dạy học kết hợp giáo dục, công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập a) Chuẩn bị dạy - Giáo viên có chuẩn bị kĩ cho giảng thể rõ ràng phần, bước phương pháp dạy học kế hoạch dạy; kèm theo mục tiêu cần đạt thông qua học, tình phát sinh với kiến thức trình giảng dạy giải pháp đưa để ứng phó linh hoạt, giúp học hoàn thành cách trọn vẹn - Học sinh yêu cầu có chuẩn bị, nghiên cứu, đọc trước bắt đầu tiết học để nắm kiến thức góp phần xây dựng học hiệu - Giáo viên đưa ví dụ minh hoạ gần gũi, giúp học sinh dễ hình dung tiếp cận học Bên cạnh giáo viên có chuẩn bị nội dung có tính giáo dục thực tế Ví dụ: tập Speaking skill với đề “Hãy kể người thân mà em yêu quý nhất”; thông qua tập học sinh vừa tập luyện khả nói tiếng Anh, vừa phát triển khả tư việc miêu tả, dùng từ cho hay, vừa bày tỏ tình cảm thân với người (người thân) b) Hoạt động dạy học giáo dục - Những thuận lợi khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học: Thuận lợi: Hình thức tổ chức dạy học áp dụng trường hình thức dạy học lớp bài, kết hợp với hình thức dạy theo nhóm tự học ngồi lên lớp 12 h Vì hình thức học tập lớp – nên giáo viên giảng nhanh, phổ biến nội dung học cho đa số học sinh lớp Giáo viên dạy theo đối tượng học sinh khối lớp, điều giúp giáo viên dễ nắm bắt đặc trưng các đối tượng để linh hoạt cách giảng dạy cho dễ hiểu đưa kế hoạch học phù hợp với đối tượng Khó khăn: Tuy nhiên, hình thức nhóm hình thức khác chưa trọng, giáo viên đóng vai trị chủ thể lớp học, dù có thay đổi từ chương trình ảnh hưởng phương pháp dạy cũ (giáo viên “cầm tay việc”, học sinh tiếp thu tri thức cách thụ động), hình thức dạy học mà học sinh làm chủ thể tích cực chưa phát huy hết tính hiệu Trường THCS Cẩm Đường trường thuộc xã vùng xa nên công tác dạy học giáo viên gặp nhiều khó khăn, sở vật chất lớp học chưa đầu tư nhiều cho việc học tiếng Anh (loa, micro, máy chiếu, TV,…) Chính vậy, kiến thức tiếng Anh mà học sinh có phụ thuộc vào giáo viên, sách giáo khoa, báo đài, tivi Phần lớn hoạt động lớp diễn theo trình tự: giáo viên giảng bài, học sinh nghe ghi chép, giáo viên đưa tập, yêu cầu học sinh làm nộp bài, cuối giao tập nhà học sinh cần học thuộc Phương pháp vốn khơng sai áp dụng để dạy nhiều môn học khác Tốn, Hố, Ngữ Văn,…; mơn tiếng Anh, môn học dùng ngôn ngữ khác với tiếng mẹ đẻ em, giáo viên dùng phuơng pháp học khiến em trở nên thụ động, dễ sinh tâm lý chán môn học, không nhớ từ vựng, cấu trúc ngữ pháp khó Bên cạnh ưu điểm hình thức học lớp – nhược điểm hình thức học ghi nhận cần có biện pháp khắc phục Với đặc điểm dạy cho học sinh nhiều kiến thức buổi học, giáo viên cần giảng với tốc độ nhanh so với tốc độ để học sinh nắm vững học, chí có em học sinh tiếp thu rơi vào tình trạng khơng theo kịp bài, bên cạnh việc mở rộng kiến thức cho học sinh bị hạn chế Từ đây, giáo viên phải đối 13 h mặt với nhiều khó khăn việc tiến hành việc cá biệt hố hoạt động dạy học - Đối với hoạt động giáo dục: Ngay từ chập chững bước vào đường học tập, bắt đầu với giáo dục mầm non, học sinh định hướng để học tập phát triển toàn diện mức môi trường giáo dục Điều 22 Luật Giáo Dục (2005) mục tiêu giáo dục mầm non: “Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” Điều 27 Luật Giáo Dục ghi rõ: “Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Đối chiếu với yêu cầu mà Luật Giáo Dục đề ra, thấy trường THCS Cẩm Đường đạt yêu cầu giáo dục như: giúp học sinh nắm tri thức khoa học cách hệ thống, qua dạy lý thuyết từ vựng, ngữ pháp, ; cung cấp kỹ năng, kỹ xảo cần thiết học tập, lao động sống Cùng với hoạt động học tập, giáo viên có tổ chức trị chơi nhỏ để dắt vào học để củng cố thêm kiến thức cho học sinh như: đốn chữ, nói thầm – kịch câm, nói theo câu lệnh, Thơng qua trị chơi giúp em phát triển khả tư duy, tìm hiểu kiến thức chủ đề đưa ra, phát huy tính đồn kết tập thể lớp học tăng yêu thích mơn tiếng Anh Tuy nhiên, bên thành đạt hạn chế sở vật chất, công tác tập huấn, giảng dạy tạo tác động tiêu cực lớn việc hoàn thiện yêu cầu khác hoạt động giáo dục c) Công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập - Kiểm tra, đánh giá bước quan trọng hoạt động dạy học giáo viên học sinh, kết phản ánh cách hướng dẫn, truyền đạt tri thức giáo viên cách học sinh tham gia xây dựng học lớp thực hiệu hay chưa Từ giáo viên nắm trình độ học tập, khả lĩnh hội kiến thức học 14 h sinh, để kịp thời điều chỉnh bổ sung thêm kế hoạch giảng dạy, phương pháp phù hợp, giúp em phát huy khả kích thích u thích với mơn học; học sinh kết đánh giá đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành động lực, tự đánh giá tự thúc đẩy thân đường lĩnh hội tri thức - Tại trường THCS Cẩm Đường, hình thức để giáo viên kiểm tra bao gồm kiểm tra thường xuyên (miệng, 15 phút), kiểm tra định kì (kiểm tra tiết) kiểm tra tổng kết (thi kì cuối học kì) Các phương pháp kiểm tra sử dụng tuỳ theo hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra miệng: phương pháp kiểm tra hỏi – đáp Phương pháp thường dùng để giáo viên đưa câu hỏi liên quan đến học cũ nhằm kiểm tra học sinh có học hay khơng; dùng để kiểm tra lại kiến thức học sinh học trước kết thúc buổi học, nhằm giúp giáo viên biết học sinh nắm kiến thức tới đâu, đồng thời giải đáp vấn đề học sinh chưa hiểu giúp học sinh ghi nhớ rõ ràng lâu Kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, thi kì cuối kì: kết hợp hai phương pháp đánh giá bao gồm viết trắc nghiệm khách quan Với hình thức kiểm tra này, giáo viên muốn kiểm tra kiến thức học sinh mức sâu cách em tiếp cận giải vấn đề dựa vào học; đồng thời giúp học sinh phát triển khả suy luận, trình bày khái qt hố, hệ thống, tổng hợp thơng tin, trình bày ngơn ngữ thân (đối với kiểm tra viết, tự luận) giúp em kiểm tra lượng lớn nội dung học thời gian ngắn, phụ thuộc vào khả năng, tri thức học sinh qua kiểm tra trắc nghiệm Tuy nhiên phương pháp kiểm tra trắc nghiệm có vấn đề học sinh “đánh lụi” làm bài, đơi kết kiểm tra phản ánh lực học sinh Tuy nhiên, vào kết kiểm tra môn tiếng Anh gần trường cho thấy, có 30% học sinh đạt mức điểm từ trở lên, theo phản ánh học sinh, em cho biết kiến thức khiến em khó tiếp thu cách vận dụng tốt gặp nâng cao, cách học khô khan làm em dễ thấy chán trình học 15 h - Theo đánh giá rút qua phương pháp điều tra, quan sát trường THCS Cẩm Đường, ta thấy tồn song song hai mặt tích cực hạn chế việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục cho học sinh Do đó, nhà trường, giáo viên cần đưa giải pháp để khắc phục phụ huynh học sinh phải chung tay, nỗ lực để góp phần xây dựng mơi trường giáo dục chất lượng tồn diện 16 h PHẦN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC (LỒNG GHÉP) TRONG MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CẨM ĐƯỜNG - Theo kết nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục môn tiếng Anh trường THCS Cẩm Đường cho thấy môn tiếng Anh đưa vào giảng dạy từ nhiều năm qua trường công tác giảng dạy, phương pháp, cách tổ chức hoạt động dạy học giáo dục chưa thực đem lại hiệu tối ưu mà chương trình yêu cầu Điều phản ánh rõ qua kết học tập, thái độ học sinh môn học cách em vận dụng kiến thức học vào thực tế; dù rõ ràng học sinh dạy tiếng Anh từ bậc Tiểu học, THCS đến THPT Hệ đến từ việc giảng dạy môn tiếng Anh gặp phải nhiều bất cập từ điều kiện sở vật chất, phương pháp giảng dạy, công tác quản lý kế hoạch học kiểm tra đánh giá,… nguyên nhân làm kìm hãm phát triển hoạt động dạy học giáo dục - Từ sở nêu trên, em xin đề xuất số biện pháp cụ thể có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế đồng thời nâng cao hiệu hoạt động dạy học giáo dục môn tiếng Anh trường THCS Cẩm Đường Giải pháp 1: Đảm bảo chất lượng giảng dạy giáo viên môn tiếng Anh đạt mức chuẩn chuẩn theo quy định Bộ GD-ĐT - Dựa vào thực tế giảng dạy, nhận thấy giáo viên có biểu chưa tốt lực, chuyên môn, kỹ giảng dạy cách tổ chức hoạt động lớp học Hiệu trưởng giáo viên tổ mơn nên quan tâm, góp ý, giúp đỡ, ví dụ dự lớp giáo viên khác để học hỏi thêm Nếu cải thiện khuyến khích giáo viên tham gia lớp tập huấn, hội thao, đào tạo nghiệp vụ nâng cao - Đối với giáo viên có trình độ chun mơn cao, kỹ giảng dạy, truyền đạt tốt, nhà trường cần có kế hoạch bồi dưỡng thêm giúp họ phát huy tối đa khả năng; bên cạnh nên phân cơng giáo viên giỏi giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên nhiều hạn chế muốn học hỏi 17 h - Cần đào tạo cho giáo viên thành thạo kỹ tiếng Anh nghe, nói, đọc, viết nắm vững kiến thức cấu trúc, ngữ pháp, đa dạng từ vựng cho phù hợp với trình độ yêu cầu, khối lớp dạy Song song với đó, phương pháp giảng dạy đóng vai trị quan trọng việc truyền tải kiến thức Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý đối tượng học sinh mà đảm nhiệm để vận dụng phương pháp giáo dục phù hợp, tích cực, tạo khơng khí thoải mái, giảm áp lực cho em tham gia lớp học - Ngồi ra, trường tổ chức đợt kiểm tra chung cho giáo viên để đánh giá kịp thời đưa giải pháp kết thấp so với tiêu Đồng thời nhà trường nên yêu cầu giáo viên cập nhật liên tục kiến thức mới, phổ biến cách giảng dạy phù hợp - Bên cạnh việc đảm bảo chất lượng hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục cần trọng lồng ghép khéo léo Do đó, giáo viên cần có rèn luyện, trau dồi mặt phẩm chất, thái độ chân nghề Thế hệ trẻ ngày phát triển nhanh thời đại cơng nghiệp hố – đại hố, giáo viên cần có giáo dục em nhân cách, đạo đức làm người, kết hợp vừa dạy kiến thức vừa giáo dục em nhân cách thông qua học để em hiểu tài phải đôi với đức ta thành người thành cơng Giải pháp 2: Đầu tư vào phương tiện giảng dạy tiếng Anh trường - Với đặc trưng môn tiếng Anh, hoạt động dạy học cần tổ chức đa dạng, đổi nhằm tạo yêu thích học sinh, giúp em vượt qua việc “chán” học ngoại ngữ, nhà trường cần có trang bị vào thiết bị hỗ trợ TV, máy chiếu, loa,… Đặc biệt, với kỹ nghe, học sinh cần tiếp xúc với giọng, ngữ điệu người xứ thơng qua thiết bị cơng nghệ em có điều kiện tiếp xúc ngồi thực tế - Khi có thiết bị trang thiết bị cần thiết, trường cần tổ chức tập huấn, phổ biến cho giáo viên cách sử dụng thiết bị, kiến thức tin học để giáo viên soạn giáo án điện tử cho hiệu quả, hỗ trợ giáo viên q trình dạy học khơng có lớp tập huấn trước triển khai sử dụng thiết bị phần mềm quản lý lớp mới, giáo viên gặp khó khăn việc sử dụng, từ làm giảm thời gian cho giáo viên đầu tư vào dạy, gây ảnh hưởng tiêu cực cho giáo viên học sinh - Đối với vấn đề kinh phí, nhà trường vận động từ phụ huynh hỗ trợ từ Phòng giáo dục đào tạo, Phịng tài – Kế hoạch Nhà trường cần có đạo, qui 18 h định cách sử dụng, bảo quản thiết bị phục vụ dạy học cán giáo viên, công nhân viên học sinh trường; thể chế xử phạt, đền bù trường hợp vi phạm, làm tổn thất sở vật chất, trang thiết bị nhà trường, qua giáo dục cho học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung Giải pháp 3: Định hướng cho học sinh mục tiêu học tiếng Anh, khơi gợi tò mò hứng thú giúp em có thái độ, suy nghĩ tích cực, đắn học - Ngay từ buổi học đầu tiên, giáo viên cần hướng dẫn, phổ biến cho học sinh mục tiêu học tiếng Anh, lợi ích học tốt, ý nghĩa việc học ngoại ngữ sống em sau này; song song giáo viên phải đề cập khái quát yêu cầu em cần đạt được, thái độ học tập nên nghiêm túc từ ban đầu để em ý thức môn học cho có hay học để lên lớp mà em cần có đầu tư q trình học Vì tiếp xúc, giáo viên không đề cập đến vấn đề trên, em bị định hướng, phải học môn này, từ dễ dẫn tới tâm lý hoang mang, chán nản học sinh - Giáo viên nên có nghiên cứu với lớp học, đối tượng học sinh đảm nhiệm để đưa kế hoạch dạy, phương pháp, hoạt động dạy học thích hợp để nâng cao hiệu giảng dạy, linh hoạt với đối tượng học sinh Bên cạnh đó, cần chuẩn bị thêm tài liệu hỗ trợ cho dạy, giúp học sinh mở rộng thêm nhiều kiến thức khác - Hướng học sinh đến việc mở rộng tầm nhìn em giới, văn hố nước bạn từ soi chiếu tổ quốc, thêm yêu thương tự hào dân tộc, đất nước Việt Nam Trau dồi cho học sinh tự tin vươn vai hội nhập với bạn bè nước với tư cách công dân Việt Nam giỏi giang, tự tin, lĩnh Giải pháp 4: Đa dạng hoá phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động lớp học - Sự đa dạng cách tổ chức hoạt động dạy học vô quan trọng Không phủ nhận lợi ích hình thức dạy giáo viên cần áp dụng hình thức phương pháp dạy học khác học theo nhóm, hoạt động ngoại khoá học tập, tham quan học tập, phương pháp dạy học thực hành, giải vấn đề, phương pháp dạy học dự án, Những phương pháp hình thức tạo cho học sinh chủ động, nổ, tự tin, phát triển thêm kỹ mềm làm việc nhóm, óc quan sát, 19 h phân tích, phát triển hứng thú, lực riêng góp phần hướng nghiệp cho em tương lai - Ngồi ra, giáo viên nên có kế hoạch trau dồi, bồi dưỡng thêm cho học sinh giỏi, gợi cho em phát triển từ lực sẵn có, giúp học sinh mở rộng, đầo sâu tri thức hình thức tham gia lớp học nâng cao, bồi dưỡng học sinh Giỏi em có u thích Giáo viên cần lưu ý đến học sinh chưa tiếp thu kiến thức tốt, tổ chức hình thức dạy học giúp đỡ riêng phụ đạo để kịp thời lấp lỗ hỏng tri thức, giúp em theo kịp dạy tránh tình trạng bị “mất gốc” Giải pháp 5: Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh - Kết việc kiểm tra phản ánh chất lượng giảng dạy giáo viên nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Từ kết đánh giá ta đối chiếu với mục tiêu chương trình học định hướng, điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục cho đạt hiệu cao - Nên tăng cường việc thay đổi, linh hoạt hình thức kiểm tra phù hợp với kỹ năng, nội dung học, đào sâu vào việc kiểm tra cách học sinh vận dụng kiến thức học kỹ cấu trúc ngữ pháp vào kiểm tra hiệu hay chưa Đặc biệt, tiếng Anh mục đích đào tạo để học sinh có khả giao tiếp trường khơng nên đầu tư nhiều trang thiết bị để đảm báo tính tồn diện thống lí luận thực tiễn, kĩ nghe nói - Đề thi phải bám sát vào học, nhiên nên đa dạng dạng để tránh tình trạng học sinh khoanh bừa, đối phó làm kiểm tra trắc nghiệm Ngồi ra, giáo viên nên thiết kế nhiều mã đề thi kiểm tra mức dễ vừa để tránh tình trạng học sinh quay cóp, chép bạn; kiểm tra mức khó giáo viên nên thiết kế dạng tự luận để kiểm tra phong cách viết bài, ngôn ngữ cách dùng từ, cách lập luận, mức độ hiểu học sinh Giải pháp 6: Kết hợp với phụ huynh học sinh Ngoài thầy cô, cha mẹ nhà giáo dục gần gũi với học sinh Do đó, giáo viên cần phổ biến giúp phụ huynh hiểu giá trị việc học tiếng Anh, từ với hỗ trợ từ gia đình, em tạo nhiều điều kiện để tiếp thu kiến thức Khi phụ huynh hiểu tầm quan trọng tiếng Anh, họ có hỗ trợ kịp thời với khó khăn học sinh gặp phải mà thầy khơng biết, cha mẹ kết hợp thầy cô để giúp học sinh vượt qua trở ngại, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho em 20 h