Giáo trình Khai thác và Kiểm định cầu được soạn thảo nhằm mục đích tổng hợp các kiến thức, công nghệ cơ bản và tiến tiến nhất về quản lý, khai thác, kiểm định đánh giá chất lượng và sửa chữa, tăng cường các công trình cầu, phục vụquá trình học tập theo học chế tín chỉ cho các chuyên ngành: Cầu Hầm; Cầu Đường bộ; Cầu Đường sắt; Đường Hầm và Metro; Kinh tế quản lý khai thác cầu đường,tại trường Đại học Giao thông Vận tải. Đồng thời, giáo trình cũng là tài liệu tham khảo tốt cho các kĩ sư, cán bộ quản lý trong lĩnh vực khai thác, kiểm định và sửa chữa công trình cầu. Tài liệu được biên soạn dựa trên đề cương của môn học Khai thác và Kiểm định Cầu của Trường Đại học Giao thông Vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 27205, một số tiêu chuẩn khác như 22TCN 1879 và AASHTO 1996, và AASHTO LRFD2007… và các tài liệu tham khảo khác trong và ngoài nước
TS BÙI TIẾN THÀNH (Chủ biên) PGS.TS TRẦN ĐỨC NHIỆM - TS NGUYỄN HỮU THUẤN - TS NGÔ VĂN MINH KHAI THÁC VÀ KIỂM ĐỊNH CẦU NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Khai thác Kiểm định cầu soạn thảo nhằm mục đích tổng hợp kiến thức, cơng nghệ tiến tiến quản lý, khai thác, kiểm định đánh giá chất lượng sửa chữa, tăng cường cơng trình cầu, phục vụq trình học tập theo học chế tín cho chuyên ngành: Cầu Hầm; Cầu Đường bộ; Cầu Đường sắt; Đường Hầm Metro; Kinh tế quản lý khai thác cầu đường,tại trường Đại học Giao thông Vận tải Đồng thời, giáo trình tài liệu tham khảo tốt cho kĩ sư, cán quản lý lĩnh vực khai thác, kiểm định sửa chữa cơng trình cầu Tài liệu biên soạn dựa đề cương môn học Khai thác Kiểm định Cầu Trường Đại học Giao thông Vận tải, Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05, số tiêu chuẩn khác 22TCN 18-79 AASHTO 1996, AASHTO LRFD-2007… tài liệu tham khảo khác ngồi nước Giáo trình gồm chương: Chương đề cập đến Khái niệm chung mơn học; Chương trình bày hệ thống quản lý Cầu; Chương giới thiệu nội dung Kiểm định Cầu; Chương biện pháp sửa chữa tăng cường Cầu Giáo trình tập thể giảng viên Bộ môn Cầu - Hầm, trường ĐH Giao thông vận tải biên soạn, phân công sau: TS Bùi Tiến Thành biên soạn chương 1, chương chủ biên; PGS.TS Trần Đức Nhiệm biên soạn chương mục 3.3 3.4; TS Ngô Văn Minh biên soạn chương 3các mục 3.1 3.2 TS Nguyễn Hữu Thuấn biên soạn chương Các tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến đồng nghiệp Bộ mơn Cầu Hầm Khoa Cơng Trình, Trường Đại học Giao thông Vận tải giúp đỡ tạo điều kiện hoàn thành tài liệu Bên cạnh giáo trình cịn tập hợp kết nghiên cứu khoa học, triển khai lao động sản xuất lĩnh vực kiểm định, khai thác cầu Bộ môn Cầu Hầm, trường Đại học Giao thông vận tải nhiều năm qua Nội dung sách ThS Nguyễn Văn Nhậm, ThS Chu Viết Bình, KS Nguyễn Mạnh, KS Nguyễn Mạnh Hải, ThS Nguyễn Xuân Lam giảng viên, chuyên gia, nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm, kiến thức giảng dạy triển khai công tác kiểm định, sửa chữa tăng cường cầu Việt Nam Các tác giả đặc biệt cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nghĩa nhận xét góp ý q báu để hồn thiện giáo trình với chất lượng tốt Các tác giả có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp quý báu bạn đọc để hoàn thiện sách tốt Mọi ý kiến góp ý xin gửi địa email btthanh@utc.edu.vn Bộ mơn Cầu Hầm, phịng 305, nhà A6, Đại học Giao thông Vận tải Các tác giả KT & KĐC * * KT & KĐC Chương I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Kiểm định cầu nghiên cứu cầu cũ khai thác cầu xây dựng Đối với cầu cũ, kiểm định cầu bao gồm khảo sát, đo đạc, tính tốn để xác định khả chịu lực cầu, xác định hư hỏng, nguyên nhân hư hỏng ảnh hưởng đến khả chịu lực cầu, sở đề giải pháp sửa chữa tăng cường cần Đối với cầu mới,hoạt động kiểm định nhằm để đánh giá khả khai thác so với thiết kế, phát thiếu sót thiết kế, thi cơng (nếu có) để thiết lập trạng thái ban đầu làm sở cho công tác quản lý kiểm định sau Trong kiểm định cầu, tính tốn đánh giá phải dựa vào đặc trưng hình học đặc trưng học thực tế thời điểm kiểm định, đặc trưng có từ kết thu thập hồ sơ đo đạc, thí nghiệm trường khơng có hồ sơ 1.2 NỘI DUNG MƠN HỌC Kiểm định cầu gồm ba phần: - Quản lý khai thác cầu - Kiểm định đánh giá cầu - Sửa chữa tăng cường cầu 1.2.1 Quản lý khai thác cầu Quản lý khai thác cầu giúp cập nhật hệ thống quản lý cầu đường bộ, cầu đường sắt nước ta Phương pháp nội dung quản lý bao gồm quản lý hồ sơ, quản lý tình trạng kỹ thuật tình trạng khai thác Để quản lý cầu cần có quy định chế độ kiểm tra, nội dung công tác kiểm tra, báo cáo kết kiểm tra để có kế hoạch tu, bảo dưỡng sửa chữa, tăng cường cầu nhằm nâng cao hiệu kinh tế khai thác đảm bảo tuổi thọ cầu Người làm công tác quản lý kiểm tra cầu cần có kiến thức cần thiết lĩnh vực cần nắm vững hư hỏng thường có kết cấu nhịp, mố, trụ để phát hư hỏng ảnh hưởng đến khả chịu lực tuổi thọ cầu 1.2.2 Kiểm định, đánh giá cầu Kiểm định, đánh giá cầu nội dung chủ yếu môn học, có hai phần thử tải cầu tính tốn đánh giá cầu Trong thử tải cầu người ta đo ứng suất, chuyển vị, dao động cầu phận cầu tác dụng tải trọng tĩnh động Khi đo với tải trọng tĩnh (hoạt tải thử xếp tĩnh cầu) gọi thử tải tĩnh đo với hoạt tải di chuyển cầu gọi thử tải động Khi thử tải người ta xác định cách trực tiếp khả chịu lực cầu Thử tải thường dùng thiếu số liệu số liệu không đủ tin cậy để tính tốn đánh giá, tiến hành thử tải cầu có hư hỏng ẩn giấu khó đánh giá xác, trường hợp thử tải giúp cho người kiểm tra đánh giá ảnh hưởng hư hỏng đến khả chịu lực cầu Đánh giá cầu bao gồm công tác thu thập hồ sơ, khảo sát cầu, cần thiết phải làm thêm thí nghiệm vật liệu để tính tốn, đánh giá khả chịu tải cầu Trong trường hợp cần thiết phải tiến hành thử tải để điều chỉnh kết tính tốn Thơng thường tính tốn đánh giá có khó khăn, khơng đủ tin cậy người ta tiến KT & KĐC * hành thử tải cầu Ở nước ta triết lý thiết kế cho cầu đường sắt đường có điểm khác nên tính toán đánh giá khác nhau.Do cần nghiên cứu tính tốn cho cầu đường cầu đường sắt riêng, nhiên hai phương pháp đánh giá có nhiều điểm chung trừ phần tính khả chịu lực phận cầu 1.2.3 Sửa chữa tăng cường cầu Sửa chữa cầu công việc tiến hành thường xuyên trình khai thác cầu xuất hư hỏng để đưa cầu trở lại làm việc thiết kế mà không làm thay đổi làm việc chung tồn cơng trình Sửa chữa cầu cơng việc nhỏ trám vá chỗ bê tông bị sứt, vỡ, bơm keo vữa vào vết nứt, sơn lại đầu dầm thép liên hợp bị gỉ,… sửa chữa lớn thay giàn, nút giàn, thay khe co giãn, gối cầu Chính lý người ta thường chia phận cầu thành phận chịu lực mố, trụ, kết cấu nhịp phận phụ trợ lan can, hệ thống thoát nước, thiết bị điện cầu Các phận phụ trợ thường có tuổi thọ thấp so với phận kết cấu chịu lực nên thường xuyên phải sửa chữa, thay để đảm bảo điều kiện sử dụng đặt Các sửa chữa xét đến phần sửa chữa thơng thường sửa chữa cơng trường đơn vị quản lý thực hiện, khơng địi hỏi thiết bị phức tạp Những sửa chữa đòi hỏi trình độ chun mơn cao nắn cong vênh gia cơng nhiệt, căng lại cáp dự ứng lực ngồi bị đứt,… khơng đề cập giáo trình Tăng cường cầu sửa chữa hư hỏng mà công việc thực để nâng cao khả chịu tải cầu so với so với thiết kế ban đầu Tăng cường cầu khơng có làm thay đổi sơ đồ làm việc cầu Ví dụ giàn thép giản đơn thêm vật liệu cho giàn sau tăng cường giàn giản đơn thêm hai sau tăng cường giàn trở thành siêu tĩnh bậc hai Nếu giàn tăng cường thêm gối đỡ trung gian tùy theo cách đặt gối trụ mà giàn trở thành siêu tĩnh chịu hoạt tải hay chịu hoạt tải tĩnh tải Hiện nhu cầu vận tải đường ngày lớn nên số cầu đô thị, hệ thống quốc lộ,… cần phải mở rộng để đáp ứng Việc mở rộng cầu thực cách mở rộng kết cấu phần bổ sung thêm dầm làm đơn nguyên cầu bên cạnh liên kết phi kết cấu với cầu cũ khe co giãn dọc cầu để đảm bảo êm thuận an toàn khai thác cho phương tiện cầu Phần tăng cường đề cập đến phương pháp tăng cường thơng thường, phương pháp địi hỏi thiết bị vật liệu đặc biệt không đề cập nội dung sách 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kiểm định cầu mơn học có tính chất thực nghiệm, ngồi việc nghiên cứu lý thuyết thơng qua giảng thảo luận lớp, sinh viên cần tham gia thực hành phịng thí nghiệm để biết cách sử dụng thiết bị đo, biết đọc xử lý số liệu đo, tốt phải tham gia thử nghiệm trường, sinh viên học cách bố trí điểm đo, cách tổ chức thực hiện, phương pháp đảm bảo giao thơng, an tồn lao động,… mà khơng giảng thay Cần lưu ý kiểm định cầu thực chất “khám bệnh, khám sức khỏe” cho cầu nên trước học kiểm định cầu người học phải nắm kiến thức thiết kế thi công cầu * KT & KĐC Chương II QUẢN LÝ CẦU 2.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CẦU Ở nước ta sau nhiều lần thay đổi đến có ba hệ thống quản lý cầu đường: - Hệ thống quản lý quốc lộ; - Hệ thống quản lý đường địa phương; - Hệ thống quản lý cầu đường sắt Các hệ thống quản lý thuộc Bộ Giao thông vận tải, trực tiếp hay gián tiếp thực chức quản lý nhà nước giao thông vận tải 2.1.1 Hệ thống quản lý quốc lộ Ở hệ thống quan cao Tổng cục Đường Việt Nam, Tổng cục Đường Việt Nam có bốn Cục Quản lý đường (trước năm 2014 gọi Khu Quản lý đường bộ): - Cục Quản lý đường I có trụ sở đặt TP Hà Nội, phạm vi quản lý quốc lộ tỉnh miền Bắc hết tỉnh Ninh Bình, điểm ranh giới với Cục Quản lý đường II Dốc Xây (tỉnh Thanh Hóa); - Cục Quản lý đường II có trụ sở đặt TP Vinh, tỉnh Nghệ An Phạm vi quản lý từ tỉnh Thanh Hóa với điểm Dốc Xây đến hết tỉnh Thừa Thiên Huế (điểm ranh giới đỉnh đèo Hải Vân); - Cục Quản lý đường III có trụ sở đặt TP Đà Nẵng Phạm vi quản lý từ thành phố Đà Nẵng với điểm đầu đỉnh đèo Hải Vân đến hết tỉnh Khánh Hòa (điểm ranh giới cầu Cây Đa); - Cục Quản lý đường IV có trụ sở đặt TP Hồ Chí Minh Phạm vi quản lý từ tỉnh Ninh Thuận với điểm bắt đầu cầu Cây Đa đến hết miền Nam Về nguyên tắc tất Quốc lộ phạm vi quản lý thuộc Cục QLĐB, số đoạn quốc lộ Tổng cục Đường Việt Nam ủy thác cho sở Giao thông Vận tải tỉnh quản lý Ví dụ Quốc lộ từ Hà Nội Hải Phòng: Đoạn từ Hà Nội đến Hải Dương Cục Quản lý đường I quản lý, đoạn lại ủy thác cho Sở GTVT Hải Phòng quản lý Dưới Cục quản lý đường có Chi cục quản lý đường bộ, Chi cục quản lý đoạn quốc lộ Các Chi cục không trực tiếp tham gia vào cơng tác quản lý, tu, bảo trì cơng trình cầu đường mà thực chức quản lý nhà nước địa bàn giao Dưới ví dụ cấu tổ chức Cục Quản lý đường I: KT & KĐC * - Có phịng Tổ chức - Hành chính; Kế hoạch - Kỹ thuật; Tài chính; Quản lý, bảo trì đường bộ; An tồn giao thơng 08 Chi cục Trong năm gần Tổng cục Đường Việt Nam tổ chức đấu thầu công tác quản lý, bảo dưỡng thường xuyên toàn hệ thống quốc lộ Các công ty Quản lý sửa chữa đường (trước thuộc Khu quản lý đường bộ) cơng ty khác tham gia cơng tác Hình 2-1: Bản đồ khu vực quản lý Cục QLĐB (không thể quần đảo Trường Sa Hoàng Sa) 2.1.2 Hệ thống quản lý đường địa phương Bên cạnh việc quản lý số đoạn, tuyến Quốc lộ Tổng cục Đường Việt Nam ủy thác Sở GTVT cịn quản lý hệ thống đường địa phương phạm vi tỉnh, thành Hệ thống gồm có hệ thống đường tỉnh đường huyện * KT & KĐC Hiện nước ta có 63 sở GTVT tương ứng với đơn vị hành tỉnh, thành phố độc lập Sở GTVT đơn vị quản lý hành nhà nước cịn trực tiếp thực cơng tác kiểm tra, tu, bảo dưỡng bảo trì Công ty Quản lý đường Theo chủ trương xã hội hóa ngành giao thơng cơng ty tham gia đấu thầu thực cơng tác tu, bảo dưỡng 2.1.3 Hệ thống quản lý cầu đường sắt Hình 2-2: Bản đồ tuyến đường sắt Việt Nam (không thể quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam) Việc quản lý hệ thống đường sắt Tổng công ty Đường sắt Việt Nam phụ trách Dưới Tổng công ty công ty Quản lý đường sắt phụ trách tuyến đoạn tuyến, công ty quản lý cơng trình cầu phạm vi đoạn tuyến Các cơng ty là: Hà Hải, Hà Thái, Yên Lào, Hà Lạng, Vĩnh Phú, Hà Ninh, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Bình Trị Thiên, Quảng Nam - Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Sài Gòn KT & KĐC * 2.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ CẦU Có hai nội dung quản lý chính: Quản lý hồ sơ quản lý tình trạng kỹ thuật cầu 2.2.1 Quản lý hồ sơ cầu Hồ sơ quản lý cầu thường bao gồm: - Hồ sơ thiết kế: Hồ sơ thiết kế ban quản lý cơng trình bàn giao cho quan quản lý cơng trình xây dựng xong Trong hồ sơ bao gồm đầy đủ số liệu từ thiết kế, tải trọng thiết kế, tình hình địa chất, thủy văn, quy trình sử dụng để thiết kế toàn vẽ cấu tạo, thi cơng cơng trình Đây tài liệu quan trọng để làm sở cho định chế độ khai thác, tu, bảo dưỡng, sửa chữa sau - Hồ sơ hồn cơng trạng thái ban đầu cơng trình: hồ sơ vẽ hồn cơng giống với thiết kế, nhiên có sai khác,ví dụ chiều dài cọc đóng, cọc khoan nhồi ngắn dài so với thiết kế địa chất thực tế không giống hồ sơ thiết kế, sai số xảy q trình thi cơng Nói chung hồ sơ hồn cơng trạng thái ban đầu thường gồm tài liệu sau: Hồ sơ mặt sau thi cơng; Các vẽ cơng trình sau thi cơng, phản ánh thực tế tình trạng sau thi cơng (cao độ, kích thước, vật liệu,…); Biên kết luận, đánh giá đơn vị thi cơng, ban quản lý cơng trình; Hồ sơ thử tải có; Tài liệu tổng kết thi cơng cơng trình bao gồm q trình thi cơng, tồn chưa giải giải chưa triệt để, khuyết tật, dự kiến biến chuyển cơng trình lún đất đắp đường đầu cầu, biến dạng kết cấu (những dự kiến cần vào kết tính tốn có tính kèm theo),… Những quy định chế độ khai thác, tu bảo dưỡng cầu - Hồ sơ kiểm tra cầu: Tùy theo nước có quy định chế độ kiểm tra, thơng thường có chế độ kiểm tra sau: Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra tiến hành định kỳ, tháng, tháng năm; Kiểm tra đột xuất: công tác kiểm tra không định kỳ, tiến hành sau tượng thiên nhiên cố gây tác động xấu đến cơng trình lũ lụt, động đất, hỏa hoạn, tai nạn giao thông,… Kiểm tra chi tiết: hoạt động kiểm tra định kỳ cho cầu lớn, với chu kỳ dài so với kiểm tra thường xuyên, ví dụ năm lần, khơng định kỳ,ví dụ cần kiểm tra chi tiết sau kiểm tra thường xuyên phát cầu có nhiều hư hỏng mà việc kiểm tra thường xuyên đánh giá đầy đủ, kiểm tra để tăng cường, sửa chữa cầu,… Sau lần kiểm tra kiểm tra thường xuyên, đột xuất hay chi tiết phải có hồ sơ kiểm tra để bổ sung vào hồ sơ quản lý cầu Ở nước có mẫu hồ sơ 10 * KT & KĐC chế xe qua lại, thời gian bê tông ninh kết để đảm bảo chất lượng bê tơng (a) (b) Hình 4-34: Thay khe co giãn cũ bằng: a) Khe ray; b) Khe lược 4.7.2.2 Thay khe co giãn đàn hồi lèn asphalt Khe co giãn asphalt đàn hồi (Asphaltic Plug Joint - APJ) loại khe co giãn sử dụng nhựa đàn hồi cốt liệu trộn nóng, có tính đàn hồi cao để đáp ứng chuyển vị đầu dầm nhịp vừa nhỏ 500 mm / tèi thiÓu 50 mm / tèi thiÓu Binder / nhùa kÕt dÝnh Backer rod / chÌn dỴo Binder and aggregate mixture / BT nhùa nãng Top of roadway / Mặt đường Galvanized steel plate / thép m¹ kÏm 203.2 mm x 6.4 mm / tèi thiĨu Hình 4-35: Cấu tạo khe co giãn APJ (hình mờ bỏ phần Tiếng Anh) Loại khe sử dụng phổ biến nước phát triển với ưu điểm sau: - Khai thác êm thuận, khơng gây lực xung kích; Tuyệt đối kín nước; Thi cơng nhanh, dễ lắp đặt khai thác sau thi công; Giá thành rẻ Biện pháp thay khe co giãn tiến hành theo bước sau đây: Cắt bề mặt Dùng sơn phấn định vị khuôn khe cho khoảng hở đầu dầm nằm khn khe theo phương dọc cầu chiều rộng tối thiểu khe 500mm Dùng máy cắt lưỡi bê tơng nhựa có đầu thổi thủy lực để cắt phẳng theo chiều dọc khe với chiều sâu theo thiết kế Trước cắt phải khảo sát kỹ lớp phủ để tránh cắt vào mặt cầu KT & KĐC * 193 Đục bỏ lớp thảm mặt cầu phạm vi khe Dùng máy khoan có đầu phá bê tông xi măng bê tông asphalt để cào bóc lớp thảm mặt cầu vị trí khn khe Mặt khuôn khe sau cắt phải phẳng nhẵn Làm làm khơ Tồn bề mặt khuôn khe phải làm khô Đầu tiên dùng bàn chải sắt đục đánh khn khe Bụi rác bẩn cịn lại phải thổi máy nén khí Sau dùng máy thổi khí nóng vào khn khe Cuối dùng máy khị cao áp thổi khơ tồn bề mặt đáy khe xung quanh khuôn khe khoảng 150-200mm, đảm bảo khơng cịn nước ẩm Bịt khe hở lắp thép nối Phần khe hở đầu dầm bịt chèn dẻo chịu nhiệt Thanh chèn ấn xuống sâu đáy khe khoảng 15-25mm sau đổ nhựa nóng Ngay sau bịt đầu dầm tiến hành tưới quét lớp nhựa nóng dính bám tồn mặt đáy khn khe Tiến hành đặt thép nối mạ kẽm vào khn khe Tấm thép cắt sẵn có hàn vấu định vị để chống trượt theo phương dọc cầu Khoảng cách tối thiểu từ mép đến mép khe 50mm Tấm thép phải đặt phẳng Tưới lớp nhựa nóng dính bám lên bề mặt thép nối Các khoảng hở theo phương ngang cầu phương dọc cầu phải bịt kín nhựa nóng nhiệt độ 193ºC đến 210ºC Chiều dày lớp nhựa dính bám vị trí khơng vượt 3mm 194 * KT & KĐC Đổ hỗn hợp bê tơng nhựa nóng Khe co giãn đàn hồi APJ đổ theo lớp Nếu khe có chiều dày tối thiểu 50mm cần đổ lớp Trong trường hợp, chiều dày lớp đổ không vượt 65mm Đổ lớp đá tẩm nhựa vào khe đổ nhựa nóng lên Dùng xẻng xục mạnh để đá xếp chặt loại bỏ lỗ rỗng Lớp dày khoảng 20-25mm đổ cao mặt đường từ 6-6.5mm Dùng máy đầm đầm chặt lượt suốt chiều dài đổ khe nhiệt độ xuống cịn khoảng 110ºC Hồn thiện mặt khe Sau đầm xong, dùng khị thường làm nóng bề mặt Rải lớp nhựa nóng mỏng lên bề mặt phủ xung quanh mép khe khoảng 20-25mm Để định cữ dùng băng keo giấy khổ rộng Nếu nhựa vị thấm xuống bề mặt rỗ rải bù nhựa nóng để phủ kín bề mặt Khi khe đàn hồi APJ nguội thơng xe Thời gian nguội phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, thơng thường khoảng 2-4h Hình 4-36: Khe co giãn APJ 4.8 SỬA CHỮA TĂNG CƯỜNG MÓNG, MỐ, TRỤ CẦU 4.8.1 Sửa chữa hư hỏng mố, trụ cầu 4.8.1.1 Các hư hỏng thường gặp mố, trụ cầu - Nứt thân mố, trụ, nứt xà mũ trụ - Bê tông phạm vi mực nước lên xuống bị ăn mịn chất dính kết trơ cốt liệu, bê tơng bị phong hố, vỡ, tróc mảng KT & KĐC * 195 - Cột thép, cọc thép bị gỉ - Móng bị xói, lở - Móng bị lún, lún không làm cho mố, trụ bị nghiêng, lệch hay nứt 4.8.1.2 Nứt bê tông mố, trụ a Nguyên nhân tình trạng nứt mố, trụ - Do co ngót bê tơng, vết nứt thường nhỏ nhọn dần hai đầu - Nứt lún khơng nền: vết nứt lớn có phương thẳng đứng có góc nghiêng không lớn so với phương thẳng đứng - Nứt ứng suất pháp: xà mũ, vết nứt ứng suất pháp có phương thẳng đứng gần thẳng đứng, có độ mở rộng vết nứt nhỏ dần phía chịu nén thường xuất mặt cắt mặt cắt sát cột trụ thân cột Trên thân mố, trụ, vết nứt thường có phương nằm ngang nhiều độ mở rộng vết nứt lớn - Do chiều dày lớp bê tông bảo vệ không đủ: nước thấm vào làm gỉ cốt thép; Cốt thép gỉ, trương nở thể tích đẩy nứt đẩy vỡ lớp bê tơng bên ngồi, vết nứt vỡ bê tơng thường nằm dọc theo cốt thép bên - Do va chạm thuyền bè: thuyền bè va chạm vào thân cột trụ gây nứt vỡ bê tơng, nghiêm trọng làm gãy cọc làm sập đổ trụ dẫn đến sập cầu b Phương pháp sửa chữa độ mở rộng vết nứt lớn 0,2÷0,3mm Khi độ mở rộng vết nứt nhỏ hay 0,2mm khơng thể bơm vữa keo, phủ lên bề mặt vết nứt lớp vữa keo phần xử lý vết nứt cho kết cấu nhịp BTCT, xét trường hợp vết nứt có độ mở rộng lớn 0,2÷0,3mm - Thi cơng kết cấu ngăn nước thời điểm sửa chữa vết nứt nằm nước - Bơm nước làm vết nứt: trường hợp hai bên mép vết nứt có rêu bám, cần đục hết phần bê tơng có rêu bám trước làm vết nứt Khi xử lý bơm keo cần làm khơ vết nứt - Trám vá vết nứt đục rộng để làm - Bơm keo, vữa vào vết nứt theo trình tự nêu - Nếu thân trụ có nhiều vết nứt, vỡ bê tơng sửa chữa theo trình tự sau: + Làm vịng vây ngăn nước, tuỳ theo mực nước thi cơng làm vịng vây đất vịng vây cọc ván + Bơm nước để cho toàn phần cần sửa chữa phải nằm mực nước + Đục bỏ hết phần bê tông bị hư hỏng quanh vết vỡ rêu bám vết vỡ mép vết nứt + Nếu có vết nứt vỡ cốt thép bên bị gỉ gây ra, cần đục bỏ hết bê tơng bên ngồi làm gỉ cốt thép, cốt thép bị gỉ đứt làm tiêu hao tiết diện ban đầu, cần hàn bù cốt thép sau dùng vữa bê tông trám vá vào phần bê tông đục bỏ + Khoan lỗ bê tông cũ, chôn neo liên kết bê tông cũ bê tông lớp vỏ bọc 196 * KT & KĐC + Lắp đặt cốt thép lớp bê tông bọc, cần hàn cốt thép với neo chôn bê tông cũ để định vị cốt thép + Lắp đặt ván khuôn + Đổ bê tông lớp bọc, bê tông lớp bọc đơng cứng, tháo dỡ ván khn, hồn thiện + Tháo dỡ thiết bị ngăn nước 4.8.1.3 Bê tơng bị ăn mịn, bị phong hố, cường độ bê tông suy giảm a Nguyên nhân - Chất lượng bê tông không tốt:trong nước cốt liệucủa bê tông có muối, có tạp chất - Bị mài mịn: bề mặt bê tông chịu tác động trực tiếp nước chảy, sóng vỗ v.v bị mài mịn dần - Điều kiện xấu môi trường xung quanh, nước mặn, nước thải khu công nghiệp, khu vực dân cư chưa xử lý có muối, axít hố chất khác làm cho bê tơng bị ăn mịn, bị phong hố, vị trí bê tơng bị rỗ, bị nứt, bê tơng bị suy giảm với tốc độ mạnh b Phương pháp sửa chữa - Làm thiết bị ngăn nước vùng bị hư hỏng nằm mực nước thi công - Đục bỏ hết phần bê tông bị hư hỏng, có cốt thép cốt thép bị gỉ cần hàn bù phần diện tích bị tiêu hao gỉ - Làm bề mặt bê tông cốt thép - Nếu khối lượng nhỏ trám vá vữa ximăng cát bê tông thường cốt liệu nhỏ - Nếu khối lượng lớn phun vữa bê tơng vào bề mặt Khi phun cần di chuyển cho vòi phun vng góc với bề mặt cần phun, chiều dày lớp phun phụ thuộc vào biện pháp phun từ lên hay phun vào bề mặt thẳng đứng, thông thường chiều dày lớp từ 2cm đến 8cm, phun tuỳ vào tình hình cụ thể mà điều chỉnh chiều dày cho lớp phun khơng bị tróc mảng số lượng lớp phun Sau phun đủ chiều dày, dùng bay bàn xoa làm phẳng bề mặt - Bảo dưỡng vữa bê tông đến đơng cứng - Hồn thiện, tháo dỡ thiết bị phục vụ thi cơng Hình 4-37: Hình ảnh sau sửa chữa trụ cầu KT & KĐC * 197 4.8.1.4 Cột thép, cọc thép bị gỉ a Nguyên nhân - Lớp sơn bảo vệ bị hư hỏng niên hạn mà chưa sơn lại - Tác động môi trường: khơng khí ẩm, mặn, nước mặn, nước thải từ nhà máy, khu cơng nghiệp, khu dân cư có thành phần gây gỉ axít, muối, v.v Trong trường hợp này, gỉ phát triển mạnh đoạn nằm phạm vi dao động mực nước - Ở miền Nam nước ta nhiều cầu có cọc thép nhồi bê tông cốt thép, bê tông nhồi cọc thường bị rỗ, chí có chỗ bê tơng không chiếm hết không gian tạo thành lỗ hổng Vì lý ví dụ cọc bị gỉ, thủng chỗ khiến nước thấm vào cọc làm gỉ cốt thép gỉ cột từ bên b Phương pháp sửa chữa - Phần cột cọc nằm mực nước cao sửa chữa cách sơn lại (xem phần trên), nhiên chiều dài phần không lớn phần cột cọc phía bọc bê tơng cho bọc nốt bê tơng - Phần cột cọc ngập nước, mực nước lũ hàng năm sửa chữa cách bọc bê tông + Làm thiết bị ngăn nước + Sửa chữa hư hỏng có, ví dụ hàn bù tiết diện chỗ bị gỉ thủng gỉ gần thủng, sau làm bề mặt Thơng thường phần cọc thép chơn đất bị gỉ cần bọc đến mặt đất mặt đất 0,5m đủ, ý cao độ mặt đất cao độ sau xét đến xói + Lắp đặt cốt thép lớp bê tông bọc, hàn thép liên kết mặt cột cọc với lưới cốt thép, thép hàn vừa để liên kết, để định vị lưới cốt thép giữ khoảng cách lưới thép với mặt cột hay cọc + Lắp đặt ván khuôn, chiều cao lớp bê tơng bọc lớn lắp ván khn thành nhiều đợt lắp đợt phải có cửa sổ để đổ đầm bê tông + Đổ bê tông, thông thường dùng bê tông thường, có thêm phụ gia phụ gia đơng cứng nhanh + Bảo dưỡng bê tông đến đông cứng, hoàn thiện tháo dỡ thiết bị phục vụ thi cơng 198 * KT & KĐC Hình 4-38: Sửa chữa cọc nước Hình 4-39: Thi cơng sửa chữa nước KT & KĐC * 199 4.8.1.5 Xói lở, lún sụt a Nguyên nhân - Dòng chảy bị thu hẹp cơng trình xây dựng thượng hạ lưu, nhiều cầu cũ dịng chảy khơng bị thu hẹp lưu lượng dịng chảy tăng lên nhiều lý khác chặt phá rừng, v.v độ nước khơng đủ dẫn đến tăng chiều sâu xói làm xói lở móng mố, trụ, chân khay phần tứ nón mái dốc trước mố bị xói lở dẫn đến làm hư hỏng phần tứ nón mái dốc trước mố - Sự thay đổi dòng chảy dẫn đến dòng nước hướng bên làm cho mố, trụ bên bị xói lở - Chất lượng thi công không tốt đất phần tứ nón mái dốc khơng đầm chặt, móng chân khay không đảm bảo (đặt đất không tốt, chưa nằm đường xói lở), mái dốc phần tứ nón khơng phải đá xây mà xếp đá, miết mạch, ngập nước đất đắp bị lún, chân khay sụt lở làm mố bị xói lở b Phương pháp sửa chữa - Sửa chữa mái dốc trước mố, mái dốc phần tứ nón + Phá bỏ phần đá xây đá lát bị sụt lở, nứt nẻ + Dọn mặt đất + Đổ cát, đất đầm chặt cao độ thiết kế + Xây đá Đá xây phải sạch, đủ cường độ (400daN/cm2), khơng bị nứt nẻ, khơng có kích thước nhỏ, vữa xây phải đủ cường độ Tưới nước trước xây Phải xây mà không lát đá, miết mạch Nếu dùng đá cũ để xây lại, phải đục bỏ phần vữa xây cũ bám đá rửa đá trước xây + Bảo dưỡng vữa xây đông cứng - Sửa chữa chân khay bị sụt lở + Nếu chân khay nằm nước trước sửa chữa phải làm thiết bị ngăn nước Nên thi công vào mùa khô + Đục bỏ hết phần đá xây chân khay bị sụt lở nứt nẻ + Đóng cọc gia cố chân khay, miền Bắc thường dùng cọc tre, miền Nam hay dùng cừ chàm cọc BTCT, chiều sâu mũi cọc số lượng cọc tuỳ theo địa chất chân khay Nếu địa chất tốt chân khay nằm đường xói lở khơng cần đóng cọc mà cần rải lớp lót bê tông nghèo tiến hành xây đá đổ bê tông chân khay + Xây đá đổ bê tông chân khay + Nếu phần mái dốc bị hư hỏng sau thi cơng xong chân khay, vữa bê tơng đơng cứng sửa chữa mái dốc trình tự nêu + Sau vữa đông cứng, tháo bỏ thiết bị ngăn nước, thải lịng sơng - Sửa chữa xói lở đáy móng + Làm thiết bị ngăn nước + Dọn bề mặt, bùn, đất, rác bẩn + Xếp đá rọ đá đáy móng, tốt sau xếp đá bơm vữa ximăng cát bê tông cốt liệu nhỏ vào khối đá xếp + Khi địa chất bên ngồi khơng tốt, khối đá xếp bị sụt lở cần đóng 200 * KT & KĐC cọc (cọc ray cọc BTCT), phía ngồi dùng lưới B40 lưới thép chắn ngăn không cho sụt lở đá Lưới B40 lưới thép chắn cần liên kết với cọc đóng phía ngồi Hình 4-40: Một số phương pháp phịng chống xói móng mố/trụ cầu 4.8.2 Tăng cường mố, trụ cầu Tăng cường mố, trụ cầu cơng việc khó khăn, giới thiệu số phương pháp tăng cường áp dụng Việt Nam 4.8.2.1 Tăng cường xà mũ thân trụ trụ thân cột Trên nhiều cầu nước ta, trụ cầu trụ gồm xà mũ hai cột thân tròn thân chữ nhật đặt bệ trụ, để tăng cường trụ dùng ba giải pháp sau đây: - Làm thêm xà mũ phụ đỡ xà mũ (hình 4-41), phương pháp áp dụng cần tăng cường xà mũ, trình tự thi công theo phương pháp sau: + Đục đáy xà mũ cũ lộ cốt thép chủ cốt thép đai + Đục thân cột phần tiếp xúc với xà mũ lộ cốt thép, khoan lỗ để cắm cốt thép xà mũ hai cột phần đục bê tông + Lắp đặt cốt thép chủ cốt thép đai cho phần xà mũ + Làm bề mặt bê tông cốt thép, sau quét lên bề mặt bê tơng cốt thép lớp keo để tăng dính bám bê tông bê tông cũ + Lắp đặt ván khuôn đổ bê tông xà mũ mới, tốt dùng bê tơng có phụ gia chống co ngót + Khi bê tơng đơng cứng, tháo dỡ ván khn hồn thiện KT & KĐC * 201 Hình 4-41: Tăng cường xà mũ cách đỡ thêm ngang bên xà mũ Xà mũ cũ, Thanh ngang đổ thêm, Cột, Vết nứt xà mũ - Làm thêm cột tường nối liền cột cũ Phương pháp thường áp dụng cần tăng cường xà mũ cột (Hình a, b) a) b) Hình 4-42: a) Tăng cường trụ cách đổ thêm cột; b) Tăng cường trụ cách thêm tường nối hai cột; Xà mũ trụ, Cột trụ cũ, Bệ trụ, Cột đổ thêm, Tường nối hai cột Nhờ làm thêm cột tường nối xà mũ có chiều dài nhịp tính tốn nhỏ phần xà mũ hai cột khơng cịn chịu uốn, hoạt tải tác dụng lên cột giảm số cột tăng lên diện tích chịu lực thực tế cột tăng lên có thêm tường nối cột tham gia chịu lực Phương pháp thi công cột tường nối cột tương tự thi cơng xà mũ bệ móng nằm mực nước thi cơng phải có giải pháp làm khô nước thời gian thi công Ngày cịn có thêm phương pháp sử dụng để tăng cường kết cấu trụ cầu như: - Sử dụng sợi FRP để dán tăng cường xà mũ thân trụ: sợi FRP tính tốn bố trí vào khu vực chịu lực - Sử dụng cáp dự ứng lực để tăng cường cho xà mũ trụ xà mũ trụ có độ hẫng lớn 202 * KT & KĐC Hình 4-43: Sử dụng sợi FRP để tăng cường trụ cầu (nguồn: Internet) Hình 4-44: Tăng cường xà mũ trụ cầu dự ứng lực (nguồn: Internet) 4.8.2.2 Làm thêm trụ tạm Ở phần 4.5.3 nghiên cứu phương pháp dùng trụ tạm để tăng cường kết cấu nhịp, nhiên trụ tạm dùng để tăng cường mố, trụ, phương pháp làm thêm trụ tạm có lợi đồng thời tăng cường kết cấu nhịp mố, trụ Tuỳ theo cách kê gối mà trụ tạm chịu hoạt tải hay chịu tĩnh tải hoạt tải Khi có thêm trụ tạm, sơ đồ tính thay đổi Ví dụ nhịp dầm giản đơn trở thành nhịp liên tục hai nhịp Chiều dài nhịp nhỏ lực tác dụng lên mố, trụ cũ nhỏ so với sơ đồ khơng có trụ tạm 4.8.2.3 Tăng cường mố, trụ cách thêm cọc, mở rộng đáy bệ Để tăng cường khả chịu lực móng cọc để mở rộng mố, trụ có móng móng cọc, người ta thường dùng biện pháp đóng thêm cọc khoan nhồi để tăng thêm cọc sau mở rộng đáy bệ, mở rộng thân mố thân trụ cần Trình tự thi cơng theo phương pháp sau: - Đóng thêm cọc hạ thêm cọc khoan nhồi - Làm vòng vây ngăn nước đáy bệ nằm mực nước thi công hút để tồn bệ trụ, mố mực nước 0,5m - Đục bê tông xung quanh đáy bệ lộ cốt thép cũ, hàn nối cốt thép để mở rộng đáy bệ Cũng khoan bê tông đáy bệ để neo cốt thép vào đáy bệ - Xử lý đầu cọc đóng - Làm ván khuôn, đổ bê tông mở rộng bệ mố, trụ - Khi bê tông đông cứng, tháo dỡ ván khn hồn thiện Với cách thi cơng trên, cọc thêm vào chịu hoạt tải mà không tham gia chịu tĩnh tải KT & KĐC * 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Viết Bình - Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Mạnh - Nguyễn Văn Nhậm, Kiểm định cầu, NXB Xây dựng, 2009; [2] 22TCN 243-98 Quy trình kiểm định cầu đường ơtơ, 1998; [3] 22TCN 258-99 Quy trình kỹ thuật kiểm định cầu đường sắt, 1999; [4] 22 TCN 170-87 Quy trình thử nghiệm cầu, 1987; [5] 22 TCN 272-05 Tiêu chuẩn thiết kế cầu, Bộ Giao thông Vận tải, 2005; [6] TCVN 9334:2012 Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén súng bật nẩy, 2012; [7] TCVN 9335:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Xác định cường độ nén sử dụng kết hợp máy đo siêu âm súng bật nẩy, 2012; [8] TCVN 9357:2012 Bê tông nặng - Phương pháp thử không phá hủy - Đánh giá chất lượng bê tông vận tốc xung siêu âm, 2012; [9] Tổng cục Đường Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp “Nghiên cứu xây dựng quy định quản lý bảo trì cầu BTCT dự ứng lực độ lớn Việt Nam”, 2016; [10] Bùi Tiến Thành, Ngô Văn Minh, Nguyễn Mạnh Hải, Nguyễn Hữu Thuấn, Đánh giá cơng trình cầu theo tiêu chuẩn AASHTO - LRFR, NXB Xây dựng, 2016; [11] Ngô Văn Minh, Bùi Tiến Thành, Nguyễn Tuấn Bình, Đỗ Anh Tú, Hướng dẫn tăng cường kết cấu cầu Bê tông cốt thép vật liệu FRP theo tiêu chuẩn ACI 440, NXB Xây dựng, 2016; [12] AASHTO, AASHTO LRFD Bridge Design Specifications, SI Units, 4th Edition, 2007; [13] New York State departement of Transportation, Bridge Inspection Manual, 2016 [14] FHWA, Bridge Inspector's Reference Manual, 2012; [15] AASHTO, The Manual for Bridge Evaluation (MBE), 2013; [16] Mohiuddin A Khan, Bridge and Highway Structure Rehabilitation and Repair, McGraw-Hill, 2010; [17] Maria Rashidi and Peter Gibson, A Methodology for Bridge Condition Evaluation, Journal of Civil Engineering and Architecture, ISSN 1934-7359, USA, 2012; [18] FHWA, National Bridge Inspection Standards, 2004 [19] 22TCN 18-79 Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn, Bộ GTVT, 1979 [20] Nguyễn Viết Trung: “Khai thác, Kiểm định, sửa chữa tăng cường cầu”, 1995 [21] ESCAP, Economic and Social Commission for Asia and the Pacific, 2015 [21] Trần Đức Nhiệm: “Vấn đề hạn chế kiểm soát tải trọng xe lưu hành cầu đường bộ”, Tạp chí GTVT, số 3/2004 [22] Trần Đức Nhiệm: Báo cáo tổng kết đề tài KH-CM Mã số EEC 8.4 “Nghiên cứu đánh giá khả chịu tải cầu thép nhịp nhỏ trung bình khai thác Việt Nam theo AASHTO LRFR”, Trường Đại học GTVT, 2012 204 * KT & KĐC MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.2 NỘI DUNG MÔN HỌC 1.2.1 Quản lý khai thác cầu 1.2.2 Kiểm định, đánh giá cầu 1.2.3 Sửa chữa tăng cường cầu 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương II: QUẢN LÝ CẦU 2.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CẦU 2.1.1 Hệ thống quản lý quốc lộ 2.1.2 Hệ thống quản lý đường địa phương 2.1.3 Hệ thống quản lý cầu đường sắt 2.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ CẦU 10 2.2.1 Quản lý hồ sơ cầu 10 2.2.2 Quản lý tình trạng kỹ thuật cầu 11 2.2.3 Phương pháp phân loại, đánh giá trạng thái cầu…………………….27 2.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CẦU 35 2.3.1 Kiểm tra thường xuyên 35 2.3.2 Kiểm tra đột xuất 36 2.3.3 Kiểm tra chi tiết 36 2.4 THEO DÕI THƯỜNG XUN CƠNG TRÌNH CẦU 36 2.4.1 Khái niệm chung 36 2.4.2 Hệ thống theo dõi sức khỏe kết cấu (SHM) 37 2.4.3 Hệ thống quan trắc khí tượng 38 2.4.4 Hệ thống quan trắc hình ảnh (giám sát hình ảnh) 39 2.4.5 Trung tâm lưu trữ xử lý số liệu 40 Chương III: KIỂM ĐỊNH CẦU 41 3.1 KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CẦU 41 3.1.1 Nội dung đề cương kiểm định cầu 41 3.1.2 Các phương pháp thử nghiệm tải trọng 43 3.1.3 Tải trọng thử sơ đồ tải trọng 43 3.2 CÁC THÍ NGHIỆM TRONG CƠNG TÁC KIỂM ĐỊNH CẦU 49 3.2.1 Đo ứng suất 49 3.2.2 Đo độ võng 61 3.2.3 Đo dao động 70 3.2.4 Thí nghiệm vật liệu 77 3.3 THÍ NGHIỆM TẢI TRỌNG 92 3.3.1 Căn lập báo cáo kết kiểm định 92 3.3.2 Giới thiệu cầu 92 KT & KĐC * 205 3.3.3 Hiện trạng cầu 92 3.3.4 Bố trí điểm đo 92 3.3.5 Tải trọng thử sơ đồ bố trí tải trọng 93 3.3.6 Kết đo 93 3.3.7 Kết kiểm toán 94 3.3.8 Kết luận kiến nghị 94 3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA KẾT CẤU CẦU 94 3.4.1 Các phương pháp đánh giá khả chịu tải (KNCT) cầu khai thác 96 3.4.2 Một số ví dụ đánh giá khả chịu tải cầu đường khai thác 120 Chương IV: TĂNG CƯỜNG, SỬA CHỮA CẦU 141 4.1 KHÁI NIỆM VỀ SỬA CHỮA VÀ TĂNG CƯỜNG CẦU 141 4.2 SỬA CHỮA MẶT CẦU 141 4.3 SỬA CHỮA KẾT CẤU NHỊP CẦU THÉP 142 4.3.1 Các hư hỏng thường gặp 142 4.3.2 Gỉ kết cấu thép 142 4.3.3 Nứt kết cấu thép 144 4.3.4 Cong, vênh 145 4.3.5 Hư hỏng liên kết (bulông cường độ cao, đinh tán, đường hàn) 147 4.3.6 Thay giàn bị hư hỏng 148 4.3.7 Thay nút giàn hư hỏng 150 4.4 SỬA CHỮA KẾT CẤU NHỊP CẦU BTCT 152 4.4.1 Vật liệu sửa chữa tăng cường cầu 152 4.4.2 Các hư hỏng thường gặp 163 4.4.3 Cường độ bê tông suy giảm 171 4.4.4 Đứt cáp dự ứng lực ngang 172 4.4.5 Thấm nước 173 4.5 TĂNG CƯỜNG KẾT CẤU NHỊP CẦU THÉP 174 4.5.1 Phương pháp giảm tĩnh tải 174 4.5.2 Thay cầu dầm thép kê cầu liên hợp 174 4.5.3 Tăng cường trụ tạm 175 4.5.5 Tăng cường kết cấu cách thêm vật liệu cho dầm chủ, cho giàn 177 4.5.6 Tăng cường kết cấu nhịp thép dự ứng lực 179 4.6 TĂNG CƯỜNG KẾT CẤU NHỊP CẦU BTCT 180 4.6.1 Tăngcường cầu BTCT cách dán thép 180 4.6.2 Tăng cường kết cấu nhịp BTCT thường cách thêm cốt thép chủ vào khu vực chịu kéo bê tông 183 4.6.3 Tăng cường kết cấu nhịp dự ứng lực 184 4.6.4 Tăng cường kết cấu nhịp BTCT biện pháp dán polyme cốt sợi 188 4.7 THAY THẾ GỐI CẦU VÀ KHE CO GIÃN 191 4.7.1 Thay gối cầu 191 4.7.2 Thay khe co giãn 192 206 * KT & KĐC 4.8 SỬA CHỮA TĂNG CƯỜNG MÓNG, MỐ, TRỤ CẦU 195 4.8.1 Sửa chữa hư hỏng mố, trụ cầu 195 4.8.2 Tăng cường mố, trụ cầu 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 MỤC LỤC 205 KT & KĐC * 207