Bài Thuyết Trình Kiến Trúc Và Điêu Khắc Chăm Ở Bình Định.pdf

25 13 0
Bài Thuyết Trình Kiến Trúc Và Điêu Khắc Chăm Ở Bình Định.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Slide 1 KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH • Các tháp chăm ở Bình Định Bình Định là địa phương lưu giữ khá nhiều tháp Chăm, với 8 cụm di tích với 14 tháp n[.]

KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH • Các tháp chăm Bình Định: Bình Định địa phương lưu giữ nhiều tháp Chăm, với cụm di tích với 14 tháp nằm rải rác địa giới hai huyện, thị xã thành phố: Tây Sơn(tháp Dương Long,Thủ Thiện), Tuy Phước(tháp Bình Lâm,Bánh Ít), An Nhơn(tháp Cánh Tiên,Phú Lốc) thành phố Quy Nhơn(tháp Đôi) Niên đại tháp Chăm xác định Bình Định gần cịn ngun vẹn, đa dạng đạt kỷ lục khu vực Đông Nam Á điều xếp hạng Quốc gia • Tất tháp điều xây dựng vật liệu : Gạch, đất nung, điêu khắc đá Cửa quay hướng đơng, hướng mặt trời mọc Tháp Cánh Tiên Tháp Dương Long • Điêu khắc Chăm thời kỳ vàng son đế chế VIJAYA- Vương quốc Chăm pa kéo dài gần 500 năm Từ kỷ XI đến nửa sau kỷ XV để lại cho vùng đất Bình Định ngàu di sản điêu khắc vô giá Các nghệ sỹ điêu khắc tài hoa điêu luyện biến khối đá đất nung vô hồn thành hình tượng thần, người, vật phù hợp với tâm thức người chăm địa Các tác phẩm nói chung thấm đẫm ánh hưởng phong cách văn hóa Ấn Độ giáo với hệ thống tam vi thể (BramaliVihnu- Shiva) thần linh, tu sỹ, vũ nữ Điểm qua số tháp Chăm Bình Định:Tháp Cánh Tiên • Tháp Cánh Tiên ( Tháp Đồng) – tọa lạc tên đỉnh gió khơng cao trung tâm thành Đồ Bàn, cố đo xưa Vương quốc Cham pa thuộc thôn An Nhơn , thị xã An Nhơn ngày Tháp loại hình kiến trúc phổ biến vủa văn hóa Champa • Chức năng: Trong tiếng Chăm có từ chung cho loại hình kiến trúc Kalan ( Đền thờ) chức để phục vụ đời sống tâm linh lễ nghi tôn giáo Tuy tháp mang đậm tính nghệ thuật thể tài khối óc sáng tạo mà khơng chịu gị bó lễ nghi tơn giáo • Tháp Cánh Tiên đẹp tạo dáng độc đáo , bố cục hợp lý • Tồn tháp cao khoảng 20m, mặt quanh thân tháp trang trí cổ trụ ốp tường nhơ theo tỷ lệ hài hịa với tổng kiến trúc Tháp Cánh Tiên lên với kiến trúc hồnh tráng với khối hình lớn gây ấn tượng từ xa: cột ốp, khung dọc mặt tường nằm cột ốp lên thành mảng lớn khoẻ khoắn, vòm cửa giả vút cao vương lên hình mũi giáo khổng lồ, tháp trang trí góc tầng cuộn lại thành khối nịch, phiến đá trang trí góc tường phía tầng hình hoa nhơ mạnh cánh tiên • Như ngơi tháp truyền thống khác, tháp cấu trúc gồm hai phần: tiền sảnh điện thờ, toàn cấu trúc tiền sảnh bị sụt lở từ lâu, mặt tường phía ngồi thân tháp trang trí cột ốp khung dọc nhô mạnh khỏi mặt tường, điều kỳ lạ tháp Cánh Tiên phần phía ngồi cột ốp góc tường ốp kín phiến đá sa thạch màu tín có chạm khắc hoa dây xoắn góc diềm mái tháp làm đá - tượng độc lịch sử kiến trúc tháp Chăm Pa Tháp Bánh Ít • Tháp Bánh Ít bảy cụm Tháp đất Bình Ðịnh, khu di tích đẹp, đặc sắc cịn lại nhiều tháp nhất, có giá trị văn hóa độc đáo kiến trúc Việt Nam, tạo lập vào giai đoạn cuối kỷ XI đến đầu kỷ XII, thời trị hai quốc vương Harivarman IV V Trước tháp Bánh Ít nằm phạm vi làng Tri Thiện, xã Phước Quang, Tuy Phước nên tháp mang tên tháp Tri Thiện, ngồi tháp Bánh Ít cịn có tên gọi khác tháp Cầu Bà Gi, tháp Thiện Mẫu, Thổ Sơn hay người Pháp gọi Tour dargent - tháp Bạc • Tháp Bánh Ít có bốn xây đồi núi đất đỏ, to, cao, trông hùng vĩ, uy nghi, vượt hẳn tháp khác Ngọn to cao 22m xây đỉnh đồi, nhìn từ xa trơng giống bánh gai Chung quanh tháp chính, cịn có ba tháp phụ, hình dáng thấp nhỏ bé nhiều Trong ba tháp này, có hai giống hai bánh giống bánh mặn, lột trần Mỗi tháp kiến trúc riêng biệt mang sắc thái khác nhau, đỉnh tháp có tượng thần Siva làm đá • Tháp cổng phía đơng cao chừng 13m, xây bình đồ hình vng, chiều 7m, chất liệu hoàn toàn gạch đá ong Tháp mở hai cửa thông theo hướng Đông - Tây Ðây kiến trúc Gopura với vịm cửa hình mũi giáo, có nhiều lớp liên tiếp vút lên phía Hai mặt Bắc Nam hai cửa giả, bịt kín Thân tháp có rãnh dọc xoi lõm, tạo thành cột ốp có dáng cao vút, nhẹ nhàng • Một tháp cổng phía Nam cao chừng 10m có phần kiến trúc giống tháp cổng phía Đơng phong cách kiến trúc Bình Ðịnh: bình đồ vng, cửa hình mũi giáo, thân tạo cột ốp Song tháp cổng phía nam có đặc điểm riêng bốn cửa thông Ðây kiến trúc Posah có mái đặc biệt, tầng mái nhỏ dần phía Mỗi tầng có hàng cột thể theo lối thắt giữa, phình hai đầu trông giống bầu nậm, tạo cho di tích giá trị riêng biệt • Tháp nằm đỉnh đồi, bình đồ hình vng, chiều đo 11m, có cửa phía Đơng ba cửa giả Ðây kiến trúc Kalan với cửa nhơ khỏi mặt tường đến 2m, vịm cửa hình mũi giáo, vịm có phù điêu mặt Kala Diềm mái vòm băng phù điêu hình khỉ thần HaNuMan múa Ở cửa giả nhơ hơn, diềm mái vịm lại tạo phù điêu Gajasimha (mình người đầu voi) Thân tháp có năm cột dọc, rãnh kép, vừa làm cho tường vững chãi, vừa tạo dáng thoát Bộ diềm mái ngăn cách với thân ốp khối đá sa thạch, gắn liền với thành mảng Ba mái có ba tầng mơ tả thân tháp nhỏ dần phía đỉnh Các tầng mái, ngồi hệ thống cột cửa giả cịn có trang trí hoa văn Tầng một, phía Nam tạc hình sư tử, phía Tây Đơng trang trí bị thần Nadin, phía Bắc thể mặt Kala nhìn thẳng, bên tầng cịn có tượng thờ đá Tháp Đơi • • • • • • Niên đại: xây dựng vào cuối kỉ XII-đầu kỉ XIII Tháp Đôi(tháp Hưng Thạnh) xem ngơi tháp có khơng hai nghệ thuật văn hóa kiến trúc Chăm pa Tháp Đơi gồm hai tháp tháp Ông tháp Bà Tháp Bắc( tháp Ông) tượng trưng cho người nam, cao khoảng 17,5 m, tháp ơng theo tín ngưỡng phồn thực thờ dương vật ,xung quanh có ngực nữ, (9 vía) tháp ông người chăm cầu may mắn ,mưa thuận gió hịa ,làm ăn xung túc , Tháp Nam( tháp bà) cao khoảng 19.5m, bên thờ theo tín ngưỡng phồn thực mà người Chăm thường cầu duyên, cầu cái, Cả hai tháp khơng có mái , tháp trống mái hệ thống tháp Chăm Việt Nam, tượng trưng cho giao hòa âm dương/ trời đất.Với chất liệu gạch nung loại chất kết dính đặc biệt,thốt nước tốt , gạch khơng bị đóng rêu, mà tháp Đôi nhiều tháp Chăm khác trường tồn qua hàng kỉ ĐIÊU KHẮC CHĂM Ở BÌNH ĐỊNH • • Bình Định vào lịch sử nghệ thuật Champa với tư phong cách nghệ thuật độc đáo, rực rỡ nhà nghiên cứu nghệ thuật Champa nước nước định danh phong cách Bình Định, kéo dài gần 500 năm từ kỷ XI đến nửa sau kỷ XV Trước có người cịn gọi phong cách Tháp Mẫm phần lớn tác phẩm điêu khắc thuộc phong cách tìm thấy gị Tháp Mẫm (thực Tháp Mắm, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn; Mắm biệt danh người chủ nhà sống đó) Nghệ thuật điêu khắc Chăm nói chung thấm đậm ảnh hưởng Ấn Độ giáo với hệ thống Tam vị thể (trimurti), với thần linh (người thú), tu sĩ, vũ nữ Song hình tượng thần, người, thú người Chăm địa hóa phù hợp với tâm thức khiến cho điêu khắc Chăm lên trước mắt người xem (khách tham quan) độc đáo lạ thường Bên ngoại hình Ấn Độ giáo dễ nhận biết ẩn tàng nội tâm lúc bay bổng sảng khoái, lúc trầm tĩnh ưu tư, lúc trăn trở day dứt Không thần, người mà đến động vật thần thoại hay quen thuộc, hoa rung lên, run rẩy sống động nhát đục tài hoa, điêu luyện nghệ sĩ điêu khắc Chăm Có thể cảm thụ điều qua điêu khắc đá đất nung Chăm nghệ thuật Bình Định • • Người quen thuộc với nghệ thuật Ấn Độ giáo nhận cột linga - bệ yoni, biểu tượng Siva hệ thống Tam vị thể (Brama, Visnu, Siva) song nghệ thuật Chăm thần Siva đưa lên tối thượng, nghệ thuật chịu ảnh hưởng Ấn Độ giáo, khơng đâu lại phổ biến hình tượng Linga - yoni, biểu trưng phồn thực sinh sôi nẩy nở thờ phượng thành kính sang trọng nghệ thuật Chăm Đặc biệt Bình Định tiêu bản, trưng bày Bảo tàng Chăm Đà Nẵng - quanh bệ Yoni lại lên núm vú căng tròn mịn màng ôm xiết lấy bệ, trông thực có phần sỗ sàng táo bạo Người xem tiếp xúc buổi đầu ngỡ ngàng nhìn ngắm Song điều kỳ thú kiểu thức trang trí khơng gợi lên niềm sắc dục Mà có sức sống Một niềm khao khát sống, khao khát đến cuồng say Hay ngắm nhìn tượng dvarapala (thần hộ pháp) đặt cao bệ với đôi mắt viền mở to tròng mắt lồi ra, cánh mũi nở phập phồng, hàng ria mép vểnh lên, râu quai nón tỉa tót, mơi dày, mơi mỏng với đường gân lên, cổ ngắn, thân tròn mập thấy nỗi day dứt, vẻ lý tưởng hóa cao độ nhát đục nghệ sĩ thời Bình Định • • • Một nỗ lực sức vươn tới, bung bị ức chế Ngay động vật, trần hay thần thoại Là voi, sư tử, bò Ganesa, Garuda, Gajasimha đeo đồ trang sức đầy mình, trang trí tỉa tót từ đầu đến Trơng có lúc hiền lành, đơn hậu, có lúc làm dằn muốn đe dọa hay biểu lộ quyền uy Con voi vốn vật thân hữu ân nhân với người mà vật cưỡi thần Indra (thần sấm sét, thần chiến tranh) thần thoại Ấn Độ, vừa thân tình, vừa oai phong Sư tử chúa tể rừng xanh - biểu dương sức mạnh quyền uy vương triều Champa (kinh đô người Chăm Trà Kiệu lấy tên Simhapura - kinh thành sư tử), vừa vật cưỡi thần Visnu (một ba vị thần tối cao Ấn Độ giáo), với hai chân sau đứng thẳng, hai chân trước đưa cao lên ngang tai, mồm toét rộng đầy răng, trông vừa tợn đe dọa lại vừa tinh nghịch Bò Nandin, vật cưỡi thần Siva (một Tam vị thể) tư nằm thoải mái, đầu ngẩng cao, mõm hếch lên, trán nở, hai mắt nhỏ dài lim dim trông vừa hiền lành vừa đôn hậu Phải quen thuộc nhuần nhuyễn với ý niệm động vật đó, nhạy cảm với tính chuyển động thường trực tâm hồn với thủ pháp điêu luyện tạo hình tượng sinh động • Cái tính dân gian chỗ Ngay động vật thần thoại thể mạch • Thần Ganesa người đầu voi, vị thần tùy hành Siva, ngồi xếp an tọa vững vàng, thân trịn, vai xi, ngực nở, bụng to, vịi vắt sang bên trái nhúng vào đĩa đặt bàn tay trái sẵn sàng ban phước cho sinh linh, dân gọi Linh tượng Garuada loại chim thần thân thú đầu chim coi chúa tể loài chim vật cưỡi thần Visnu, song gắn với vị thần chủ mà thường thể độc lập hai chân trước nâng cao đỡ bệ thánh Garuda theo thần thoại kẻ thù truyền kiếp rắn thần Naga nên thường diễn tả chân dẫm lên đầu Naga, tay nắm thân mồm ngậm đuôi Naga, trông vững vàng khỏe chiến binh, Gajasimha loại thú lưỡng hợp có sức mạnh vơ song kết hợp oai phong sư tử (hóa thân Visnu) vẻ đường bệ voi, vật cưỡi thần sấm sét Indra loại linh thú không thấy nhiều nghệ thuật Champa, riêng Bảo tàng Bình Định cịn lưu giữ tiêu loại • Trong tượng người, đáng ý hình tượng tu sĩ, nữ thần, vũ nữ Tu sĩ ngồi trầm tư, bất động, mắt nhìn thẳng, nét mặt thản hướng vào nội tâm, tay cầm tràng hạt Những tượng tu sĩ đáng gọi tượng chân dung thực Nữ thần Sarasvati múa ngược lại, sơi động tràn đầy sức sống với ngực căng tròn, bụng nở, bắp đùi thon thả, hai chân khuỳnh ngang chân trụ vững thân Makara chân nhón gót quay tròn theo nhịp quay thân tay Năm cánh tay nõn nà mềm mại thể năm hoạt động vũ trụ - Sáng tạo, Bảo tồn, Phá hủy, Hóa thân, Giải - cầm vật thiêng chng nhỏm vịng carka, đoản kiếm ba cạnh vòng xuống quanh thân tung lên cao chụm lại cánh sen ôm lấy đài sen khuôn mặt thánh thiện nữ thần đầu đội mũ cánh sen kết lớp Cổ đeo vòng hạt chuỗi, bụng quấn khó hạt chuỗi với tà sampot mỏng thả dài xuống gót chân lượn lờ theo bước nhảy Tĩnh mà vận động liên miên bát tuyệt Tấm nhĩ Bình Nghi đáng kiệt tác nghệ thuật Bình Định nghệ thuật điêu khắc Chăm nói chung Đáng ý thêm hình tượng tay phải cầm đoản kiếm ba cạnh (phurba), tay trái bên cầm chuông (drilbu), hai bàn tay tên kết ấn Đại giác (utturabodhimudra) Trong Phật giáo Mật Tơng, phurba có nghĩa hàng ma, drilbu coi trí tuệ, utturabodhimudra thủ ấn tiêu biểu Đại Nhật Như Lai (Vairocana), vị thần tối cao Mật Tơng • Trong nghệ thuật Champa, điêu khắc đá gạch, đất nung tạo nên linh hồn cho kiến trúc đền, tháp, tác phẩm điêu khắc gắn với kiến trúc tương ứng, lại làm rõ tâm hồn nghệ thuật nghệ nhân Chăm qua giai đoạn Ví Garuda, Linga, Kala, sư Tử, Voi giai đoạn I với tháp Bình Lâm, Bánh Ít; Brahma, Dvarapal, vũ cơng giai đoạn với tháp Dương Long, Tháp Đôi; nữ thần múa giai đoạn với tháp Thủ Thiện Thần Brahma, Gajasimha, thần Siva Thủy quái Macara, chim thần Garuda,đài thờ Rồng Các thành viên: 1.Rơmah Pin Đinh Tinh Huỳnh Qui Nhơn Y Thoan La O Thị Lành 6.La Mo Thị Thu 7.Ksor H’Lan Nguyễn Thị Cẩm Vân Ksor H’Péo 10 Đỗ Thị Thu Nguyệt 11.Nay Thị Kim Đào 12 Rơ Ô H’Trang 13 Rơ Ô H’Mri 14 Y Thương 15 Võ Thị Thu Thùy 16 Phạm Thị Kim Hoa BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CẢM ƠN

Ngày đăng: 10/05/2023, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan