Untitled BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA QUẢN TRỊ
lOMoARcPSD|21993952 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG KINH DOANH UEH KHOA QUẢN TRỊ 🙢🕮🙠 MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG “NỖ LỰC ẢO” Ở GIỚI TRẺ HIỆN NAY Lớp: ADC05 (Sáng thứ 3) Mã lớp HP: 22D1STA50800545 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THẢO NGUYÊN Danh sách sinh viên – mã sinh viên Nguyễn Thị Thanh Trúc - 31211024637 Phạm Tố Uyên - 31211022357 Trần Phương Uyên - 31211024176 Trương Thị Hồng Vân - 31211023865 Cù Huy Hoàng Vũ - 31211023475 lOMoARcPSD|21993952 LỜI MỞ ĐẦU Lúc “đầu tắt mặt tối” với kế hoạch dài hạn, ngắn hạn kết dừng lại mức 20 - 30% công việc, nhiều bạn trẻ rơi vào tình trạng nỗ lực ảo mà không hay biết Đôi khi, bị theo vòng xoay hối sống Việc coi trọng số lượng chất lượng khiến ta vơ tình sa vào “cạm bẫy” nỗ lực ảo Ranh giới nỗ lực thật nỗ lực ảo thật mong manh Vậy bạn có nỗ lực ảo? Để tìm hiểu sâu nỗ lực ảo, nhóm tiến hành khảo sát việc nỗ lực ảo giới trẻ Thông qua nghiên cứu này, người hiểu nhận thức tình trạng thân; từ đó, tìm hiểu ngun nhân thân mắc nỗ lực ảo có giải pháp khắc phục kịp thời Đồng thời, nỗ lực ảo vấn đề cần quan tâm ý nhiều Nó dù biểu thơng qua hành động, suy nghĩ nhỏ lại gây ảnh hưởng lớn đến tinh thần hiệu suất công việc người trở thành thói quen xấu khó bỏ Với mong muốn tìm hiểu kĩ vấn đề này, nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu tình trạng nỗ lực ảo giới trẻ nay” Vì lần đầu thực nghiên cứu nên kiến thức kinh nghiệm chúng em cịn nhiều hạn chế dẫn đến nghiên cứu khó tránh khỏi có sai sót Chúng em mong nhận nhận xét, đánh giá thầy cô bạn để nghiên cứu nhóm trở nên hoàn thiện Ngoài ra, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến Nguyễn Thảo Ngun tận tình giảng dạy hỗ trợ, góp ý cho chúng em suốt q trình hồn thành dự án Chúng em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|21993952 MỤC LỤC I TỔNG QUAN Đặt vấn đề: Mục tiêu dự án: II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN Đối tượng phạm vi dự án: Câu hỏi khảo sát: III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Cơ sở lý luận Quy trình thực Cơ sở lý thuyết 3.1 Phương pháp thống kê mô tả 3.2 Phương pháp lấy mẫu 3.3 Các thang đo khảo sát để xử lí liệu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu khảo sát Phân tích, xử lí kết liệu 10 2.1 Nhận thức “nỗ lực ảo” 10 2.2 Một số dấu hiệu “nỗ lực ảo” 11 2.3 Mối liên hệ mức độ nhận thức tỉ lệ mắc “Nỗ lực ảo” giới trẻ 12 2.4 Ảnh hưởng “Nỗ lực ảo” tới trạng thái, hiệu suất học tập, làm việc 14 Một số giải 23 V KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ 24 Kết luận: 24 Khuyến nghị: 25 Hạn chế: 26 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 lOMoARcPSD|21993952 TÓM TẮT Ngày xưa, công nghệ chưa phát triển, giới trẻ thường dựa vào khả quan sát, tìm hiểu kinh nghiệm thân để đưa kế hoạch tốt để thực Trong năm, họ đọc trung bình đến 12 sách Ngày nay, với phát triển công nghệ đặc biệt mạng xã hội, giới trẻ bị phụ thuộc nhiều Khi học, thay ghi chép, bạn lại chụp đống ảnh lưu vào máy để xem lại nhà lại không mở xem; tham gia nhiều khóa học lại khơng hồn thành trọn vẹn khóa Cả năm đọc không 3-6 sách Cuối tuần biết tận hưởng với thú vui riêng, không cập nhật kiến thức… Nỗ lực ảo hành động, thói quen nhỏ ảnh hưởng lớn đến phát triển đời sống tinh thần người Vì vậy, nhóm tiến hành khảo sát theo hình thức google form để tìm hiểu tình trạng nỗ lực ảo giới trẻ Với phát triển công nghệ thông tin, tính chất cơng việc, học tập tính cách người khác dẫn đến nguyên nhân bị nỗ lực ảo người khác Rất nhiều lý đưa lý bật họ khơng hiểu rõ thân phần lớn họ bị nỗ lực ảo khiến hiệu suất hiệu làm việc xấu đáng kể, tinh thần làm việc chán nản, mệt mỏi Tuy nhiên, họ lựa chọn giải pháp để cải thiện tình trạng mình: tìm hiểu lại thân, đề kế hoạch cụ thể khả thi, Có nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng làm việc dẫn đến nỗ lực ảo đặc biệt cám dỗ từ điện thoại thơng minh Vì vậy, cần có biện pháp nâng cao nhận thức nỗ lực ảo, cải thiện quy trình học tập làm việc để đạt hiệu cao với tinh thần thực tích cực lOMoARcPSD|21993952 I TỔNG QUAN Đặt vấn đề: Nỗ lực ảo “căn bệnh” lại phổ biến đặc biệt giới trẻ Bạn nhận thức cần phải cố gắng học tập, làm việc điều bạn làm nỗ lực ảo Bạn khó khăn đề mục đích cho thân hay đặt nhiều mục tiêu vừa nghĩ tới trình gian khổ phải trải qua để đạt chúng lại thấy chán nản bỏ cuộc; bạn làm việc để đến mục tiêu lại bị tác động ngoại cảnh khiến bạn buộc dừng chừng chí “mất hứng” từ giây thực Bạn chuẩn bị chu đáo đầy đủ cho việc trình thực lại vơi dần hào hứng động lực Để sau tất cả, đè lên bạn gánh nặng áp lực công việc, học tập làm việc không hiệu Mặt khác, bạn đạt điều đó, bạn cảm thấy tự mãn với thành tích tạm thời lại nhanh chóng bỏ phải chịu áp lực hay chưa hoàn thành 20-30% kế hoạch Mặc cho ảnh hưởng tiêu cực nỗ lực ảo mang lại, giới trẻ lại thờ ơ, xem nhẹ tình trạng thân Vì vậy, nỗ lực ảo vấn đề cấp bách cần phải giới trẻ quan tâm nhiều Mục tiêu dự án: Bài “Nghiên cứu tình trạng nỗ lực ảo giới trẻ nay” thực với mục tiêu: (1) Tìm hiểu độ phổ biến nỗ lực ảo giới trẻ (2) Tìm hiểu tình trạng nỗ lực ảo giới trẻ (3) Đưa biểu để giới trẻ nhận biết nỗ lực ảo (4) Tìm hiểu hiệu suất, hiệu thái độ thực mục tiêu giới trẻ, đặc biệt người bị nỗ lực ảo (5) Xác định nhận thức giới trẻ tình trạng nỗ lực ảo (6) Đưa nguyên nhân dẫn đến nỗ lực ảo (7) Đề giải pháp khắc phục hiệu tình trạng nỗ lực ảo lOMoARcPSD|21993952 II GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN Đối tượng phạm vi dự án: ⠂Phương pháp khảo sát: Khảo sát trực tuyến ⠂Thời gian khảo sát: - 12/3/2022 ⠂Số mẫu khảo sát: n = 352 ⠂Đối tượng khảo sát: Giới trẻ (độ tuổi từ 15 đến 26 tuổi) Câu hỏi khảo sát: (1) Bạn nghe “Nỗ lực ảo” chưa? (2) Bạn có dấu hiệu… (3) Tiến độ bạn hoàn thành mục tiêu (xét theo thời gian) (4) Mức độ hứng thú bạn thực mục tiêu (5) Mức độ hoàn thành mục tiêu (xét hiệu quả) (6) Vậy bạn có nghĩ bị mắc “Nỗ lực ảo” không? (7) Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến “Nỗ lực ảo” gì? (8) Theo bạn, giải pháp phù hợp để khắc phục tình trạng “Nỗ lực ảo” (9) Bạn là… (xét độ tuổi) (10) Giới tính bạn là… III PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Cơ sở lý luận Dựa theo tình hình thực tế nay, giới trẻ lúc "đầu tắt mặt tối" với kế hoạch dài hạn, ngắn hạn kết dừng lại mức 20-30% công việc Nhiều bạn trẻ rơi vào tình trạng “nỗ lực ảo” mà không hay biết lOMoARcPSD|21993952 Điều ảnh hưởng khơng nhỏ kết học tập, công việc mục tiêu thân, gây nên số suy nghĩ tự ti, tiêu cực đời sống giới trẻ Do đó, “Nghiên cứu tình trạng nỗ lực ảo giới trẻ nay” thực dựa việc xây dựng mơ hình đưa giả thuyết nguyên nhân vấn đề, từ đề phương hướng giải phù hợp Quy trình thực Quan sát thực tế Chọn đưa đề tài nghiên cứu Tìm hiểu trước đề tài Lập bảng câu hỏi khảo sát Đưa mục tiêu dự dự án Đặt vấn đề Thu thập liệu Xử lý phân tích liệu Kết luận giả thuyết đưa kết dự án Cơ sở lý thuyết Để làm rõ vấn đề mục tiêu nghiên cứu, nhóm sinh viên sử dụng số phương pháp như: thống kê, phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lí số liệu, liệu 3.1 Phương pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả phương pháp sử dụng để tóm tắt mơ tả tập hợp liệu, mẫu nghiên cứu dạng số hay biểu đồ trực quan Sau thực khảo sát theo dạng trực tuyến, nhóm tiến hành xử lí liệu số liệu, sử dụng phương pháp thống kê mô tả suy diễn thống kê để ảnh hưởng Nỗ lực ảo tới giới trẻ, làm rõ nguyên nhân dẫn đến vấn đề, ảnh hưởng đến lOMoARcPSD|21993952 hiệu học tập làm việc giới trẻ Từ đề giải pháp hợp lý nhằm giúp người tập trung vào mục tiêu cá nhân tránh sa vào biểu “nỗ lực ảo” 3.2 Phương pháp lấy mẫu Phương pháp lấy mẫu cách thức dùng để lựa chọn ứng viên từ tập tổng thể để tiến hành khảo sát mẫu Mục đích tất phương pháp lấy mẫu đạt mẫu đại diện cho quần thể nghiên cứu Để q trình lấy mẫu diễn thuận lợi, nhóm tiến hành lập bảng câu hỏi khảo sát theo hình thức trực tuyến đối tượng xem “giới trẻ” thành phố Hồ Chí Minh Nhóm sinh viên tiến hành chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến người sinh sống, học tập làm việc TP.HCM giai đoạn từ ngày 20/02/2022 - 05/03/2022 (Giai đoạn sau Tết số trường bắt đầu chuyển sang hình thức trực tiếp) Mục đích để quan sát biểu giới trẻ sau thời gian dài nghỉ ngơi, vui chơi ngày Tết bắt đầu nhìn thấy bạn bè trang lứa có nhiều định hướng, hoạt động phát triển cá nhân 3.3 Các thang đo khảo sát để xử lí liệu Trong lĩnh vực nghiên cứu, thang đo dùng để đo lường liệu, định lượng thông tin chứa liệu, cách tóm tắt phân tích thống kê phù hợp Bài nghiên cứu sử dụng thang đo: Danh nghĩa khoảng để xử lí, phân tích tình trạng “nỗ lực ảo” giới trẻ STT Đối tượng nghiên cứu Thang đo Đối tượng khảo sát Thang đo Danh nghĩa Nhận thức “nỗ lực ảo” Thang đo Danh nghĩa Một số dấu hiệu “nỗ lực ảo” Thang đo Danh nghĩa lOMoARcPSD|21993952 Tiến độ bạn hoàn thành mục tiêu (xét theo Thang đo Khoảng thời gian) Mức độ hứng thú bạn thực mục Thang đo Khoảng tiêu Mức độ hoàn thành mục tiêu (xét hiệu Thang đo Khoảng quả) Nhận thức thân có bị mắc “nỗ lực ảo” Thang đo Danh nghĩa hay không Nguyên nhân dẫn đến “nỗ lực ảo” Thang đo Danh nghĩa Giải pháp khắc phục tình trạng “nỗ lực ảo” Thang đo Danh nghĩa 3.3.1 Thang đo danh nghĩa Thang đo danh nghĩa loại thang dựa việc phân loại đặt tên cho đối tượng Dữ liệu có nhãn tên sử dụng để phân biệt thuộc tính phần tử Có thể sử dụng số kí tự Điều giúp dễ dàng phân loại liệu Thang đo danh nghĩa dùng cho liệu định tính 3.3.2 Thang đo khoảng Thang đo khoảng dạng thang đo tính khoảng cách thứ bậc Để biểu cho thang đo khoảng, người tạo dãy số từ bé đến lớn, với hai đầu hai mức độ hồn tồn trái ngược Ví dụ: Để hỏi mức độ hoàn thành mục tiêu, người khảo sát chọn giá trị từ đến với = Rất tệ = Rất tốt Dữ liệu khoảng liệu số Thang đo khoảng sử dụng cho liệu định lượng lOMoARcPSD|21993952 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm mẫu khảo sát Đặc điểm Giới tính Độ tuổi Tần số Tỉ lệ (%) Nam 145 44,2 Nữ 182 55,5 Dưới 18 tuổi 47 14,3 Từ 18 đến 22 tuổi 252 76,8 Từ 23 đến 26 tuổi 29 8,8 Bảng 1: Đặc điểm mẫu khảo sát Trong số 352 người tham gia khảo sát có 328 người đồng ý chia sẻ thông tin cá nhân 24 người từ chối Xét theo giới tính: số lượng nam giới nữ giới tham gia khảo sát không chênh lệch đáng kể, 44,2% 55,5% Có lựa chọn “khác” ta tạm khơng tính đến chiếm tỉ trọng nhỏ biến lại để ảnh hưởng đến tồn khảo sát Đối với độ tuổi người tham gia: Phần lớn người nằm độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi với 251 người, chiếm tỉ lệ 76,8%, cao lần với số người từ 23 đến 26 tuổi (8,9%) lần số người 18 tuổi (14,4%) lOMoARcPSD|21993952 Từ số liệu trên, ta có biểu đồ: Mức độ nhận biết tỉ lệ mắc"Nỗ lực ảo" Có nghe qua Chưa nghe Đã tìm hiểu 0% 10% 20% 30% 40% Có khơng 50% 60% 70% 80% 90% 100% Khơng Hình 2.3.1 Biểu đồ thể mối tương quan mức độ nhận thức tỉ lệ mắc "Nỗ lực ảo” Nhận xét: Qua khảo sát với 352 ứng viên, nói tỉ lệ giới trẻ bị “Nỗ lực ảo” chiếm phần lớn (34.38% - 44.60%), cao lượng người không bị 1.2 lần Bên cạnh đó, trước khái niệm cịn lạ, việc bạn trẻ khơng xác định rõ thân bị “Nỗ lực ảo” hay khơng đáng báo động nhóm chiếm gần 1/3 tổng thể (23.70% -33.12%) Bởi đó, bạn khó khăn tìm hiểu, hồn thiện phát triển thân Không vậy, theo kết mức độ nhận biết, 352 ứng viên chia làm nhóm: (1) Đã tìm hiểu(95 người); (2) Chưa nghe(68 người) (3) Có nghe qua(189 người) Tỉ lệ người mắc Nỗ lực ảo nhóm (1) cao gấp 1.82 lần so với nhóm (2), 0.8 nhóm (2) xét tỉ lệ người khơng bị Phải chăng, việc người mắc Nỗ lực ảo chiếm đa số nhóm (1) họ cảm thấy thân có vấn đề trạng thái, hiệu suất làm việc học tập, nên họ muốn tìm hiểu vấn đề để đưa phương án khắc phục Ngược lại, với người có hiệu suất học tập, làm việc tốt, họ khơng phải đặt câu hỏi thân mình, nên có lẽ họ khơng có nhu cầu biết đến tượng 13 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Từ mẫu 352, ta sử dụng phương pháp suy diễn để kiểm định giả định với phạm vi khái quát: toàn giới trẻ Đặt giả thuyết: [𝑮𝑻𝟏] Ở giới trẻ, người có nhu cầu tìm hiểu kĩ “Nỗ lực ảo” thường có tỉ lệ bị “Nỗ lực ảo” sẵn từ trước cao so với nhóm người khơng có nhu cầu (chưa nghe Nỗ lực ảo) Phát triển giả thuyết H0: 𝑝̅1 - 𝑝̅2 < Ha: 𝑝̅1 - 𝑝̅2 > Đặt 𝑝̅1 tỉ lệ người mắc Nỗ lực ảo nhóm (1) Đã tìm hiểu 𝑝̅2 tỉ lệ người mắc Nỗ lực ảo nhóm (2) Chưa nghe - - Chỉ định mức ý nghĩa α = 0,05 Tính tốn 𝑝̅1 = 𝑝̅ = 𝑧= 46 95 = 0.48 𝑝̅2 = 0.48 × 95 + 0.26 × 68 = 0.388 95 + 68 0.48 − 0.26 18 68 = 0.26 √0.388 × (1 − 0.388) × (1⁄95 + 1⁄68) = 2.841897 Với α = 0,05, zα= 1.645 Bởi z > zα (2.841897>1.645), bác bỏ H0 Có chứng thống kê để ta nói rằng: giới trẻ, tỉ lệ bị Nỗ lực ảo nhóm (1) cao nhóm (2) Từ ta kết luận [𝑮𝑻𝟏] - 2.4 Ảnh hưởng “Nỗ lực ảo” tới trạng thái, hiệu suất học tập, làm việc Theo nghiên cứu, “Nỗ lực ảo” ảnh hưởng xấu tới thái độ, hiệu suất làm việc, học tập giới trẻ: không làm ta chán nản sinh lười biếng, trì hỗn mà cịn tạo cho ta “ảo tưởng” đủ giỏi, đủ tốt, an ủi ta cảm giác “an tâm ảo” Qua khảo sát với 352 mẫu, chia làm nhóm: (1) Bị nỗ lực ảo(139 người); (2) Không bị nỗ lực ảo(112 người) (3) Không bị nỗ lực ảo(100 người) Dưới số liệu thể chi tiết ảnh hưởng “Nỗ lực ảo” tới suất, trạng thái làm việc, học tập giới trẻ 14 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Tiến độ hoàn thành (Rất nhanh – Rất chậm) Nhóm Mức độ* Mức độ hứng thú (Chán nản, hay trì hỗn – vui vẻ chăm Hiệu (Rất tệ - Rất tốt) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) Bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" 39 36 49 14 1 21 71 15 13 41 29 10 36 38 42 17 20 56 33 21 26 24 20 27 39 45 22 17 69 23 7 39 35 12 *(1-5 theo mức độ tăng dần từ xấu đến tốt) Để tiện cho việc so sánh tính tốn, ta gộp mức độ (từ đến 5) thành mức: Kém (gồm mức 2); Trung bình (mức 3) Tốt (gồm mức 5), ta có bảng sau: Tiến độ hồn thành (tần số phần trăm) Nhóm Mức độ hứng thú Hiệu (tần số phần trăm) (tần số phần trăm) (1) (2) (3) (1) (2) (3) (1) (2) (3) Bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" Không bị "Nỗ lực ảo" 53.96% 4.46% 20% 53.24% 2.68% 30% 47.48% 2.68% 14% Trung bình 35.25% 18.75% 41% 30.22% 17.86% 26% 32.37% 15.18% 39% Tốt 10.79% 76.79% 39% 16.55% 79.46% 44% 20.14% 82.14% 47% Mức độ* Kém 15 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 Để so sánh trực quan, ta lập biểu đồ suất làm việc, học tập theo nhóm Nhóm bị "Nỗ lực ảo" Hiệu Mức độ hứng thú Tiến độ hoàn thành 0% 20% TỐT 40% KÉM 60% 80% 100% BÌNH THƯỜNG Nhóm khơng bị "Nỗ lực ảo" Hiệu Mức độ hứng thú Tiến độ hoàn thành 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% TỐT KÉM BÌNH THƯỜNG Nhóm khơng bị "Nỗ lực ảo" Hiệu Mức độ hứng thú Tiến độ hồn thành 0% 20% TỐT 40% KÉM 60% 80% BÌNH THƯỜNG 16 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) 100% 120% lOMoARcPSD|21993952 Nhận xét: Xét phương diện đánh giá (tiến độ hoàn thành; mức độ hứng thú; hiệu quả): - Nhóm (1): có hiệu suất làm việc thấp (các mức kém-trung bình-tốt chiếm tỉ lệ giảm dần) - Nhóm (2): có hiệu suất làm việc cao (được đánh giá tốt với tỉ lệ 76% ln trì tỉ lệ 5%) - Nhóm (3): có hiệu suất tương đối tốt (mức tốt chiếm tỉ lệ cao, nhiên chênh lệch mức trung bình- tốt khơng đáng kể) “Nỗ lực ảo” tác động xấu tới mặt: tiến độ hoàn thành; mức độ hứng thú; hiệu Qua kết từ 352 mẫu trên, vận dụng phương pháp suy diễn, ta tiến hành kiểu nhận xét với phạm vi bao quát toàn giới trẻ Đặt giả thuyết: [𝑮𝑻𝟐] “Nỗ lực ảo” tác động tiêu cực đến hiệu học tập, làm việc giới trẻ phương diện: tiến độ hoàn thành; mức độ hứng thú hiệu Phát triển giả thuyết H0: 𝑝̅1 - 𝑝̅2 ≥ Ha: 𝑝̅1 - 𝑝̅2 < Đặt 𝑝̅1 tỉ lệ đạt mức tốt phương diện nhóm (1) - nhóm người mắc Nỗ lực ảo (n1=139) 𝑝̅2 tỉ lệ đạt mức tốt phương diện nhóm (2) - người khơng mắc Nỗ lực ảo (n2=112) - - Chỉ định mức ý nghĩa α = 0,05 -zα= -1.645 Bảng tính tốn Tiến độ hoàn thành Mức độ hứng thú Hiệu 𝑝̅1 0.11 0.17 0.20 𝑝̅2 0.77 0.79 0.82 ̅ 𝒑 0.402 0.446 0.478 s 0.062 0.063 0.063 z -10.60 -9.97 -9.77 Bởi giá trị z < -zα, ta bác bỏ H0 Có chứng thống kê để ta nói rằng: giới trẻ, tỉ lệ hiệu học tập, làm việc đạt mức tốt nhóm khơng bị Nỗ lực ảo cao so với nhóm bị Từ kết luận : [𝑮𝑻𝟐] 17 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 • Tương tự: - Khi đặt H0: 𝑝̅1 - 𝑝̅2 ≤ Ha: 𝑝̅1 - 𝑝̅2 > Với 𝑝̅1 tỉ lệ đạt mức phương diện nhóm (1) - nhóm người mắc Nỗ lực ảo (n1=139) 𝑝̅2 tỉ lệ đạt mức phương diện nhóm (2) - người khơng mắc Nỗ lực ảo (n2=112) Ta có bảng: Tiến độ hoàn thành Mức độ hứng thú Hiệu 0.54 0.53 0.47 0.04 0.03 0.03 0.319 0.307 0.275 s z 0.059 0.059 0.057 8.36 8.63 7.90 Bởi giá trị z > zα, ta bác bỏ H0 Có chứng thống kê để ta nói rằng: giới trẻ, tỉ lệ hiệu học tập, làm việc đạt mức nhóm khơng bị Nỗ lực ảo thấp so với nhóm bị Từ kết luận : [𝑮𝑻𝟐] 18 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 2.5 Nguyên nhân dẫn đến nỗ lực ảo Với 352 người tham gia khảo sát, nguyên nhân thu 240 người tham gia khảo sát với nhiều kết khác ( người chọn nhiều phương án) Hình 2.5.1: Biểu đồ thể nguyên nhân dẫn đến tình trạng nỗ lực ảo giới trẻ 19 Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com)