Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|21993573 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING DỰ ÁN CUỐI KỲ MÔN THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ THÓI QUEN THỨC KHUYA CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY Giảng viên Mã lớp học phần Khóa – Lớp : : : Thầy Nguyễn Văn Trãi 22C1STA50800510 K47 – KMC02 TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2022 lOMoARcPSD|21993573 NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Tên thành viên Điền Thanh Ngân Nguyễn Thị Kim Ngân Trần Đức Trung Huỳnh Võ Anh Kiệt MSSV 31211023892 31211023515 Tỷ lệ % đóng góp 100% 100% 100% 100% Ký tên lOMoARcPSD|21993573 Lời mở đầu Có thể nói thống kê môn học quan trọng ứng dụng rộng rãi thực tiễn sống, đặc biệt cần thiết xã hội tiên tiến Vì vậy, ngồi việc tiếp thu kiến thức từ giảng viên sách vở, chúng em mong muốn tích lũy kinh nghiệm thực hành qua chủ đề: “Nghiên cứu thói quen thức khuya sinh viên nay” Vì vấn đề trên, nhóm chúng em tiến hành khảo sát trực tuyến công cụ Google Form để tìm hiểu tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ Thời gian thực khảo sát vòng 08 ngày, ngày 09 đến hết ngày 16 tháng 10 năm 2022 Theo khảo sát 127 người sinh viên địa bàn nước thức khuya tình trạng phổ biến giới trẻ Để hồn thành luận đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn smartphone sinh viên Đại học UEH nay”, ngồi cố gắng thành viên nhóm khơng thể khơng nhắc đến giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ts.Nguyễn Văn Trãi – Giảng viên môn thống kê ứng dụng kinh tế kinh doanh, giúp đỡ tận tình để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Các anh/chị, bạn sinh viên Đại học UEH bỏ thời gian thực khảo sát để giúp đỡ nhóm q trình xây dựng luận lOMoARcPSD|21993573 MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN NỘI DUNG Tóm tắt: Giới thiệu đề tài: .5 1.1 Vấn đề nghiên cứu: 1.2 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu đề tài: 1.3 Quy trình: 1.4 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở liệu mơ hình: 3.1 Cơ sở lý luận: 3.2 Các khái niệm dự án: 3.3 Mơ hình nghiên cứu: .8 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu liệu: 4.2 Cách tiếp cận liệu: 4.3 Kế hoạch phân tích: 4.4 Độ tin cậy độ giá trị: 11 Phân tích kết nghiên cứu: 11 Đặc điểm mẫu khảo sát: 11 Nghiên cứu tình trạng thức khuya: 12 Kết luận khuyến nghị hạn chế: 29 6.1 Kết luận: 29 6.2 Khuyến nghị: 29 6.3 Hạn chế: 30 LỜI CẢM ƠN 31 Tài liệu tham khảo: 32 PHỤ LỤC .33 BẢNG CÂU HỎI VÀ BẢNG THỐNG KÊ SPSS 33 PHẦN NỘI DUNG lOMoARcPSD|21993573 Tóm tắt: Ngày xã hội ngày phát triển theo xu hướng thị hóa, đại hóa, người phải hịa nhập để nhanh chóng bắt kịp xu hướng thời đại Nhưng kèm theo phát triển nhanh chóng hệ lụy tồn xung quanh Để hịa nhập vào thời đại ngày giới trẻ cần phải học tập làm việc chăm chỉ, chí đánh đổi giấc ngủ quý giá Thức khuya trở thành “hiện tượng” đời sống ngày Theo số nghiên cứu cho thấy, sau thời điểm 22 khoảng thời gian mà quan thể bạn giảm hoạt động thiên trạng thái nghỉ ngơi Đó thời điểm mà bạn cần có giấc ngủ để hồi phục sức khỏe cho quan Tuy nhiên, giới trẻ thường không làm việc thức từ 23 đến sáng hôm sau việc bình thường Như khơng thể đảm bảo cho họ có đầy đủ sức khỏe để sống học tập bình thường, cịn ảnh hưởng đến mặt thể xác tinh thần “Thức khuya” giống loại vũ khí có hại cho người, bào mịn sức khỏe mang nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sống việc học tập, khiến cho việc học tập không đạt kết mong muốn Hiểu thực trạng nguyên nhân việc thức khuya, từ nhóm em mong muốn tuyên truyền rộng rãi tác hại việc thức khuya đưa biện pháp cải thiện giấc ngủ cách hợp lý khoa học để có sức khỏe tốt đạt hiệu cao học tập làm việc Giới thiệu đề tài: 1.1 Vấn đề nghiên cứu: Chúng ta biết giấc ngủ có vai trị quan trọng sức khỏe người, thể chất lẫn tinh thần Thông thường người ngủ đủ từ đến tiếng ngày để đảm bảo chức sinh học hoạt động tốt Tuy nhiên, hệ trẻ ngày nay, đặc biệt bạn sinh viên, thường thờ quan tâm đến chất lượng giấc ngủ, lạm dụng thói quen thức khuya xem thường tác hại thức khuya gây Theo số tài liệu cho biết, có khoảng 40% sinh viên ngủ khoảng thời gian ngủ cần thiết cho thể Vậy, có ngun nhân gây tình trạng thức khuya sinh viên cách khắc phục tình trạng đó? lOMoARcPSD|21993573 1.2 Lý chọn đề tài: Theo nghiên cứu khảo sát gần đây, thức khuya vấn đề nan giải phổ biến sinh viên, tình trạng có xu hướng ngày gia tăng Sức khỏe tinh thần người thức khuya nhiều bị ảnh hưởng, từ làm giảm chất lượng sống Xuất phát từ điều kiện thực tế đó, nhóm định chọn nghiên cứu sâu sắc đề tài “ Nghiên cứu thói quen thức khuya sinh viên nay” với mong muốn tìm ngun nhân cho tình trạng đề hướng giải đắn 1.2 Mục tiêu đề tài: ● Khảo sát tình hình, hành vi thức khuya sinh viên để hiểu rõ “bức tranh chân dung” nhóm đối tượng khảo sát ● Nghiên cứu, phân tích đánh giá mức độ nguyên nhân gây tình trạng thức khuya sinh viên ● Khảo sát, nắm lý cho định thức khuya sinh viên ● Nắm ảnh hưởng tiêu cực thức khuya sinh viên mặt sức khỏe, tinh thần phương diện khác ● Từ đó, đề xuất phương án, biện pháp khắc phục tình trạng thức khuya, hạn chế tác động xấu đến tinh thần sức khỏe sinh viên ❖ Từ mục tiêu trên, câu hỏi cần nghiên cứu là: - Mức độ nhận thức sinh viên tình trạng thức khuya thân nói riêng cộng đồng nói chung? - Những yếu tố định việc thức khuya sinh viên? - Các vấn đề mà sinh viên thường gặp phải thức khuya gây ra? - Mức độ mong muốn thay đổi thói quen thức khuya sinh viên? - Cần có biện pháp để khắc phục tình trạng thức khuya, cải thiện chất lượng sống sinh viên ? 1.3 Quy trình: - Bước 1: Quan sát tình hình thực tế - Bước 2: Lựa chọn đề tài - Bước 3: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu - Bước 4: Xây dựng giả thuyết, thiết kế bảng hỏi - Bước 5: Tiến hành thu thập thông tin - Bước 6: Phân tích xử lý kết lOMoARcPSD|21993573 - Bước 7: Thực báo cáo kết nghiên cứu - Bước 8: Gửi báo cáo kết nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thói quen thức khuya sinh viên - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường đại học đất nước Việt Nam - Số mẫu nghiên cứu: 127 b Phạm vi thời gian: - Thời gian lên ý tưởng chọn đề tài: Từ ngày 05/10/2022 đến ngày 07/10/2022 - Quá trình nghiên cứu xây dựng bảng câu hỏi: Từ ngày 07/10/2022 đến ngày 09/10/2021 - Quá trình khảo sát sinh viên: Từ ngày 09/10/2022 đến ngày 16/10/2022 c Phạm vi không gian: - Bài nghiên cứu thực trường đại học toàn Việt Nam, chủ yếu địa bàn TP.HCM cụ thể tập trung trường đại học địa bàn thành phố Cơ sở liệu mơ hình: 3.1 Cơ sở lý luận: Dựa theo tình hình thực tế nay, xu hướng thức khuya giới trẻ ngày giảm xuống mà ngày tăng lên đồng thời xuất vấn đề khác liên quan đến chất lượng giấc ngủ người Cũng ảnh hưởng không nhỏ mặt thể xác tinh thần người khiến cho hiệu học tập làm việc chưa tối ưu Do đó, “ Nghiên cứu thói quen thức khuya giới trẻ nay” thực dựa việc xây dựng mơ hình đưa giả thuyết nguyên nhân vấn đề, từ đề phương hướng giải phù hợp 3.2 Các khái niệm dự án: a Giấc ngủ: Giấc ngủ hoạt động tự nhiên sống sinh vật người Nó hiểu đơn giản khoảng thời gian mà hệ thống thần kinh hoạt động vật lý diễn thể bị tạm ngừng lOMoARcPSD|21993573 phần hồn tồn Khơng tồn thiếu giấc ngủ b Thói quen: Thói quen hành vi hình thành lặp lại nhiều lần theo thời gian Nó sinh nhờ củng cố trì thường xuyên sau in dần vào tiềm thức người - xem kết việc sinh hoạt, học tập, rèn luyện, lao động cá nhân sống ngày Điều cho thấy thói quen nếp sống khó thay đổi thân người c Thức khuya: Theo quan điểm sinh học, người thức sau 22h30 vào ban đêm, đánh giá thức khuya Và chắn rằng, việc thường xuyên thức khuya mang lại hệ lụy không lường trước cho người d Sự ảnh hưởng: Sự ảnh hưởng định nghĩa thay đổi thái độ, giá trị, niềm tin hành vi đối tượng mục tiêu bị tác động sách lược ảnh hưởng Sách lược ảnh hưởng ám đến hành vi người khác e Đối tượng sinh viên: Sinh viên người hoàn thành bậc học THPT học tập trường đại học, trung cấp, cao đẳng với đa dạng ngành học lĩnh vực kinh doanh - quản lý, kỹ thuật, y tế, Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt q trình học 3.3 Mơ hình nghiên cứu: lOMoARcPSD|21993573 Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu liệu: Đối tượng mà nhóm nghiên cứu hướng đến bạn trẻ thường xuyên thức khuya Thức khuya việc làm tránh khỏi nhiều bạn trẻ ngày Do đó, nghiên cứu thói quen thức khuya tiến hành Từ liệu thu thập từ khảo sát, nhóm tác giả nghiên cứu tiến hành xử lý liệu số liệu nhằm xem xét đánh giá thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến việc thức khuya giới trẻ Qua đó, phân tích ngun nhân chủ yếu mục đích Đồng thời góp phần đánh giá nhận thức bạn trẻ tác hại khôn lường việc thức khuya thường xuyên Từ đó, nhóm mong muốn tuyên truyền rộng rãi tác hại việc thức khuya đồng thời đưa biện pháp khắc phục hợp lý mang tính khoa học 4.2 Cách tiếp cận liệu: Đề tài tiếp cận phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính sử dụng nguồn liệu sơ cấp Nguồn liệu sơ cấp lấy từ số liệu thu thập thực tế yếu tố ảnh hưởng đến việc thức khuya thu thập cách khảo sát thống kê lại với mẫu 127 sinh viên qua câu hỏi vấn trả lời qua form khảo sát trực tuyến 4.3 Kế hoạch phân tích: 4.3.1.Phương pháp thu thập số liệu: lOMoARcPSD|21993573 ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Nhóm nghiên cứu tiến hành lọc, rà sốt tổng hợp lại liệu sau có số liệu đầy đủ Sau sử phương pháp thống kê mơ tả cơng cụ tính tốn Excel SPSS để xử lý cho kết 4.3.2.Phương pháp chọn mẫu: - Thị trường nghiên cứu: sinh viên học tập trường địa bàn nước Mẫu cho dự án nghiên cứu chọn ngẫu nhiên - Phương pháp chọn mẫu: Tổng thể sinh viên địa bàn nước có thói quen thức khuya Mẫu cho nghiên cứu lấy ngẫu nhiên thuận tiện, có khác giới tính độ tuổi Cỡ mẫu: 127 sinh viên 4.3.3 Các thang đo khảo sát để xử lý liệu: Thang đo định lượng thông tin chứa liệu, cách tóm tắt phân tích thống kê phù hợp Bài nghiên cứu sử dụng thang đo: Danh nghĩa, thứ bậc, khoảng, ỉ lệ để xử lí, phân tích tình trạng thức khuya chất lượng giấc ngủ giới trẻ 4.3.4.Phương pháp xây dựng bảng câu hỏi: - Qua việc nghiên cứu đánh giá đặc tính đặc trưng việc xây dựng bảng câu hỏi khảo sát nhằm phục vụ điều tra lấy liệu từ cơng trình nghiên cứu học thuật trước, nhóm sinh viên theo quy trình xây dựng bảng câu hỏi theo bước sau: Bước 1: Xác định mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Bước 2: Xác định đối tượng khảo sát mẫu khảo sát dự kiến Bước 3: Xác định cách thức thu thập liệu Bước 4: Xác định câu hỏi bảng hỏi Bước 5: Sắp xếp thứ tự câu hỏi bảng hỏi Bước 6: Phỏng vấn thử Bước 7: Chỉnh sửa hoàn thiện bảng câu hỏi - Các dạng câu hỏi : Sử dụng đa dạng loại câu hỏi : dạng trắc nghiệm chọn lựa chọn, trắc nghiệm chọn nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi đánh giá mức độ hài lòng theo thang đo mức độ, dạng câu hỏi yêu cầu xếp hạng yếu tố ảnh hưởng trình sử dụng dịch vụ 10 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Lấy mẫu 127 người thức khuya, có 101 người chọn lý thức khuya nhu cầu giải trí Tính tốn giá trị thống kê kiểm định: 101 − 0.7 p − p0 127 z = = = 2.34 p0 (1 − p0 ) 127 0.7(1 − 0.7) 127 Tính p-value: Tra bảng phân phối z, ta có p-value = 0.9904 Xác định bác bỏ Ho Vì p-value = 0.9904 > α = 0.05 → Không bác bỏ H0 → Giả thuyết Vậy giới trẻ có 70% người thường xuyên thức khuya cho nhu cầu giải trí Kết phản ánh lý dẫn đến việc thức khuya đối tượng mà nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 2.3.2 Lý bạn chọn thức khuya thay khoảng thời gian khác ngày? Bảng 11: Bảng phân phối tần số lý thức khuya thay khoảng thời gian khác ngày Lý Tần số Tần suất % Không ngủ 0.8% Tính chất cơng việc 29 23.2% Dễ tiếp thu 38 30.4% Có tinh thần làm việc 57 46.4% Bận việc khác vào ban ngày 63 50.4% Yên tĩnh 65 52% 22 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Biểu đồ thể lý sinh viên lựa chọn thức khuya thay khoảng thời gian khác ngày (%) Để hiểu sâu sắc nguyên nhân thức khuya, nhóm nghiên cứu tiếp tục đặt thêm câu hỏi: “Lý sinh viên chọn thức khuya thay khoảng thời gian khác ngày” Qua khảo sát, nhận thấy phần lớn sinh viên (52%) chọn thức khuya ban đêm “Yên tĩnh” Số lượng 63 người (50.4%) chọn “Bận việc khác vào ban ngày” đứng thứ phương án lựa chọn “Có tinh thần làm việc” 57 sinh viên (46.4%) Đó ngun nhân để sinh viên khảo sát chọn thức khuya thay thời gian khác ngày Bên cạnh đó, có 38 người chọn “Dễ tiếp thu” (30.4%) 29 người chọn phương án “Tính chất cơng việc” (23.2%) Đây ngun nhân chiếm tỉ lệ ít, ½ so với nguyên nhân đề cập Chỉ có người chọn “Khơng ngủ được”, chiếm 0.8% Nguyên nhân phổ biến mà đáp viên chọn thức khuya thay khoảng thời gian khác ngày “n tĩnh” ngun nhân có lượt chọn “Khơng ngủ được” Từ thấy khơng gian n tĩnh yếu tố hàng đầu nguyên nhân để bạn sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn thức khuya 2.4 Ảnh hưởng thức khuya tới sinh viên: 2.4.1 Thức khuya thường xuyên ảnh hưởng tới bạn nào? Nhóm đặt câu hỏi “Thức khuya thường xuyên ảnh hưởng tới bạn nào?” để xác định tác động mà thức khuya mang lại cho bạn 23 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 sinh viên tham gia khảo sát Câu hỏi ghi nhận 127 đối tượng trả lời đầy đủ quy định Bảng 12: Bảng phân phối tần số tác hại việc thức khuya Tác hại Tần số Tần suất % Rụng tóc, mắt thâm 2.4% Tăng cân 23 18.1% Cảm thấy bình thường 25 19.7% Làm việc, học tập không hiệu 33 23.6% Tinh thần không minh mẫn, suy giảm trí nhớ 73 57.5% Mệt mỏi, uể oải 88 69.3% Xuất vấn đề da 99 78% Biểu đồ ảnh hưởng việc thức khuya Biểu đồ thể lý ảnh hưởng phổ biến “Xuất vấn đề da” với 99 lượt chọn (78%) Đứng thứ 88 sinh viên (69.3%) chọn “Mệt mỏi uể oải” ảnh hưởng việc thức khuya họ Tác động “Tinh thần khơng minh mẫn, suy giảm trí nhớ” chiếm 57.5% (73 lượt chọn) 24 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Các ảnh hưởng tiêu cực khác “Làm việc, học tập không hiệu quả” (23.6%), “Tăng cân” (18.1%) “Rụng tóc, mắt thâm” (2.4%) chiếm phần nhỏ tình trạng mà bạn gặp phải Từ đó, nhóm nghiên cứu kết luận ảnh hưởng việc thức khuya tới bạn sinh viên nhiều “Xuất vấn đề da” vấn đề “Rụng tóc, mắt thâm” Tuy nhiên, nhận biết từ thơng tin mà bảng số liệu mang lại, có tổng 23 người (chiếm 19.7%) cảm thấy “Bình thường” họ thức khuya thường xuyên Do đó, khẳng định việc thức khuya trở thành thói quen ngày sống bạn sinh viên 2.5 Các biện pháp hạn chế tình trạng thức khuya: 2.5.1 Bạn có đồng tình với ý kiến làm việc/ học tập vào ban đêm hiệu ban ngày không ? Để hiểu bạn trẻ lại thức khuya để làm việc học tập nhiều vậy, nhóm nghiên cứu đưa câu khảo sát: ‘Mức độ đồng tình với ý kiến làm việc/học tập vào ban đêm hiệu ban ngày” Câu hỏi nhận đủ 127 câu trả lời tổng 127 đối tượng tham gia khảo sát Bảng 13: Bảng phân phối tần số mức độ đồng tình việc học tập/làm việc vào ban đêm hiệu Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn không đồng ý Tần số 52 51 14 Tần suất % 5.5% 40.9% 40.2% 11% 2.4% 25 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Biểu đồ thể mức độ đồng ý việc học tập/làm việc vào ban đêm hiệu Trước tiên mức độ hoàn toàn đồng ý ghi nhận lượt lựa chọn chiếm tỉ trọng 5.5% tổng số câu trả lời Có thể thấy việc tuyệt đối đồng ý làm việc buổi đêm hiệu chiếm thiểu số xuất vài bạn sinh viên tham gia khảo sát Tại phương án lựa chọn tiếp theo, mức độ “Đồng ý” ghi nhận 52 lượt chọn tương ứng với 40.9% Đây đáp án có nhiều bạn sinh viên lựa chọn đáp án chiếm phần lớn tổng 127 câu trả lời Hơn vậy, phương án đồng ý có tỉ lệ lượt chọn cao vượt trội cao hẳn tỉ lệ lượt chọn “Hoàn toàn đồng ý” xấp xỉ lần Đứng vị trí thứ 2, mức độ “Bình thường” có 51 lượt bình chọn tương ứng 40.2% Có thể thấy, so sánh với mức độ “Đồng ý” tỉ lệ phần trăm chọn đáp án bạn sinh viên tham gia khảo sát có chênh lệch 0.7% khơng đáng kể kết luận rằng: Tỉ lệ mức bình chọn “Đồng ý” “Bình thường” việc học tập làm việc vào ban đêm hiệu cân Trái với ý kiến đồng ý làm việc/học tập ban đêm hiệu bảng câu hỏi số liệu ghi nhận 17 ý kiến trái ngược, có 14 bạn sinh viên tham gia khảo sát lựa chọn mức độ “Không đồng ý” tương ứng với 11%; bạn lựa chọn mức độ “Hồn tồn khơng đồng ý” tức 2.4% Có thể thấy ý kiến đồng ý có tỉ lệ bình chọn cao xấp xỉ lần so với ý kiến ngược lại 26 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Từ nhóm nghiên cứu có kết luận sau: Đối với câu hỏi mức độ này, câu trả lời có lượt chọn đối tượng khảo sát có tỉ lệ cao “Đồng ý” thấp “Hồn tồn khơng đồng ý” Như vậy, qua khảo sát, nhóm nghiên cứu thấy việc bạn thức khuya nhiều bạn nhận thấy học tập làm việc vào ban đêm mang lại hiệu cao Vì thời gian này, bạn tập trung cao độ, khơng sợ bị làm phiền hồn thành cơng việc nhanh Sử dụng phần mềm SPSS, có bảng thống kê mức độ sinh viên đồng ý với ý kiến làm việc/ học tập vào ban đêm hiệu ban ngày Bảng 14: Bảng phân phối tần số, tần suất phần trăm mức độ đồng tình việc học tập/làm việc vào ban đêm hiệu sinh viên giới tính 2.5.2 Bạn có muốn thay đổi thói quen thức khuya khơng? Để kết thúc vấn đề nghiên cứu, sau hiểu thực trạng, nhận thức bạn việc thức khuya, nhóm nghiên cứu đến mục tiêu cuối dự án mong muốn cải thiện trạng thức khuya nay, câu hỏi đặt là: “Bạn có muốn thay đổi thói quen thức khuya không?” nhằm hiểu rõ định hướng giấc ngủ giới trẻ Ở câu trả lời nhóm thu thập 126/127 câu trả lời hợp lệ 27 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Bảng 15: Bảng phân phối tần số mong muốn thay đổi thói quen thức khuya Có Khơng Tổng Tần số 111 15 126 Tần suất (%) 88.1% 11.9% 100% Biểu đồ thể mong muốn thay đổi thói quen thức khuya Dựa vào biểu đồ, thấy gần 88.1% tỷ lệ sinh viên số 126 đối tượng lựa chọn “Có” - tương đương với việc muốn thay đổi thói quen thức khuya mình, so với số 11.9% cịn lại đưa lựa chọn khơng thay đổi Như vậy, bạn có nhận định tốt cần phải thay đổi thói quen thức khuya sau nhóm đề số ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Từ số liệu thống kê 10 câu trả lời ghi nhận, phân tích từ kết ấy, nhóm có nhận xét tổng kết sau: Dù có phần lớn bạn trẻ ý thức việc thức khuya có hại cho sức khỏe lợi ích yên tĩnh có tinh thần làm việc nên tình trạng thức khuya lại có xu hướng xuất sớm từ học cấp tình trạng thức khuya thường xuyên diễn phổ biến sống tại.Vì phần đơng bạn sinh viên đồng ý việc thức khuya có hiệu tới công việc, học tập Song, đa số bạn sinh viên có nhìn đắn việc thức khuya, ảnh hưởng từ đó, mong muốn thay đổi tình trạng thói quen thức khuya 28 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Kết luận khuyến nghị hạn chế: 6.1 Kết luận: - Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa lúc giờ, đời sống người ngày nâng cao, đòi hỏi cần phải vận động không ngừng trước thay đổi xã hội Để thích nghi với không ngần ngại đánh đổi nhiều thứ vật chất lẫn tinh thần Do đó, việc thức khuya ngày trở nên khơng cịn xa lạ với người Mặc dù biết tác hại việc thức khuya không nhỏ, số người khắc phục Trong đa số thói quen thức khuya để giải trí phần tính chất cơng việc, học tập - Theo kết khảo sát với 127 đối tượng tham gia số người thức khuya chiếm đa số Và khảo sát đối tượng mà nhóm hướng đến chủ yếu sinh viên nên chưa thể tiếp cận đối tượng độ tuổi khác Do vậy, việc khảo sát phản ánh phần giới trẻ - Việc thức khuya diễn nhiều khía cạnh khác nhau: ● Việc thức khuya bạn trẻ ngày đa số phải đối đầu với dung lượng tập lớn, áp lực chồng chéo lên nhau, phải chạy deadline cho kịp tiến độ ● Bên cạnh đó, nhu cầu giải trí người khác Sau ngày học tập mệt mỏi, dành riêng cho khoảng thời gian để giải trí chơi game, xem phim yêu thích, lướt trang mạng xã hội Thế nhưng, dành nhiều thời gian cho việc giải trí trước ngủ lâu dần trở thành thói quen dẫn đến tình trạng thức khuya ảnh hưởng đến hiệu học tập, làm việc ● Từ nguyên nhân khiến người khơng thể thay đổi thói quen thức khuya ảnh hưởng đến tinh thần sức khỏe thân Vì cần có biện pháp hợp lý để khắc phục tình trạng cải thiện sức khỏe người 6.2 Khuyến nghị: Thức khuya thói quen xấu nhiều người, giới trẻ Phần lớn lý thức khuya học tập, làm việc, xem phim hay sử dụng thiết bị điện tử, … Có lẽ lượng tập, cơng việc q nhiều hay muốn lắng nghe mình, lượn lờ khắp trang mạng xã hội, đắm chìm giới ảo Theo khoa học, người có thói quen thường xuyên thức khuya gây đau đầu, suy 29 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 ● ● ● ● ● ● giảm trí nhớ, ảnh hưởng đến hệ miễn dịch hay rối loạn nội tiết, … Đặc biệt thức khuya thường xuyên ảnh hưởng xấu sức khỏe, gây rối loạn tinh thần như: ngủ, hay quên, lo âu, dễ cáu gắt, căng thẳng, …chính hệ lụy xấu Có nhiều nghiên cứu việc ngủ sau 23h đêm làm biến đổi thể, thay đổi đồng hồ sinh học, dẫn đến làm hỏng số quan trọng thể Khi nhận thức tầm quan trọng giấc ngủ thể cách chữa thói quen ngủ muộn khơng cịn khó khăn Sau vài biện pháp giúp khắc phục tình trạng thức khuya cải thiện sức khỏe cho người: Có lịch sinh hoạt làm việc hợp lý cho thân, tranh thủ học làm sớm Nghiêm khắc với thân giấc sinh hoạt nghỉ ngơi Tắt hết thiết bị điện tử để tránh xa giường ngủ để tập trung cho giấc ngủ Giảm áp lực căng thẳng cho tâm trạng thoải mái Khơng uống loại đồ uống có chứa chất gây kích thích gây khó ngủ trước ngủ cà phê, nước trà, … để ngủ ngon Thay vào uống cốc sữa ấm giúp buồn ngủ nhanh Ngồi cịn có biện pháp giúp hỗ trợ giấc ngủ như: tắm nước nóng hay ngâm chân vào buổi tối, sử dụng loại đèn có ánh sáng yếu, đọc sách trước ngủ, … 6.3 Hạn chế: - Những hạn chế rõ ràng nghiên cứu việc khảo sát diễn tập trung giới trẻ đặc biệt sinh viên trường đại học phạm vi nước Việt Nam Do chưa thể tiếp cận hết lứa tuổi dẫn đến kết khảo sát chưa bao quát Đồng thời, có đáp viên đưa câu trả lời sơ sài, qua loa, chưa yêu cầu thời gian khảo sát tương đối ngắn nên kết chưa thực xác - Bài nghiên cứu vận dụng phương pháp thống kê số lượng mẫu nên độ xác chưa cao Chính vậy, số liệu, kết có mang tính tổng quát chưa thể phản ánh cách xác xu hướng người thức khuya Về khuyến nghị, đề xuất nghiên cứu dựa lý thuyết, mang tính tham khảo nên chưa 30 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 thể áp dụng trực tiếp vào thực tế nhóm cần thêm nghiên cứu chuyên sâu sau ý mảng đặt câu hỏi hướng trả lời để dự án hoàn chỉnh chứng minh độ tin cậy hiệu khuyến nghị LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đề án: “Nghiên cứu thói quen thức khuya giới trẻ nay” Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn trợ giúp thầy: Nguyễn Văn Trãi – giảng viên môn Thống kê ứng dụng Kinh tế Kinh doanh, tận tình hướng dẫn chúng em phương hướng cách thức, cung cấp tảng kiến thức vững để chúng em vận dụng, thực tốt báo cáo dự án 31 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Tài liệu tham khảo: David R.Anderson, Dennis J Sweeney, Thomas A Williams, Hoàng Trọng (2019), Thống kê Kinh tế Kinh Doanh, Nhà xuất Kinh tế TP.HCM Harvard Health Publishing (2012), The benefits of napping Eric Suni, Dr Abhinav Singh (2021), How Much Sleep Do We Really Need? Thiên Lan (2021), Ngủ tiếng đêm tốt nhất? Thu Hương (2019), Những tác hại việc thức khuya thường xuyên, Những tác hại việc thức khuya thường xuyên | Sở Y tế Nam Định (namdinh.gov.vn), 2022 Vodinhnhatna@Gmail.com (2021), Thức Khuya - Thói Quen Nguy Hiểm Của Giới Trẻ Hiện Nay, Thức khuya - thói quen nguy hiểm giới trẻ ALY NGAN, 2022 32 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI VÀ BẢNG THỐNG KÊ SPSS Giới tính bạn gì? Bạn sinh viên trường nào? Bạn sinh viên năm mấy? 33 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Tần suất thức khuya trung bình tuần bạn nào? Bạn có hay bị rối loạn giấc ngủ không? Bạn thường thức khuya khoảng thời gian nào? 34 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 Bạn có biết thức khuya có hại cho sức khỏe khơng? Bạn có đồng tình với ý kiến làm việc/ học tập vào ban đêm hiệu ban ngày không? Bạn bắt đầu thói quen thức khuya từ lúc nào? 35 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com) lOMoARcPSD|21993573 10 Bạn có muốn thay đổi thói quen thức khuya khơng? 36 Downloaded by chinh toan (vuchinhhp22@gmail.com)