1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu về nhu cầu du lịch nội địa của sinh viên tại tp hồ chí minh sau khi đại dịch covid 19 được kiểm soát

34 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|22244702 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ KHOA TOÁN - THỐNG KÊ THỐNG KÊ TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH NGHIÊN CỨU VỀ NHU CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA CỦA SINH VIÊN TẠI TP HỒ CHÍ MINH SAU KHI ĐẠI DỊCH COVID – 19 ĐƯỢC KIỂM SOÁT THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU STT Họ tên MSSV Tỷ lệ đóng góp 04 Hồng Thanh Bình 31221025062 100% 05 Nguyễn Phụng Châu 31221024746 100% 06 Trần Thị Minh Châu 31201023678 100% 25 Trần Đăng Khôi 31221026507 100% 39 Võ Minh Phúc 31221025846 100% Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 lOMoARcPSD|22244702 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Khách du lịch 2.1.3 Điểm đến du lịch 2.2 Các kết nghiên cứu trước đây: Sự phát triển du lịch nội địa .3 2.3 Mơ hình nghiên cứu 2.3.1 Sự ảnh hưởng nhân tố bên 2.3.2 Sự ảnh hưởng nhân tố bên .5 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình phân tích khảo sát .7 3.1.1 Phương pháp 3.1.2 Công cụ thống kê sử dụng để phân tích đề tài .7 3.2.1 Dữ liệu thứ cấp 3.2.2 Dữ liệu sơ cấp 3.4 Độ tin cậy giá trị ứng dụng 3.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy tính xác liệu thu thập 3.4.2 Cách khắc phục 10 lOMoARcPSD|22244702 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 4.1 Dữ liệu thứ cấp 10 4.1.1 Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến ngành du lịch năm 2020-2021 10 4.1.2 Ngành du lịch hậu Covid-19 11 4.1.3 Xu hướng phát triển du lịch thời gian tới 11 4.2 Dữ liệu sơ cấp 12 4.2.1 Thống kê đối tượng 12 4.2.2 Các định thực chuyến du lịch sau dịch 15 4.2.3 Đánh giá hoạt động du lịch sau dịch 19 CHƯƠNG 5: HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN VÀ KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 26 5.2 Kết luận 26 5.3 Giải pháp 27 LỜI CẢM ƠN TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD|22244702 LỜI MỞ ĐẦU Dịch bệnh Covid 19 bùng nổ từ tháng đầu năm 2020 ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế giới Việt Nam Tại Việt Nam, dịch bệnh làm cho tăng trưởng kinh tế giảm xuống mức thấp Trong đó, du lịch ngành bị ảnh hưởng nặng nề Kể từ tháng 3/2020, Việt Nam ngừng hoạt động đón du khách quốc tế, hoạt động du lịch nước Nhưng thị trường du lịch nội địa bị ảnh hưởng liên tiếp đợt giãn cách xã hội dịch bùng phát liên tục đợi dịch Covid - 19 thứ tư khiến cho ngành du lịch bị đóng băng Để đối phó với dịch bệnh, hầu hết cơng ty du lịch phải đóng cửa, nhiều cơng ty xin thu hồi giấy phép kinh doanh, nhà hàng, khách sạn, phương tiện du lịch mắc cạn bãi biển,… nhiều khách du lịch phải hủy chuyến du lịch nhiều hoạt động lễ hội văn hóa bị hủy bỏ Đây thực trạng ảm đạm đáng báo động ngành du lịch Thời điểm này, việc khôi phục lại hoạt động ngành du lịch yêu cầu cấp bách Việc tìm giải pháp mở cửa du lịch an toàn trở lại giúp hoạt động du lịch dần trở lại quỹ đạo sau hai năm đứt gãy Dưới đạo kịp thời Chính phủ, phối hợp sở ngành, chung sức doanh nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, ngành Du lịch thực tốt công tác hỗ trợ cơng tác phịng chống dịch Covid-19, vừa đưa hoạt động du lịch bước vào giai đoạn phục hồi phần trạng thái bình thường Với mục tiêu xác định thị trường du lịch nội địa đóng vai trị chủ lực, ngành Du lịch khởi động, sáng tạo đổi nhiều nội dung để thích ứng với diễn biến dịch Covid-19, kích cầu, thu hút khách du lịch nội địa Cụ thể, xu hướng du lịch sau đại dịch có nhiều thay đổi Để đảm bảo riêng tư, an toàn giảm thiểu nguy lây nhiễm Covid-19, nhiều gia đình lựa chọn loại hình du lịch Du lịch khơng chạm – xu hướng tất yếu để hạn chế tiếp xúc, ngăn ngừa dịch bệnh, Du lịch chăm sóc sức khỏe - dịch vụ du lịch thiên nghỉ dưỡng, thư giãn, làm đẹp chăm sóc sức khỏe, bật xu hướng Du lịch nội địa gần nhà - thực chuyến ngắn đến địa điểm thú vị khu vực hơn, tốn kém, dễ lập kế hoạch mang lại cho người du lịch nhiều thời gian nghỉ ngơi Trong “rủi ro” mang lại “cơ hội” nên xu hướng du lịch nội địa xem lựa chọn khả thi cho công ty khách du lịch nghỉ dưỡng sau thời điểm bùng phát lOMoARcPSD|22244702 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Sau đợt dịch thứ hoành hành hầu hết tỉnh, thành phố nước, du lịch nhiều khả chạm đáy khơng cịn tránh khủng hoảng du lịch tồn cầu Lúc giờ, xuất biến chủng mới, nguy hiểm biến chủng bùng phát giai đoạn vừa thử thách vừa hội ngành du lịch giới nói chung du lịch Việt Nam nói riêng Các gia đình khắp giới du lịch nhiều lý do, bao gồm cần thiết thích thú Tuy nhiên, với xuất Covid-19, khía cạnh sống hàng trở nên nguy hiểm Chính vậy, nhóm nhóm tác giả tiến hành thực khảo sát “Nhu cầu dịch vụ du lịch sau đại dịch kiểm soát” với đối tượng sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Nhằm tập trung làm rõ rằng, trước thực trạng vậy, liệu nhu cầu cho kế hoạch du lịch bạn sinh viên sau đại dịch Covid-19 kiểm soát nào? Điều ảnh hưởng đến mức độ mong muốn du lịch sau dịch sinh viên? Và cần làm để đảm bảo an tồn cho thân người thân tổ chức hoạt động du lịch? Bài nghiên cứu giải tất mối quan tâm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu nhu cầu tâm lý mong muốn khách du lịch việc lập kế hoạch cho hoạt động du lịch sau dịch nhằm xác định tác động đại dịch Covid - 19 đến hoạt động du lịch Từ đề giải pháp để khắc phục để đảm bảo rằng, sau đại dịch kiểm soát, du khách tiếp tục hành trình du lịch 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Cho biết nhận thức sinh viên yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch sau dịch bệnh Đo lường nhu cầu du lịch sinh viên sau đại dịch Covid-19 kiểm soát Đưa số khuyến nghị an toàn để giúp người du lịch thực du lịch cách an toàn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhu cầu du lịch nội địa hệ sinh viên thành phố Hồ Chí Minh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực để lấy ý kiến sinh viên du lịch nội địa khoảng lOMoARcPSD|22244702 thời gian sau đại dịch Covid-19 kiểm sốt 1.3.2.2 Phạm vi khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Bạn có sinh sống hay học tập TP.HCM khơng? Bạn sinh viên năm mấy? Thu nhập bình quân tháng bạn (bao gồm trợ cấp từ gia đình) bao nhiêu? Trước dịch, bạn thường du lịch lần năm? Sau khoảng thời gian bị hạn chế lại Covid-19, theo bạn, chuyến du lịch có cần thiết khơng? Bạn sử dụng phương tiện để thực chuyến du lịch sau đại dịch? Bạn du lịch với sau dịch? Bạn chọn hình thức du lịch sau dịch? Mức phí trung bình bạn bỏ cho chuyến du lịch sau dịch? 10 Chuyến du lịch bạn kéo dài bao lâu? 11 Thời điểm bạn cho phù hợp để du lịch sau dịch? 12 Mục đích du lịch sau dịch bạn gì? 13 Quyết định du lịch nội địa sau đại dịch Covid-19 kiểm soát bạn nào? 14 sốt? Các tiêu chí quan tâm để lựa chọn nơi du lịch sau đại dịch kiểm 15 Cảm nhận nguy rủi ro xảy sau du lịch lúc dịch Covid19 kiểm soát? lOMoARcPSD|22244702 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1.1 Khái niệm du lịch: Theo Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (IUOTO), du lịch hiểu “hoạt động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức khơng phải để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống” Thêm vào đó, du lịch, hiểu theo khoản điều Luật du lịch Việt Nam 2017, “là hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác.” Nhìn chung, du lịch “tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón khách du lịch” 2.1.1.2 Khái niệm nhu cầu du lịch: Nhu cầu du lịch nhu cầu cá nhân phổ biến người Nhu cầu hình thành phát triển sở nhu cầu vật chất (đi du lịch) nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ dưỡng, giao tiếp) 2.1.2 Khách du lịch Theo Khoản Điều Luật Du lịch 2017:“Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến” 2.1.3 Điểm đến du lịch Điểm đến du lịch khái niệm rộng đa dạng Điểm đến nơi thu hút khách du lịch nhiều nguồn lực, chất lượng hàng loạt phương tiện tiện ích, dịch vụ khác cung cấp cho khách hàng 2.2 Các kết nghiên cứu trước đây: Sự phát triển du lịch nội địa Du lịch nội địa phận cấu thành, đóng góp vào phát triển chung toàn ngành du lịch Giai đoạn 2011 - 2019, khách nội địa tăng trưởng tích cực, đóng góp quan trọng vào tổng thu ngành du lịch lOMoARcPSD|22244702 Biểu đồ: Khách du lịch nội địa giai đoạn 2011 - 2020 (Nguồn: Tổng cục Du lịch, năm 2020) Đơn vị: triệu lượt khách 2010 Khách nội địa lại bất ngờ tăng nhanh, lượng khách nội địa đạt 25 triệu lượt, tăng 17% 2011 30 triệu lượt khách nội địa, doanh thu chiếm 4,5% GDP 2012 Nhiều dự báo, tăng 8% lượt khách nội địa, tổng thu tăng 23% so với năm 2011 2013 Tỷ lệ tăng trưởng tương ứng so với năm 2012 7,7% lượt khách du lịch nội địa, 25% tổng thu du lịch 2014 Đẩy mạnh hoạt động kích cầu du lịch nội địa “Người Việt Nam ưu tiên du lịch Việt Nam”, tổng thu tăng 15% so với năm 2013 2015 Khách du lịch nội địa đạt 57 triệu lượt khách, khách lưu trú đạt 29,6 triệu lượt Tổng thu từ khách du lịch đạt 337.830 tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2014 2016 Phục vụ 62 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch tăng 18,6% so với năm 2015 lOMoARcPSD|22244702 2017 Năm ngành du lịch thực Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ghi nhận tăng 18,1% lượt du khách nội địa 2018 Lượng khách du lịch nội địa đạt khoảng 80 triệu lượt, tăng 9% so với năm 2017, có khoảng 38,6 triệu lượt khách có sử dụng dịch vụ lưu trú 2019 Là năm thứ 10 liên tiếp ngành du lịch có tốc độ tăng trưởng cao ổn định kể từ sau khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu năm 2009, phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa (tăng 6%) Tổng thu từ khách du lịch ước đạt 720.000 tỷ đồng (tăng 16%) 2.3 Mô hình nghiên cứu 2.3.1 Sự ảnh hưởng nhân tố bên Nhân tố bên nhân tố cá nhân, bao gồm nhiều nhân tố Trong động cơ, mục đích chuyến xem nhân tố có ảnh hưởng lớn đến định lựa chọn điểm đến du khách Nghiên cứu đưa giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 có tác động tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa sinh viên thành phố Hồ Chí Minh mang dấu (+) 2.3.2 Sự ảnh hưởng nhân tố bên ngồi Một là, điểm đến an tồn: Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến khách du lịch, nhân tố an tồn cho có ảnh hưởng nhiều Nghiên cứu Brunt and Shepherd (2004) cho du khách nạn nhân rủi ro du lịch thường suy nghĩ đắn đo nhiều định du lịch Trên sở kết nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết H6: Điểm đến an tồn, đảm bảo sức khỏe có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa mang dấu (+) Hai là, thông tin điểm đến: Thông tin điểm đến thông tin mà khách du lịch nhận bao gồm: kinh nghiệm khứ, quảng cáo chiến lược marketing, thông tin từ bạn bè, gia đình xã hội (Urn & Crompton, 1990) Từ đây, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết H7: Thơng tin tích cực điểm đến có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa mang dấu (+) Ba là, đặc trưng điểm đến: Đặc trưng điểm đến tổng hợp nhận thức khách du lịch điểm đến thông qua q trình tiếp nhận thơng tin từ nguồn khác nhau, bao gồm: phong cảnh thiên lOMoARcPSD|22244702 nhiên, mơi trường, thời tiết; cơng trình lịch sử, kiến trúc; chất lượng dịch vụ… Từ kết nghiên cứu đây, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết H8: Đặc trưng điểm đến du lịch có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa mang dấu (+) Bốn là, vấn đề tài chính: Vấn đề tài thường vấn đề quan tâm hàng đầu người có mức thu nhập khả chi trả khác Chi phí hợp lý nhu cầu du lịch tăng, từ ảnh hưởng đến đến định lựa chọn điểm đến Dựa kết nghiên cứu này, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết H9: Vấn đề tài phù hợp có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa mang dấu (+) Năm là, kế hoạch du lịch: Kế hoạch du lịch đề cập đến lịch trình hoạt động di chuyển, tham quan, nghỉ ngơi, ăn uống Nếu lịch trình chuyến xếp hợp lý thuận tiện, đảm bảo yêu cầu thăm quan có ảnh hưởng định đến định lựa chọn điểm đến du khách Từ đây, nhóm tác giả để xuất giả thuyết H10: Kế hoạch du lịch có ảnh hưởng tích cực đến nhu cầu du lịch nội địa mang dấu (+) Dựa sở lý thuyết vừa đề cập, nhóm tác giả xin đề xuất mơ hình nghiên cứu dự kiến tổng quát Hình 1.1 Các nhân tố thang đo cụ thể phân tích tổng hợp hiệu chỉnh (nếu có) sau có kết điều tra thực tế Hình 1.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu lOMoARcPSD|22244702 4.2.2.2 Đi du lịch với ai? Việc lựa chọn đối tượng chuẩn bị cho chuyến du lịch vấn đề bạn quan tâm Theo kết khảo sát: 75% sinh viên du lịch gia đình, người thân; 60.2% sinh viên du lịch bạn thân; 27.8% sinh viên lựa chọn người yêu Ngoài ra, số lựa chọn du lịch (29.6%) mối quan hệ khác (anh, chị, bạn hoạt động) (3.8%) 4.2.2.3 Hình thức du lịch Bảng 4: Bảng tần số tần suất phần trăm hình thức du lịch sau dịch Hình thức Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Đi theo tour 13 0.12 12 Đi tự túc 63 0.583 58.3 16 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Kết hợp 32 0.296 29.6 Tổng 108 100 Theo lượng thống kê, ta thấy phần lớn bạn sinh viên khảo sát lựa chọn hình thức tự túc (58,3%) 29,6% lựa chọn hình thức kết hợp giữa: theo tour tự túc Bất ngờ số lượng bạn chọn hình thức theo tour (12%) Như vậy, thấy, phần đông bạn sinh viên du lịch nội địa thích lựa chọn hình thức tự túc Đây lựa chọn phần đông giới trẻ, tự túc giúp bạn có trải nghiệm tự tiết kiệm đáng kể chi phí 4.2.2.4 Mức chi phí trung bình bỏ Một vấn đề quan trọng bạn sinh viên cân nhắc lên kế hoạch du lịch mức chi phí bỏ cho chuyến Theo số liệu khảo sát: 49.1% sinh viên chi - triệu đồng; 25% sinh viên chi - triệu đồng; 22.2% sinh viên chọn mức chi tiêu triệu đồng 3.7% sinh viên bỏ triệu đồng Bảng 5: Tần số tần suất phần trăm mức chi phí bỏ cho chuyến Mức chi phí Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Dưới triệu đồng 0.37 3.7 - triệu đồng 53 0.491 49.1 - triệu đồng 27 0.25 25 17 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Trên triệu đồng 24 0.222 22.2 Tổng 108 100 Như vậy, phần đông bạn sinh viên lựa chọn mức chi phí từ - triệu đồng cho chuyến du lịch, mức chi phí hợp lý phù hợp với túi tiền sinh viên cho chuyến ngắn ngày Mức chi phí triệu đồng có tỷ trọng thấp mức chi phí thấp để thực chuyến để thỏa mãn nhu cầu du lịch Sau đại lượng đo lường vị trí độ phân tán mơ tả biến “Mức chi phí trung bình bỏ cho chuyến du lịch” 4.2.2.5 Chuyến kéo dài bao lâu? Theo quan sát, độ dài chuyến du lịch, có 48.1% số sinh viên chọn ngày; 25% chọn ngày; 23.1% chọn ngày trở lên 3.7% chọn ngày Rõ ràng, bạn sinh viên thường không dành ngày cho du lịch, khoảng thời gian ngắn để có đủ trải nghiệm du lịch mà thân muốn Bảng 6: Tần số tần suất phần trăm độ dài thời gian chuyến Độ dài thời gian Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) ngày 0.37 3.7 ngày 27 0.25 25 ngày 52 0.481 48.1 18 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Từ ngày trở lên 25 0.231 23.1 Tổng 108 100 4.2.2.6 Thời điểm phù hợp để du lịch Quan sát từ kết khảo sát thời điểm thích hợp để du lịch, khơng có chênh lệch nhiều khoảng thời gian từ tháng đến tháng tháng 9: tháng – tháng (14.8%); tháng – tháng (16.7%); tháng – tháng (42.6%); từ tháng – tháng 12 (31.5%) 4.2.3 Đánh giá hoạt động du lịch sau dịch 4.2.3.1 Mức độ cần thiết việc du lịch sau dịch kiểm soát Bảng 7: Tần số tần suất phần trăm mức độ cần thiết du lịch sau dịch 19 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Mức cần thiết Tần số Tần suất Tần suất phần trăm (%) Rất cần thiết 14 0.13 13 Cần thiết 30 0.278 27.8 Trung lập 34 0.315 31.5 Không cần thiết 22 0.204 20.4 Rất không cần thiết 0.73 7.3 108 100 Tổng Nhận xét: Theo khảo sát, có khoảng 40.8% sinh viên nghiên cứu thấy việc du lịch sau đại dịch Covid-19 kiểm soát việc cần thiết thực chuyến du lịch 4.2.3.2 Mục đích du lịch sau dịch gì? Theo số liệu khảo sát mục đích du lịch bạn sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, cho thấy sau thời gian giãn cách dịch bệnh kéo dài, hầu hết người ưu tiên mục đích việc du lịch để: thư giãn, nghỉ ngơi, giải tỏa căng thẳng (85,2%) Đồng thời, dịch bệnh kéo dài, việc bị hạn chế, nên mục đích du lịch lựa chọn nhiều thứ hai là: khám phá cảnh quan mới, kiến thức (65.7%) Mục đích nửa số sinh viên lựa chọn là: tăng kết nối tình cảm với gia đình, bạn bè (59.3%) Cuối cùng, hai mục đích lựa chọn là: thăm sức khỏe người lâu năm chưa gặp (38.9%) giải việc riêng (28.7%) 20 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 4.2.3.3 Ý định du lịch nội địa sau đại dịch Covid-19 kiểm soát? Bảng 8: Bảng chéo thể tần số biến Ý định: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý Tổng Tôi sẵn sàng cho chuyến du lịch đại dịch kiểm soát 32 48 15 108 Tơi có xu hướng du lịch gần, ngắn ngày, theo nhóm nhỏ gia đình, tới khu vực người 33 50 12 108 Tơi có xu hướng du lịch kết hợp dịch vụ chăm sóc sức khỏe 14 40 38 12 108 21 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Tôi tuân thủ quy tắc 5K, phịng dịch an tồn du lịch 16 39 47 108 Tổng 19 31 121 175 86 432 Nhận xét: Trong tất ý định du lịch nhóm tác giả đưa khảo sát, người khơng đồng ý với ý định này, với số phiếu chọn 50/432 (chiếm 11.6%) - Trong đó: Chúng ta thấy hầu hết người đồng ý hoàn toàn đồng ý với ý kiến “đã tuân thủ quy tắc 5K, phòng dịch an toàn du lịch” với 86/108 lựa chọn (chiếm tổng 79.6%) Ngoài ra, với ý kiến này, số sinh viên lựa chọn mức bình thường với 16/108 lựa chọn (chiếm 14.8%); không đồng ý hồn tồn khơng đồng ý 6/108 lựa chọn (chỉ chiếm 5.5%) => Như vậy, người dân, đặc biệt hầu hết bạn sinh viên sống học tập Thành phố Hồ Chí Minh, có ý thức tuân thủ theo quy định phòng chống đại dịch Nhà nước tốt Do đó, với tinh thần trách nhiệm khách du lịch, việc hoạt động ngành du lịch nội địa trở lại, hoạt phục sau đại dịch Covid-19 - 4.2.3.4 Các tiêu chí quan tâm để lựa chọn nơi du lịch sau đại dịch kiểm soát Khi lên kế hoạch cho chuyến du lịch, đặc biệt đất nước vừa kiểm soát nới lỏng hạn chế đại dịch Covid-19, người cần cân nhắc tiêu ddachí để lựa chọn địa điểm du lịch thân cảm thấy phù hợp an toàn Dưới kết thống kê từ việc khảo sát 108 sinh viên đến từ thành phố Hồ Chí Minh Từ biến khảo sát ta có biểu đồ hiển thị tần số biến: 22 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Ta có bảng thống kê mơ tả: Bảng 9: Bảng thống kê mô tả thể biến Tiêu chí Trung Bình Trung Vị Mode Độ lệch chuẩn GTLN GTNN TC1 3.90 4.0 0.947 TC2 3.77 4.0 0.913 TC3 3.85 4.0 0,905 TC4 3.85 4.0 0.905 TC5 3.88 4.0 0.983 TC6 3.38 3.5 1.100 Nhận xét: 23 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Giá trị trung bình (Mean) biến đa số đạt giá trị lớn thang đo điểm, mang tính trung bình, Hầu hết sinh viên có ý kiến bình thường, đồng ý hoàn toàn đồng ý với yếu tố biến độc lập khảo sát Đồng thời mode trung vị biến chủ yếu đặt giá trị (đồng ý) thể sinh viên đa số đồng ý với biện đặt phiếu khảo sát Độ lệch chuẩn biến hầu hết nhỏ cho thấy dao động giá trị biến thấp, thể đánh giá sinh viên biến đa phần đồng có nhận định giống nhau, thiếu đa dạng Ngồi có yếu tố ”Sự đa dạng hàng hoá, quà lưu” niệm lại có độ lệch chuẩn lớn (1.1), từ thấy dao động giá trị biến cao, sinh viên có đánh giá khác yếu tố Một số từ viết tắt: - TC1: Điểm đến có dịch vụ y tế, đảm bảo sức khỏe cho khách du lịch TC2: Danh lam thắng cảnh điểm đến TC3: Giá tour, giá vé tham quan chi phí dịch vụ khác TC4: Sự đa dạng phong phú hoạt động vui chơi giải trí TC5: Văn hố ẩm thực địa điểm du lịch TC6: Sự đa dạng hàng hoá, quà lưu niệm 4.2.3.5 Cảm nhận nguy rủi ro xảy sau du lịch lúc dịch Covid-19 kiểm soát Với xuất Virus SARS – CoV – 2, làm cho sống trở nên tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn, đặc biệt việc thực chuyến du lịch tình hình khơng thể tránh rủi ro bệnh dịch rủi ro thường gặp du lịch Cụ thể, ta có bảng chéo với tần số sau: Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Tổng 24 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Tiếp xúc với khách du lịch nhiễm bệnh (F0) 28 54 18 108 Bị nói thách giá cả, chặt chém điểm đến 45 36 16 108 Bị cướp giật, móc túi, lừa đảo, gặp nạn điểm đến 22 36 33 13 108 Bị phân biệt đối xử, kỳ thị vùng miền 22 28 29 20 108 Thời tiết bất thường, gây khó khăn cho chuyến 19 47 26 11 108 Bị ngộ độc thực phẩm điểm đến du lịch 14 31 36 19 108 Tổng 50 114 221 188 75 648 Nhận xét: - - Có thể thấy, sinh viên cảm nhận nguy rủi ro du lịch nội địa sau dịch tương đối cao, mức cao cao chiếm tổng tỉ trọng 40.6% Bên cạnh đó, cảm nhận nguy rủi ro mức bình thường chiếm 34,11%; mức thấp thấp chiếm tổng tỉ trọng 25.33% Nguy cho có mức rủi ro cao “Tiếp xúc với khách du lịch nhiễm bệnh” với tổng tỉ trọng mức cao cao chiếm 66.77% Nguy có mức rủi ro thấp nguy đưa nghiên cứu “Bị ngộ độc thực phẩm điểm đến du lịch” với tổng tỉ trọng mức cao cao chiếm 25% Ngoài ra, nguy rủi ro khác có nhiều quan tâm với tổng tỉ trọng mức cao cao là: “Bị nói thách giá cả, chặt chém điểm đến” chiếm 25 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 48.1%; “Bị cướp giật, móc túi, lừa đảo, gặp nạn điểm đến” chiếm 42.6%; “Thời tiết bất thường, gây khó khăn cho chuyến đi” chiếm 34.33% => Do đó, du lịch tình hình dịch bệnh, phần đơng bạn sinh viên chuẩn bị tâm lý tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh nguy rủi ro khác Với nhận thức nguy rủi ro xảy đến, người cần đưa định lựa chọn đắn du lịch, đồng thời trang bị vật dụng biện pháp để bảo vệ thân người xung quanh mà nguy rủi ro xảy ra, khơng thể đốn trước CHƯƠNG 5: HẠN CHẾ CỦA DỰ ÁN VÀ KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5.1.Hạn chế dự án Do tình hình dịch bệnh nên nhóm thực khảo sát trao đổi online dẫn đến thiếu xác, đa dạng câu trả lời Không đủ thời gian để kiểm chứng nên độ xác thơng tin chưa thực đảm bảo Các câu trả lời chủ yếu đến từ sinh viên năm (K48) nên thiếu đa dạng từ nhóm sinh viên bạn chủ yếu điền khảo sát để đủ số yêu cầu nên xảy tình trang trả lời qua loa Đồng thời, nhóm gặp khó khăn việc tiếp cận sinh viên năm 2, năm năm khiến liệu thu thập chưa thực hoàn chỉnh Ngoài nghiên cứu hướng đến phạm vi UEH nên chưa có bao quát tất sinh viên TP Hồ Chí Minh mức độ thực tiễn chưa cao để áp dụng rộng rãi 5.2 Kết luận Sau thực nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả đạt mục tiêu ban đầu đề Sử dụng sở lý thuyết, mơ hình phương pháp nghiên cứu cụ thể, nhóm tác giả phần giúp người đọc hiểu có nhận thức rõ ràng vấn đề nghiên cứu đặt ra, nhóm đưa số kết luận chung sau: Đối tượng khảo sát thực nghiên cứu đề tài “Nhu cầu dịch vụ du lịch sau đại dịch kiểm soát” bạn sinh viên sinh sống, học tập thành phố Hồ Chí Minh với mẫu gồm 108 người Phần đơng bạn sinh viên có thu nhập bình qn hàng tháng không cao (chủ yếu triệu đồng từ - triệu đồng) Sau quan sát tính tốn số liệu thống kê có từ khảo sát, ta thấy rằng, sau đất nước trải qua đợt bùng nổ nghiêm trọng Covid-19 làm ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề, đợt giãn cách xã hội làm việc di chuyển người dân gặp nhiều khó khăn sau đất nước kiểm sốt đại dịch, phần đơng người có nhu cầu du lịch thực chuyến du lịch hình thức ngắn ngày với nhiều mục đích như: thư giãn, nghỉ ngơi, giải tỏa căng thẳng; tăng kết nối tình cảm với gia đình, người thân;… Mọi 26 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 người có xu hướng lựa chọn theo hướng tự túc theo tour phần đông lựa chọn phương tiện xe khách/xe di chuyển Có thể nhận thấy, ý thức phịng chống dịch tuân thủ quy tắc y tế du lịch đa số người cao Đa số người lựa chọn địa điểm du lịch có dịch vụ y tế, đảm bảo sức khỏe cho khách An tồn tiêu chí hàng đầu người đề du lịch, nữa, người chuẩn bị sẵn tâm lý tiếp xúc với người bị nhiễm có nguy bị nhiễm, đó, nhận thấy, tất người sẵn sàng để trở lại với trạng thới “bình thường mới” đất nước, đưa hoạt động xã hội, có du lịch bước trở lại bình thường 5.3 Giải pháp Đất nước nói chung ngành du lịch nói riêng trải qua nhiều khó khăn đối mặt với đại dịch Covid-19, đến giai đoạn tại, việc cần thiết phải hồi phục kinh tế, đưa ngành du lịch khỏi tình trạng “thua lỗ” bị “đình trệ” suốt trình Covid-19 bùng nổ Du lịch nội địa trụ cột cho tăng trưởng quốc gia bước đầu việc đưa ngành du lịch phát triển trở lại, doanh nghiệp du lịch cần nâng cao chất lượng dịch vụ nắm rõ nhu cầu khách du lịch để gia tăng lượng khách Hạn chế nguy rủi ro xảy đến với khách du lịch, đưa mức giá phù hợp với đối tượng Tuy kiểm sốt đại dịch Covid-19 chưa hồn tồn chấm dứt, đó, doanh nghiệp khách du lịch cần phải tuân thủ biện pháp y tế, tuân thủ quy tắc 5K, đảm bảo “vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế” 27 Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu du lịch nội địa sinh viên thành phố Hồ Chí Minh sau đại dịch Covid-19 kiểm soát”, nhờ giúp đỡ, bảo tận tình từ thầy Nguyễn Văn Sĩ - Giảng viên Bộ môn Thống kê Kinh tế Kinh doanh, thuộc Khoa Toán - Thống kê trường Đại học UEH nên nhóm tác giả thực nghiên cứu cách hoàn thiện Mặc dù thật nghiêm túc, nỗ lực cố gắng trình thực đề tài, song cịn xuất mặt hạn chế, thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận nhận xét ý kiến đóng góp, phê bình thầy để đề tài nhóm đạt mức hồn thiện tốt Bằng tình cảm lịng biết ơn chân thành, nhóm tác giả lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Sĩ Kính chúc thầy có nhiều sức khỏe, đạt nhiều thành tựu đặc sắc nghiệp giảng dạy Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Điện tử Chính phủ, Diệp Anh, & Minh Anh (2021, 12 11) Phục hồi du lịch trạng thái "bình thường mới" https://baochinhphu.vn/phuc-hoi-du-lichtrong-trang-thai-binh-thuong-moi-102305353.htm [2] Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2012, 12 16) Du lịch ngành kinh tế chịu thiệt hại nặng nề đại dịch Covid - 19 Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch https://bvhttdl.gov.vn/du-lich-la-nganh-kinh-te-chiu-thiet-hai-nangne-nhat-vi-dai-dich-covid-19-20211216090147038.htm [3] Tổng cục Du lịch, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, & Trần, C D (2021, 03 29) Nhận định số xu hướng thời gian tới ngành du lịch Việt Nam Nghiên cứu & Trao đổi http://itdr.org.vn/nghien_cuu/nhan-dinh-mot-so-xu-huongtrong-thoi-gian-toi-doi-voi-nganh-du-lich-viet-nam/ [4] Tổng cục Thống kê (2021, 01 06) Du lịch năm 2020 lao đao Covid - 19 Trang thơng tin điện tử Cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2021/01/du-lich-nam-2020-lao-dao-vi-covid-19/ [5] Tổng cục Thống kê & Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2022, 04 06) Hoạt động du lịch nhiều địa phương khởi sắc quý I năm 2022 Trang thông tin điện tử Cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2022/04/hoat-dong-du-lich-tai-nhieu-dia-phuong-khoi-sac-trong-quy-i-nam2022/#:~:text=T%C3%ADnh%20chung%20qu%C3%BD%20I%2F2022,%2C%20t %C4%83ng%20165%2C2%25 [6] Trang Minh (2022, 04 02) Các xu hướng định hình tương lai ngành du lịch hậu Covid - 19 Việt Nam Plus https://www.vietnamplus.vn/cac-xu-huong-dinhhinh-tuong-lai-cua-nganh-du-lich-hau-covid19/781598.vnp Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 [7] Tổng hợp, P (2022, 12 31) 3,66 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2022 Báo điện tử VTV https://vtv.vn/kinh-te/366-trieu-luot-khach-quoc-teden-viet-nam-trong-nam-202220221231072322669.htm?fbclid=IwAR2HzhviBehOvpF3QNwAI55BRSNOhIlWG UhLa9NF4mJKLAEmFdxoTV-M82o [8] David R.Anderson – Dennis J.Sweeney – Thomas A Williams – Hoàng Trọng (dịch), Thống kê Kinh tế Kinh doanh, NXB Kinh tế TP.HCM Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com)

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w