1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tập trung của sinh viên khi học online

58 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|21993952 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2022 TÊN CƠNG TRÌNH: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên học online ĐỀ TÀI THUỘC KHOA/VIỆN: Toán - Thống kê MSĐT (Do BTC ghi): TP Hồ Chí Minh - 2022 lOMoARcPSD|21993952 I LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng nhóm Các số liệu kết nêu nghiên cứu hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết trình bày nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu lOMoARcPSD|21993952 II CHƯƠNG 1: TĨM TẮT ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài COVID-19 khiến sống người gặp nhiều trở ngại khó khăn Ngành giáo dục bị ảnh hưởng nặng nề Do ảnh hưởng dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, 20 triệu học sinh, sinh viên gần triệu nhà giáo cấp học “ chưa thể tiếp tục theo phương thức dạy học trực tiếp Với trình độ cơng nghệ tiên tiến ” phát triển vượt bậc qua năm phương pháp học online hình thức bắt buộc áp dụng cho hầu hết môn học trường Dạy học online có nhiều ưu điểm “ đặt khơng thách thức mà ngành Giáo dục Đào tạo nỗ lực khắc phục, vượt qua Có thể nói, nhiệm vụ khó khăn ” người hướng dẫn giúp học sinh tập trung ý họ suốt lớp học để có hội học tập Việc thiếu tập trung hay tập trung vào công việc phổ biến mà phải chịu nhiều áp lực từ sống phải tiếp nhận nhiều thông tin ngày, thời gian tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp khiến nhiều trường đại học phải tổ chức học online Có nhiều nguyên nhân khiến tập trung vào giảng online thầy cô người lại gặp phải trở ngại cố gắng tập trung khác Sự tập trung liên tục ảnh hưởng lớn đến kết học tập phát triển toàn diện sinh viên Vì thế, cần phải đặt câu hỏi để tăng khả tập trung để không ảnh hưởng đến chất lượng sống suất học tập bạn trẻ học online Thực tiễn nêu sở cho nhóm tác giả bắt tay thực đề tài nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên học online” Nghiên cứu đưa nhìn cụ thể tình trạng học online nguyên nhân khiến sinh viên tập trung để nhà trường dựa vào đưa biện pháp tối ưu nhằm giúp sinh viên thích thú, tập trung vào việc học, khơng bỏ sót kiến thức giai đoạn học online lOMoARcPSD|21993952 III 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên học online Mục tiêu cụ thể: - Biết điều kiện, thói quen học online sinh viên (phương tiện, địa điểm,…) - Những vấn đề, yếu tố khiến sinh viên tập trung - Tự tìm hiểu nghiên cứu đưa giải pháp tích cực giúp việc tập trung sinh viên hiệu 1.3 Đóng góp đề tài - Đề tài thực tế, gần gũi với đời sống - Hiểu rõ vấn đề tập trung sinh viên học online - Ứng dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn đề tài nhóm Sử dụng phần mềm SPSS để thống kê tính tốn liệu cách nhanh chóng 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Sinh viên trường đại học học online Phạm vi nghiên cứu: - Quy mô: Trường Đại học UEH trường Đại học khác địa bàn TP.HCM - Thời gian: Dự án tiến hành nghiên cứu từ 10/04/2022 đến 15/06/2022 - Không gian: Tiến hành khảo sát bạn sinh viên quy trường đại học thông qua việc điền form khảo sát trao đổi online 1.5 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu tiến hành theo hai giai đoạn: nghiên cứu định tính sơ nghiên cứu thức phương pháp định lượng: lOMoARcPSD|21993952 IV - Phương pháp nghiên cứu định tính: Tham khảo tài liệu liên quan nghiên cứu nước; Tiếp thu tổng hợp lại ý kiến giảng viên hướng dẫn; Phỏng vấn trực tiếp số nhóm sinh viên Từ điều chỉnh, hồn thiện thang đo mơ hình nghiên cứu đề xuất nhóm - Phương pháp nghiên cứu định lượng: thu thập liệu yếu tố tác động thông qua việc nhận 250 khảo sát điền form (qua Google Form) bạn sinh viên trường Đại học UEH trường Đại học khác địa bàn TP.HCM phương pháp chọn mẫu phi xác suất Sau chọn lọc mẫu phù hợp cho nghiên cứu để phục vụ cho mục đích tổng hợp, phân tích, thống kê mô tả, suy diễn để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên học online đưa giải pháp phù hợp 1.6 Câu hỏi nghiên cứu - Những yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên học online mối quan hệ chúng nào? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả tập trung sinh viên học online nào? - Đề xuất phương pháp hạn chế tập trung sinh viên học online 1.7 Hướng phát triển đề tài Do khó khăn việc di chuyển cách trở mặt địa lý việc khảo sát để thu thập thơng tin, số liệu xác với quy mơ lớn vơ khó khăn Chính mà nghiên cứu chúng tơi khơng thể tránh sai sót hạn chế Với mong muốn hạn chế khắc phục phát triển thành nghiên cứu khác hồn chỉnh hơn, nhóm tác giả đề xuất hướng phát triển sau đây: - Trực tiếp khảo sát qua hình thức vấn cá nhân để tránh tình trạng thực khảo sát hời hợt, có biện pháp thực tế để sinh viên trả lời trung lOMoARcPSD|21993952 V thực tăng số lượng sinh viên khảo sát để số liệu bao quát xác - Mở rộng phạm vi nghiên cứu trường khác phạm vi toàn quốc - Đầu tư nghiên cứu với quy mô lớn để phát triển thêm đưa mơ hình hồn chỉnh bao hàm tất nguyên nhân dẫn đến Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung lOMoARcPSD|21993952 VI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I CHƯƠNG 1: TÓM TẮT ĐỀ TÀI II 1.1 Lý chọn đề tài .II 1.2 Mục tiêu nghiên cứu III 1.3 Đóng góp đề tài III 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu III 1.5 Phương pháp nghiên cứu III 1.6 Câu hỏi nghiên cứu .IV 1.7 Hướng phát triển đề tài IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VIII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IX CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Bảng tổng kết nghiên cứu trước 2.2 Khái niệm tập trung tập trung 2.3 Giả thuyết mơ hình nghiên cứu” 2.3.1 Giả thuyết 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Các phương pháp nghiên cứu đề tài 3.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.1.3 Phương pháp phi thực nghiệm 10 3.2 Quy trình nghiên cứu 10 3.3 Nghiên cứu định tính 11 3.4 Nghiên cứu định lượng 11 3.4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 11 3.4.2 Chọn kích thước mẫu nghiên cứu 12 3.4.3 Kĩ thuật chọn mẫu 12 3.4.4 Phương pháp tiếp cận mẫu 12 3.4.5 Xây dựng thang đo chi tiết 12 3.5.1 Thống kê mô tả 13 3.5.2 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 13 lOMoARcPSD|21993952 VII 3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 13 3.5.4 Phân tích tương quan Pearson 14 3.5.5 Phân tích hồi quy đa biến 14 3.5.6 Kiểm định Independent Sample T - Test 15 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Thống kê mô tả mẫu 16 4.1.1 Tổng quan mẫu đối tượng .16 4.1.2 Hình thức, địa điểm học online 17 4.1.3 Thiết bị học online 18 4.1.4 Thời gian tập trung liên tục (khơng có khoảng nghỉ) 18 4.2 Đánh giá độ tin cậy (Theo hệ số Cronbach’s Alpha) 20 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 23 4.4 Xác định mối tương quan nhân tố yếu tố phụ thuộc 25 4.5 Phân tích hồi quy 25 4.5.1 Kiểm định phù hợp mơ hình 26 4.5.2 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 29 4.5.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 30 4.6 Kiểm định Independent Sample T-Test 31 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 32 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Khuyến nghị 35 5.3 Hạn chế đề tài 36 5.4 Hướng phát triển đề tài 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 Phụ lục 1: Bảng khảo sát nghiên cứu 40 Phụ lục 2: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 44 Phụ lục 3: Kết phân tích tương quan 48 lOMoARcPSD|21993952 VIII DANH MỤC BẢNG BIỂU “ Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu trước “ ” ” Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả tổng quan mẫu Bảng 4.2: Kết thống kê mơ tả hình thức học online Bảng 4.3: Kết thống kê mô tả địa điểm học online Bảng 4.4: Kết thống kê mô tả thiết bị học online Bảng 4.5: Thống kê mô tả thời gian tập trung liên tục Bảng 4.6: Kết thông kê mô tả số liệu biến quan sát Bảng 4.7: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Không gian” Bảng 4.8: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Thiết bị” Bảng 4.9: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Tương tác” Bảng 4.10: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Sức khỏe” Bảng 4.11: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Nội dung” Bảng 4.12: Đánh giá độ tin cậy thang đo “Multi-tasking” Bảng 4.13: Kết kiểm định KMO Bartlett Bảng 4.14: Kết phân tích nhân tố khám phá Bảng 4.15: Kết tương quan Pearson Bảng 4.16: Bảng phân tích phương sai ANOVA Bảng 4.17: Bảng kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Bảng 4.18: Bảng phân tích hồi quy Hình 4.1: Kết nghiên cứu Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram Biểu đồ 4.2: Biểu đồ phần dư chuẩn hóa Normal P-P Plot Biểu đồ 4.3: Biểu đồ phân tán Scatterplot Bảng 4.19: Kiểm định Independent Sample T-Test Bảng 4.20: Bảng thống kê mô tả khối ngành Bảng 4.21: Tổng hợp kết giả thuyết lOMoARcPSD|21993952 IX DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt KG Không gian TB Thiết bị TT Tương tác SK Sức khoẻ ND Nội dung MT Multi-tasking EFA “ ” ANOVA Phân tích nhân tố khám phá “ Phân tích phương sai “ ” ” lOMoARcPSD|21993952 34 giáo viên nguyên nhân khiến em chán nản, thiếu hứng thú học tập” “Một vấn đề dễ thấy giáo dục cấp cao nhàm chán” (Anna & Thomas & Jill, 2020) Thực ra, vấn đề cấp học Người học cảm thấy khơng có hứng thú với thuyết trình vừa dài vừa chậm với giọng đọc đều Thêm vào đó, phần ngồi giảng dễ dàng khiến người học tập trung Trên sở đó, chúng tơi nghiên cứu cho hệ số hồi quy biến “Nội dung” (ND) tương đối cao 0.212 Dựa vào nghiên cứu trước hệ số trên, nhận định yếu tố “Nội dung học” góp phần ảnh hưởng tương đối lớn đến với tập trung học online sinh viên Tác động “Sức khỏe” (SK) đến “Sự tập trung” Theo Tiến sĩ Marisha McAuliffe, chuyên gia Khoa học Nhận thức chia sẻ: “Cảm giác cô độc kiệt quệ sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần phải học online khoảng thời gian dài ảnh hưởng lớn đến trải nghiệm phát triển bạn sinh viên” Tiến sĩ McAuliffe, người có nhiều năm kinh nghiệm ngành giáo dục bậc cao, cho biết: “Học online đòi hỏi nguồn lượng tập trung lớn nhiều Vì vậy, sau nhiều ngồi trước hình, học sinh thường có biểu kiệt sức dễ xúc động Tình trạng kéo dài khiến bạn giảm hiệu tập trung, kết học tập sa sút tăng nguy trầm cảm.” Bên cạnh đó, theo khảo sát Bộ GD-ĐT việc đánh giá trình học trực tuyến đại diện nơi có điều kiện tổ chức dạy học trực tuyến, có 45% học sinh, sinh viên gặp vấn đề sức khỏe học trực tuyến mỏi mắt, đau cổ, ù tai, đói bụng… Sức khỏe khơng tốt ảnh hưởng lớn đến q trình tiếp thu Có thể nhận thấy rõ ràng, có vấn đề sức khỏe, sinh viên giảm khả tập trung, khả ghi nhớ Dựa vào câu hỏi thang đo “Sức khỏe” chúng tơi sinh viên đa số mắc phải vấn đề sức khỏe tâm lý học online, làm tập trung Trong nghiên cứu chúng tôi, yếu tố cho beta cao 0.161 mơ hình lý thuyết đề xuất Dựa vào nghiên cứu trước hệ số trên, nhận định “ Sức khỏe” tác động gây tập trung học trực tuyến Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết thu được, nghiên cứu chúng tơi có đóng góp tích cực cho thực tiễn quản lý, cụ thể sau: Về yếu tố ảnh hưởng đến “Khả tập trung sinh viên học online”, nghiên cứu có 04 thành phần tác động đến “Sự tập trung” là: “Không gian” (KG), “Sức khỏe” (SK), “Nội dung” (ND) “ Multi-tasking” (MT) Bên cạnh đó, “Tương tác” (TT) “Thiết bị” (TB) phần tác động cho không đáng kể đến “Khả tập trung” Tuy nhiên, nhìn chung, yếu tố yếu tố ảnh hưởng hàng đầu đến khả tập trung sinh viên học online mà nhà trường đáng phải lưu tâm để có biện pháp giảng dạy phù hợp Trên sở đó, nhóm đề xuất số khuyến nghị cho nhà trường để giảm “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên học online ”dựa yếu tố ảnh hưởng phân tích qua mơ hình Dưới khuyến nghị mà nhóm đưa ra: 5.2 Khuyến nghị - Thiếu ngủ dễ dàng làm gián đoạn khả tập trung, chưa kể đến chức nhận thức khác, chẳng hạn trí nhớ ý Lịch làm việc dày đặc, vấn đề sức khỏe yếu tố khác khiến khó ngủ đủ giấc Vì vậy, cần phải cải thiện giấc ngủ, ngủ đủ 7-8 đêm Có thể cải thiện cách không sử dụng thiết bị điện tử trước ngủ, thư giãn trước ngủ âm nhạc, tắm nước ấm đọc sách, hạn chế tối đa việc thức khuya “chạy deadline” - Chọn môi trường học tập phù hợp, chọn nơi yên tĩnh để tiếp thu kiến thức hiệu Có thể thay đổi môi trường học tập cách thiết kế không gian học tập riêng Tô điểm bàn học vật dụng cá nhân ta cải thiện đáng kể suất công việc tập trung Theo kết luận nghiên cứu gần trường Đại học Queensland (Úc), trang trí đặt xanh không Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 36 gian làm việc thực làm cho ta cảm thấy hạnh phúc tập trung đồng thời giúp tăng suất lao động lên tới 15% - Để rèn luyện tập trung cao độ, cần hạn chế tác nhân gây xao nhãng Một cách để tăng khả tập trung tránh tiếp xúc với điện thoại, email cá nhân mạng xã hội làm Đây yếu tố hàng đầu gây xao nhãng học tập, làm việc Do đó, nên để thơng báo cá nhân chế độ im lặng để tránh ảnh hưởng đến thân Ngoài ra, để nạp thêm lượng cho thể trì tập trung, ta nên dành khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn hợp lý q trình làm việc căng thẳng - Khơng nên làm nhiều việc lúc, nên tập trung vào việc làm Nên xếp thời gian hợp lý cho đầu việc theo thứ tự ưu tiên Chỉ nên làm cơng việc sau hồn thành chúng làm tiếp việc khác, tránh lẫn lộn hay chồng chéo công việc - Khi học online, sinh viên dán mắt vào hình thiết bị điện tử học lý thuyết Do cần phải ngồi vận động, tham gia hoạt động thể chất, chủ động thực hành môn học đặc thù kiến trúc điêu khắc, hội họa, để “khởi động lại thân”, cho mắt có thời gian nghỉ ngơi - Giảng viên xây dựng giảng cách tăng độ tương tác với sinh viên, tạo hoạt động nhóm giảng theo cách hài hước để thu hút ý sinh viên Dựa nghiên cứu này, bạn sinh viên nên áp dụng kết mà nhóm nghiên cứu thu nhằm tăng tính tập trung học trực tuyến Đồng thời, nghiên cứu khuyến nghị đến giảng viên tích cực hỗ trợ, động viên có biện pháp giảng dạy phù hợp để kích thích khả sáng tạo, thích thú học tập sinh viên 5.3 Hạn chế đề tài Hạn chế tồn định nghiên cứu nhóm chúng tôi: - Đầu tiên, đề tài thực vào thời điểm dịch Covid-19 nên nhóm thực khảo sát trực tuyến dẫn đến thiếu nghiêm túc câu trả lời, Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 37 làm nhiễu thông tin thu thập, tiếp cận với số lượng lớn đa dạng sinh viên - Thứ hai, thời gian khảo sát ngắn với việc thu thập khảo sát trực tuyến dẫn đến tỷ lệ phản hồi cịn thấp, khơng đủ thời gian để kiểm chứng nên độ xác thơng tin chưa thực đảm bảo/ - Thứ ba, nhóm gặp khó khăn việc tiếp cận sinh viên năm 2, năm năm đối tượng khảo sát mẫu chủ yếu bạn bè, bạn bạn bè đa số sinh viên năm khiến liệu thu thập chưa thực hoàn chỉnh - Thứ tư, hệ số R bình phương hiệu chỉnh 0.5 cho thấy mơ hình nhóm chưa tốt mức độ biến độc lập phụ thuộc theo hồi quy chưa cao, có lẽ cịn có số tác động khác có tính chất ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên mà chưa nhóm tìm hiểu sâu đề xuất - Cuối cùng, thiếu chuyên môn việc áp dụng kiến thức trở ngại lớn cho việc phân tích tính tốn liệu cách hiệu 5.4 Hướng phát triển đề tài Dựa nghiên cứu nghiên cứu liên quan, nhóm nghiên cứu đề xuất số gợi ý cho nghiên cứu tương lai: - Khi xã hội “ bình thường mới”, trực tiếp khảo sát sinh viên qua hình thức vấn cá nhân để tránh tình trạng thực khảo sát hời hợt, có biện pháp thực tế để sinh viên trả lời trung thực khảo sát với số lượng lớn, đa dạng khóa để thu kết khách quan sâu - Khai thác nghiên cứu nhiều với quy mô lớn để phát biến quan sát mà nghiên cứu chưa đề cập Từ kế thừa phát triển để tạo nên mơ hình hồn chỉnh bao hàm hết nguyên nhân cách khắc phục triệt để tập trung Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bahsi, I., Çetkin, M., Orhan, M., Kervancioglu, P., Sayin, S., & Ayan, H (2017) Evaluation of attention-motivation level, studying environment and methods of medical faculty students European Journal of Therapeutics, 23(1) [2] Balan, A K., Jacintos, A R., & Montemayor, T (2020) The Influence of Online Learning towards the Attention Span and Motivation of College Students [3] Jeong, S H., & Hwang, Y (2016) Media multitasking effects on cognitive vs attitudinal outcomes: A meta-analysis Human Communication Research, 42(4), 599618 [4] Cicekci, M A., & Sadik, F (2019) Teachers' and Students' Opinions about Students' Attention Problems during the Lesson Journal of Education and Learning, 8(6), 15-30 [5] Krisnana, I., Pradanie, R., Novitasari, M., Ugrasena, I D G., & Arief, Y S (2021) Hydration status and learning concentration of adolescents during online learning in the era of Covid-19 pandemic Sri Lanka Journal of Child Health, 50(2), 306-311 [6] Ajiboye, S K., Adebayo, D O., & Saidu, A (2020) Teachers’ Assessment of Inattentive Classroom Behavior Among Primary School Students in Ilorin City, Kwara State, Nigeria [7] Posner, M I., & Peterson, S E (1990) The attention system of the human brain [Annual Review of Neuroscience 0889^ 02 14Ð31 [8] Prakash, J (2015) What is the importance of attention in learning [9] Chen, C M., & Huang, S H (2014) Web‐based reading annotation system with an attention‐based self‐regulated learning mechanism for promoting reading performance British Journal of Educational Technology, 45(5), 959-980 [10] Daniel, K N., & Kamioka, E (2017) Detection of learner’s concentration in distance learning system with multiple biological information Journal of Computer and Communications, 5(04), Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 39 [11] Muthuprasad, T., Aiswarya, S., Aditya, K S., & Jha, G K (2021) Students’ perception and preference for online education in India during COVID-19 pandemic Social Sciences & Humanities Open, 3(1), 100101 [12] Saffer, D (2010) Designing for interaction: creating innovative applications and devices New Riders [13] Thành Chung (2022) Bộ GD-ĐT: 45% học sinh gặp vấn đề sức khoẻkhi học trực tuyến, Báo tuổi trẻ [14] Bruff, D (2010) Lecturing Vanderbilt University Center for Teaching Retrieved [todaysdate] from https://cft.vanderbilt.edu/guides-sub-pages/lecturing/ [15] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập [16] David R., Dennis J., Thomas A (11th edition) Statistic for Business and Economics (Hoàng Trọng chủ biên dịch, Thống kê Kinh tế Kinh doanh) [17] Cleveland Clinic (2021) Why Multitasking Doesn’t Work? [18] Khánh Kiều, (2012) Vì học sinh tập trung học tập? [19] Thảo Phạm, (2022) Bạn có ổn khơng? – Những vấn đề sức khoẻtinh thần dễ gặp phải học Online thời Covid [20] Loan Nguyễn, (2015) Khơng gian văn phịng xanh giúp tăng suất lao động Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát nghiên cứu Xin chào cảm ơn bạn nhấn vào link nhóm ^^ Chúng nhóm sinh viên đến từ Khoa Tài - Trường Đại học UEH Hiện nhóm làm đề tài nghiên cứu " Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả tập trung sinh viên” nhằm mục đích phục vụ cho luận cuối kì Nhóm có số câu hỏi, mong bạn dành chút thời gian để đưa ý kiến, quan điểm Chúng xin cam kết tất câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài khơng dùng cho mục đích khác Hy vọng bạn giúp nhóm hồn thành khảo sát để đề tài nghiên cứu nhóm đạt kết tốt Đề tài có tính chân thực nhiều có đóng góp bạn Nhóm chuẩn bị cho bạn phần quà nho nhỏ, mong bạn thích Nhóm xin chân thành cảm ơn Bạn vui lịng chọn câu trả lời câu hỏi 1; 2; 3; 6; 7; nhiều câu trả lời câu hỏi 4; 5! Bạn sinh viên năm ? ◻ Năm ◻ Năm khác Giới tính bạn ? ◻ Nam ◻ Nữ Khối ngành Đại học bạn ? ◻ Kinh tế ◻ Khác Bạn học online nào? ◻ Học với giảng viên qua Zoom, Google Meet, MS Teams ◻ Khóa học ghi hình sẵn Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 41 Bạn sử dụng thiết bị để học? ◻ Điện thoại thơng minh ◻ Laptop/Máy tính để bàn ◻ Máy tính bảng/Ipad Bạn có sử dụng lúc nhiều thiết bị để học ? ◻ Có ◻ Khơng Bạn thường tập trung liên tục (khơng có khoảng nghỉ) bao lâu? ◻ Dưới 15 phút ◻ 15-45 phút ◻ 45-90 phút ◻ Nhiều 90 phút Bạn thường ngồi học online đâu? ◻ Ở giường ◻ Ở bàn học ◻ Ở thư viện ◻ Ở quán cà phê ◻ Ở phòng bếp Bạn vui lịng đánh dấu “X” vào tương ứng thể mức độ đồng ý bạn nguyên nhân ảnh hưởng đến tập trung sinh viên học online theo quy ước sau: Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý Lưu ý: Mỗi hàng nhất, chọn mức độ đồng ý mức độ STT Nguyên nhân Mức độ đồng ý I Không gian học Tôi thường bị tập trung không gian học bừa bộn Tơi thường khó chịu ánh sáng yếu Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 42 mạnh Người thân hay làm xao nhãng lúc học Tiếng ồn xung quanh nhà khiến phân tâm II Trục trặc thiết bị, mạng Tôi thường xao nhãng máy khơng đủ pin Tơi thường khó chịu máy lag, không nghe rõ giảng viên (do mạng yếu, máy cấu hình thấp) Tơi thường tập trung micro camera gặp trục trặc III Khó tương tác Tơi khơng cảm thấy hứng thú khơng nhìn thấy biểu cảm, phản ứng bạn lớp vấn đề khác học Tơi khó trao đổi, bàn luận với bạn lớp Tơi gặp khó khăn phát biểu ý kiến làm tập IV Sức khỏe Tôi thường buồn ngủ lúc học online Tơi thường đói học online Tơi thường nằm giường học ngồi nhiều đau lưng V Nội dung học Tôi buồn ngủ giọng cách trình bày giảng viên nhàm chán Có nhiều kiến thức lúc khiến không muốn tiếp thu Tôi chán nản học khó để hiểu Tôi thường hứng thú học không sinh động, vui nhộn VI Làm nhiều việc lúc (Multi-Tasking) Tơi có xu hướng thích làm nhiều việc lúc Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 43 Tôi thường làm tập môn học Tơi thích vừa học vừa lướt web/chơi game Tơi thích nhắn tin với bạn học học Tơi xử lý việc khác xuất học Sự tập trung Bạn bị tập trung học online ? Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 44 Phụ lục 2: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .888 Approx Chi-Square 2457.322 Bartlett's Test of Sphericity Df 231 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 7.639 34.724 34.724 7.639 34.724 34.724 3.456 15.708 15.708 1.993 9.061 43.785 1.993 9.061 43.785 2.731 12.416 28.124 1.590 7.227 51.013 1.590 7.227 51.013 2.475 11.249 39.373 1.426 6.482 57.495 1.426 6.482 57.495 2.167 9.851 49.224 1.149 5.222 62.717 1.149 5.222 62.717 2.079 9.451 58.675 1.051 4.779 67.495 1.051 4.779 67.495 1.940 8.820 67.495 739 3.361 70.856 715 3.250 74.106 626 2.846 76.951 10 573 2.606 79.558 11 550 2.498 82.056 12 520 2.366 84.422 13 477 2.167 86.588 14 471 2.141 88.729 15 403 1.832 90.561 16 375 1.705 92.265 17 360 1.635 93.900 18 313 1.421 95.321 19 289 1.315 96.636 20 272 1.235 97.871 21 250 1.138 99.009 22 218 991 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 45 Rotated Component Matrixa Component MT3 817 MT1 749 MT4 732 MT2 727 MT5 707 ND4 751 ND1 715 ND3 656 ND2 648 KG1 722 KG3 696 TB1 659 KG4 636 KG2 524 TT3 782 TT2 779 TT1 755 SK3 757 SK2 742 SK1 635 TB2 783 TB3 780 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 46 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập lần sau loại biến TB1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .887 Approx Chi-Square 2312.418 Bartlett's Test of Sphericity Df 210 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % 7.363 35.062 35.062 7.363 35.062 35.062 3.432 16.343 16.343 1.899 9.042 44.103 1.899 9.042 44.103 2.716 12.936 29.278 1.541 7.336 51.439 1.541 7.336 51.439 2.155 10.260 39.538 1.388 6.608 58.047 1.388 6.608 58.047 2.069 9.853 49.391 1.110 5.285 63.332 1.110 5.285 63.332 2.041 9.721 59.112 1.041 4.959 68.292 1.041 4.959 68.292 1.928 9.180 68.292 739 3.521 71.812 676 3.219 75.031 624 2.969 78.000 10 573 2.730 80.730 11 536 2.553 83.283 12 479 2.282 85.565 13 473 2.254 87.819 14 431 2.053 89.872 15 377 1.794 91.666 16 371 1.766 93.433 17 331 1.575 95.008 18 306 1.459 96.466 19 272 1.294 97.760 20 252 1.199 98.959 21 219 1.041 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 47 Rotated Component Matrixa Component MT3 818 MT1 746 MT4 734 MT2 725 MT5 707 ND4 760 ND1 742 ND3 666 ND2 656 TT3 795 TT2 777 TT1 750 KG1 717 KG3 706 KG4 641 KG2 563 SK3 769 SK2 725 SK1 623 TB3 785 TB2 783 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) lOMoARcPSD|21993952 48 Phụ lục 3: Kết phân tích tương quan Correlations Mất tập trung Không gian Thiết bị Tương tác Sức khỏe Nội dung học Multitasking online Pearson Correlation Mất tập trung học online Sig (2-tailed) N Pearson Correlation Không gian 510** 534** 563** 000 000 000 000 000 000 250 250 250 250 250 250 447 N 250 423 ** 391 ** 426 ** ** 378 375** 000 000 000 250 250 250 250 250 250 272** 423** 391** 282** 347** 328** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 372 ** 391 ** 250 391 000 000 000 N 250 250 250 510 ** 426 ** ** Sig (2-tailed) 282 ** 250 ** 379 409** 000 000 000 250 250 250 ** 379 ** 461 ** 532 532** 000 000 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 250 534** 378** 347** 461** 532** 563** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 Pearson Correlation Multi-tasking 372** 000 Pearson Correlation Nội dung 272** 000 Pearson Correlation Sức khỏe 447** ** 000 Pearson Correlation Tương tác 250 Sig (2-tailed) Pearson Correlation Thiết bị 563 ** 375 ** 328 ** 409 ** 532 ** 000 250 563 ** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 000 N 250 250 250 250 250 250 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Downloaded by tr?n hi?n (vuchinhhp23@gmail.com) 250 250

Ngày đăng: 09/05/2023, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w