Các hạt cơ bản: là những thực thể vi mô tồn tại một cách nguyên vẹn đơn nhất, không thể phân chia thành những phần nhỏ hơn... Hạt và phản hạt Năm 1928, Dirac tiên đoán bằng lý thuyết rằ
Trang 1Chương 11:
CÁC HẠT CƠ BẢN
§1 MỞ ĐẦU CÁC LOẠI TƯƠNG TÁC CƠ BẢN
Ví dụ: photon, e, p, n, …
Đặc điểm: - Không tự phân rã hoặc phân rã chậm
- Đa số là các hạt không bền; τ~10-26-10-6s
Đi vào cấu trúc càng nhỏ cần năng lượng càng lớn
I Các hạt cơ bản: là những thực thể vi mô tồn tại
một cách nguyên vẹn đơn nhất, không thể phân
chia thành những phần nhỏ hơn
Trang 2a) Tương tác hấp dẫn: Là loại tương tác yếu nhất
nhưng lại phổ biến nhất → graviton
II Các loại tương tác cơ bản
b) Tương tác điện từ: photon
c) Tương tác mạnh (r<10-15m): → pion
d) Tương tác yếu: trong các hiện tượng phân rã các hạt → w
Chỉ có 6 hạt không tham gia tương tác mạnh:
e - , μ, τ, ν e , ν μ , ν τ
e
n → + p e− + υ %
Trang 3• Các quá trình lepton (chỉ các lepton tham gia)
e e µ
µ → υ υ
• Các quá trình lepton - hadron
µ µ
−
+
→
→
%
• Các quá trình hadron (chỉ các hadron tham gia)
III Hạt và phản hạt
Năm 1928, Dirac tiên đoán bằng lý thuyết rằng
êlectrôn có một phản hạt mang điện tích dương,
khối lượng –m : positron
Trang 4Giữa hạt và phản hạt đều có thể xảy ra hiện tượng hủy cặp và sinh cặp
= + ( 1,02 )
Trang 5§2 BẢNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI HẠT CƠ BẢN HẠT VÀ PHẢN HẠT
2 Leptôn: hay hạt nhẹ, gồm êlectrôn, muyôn và
nơtrinô Có hai loại nơtrinô: nơtrinô thuộc về
êlectrôn (νe) và nơtrinô thuộc về muyon (νµ)
3 Mêzôn: hay hạt trung bình, có khối lượng lớn
hơn êlectrôn nhưng bé hơn khối lượng nuclôn, gồm các hạt mêzôn (π) và mêzôn (K) – còn gọi là piôn
1 Phôtôn: là lượng tử của trường điện từ có khối lượng tĩnh bằng không
Phân loại theo khối lượng
Trang 64 Bariôn: hay hạt nặng, gồm các nuclôn (prôtôn và nơtrôn) và các hyperôn lamđa, xicma, kxi, ômêga
(Λ, Σ, Ξ ,Ω)
Hiện nay số lượng các hạt cộng hưởng đã tới vài
trăm hạt
Các hạt cơ bản còn được đặc trưng bằng tích Leptôn
và tích Bariôn
Tích Leptôn bằng +1 ứng với các hạt Leptôn và –1
ứng với phản hạt, còn với các hạt Bariôn thì tích này bằng 0
Tương tự tích Bariôn bằng +1 với các hạt Bariôn và –1 với phản hạt Bariôn, đối với các hạt Leptôn tích
này bằng 0
Trang 7Ở những hạt mêzôn và phôtôn thì cả hai tích này
đều bằng không
Spin của các hạt có giá trị bán nguyên (1/2, 3/2, … ) chiếm đại bộ phận các hạt cơ bản (hạt có spin bán nguyên gọi là fecmiôn), chỉ trừ các mêzôn có spin bằng 0 và phôtôn có spin bằng 1 (hạt có spin
nguyên gọi là bôzôn)
Tính chẵn lẻ là một đặc trưng liên quan đến tính đối xứng của hàm sóng diễn tả trạng thái của hạt khi
phản xạ (đối chiều) tọa độ
( r ) ( ) r
Trang 8Số lạ là một đặc trưng dùng để giải thích một số tính chất kỳ dị của các hạt cơ bản
Spin đồng vị: cặp lượng tử số là spin đồng vị I và
hình chiếu Iz của nó trên trục Oz của một không gian trừu tượng nào đó (không gian spin đồng vị)
Ví dụ: p: Iz=+1/2
n: Iz=-1/2
Trang 9§3 CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Đại lượng đặc trưng
Loại tương tác
1 Năng lượng
2 Xung lượng
3 Mômen xung
lượng
4 Điện tích Q
5 Số barion B
6 Bậc chẵn lẻ P
7 Spin đồng vị I
8 Hình chiếu Iz
Có Có Có Có Có Có Có Có Có
Có Có Có Có Có Có Không Không Có
Có Có Có Có Có Không Không Không Không
Trang 10Gell - Mann đã đưa ra một giả thiết là có thể tồn tại một số ít hạt nhỏ hơn, được gọi là hạt quark; những hạt này mới thực sự là hạt cơ bản của tương tác mạnh
Lý thuyết đối xứng SU(3)