(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Chuẩn Mực Đạo Đức Cơ Bản Của Nho Giáo Khổng - Mạnh Và Ý Nghĩa Của Nó Trong Việc Giáo Dục Đạo Đức Sinh Viên Việt Nam Hiện Nay.pdf

78 7 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Những Chuẩn Mực Đạo Đức Cơ Bản Của Nho Giáo Khổng - Mạnh Và Ý Nghĩa Của Nó Trong Việc Giáo Dục Đạo Đức Sinh Viên Việt Nam Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THU THUỶ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THU THUỶ NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Bình.Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khoa học, ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VỀ CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN 1.1 Quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh tính vai trị ngƣời - sở xuất phát cho hình thành học thuyết đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh 1.1.1 Quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh tính người 1.1.2 Quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh vai trò người 13 1.2 Những chuẩn mực đạo đức tƣ tƣởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh 19 1.2.1 Đức Nhân 20 1.2.2 Đức Lễ 23 1.2.3 Đức Nghĩa 26 1.2.4 Đức Trí 29 1.2.5 Đức Tín 31 1.2.6 Đức Hiếu 33 1.2.7 Đức Trung 35 CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 38 2.1 Ảnh hƣởng chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh sinh viên Việt Nam 38 2.2 Ý nghĩa chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam 54 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết đời từ sớm Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội Trong lịch sử, Nho giáo có giao thoa với văn hóa khác để lại dấu ấn định nước vùng Đông Nam Á, Bắc Á đặc biệt số nước lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng Nhật Bản,Triều Tiên Tại Việt Nam, từ năm đầu kỷ I, Nho giáo thức thâm nhập từ trở đi, Nho giáo Việt Nam theo thời gian, ngày có sức ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực đời sống, đặc biệt lĩnh vực đạo đức dân tộc ta Đạo đức Nho giáo, đặc biệt Nho giáo Khổng - Mạnh mà nội dung chủ yếu quan niệm chuẩn mực đạo đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín dần thấmsâu vào tư tưởng, lối sống, hành động bao hệ người Việt, trở thành chuẩn mực đạo đức cần thiết mà người Việt Nam hướng tới, hoàn thiện Đất nước ta đường thực nghiệp đổi toàn diện, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đạt số thành tựu định Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường nảy sinh lối sống ích kỷ, vụ lợi, tham ô, tham nhũng, ăn chơi sa đọa làm băng hoại giá trị đạo đức tốt đẹp người Việt Nam Mặt trái chế thị trường khiến cho phận dân chúng nói chung, tầng lớp sinh viên nói riêng hình thành lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, bất chấp luân thường đạo lý Điều trở thành lực cản đường xây dựng đạo đức nước ta Để xây dựng thành công đất nước theo đường Đảng nhân dân lựa chọn cần có góp sức khơng nhỏ vai trò sinh viên Viêt Nam họ lực lượng tri thức trẻ, có khả nắm bắt nhanh tiến khoa học, kỹ thuật tiên tiến, họ chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích nhiều mặt trận xây dựng phát triển đất nước Lịch sử nhân loại rằng, hưng thịnh hay suy vong quốc gia, dân tộc phụ thuộc phần lớn vào hệ niên, sinh viên Nhưng tuổi cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm sống, sinh viên cần có chăm lo, bồi dưỡng hệ trước tồn xã hội Chính cần thiết phải thường xuyên giáo dục, đào tạo kiến thức, đạo đức, lối sống cho sinh viên Sinh viên Việt Nam với số lượng khoảng triệu người học tập, rèn luyện chuyên môn, kỹ nghề nghiệp để chuẩn bị hành trang bước vào đời sống tự lập cách hăng say, tích cực Bên cạnh việc giáo dục, đào tạo kiến thức lực thực hành sinh viên cịn phải giáo dục rèn luyện phẩm chất đạo đức cần thiết cho Nhìn chung nay, sinh viên Việt Nam chăm học tập, rèn luyện tri thức đạo đức, có nhiều gương tiêu biểu sinh viên học tập, rèn luyện đạo đức có phận sinh viên sống xa gia đình, hàng ngày tiếp xúc với xã hội bên nên dễ dàng chịu ảnh hưởng từ tiêu cực xã hội dẫn đến suy đồi đạo đức, lối sống ăn chơi, đua đòi, coi thường chuẩn mực đạo đức với quan niệm cho chuẩn mực đạo đức lỗi thời, lạc hậu Từ tác động xấu ảnh hưởng tiêu cực trở lại tới tâm lý, suy nghĩ hành vi phận sinh viên nói chung Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần lớp sinh viên ưu tú đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Để xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước ngồi việc trau dồi kiến thức, sinh viên cần phải trọng trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống tốt đẹp Và để thực điều đó, biện pháp quan trọng cần phải biết tiếp thu phát huy mặt tích cực chuẩn mực đạo đức trước kia, khơng thể bỏ chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh Việc kế thừa phát huy yếu tố tích cực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh, đồng thời đứng lập trường Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn cách mạng nước ta để xây dựng hoàn thiện đạo đức sinh viên Việt Nam giúp nâng cao lĩnh sinh viên, giúp sinh viên đứng vững trước thử thách khắc nghiệt sống đại Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu ý nghĩa việc giáo dục chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh sinh viên Việt Nam vấn đề cấp thiết Đó lý để tác giả luận văn lựa chọn vấn đề: “Những chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh ý nghĩa việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn với mục đích góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu ý nghĩa tích cực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu nội dung giá trị đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh, để sở nhằm giáo dục, kế thừa phát huy giá trị vấn đề mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước Ở Trung Quốc có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Bàn Khổng Tử” Quan Phong, Lâm Duật Thời (Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1963); “Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc” Lã Trấn Vũ (Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1964) Phần lớn cơng trình tác giả đề cập tới nội dung, giá trị hạn chế tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh mối quan hệ với tư tưởng trị, giáo dục Trong nghiên cứu Nho giáo tác giả nước phải kể tới tác giả Nguyễn Hiến Lê với: “Khổng Tử”, “Mạnh Tử”, “Đại cương triết học Trung Quốc” (viết chung với Nguyễn Giản Chi); Nguyễn Đăng Thụ với tập sách “Lịch sử triết học phương Đông” Bên cạnh đó, cịn có tác phẩm khác như: “Nho giáo xưa nay” (Quang Đạm, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1991); “Bàn đạo Nho” ( Nguyễn Khắc Viện, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, 1993) ; “Nho giáo Việt Nam” (Viện Triết học, Nhà xuất Khoa học xã hội , 1994); Phan Văn Các, 1991, “Việc nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc thập kỷ 80”, “Nho học Nho học Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” (Nguyễn Tài Thư, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1997) Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều nội dung Nho giáo nói chung Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng có tư tưởng, học thuyết đạo đức Mặc dù cơng trình có phương pháp tiếp cận dung lượng nội dung nghiên cứu khác nhau, nhìn chung, đưa giá trị hạn chế chung tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh đồng thời đặt vấn đề cần thiết phải kế thừa số mặt tích cực tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh nhằm góp phần xây dựng đạo đức nước ta Đặc biệt thời gian gần đây, có số luận án tiến sỹ thạc sỹ nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo vai trò việc giáo dục đạo đức Nho giáo nhóm đối tượng khác xã hội Việt Nam Tiêu biểu có luận án tiến sỹ “Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo việc xây dựng đạo đức người cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thanh Bình, viết “Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người” tác giả Nguyễn Thanh Bình (Tạp chí Triết học, số 9, tháng 9/2002), luận án tiến sỹ “Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người” tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai hay số luận văn thạc sỹ “Tìm hiểu tư tưởng Nhân - Lễ mối quan hệ Nhân Lễ tác phẩm Luận ngữ” Phan Minh Nhật, “Học thuyết đạo đức Nho giáo vận dụng vào việc xây dựng hồn thiện đạo đức người Việt Nam nay” Ngô Thị Mai Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều nội dung, nhiều phương diện học thuyết đạo đức Nho giáo (chủ yếu Nho giáo Khổng - Mạnh) ảnh hưởng, vai trị xã hội người Việt Nam lịch sử giai đoạn Tuy nhiên cơng trình chưa đề cập sâu có hệ thống nội dung vai trò, ý nghĩa việc giáo dục chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín cho sinh viên Việt Nam Do đó, luận văn mình, tác giả cố gắng sâu vào nghiên cứu để làm rõ số nội dung quan niệm chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh đồng thời bước đầu ý nghĩa việc giáo dục chuẩn mực đạo đức xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ nội dung quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh chuẩn mực đạo đức vai trò việc giáo dục đạo đức cho người nói chung, luận văn rút số ý nghĩa tích cực việc cần thiết giáo dục chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nước ta 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Trình bày quan niệm Nho giáo Khổng - Mạnh tính người, với tư cách quan niệm xuất phát để Nho giáo Khổng Mạnh đề xuất chuẩn mực đạo đức - Phân tích làm rõ khía cạnh, phương diện số chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh ảnh hưởng đạo đức sinh viên Việt Nam - Rút ý nghĩa tích cực cần thiết giáo dục chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh cho sinh viên Việt Nam nay, nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh ý nghĩa việc giáo dục đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh cho sinh viên Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn tác phẩm Nho giáo Khổng - Mạnh (chủ yếu sách Luận ngữ, Mạnh Tử) thực trạng đạo đức cho sinh viên Việt Nam Tuy nhiên, số lượng sinh viên Việt Nam trường đại học nhiều, lại có phần lớn tỉnh, thành phố nước, tác giả khảo sát việc giáo dục đạo đức số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội mà Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận chủ yếu luận văn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách đắn Đảng Nhà nước đạo đức vai trò giáo dục đạo đức cho người Việt Nam nói chung, cho đội ngũ sinh viên Việt Nam nói riêng Ngồi ra, luận văn tham khảo kế thừa số thành tựu nghiên cứu số cơng trình khoa học khác cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp lịch sử - logic, phân tích

Ngày đăng: 09/05/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan