1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

(Luận Văn Thạc Sĩ) Chính Sách Thúc Đẩy Hoạt Động Đổi Mới Trong Các Trường Đại Học Ở Việt Nam Theo Định Hướng Đại Học Nghiên Cứu (Nghiên Cứu Trường Hợp Đại Học Quốc Gia Hà Nội)

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 888,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.04.12 Ngƣời thực hiện: Trần Thị Bích Phượng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Mai Hà Chủ tịch hội đồng Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Vũ Cao Đàm PGS TS Mai Hà Hà Nội, 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 18 Phạm vi nghiên cứu 19 Mẫu khảo sát .19 Câu hỏi nghiên cứu .19 Giả thuyết nghiên cứu 20 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 20 Nội dung nghiên cứu 20 10 Kết cấu luận văn: 21 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 23 Khái niệm đổi .23 Khái niệm sách 24 Khái niệm đại học nghiên cứu 25 Khái niệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm .27 Khái niệm kết nghiên cứu khoa học 28 Tác động quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vào hoạt động đổi trƣờng đại học .30 Kinh nghiệm quốc tế 31 7.1 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc .31 7.2 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 32 7.3 Kinh nghiệm từ Mỹ 33 7.4 Kinh nghiệm từ Ấn Độ .34 7.5 Một số quốc gia khác 35 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) 38 Thực trạng hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam 38 1.1 Về tổ chức nhân lực: 38 1.2 Về tài dành cho hoạt động KH&CN đổi mới: 40 1.3 Chính sách 43 1.4 Kết nghiên cứu khoa học 45 Thực trạng hoạt động đổi Đại học Quốc gia Hà Nội .49 2.1 Về tổ chức nhân lực khoa học công nghệ: 49 2.2 Về tài dành cho hoạt động KH&CN đổi mới: 52 2.3 Chính sách 52 2.4 Kết nghiên cứu khoa học 59 Đánh giá thực trạng hoạt động đổi Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG HÌNH THÀNH CÁC THIẾT CHẾ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) 69 Hình thành thiết chế tự chủ trƣờng Đại học 69 Tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học .72 Giải pháp sách thúc đẩy hoạt động đổi ĐHQGHN .73 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 PHỤ LỤC .83 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thân tiếp thu kiến thức quản lý nói chung kiến thức KH&CN sách KH&CN nói riêng Luận văn tơi hồn thành bảo tận tình thầy quan tâm, ủng hộ gia đình, bạn bè Để hồn thành Luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Mai Hà, người tận tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều việc định hướng nghiên cứu khoa học tinh thần làm việc, tinh thần nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Vũ Cao Đàm TS Đào Thanh Trường Những nghiên cứu, định hướng, kinh nghiệm gợi suy thầy khơng giúp tơi hồn thành Luận văn mà cịn chotơi nhận thức sâu sắc vấn đề nghiên cứu Cuối cùng, muốn bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình bạn bè Gia đình nguồn động viên, khuyến khích tạo điều kiện để tơi hồn thành trình học tập nghiên cứu Cảm ơn người bạn tôi, bạn ủng hộ, cổ vũ nhiều! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Bích Phượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ ĐH Đại học ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐVNC Đơn vị Nghiên cứu KH&CN Khoa học Công nghệ KQNCKH Kết nghiên cứu khoa học GDĐH Giáo dục Đại học TSTT Tài sản trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tổng số sinh viên, học viên đƣợc đào tạo sau đại học giảng viên từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 2.2 Số giảng viên trƣờng đại học cao đẳng phân theo trình độ chuyên môn năm gần đây, từ 2010 đến 2014 Bảng 2.3 Phân theo trình độ chun mơn trƣờng đại học Bảng 2.4 Chi cho R&D năm 2011 theo khu vực thực thành phần kinh tế (theo giá thực tế) Bảng 2.5 Đội ngũ CBVC ĐHQGHN phân chia theo chức danh, trình độ (chỉ tính từ trình độ ThS trở lên) Bảng 2.6 Danh sách chƣơng trình KH&CN trọng điển cấp ĐHQGHN Bảng 2.7 Danh sách đề tài NCKH cấp ĐHQGHN năm 2015 Bảng 2.8 Các nhiệm vụ KH&CN hợp tác với doanh nghiệp ĐHQGHN Bảng 2.9 Kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm học 2011-2012 ĐHQGHN Bảng 2.10 Thứ hạng ĐHQGHN bảng xếp hạng Việt Nam Scimago khoa học công nghệ năm 2013 Bảng 2.11 Thứ hạng ĐHQGHN bảng xếp hạng Webometrics PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Trƣờng đại học nơi tập trung nhiều điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đổi với nhân lực số lƣợng đông đảo sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh giảng viên ngồi nƣớc Trƣờng ĐH đóng vai trị quan trọng việc tạo tài sản trí tuệ, bao gồm sáng chế/kết nghiên cứu góp phần thúc đẩy hoạt động đổi Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, công nghệ thông tin bùng nổ phát kiến khiến cho xã hội thay đổi nhanh chóng Hệ thống ĐH khơng phải ngoại lệ: vai trị hệ thống ĐH giới thay đổi mãnh liệt Nổi lên xu hƣớng phát triển đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Đặc biệt mơ hình đại học nghiên cứu Ở nƣớc, số trƣờng đại học, có phần trăm định đại học nghiên cứu chất lƣợng cao Các trƣờng đại học nghiên cứu phần tách rời giáo dục đại học mơi trƣờng xã hội tồn cầu (OECD 2009; Altbach, Reisberg, and Rumbley 2010) Ở Mỹ có khoảng 4000 trƣờng đại học cao đẳng, 160 đại học nghiên cứu; Hàn Quốc có khoảng 200 trƣờng đại học, có khoảng 120 đại học nghiên cứu; Ấn Độ có 217 viện đại học, 6759 trƣờng đại học đại cƣơng, 1770 trƣờng đại học chuyên nghiệp… Trong xu đó, Việt Nam xây dựng theo đuổi mơ hình đại học nghiên cứu Đào tạo, NCKH chuyển giao cơng nghệ ba nội dung trƣờng đại học nghiên cứu Đại học có nghiên cứu, đổi đƣợc đào tạo, truyền lại kiến thức Có nghiên cứu có đủ kiến thức, kĩ hợp tác dự án nghiên cứu chuyên ngành quốc tế Có nghiên cứu tạo uy tín cho giáo dục cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, trƣờng đại học Việt Nam chủ yếu tập trung hoạt động đào tạo, nguồn lực dành cho hoạt động NCKH chuyển giao cơng nghệ khơng có nhiều nên hoạt động đổi hạn chế Vậy nhà nƣớc có sách nhằm thúc đẩy hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam? Các trƣờng đại học Việt Nam gặp khó khăn thuận lợi hoạt động đổi mới? Luận văn phân tích thực trạng hoạt động đổi trƣờng Đại học nhằm đƣa sách thúc đẩy hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Các khái niệm hoạt động đổi không Việt Nam Các hoạt động đổi đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu năm gần đây, viết hệ thống khoa học, công nghệ đổi thƣờng chủ yếu hoạt động đổi Viện nghiên cứu doanh nghiệp, đề cập tới hoạt động đổi trƣờng đại học Một số tác giả có cơng trình nghiên cứu cơng bố tạp chí hay luận văn thạc sỹ lĩnh vực quản lý khoa học công nghệ Sau số cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi trƣờng đại học Bài viết “Hệ thống trường ĐH trường đại học Việt Nam” tác giả Đào Thanh Trƣờng Tác giả phân tích yếu tố hệ thống Trƣờng ĐH trƣờng đại học Việt Nam Về nhân lực khoa học cơng nghệ trƣờng đại học khơng có phân biệt rõ ràng cơng tác giảng dạy hoạt động NCKH Số lƣợng nhân lực KH&CN đại học chiếm 46,07% (62095 ngƣời) tổng số nhân lực nghiên cứu triển khai (134780 ngƣời), tập trung nhiều Đại học Quốc gia Mặc dù nguồn nhân lực lớn nhƣng đầu tƣ tài cho hoạt động KH&CN dành cho trƣờng đại học chiếm 17,83% hầu hết từ nguồn ngân sách nhà nƣớc Tổ chức hệ thống Trƣờng ĐH trƣờng đại học gồm: Các trƣờng đại học thành viên khoa trực thuộc; trung tâm nghiên cứu, dịch vụ đào tạo; đợn vị phục vụ hoạt động nghiên cứu đào tạo Tác giả phân tích thực trạng hoạt động KH&CN kết hoạt động KH&CN trƣờng đại học Qua năm hoạt động KH&CN trƣờng đại học có kết đáng kể có phát triển, nhiên so với tốc độ phát triển trƣờng đại học giới cịn chậm Các trƣờng đại học hình thành nhu cầu kết nối chức nghiên cứu đào tạo để tăng cƣờng liên kết với thành phần khác viện nghiên cứu doanh nghiệp, đáp ứng thực tế đòi hỏi thành phần hệ thống Trƣờng ĐH Việt Nam phải nỗ lực phát triển lực nội sinh phát triển mội liện hệ ngoại sinh để phát triển hệ thống, thích nghi với xu hội nhập KH&CN quốc tế Trong viết “Vài nét thực trạng hoạt động Trường ĐH trường đại học Việt Nam” tác giả Phan Quốc Nguyên, tác giả đề cập đến hoạt động đổi trƣờng đại học nhìn nhận từ góc độ liên kết ĐMST trƣờng đại học, doanh nghiệp Nhà nƣớc Nhờ vào đầu tƣ Nhà nƣớc, trƣờng đại học hàng đầu Việt Nam phát triển, chuyển giao kết nghiên cứu vào nghiên cứu ứng dụng Năng lực nghiên cứu trƣờng đại học Việt Nam đƣợc tăng cƣờng rõ rệt dần đạt chuẩn quốc tế Theo kết khảo sát Chƣơng trình Đổi – Sáng tạo Chính phủ Việt Nam Phần Lan tài trợ, nửa số 350 doanh nghiệp đƣợc khảo sát có hoạt động ĐMST Tuy nhiên, khảo sát cho thấy hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chƣa nhận đƣợc hợp tác, hỗ trợ chuyên gia từ trƣờng đại học sở nghiên cứu Từ phía trƣờng đại học, nhu cầu khả liên kết với doanh nghiệp trƣờng đại học chƣa cao thiếu động lực thiếu chế gắn kết, sản phẩm KHCN cịn chất lƣợng, lực trang thiết bị hạn chế, thời gian nghiên cứu dài nhu cầu doanh nghiệp cần sớm có cơng nghệ, thiếu quan chun trách hiểu biết gắn kết với doanh nghiệp Dựa vào phân tích trên, nhằm thúc đẩy hoạt động Trƣờng ĐH có hiệu từ trƣờng đại học, tác giả khuyến nghị trƣờng đại học cần có quy định cụ thể quản lý SHTT CGCN nhƣ: Xác định chủ sở hữu cơng nghệ, sản phẩm TSTT; Vai trị phận quản lý SHTT việc thực thi đăng ký độc quyền công nghệ cho đơn vị nhà khoa học trƣờng đại học; Đề xuất mức phân chia lợi nhuận nhằm động viên tác giả đăng ký bảo hộ quyền SHTT, TMH sáng chế, v.v Các quy định cần đƣợc cụ thể hóa rõ ràng bƣớc đăng ký xác lập quyền hỗ trợ tài chính, giúp thúc đẩy mối quan hệ mấu chốt trƣờng đại học doanh nghiệp Các trƣờng đại học cần chủ động việc tổ chức hội thảo giới thiệu mạnh sáng chế/sản phẩm KHCN mà có với doanh nghiệp, địa phƣơng áp dụng Các trƣờng đại học cần chủ động xây dựng công nghệ nguồn, cơng nghệ then chốt có chiến lƣợc đƣa cơng nghệ vào thực tiễn Q trình đƣa công nghệ mạnh trƣờng đại học vào thực tiễn cần gắn với đào tạo thông qua việc tham quan, tìm hiểu, học tập thực tế dây chuyền sản xuất Các nghiên cứu hƣớng đến ứng dụng trƣờng đại học cần đƣợc xác định theo kế hoạch trung hạn dài hạn, cần ƣu tiên tài lực vật lực cho tƣơng xứng với mục tiêu đặt ra, v.v Các tác giả Lê Đình Tiến Trần Chí Đức, sách “Liên kết nghiên cứu triển khai với đào tạo đại học Việt Nam” nêu lên trạng hệ thống nghiên cứu triển khai hệ thống đào tạo sau đại học Việt Nam khía cạnh tài chính, sở vật chất kỹ thuật, kết hoạt động, mối liên kết hai hệ thống với với khu vực sản xuất, kinh doanh Cuốn sách rút điểm mạnh, yếu đƣa số khuyến nghị vấn đề tăng nguồn lực tài cho trƣờng đại học nhằm phát triển sở hạ tầng vật chất phục vụ nghiên cứu, đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ Và số cơng trình nghiên cứu liên quan tới xây dựng sách thúc đẩy hoạt động đổi trƣờng đại học Việt Nam Luận văn “Chính sách triển khai kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn trường Đại học Nông lâm TPHCM” Lê Văn Phận Luận văn 10

Ngày đăng: 09/05/2023, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w