1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án tốt nghiệp đ ề tài tính toán, mô phỏng hệ thống treo trên ô tô bằng phần mềm thông dụng

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: PHẠM BÁ KHÁH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ BẰNG PHẦN MỀM THÔNG DỤNG CBHD: TS Nguyễn Mạnh Dũng Sinh viên: Phạm Bá Khánh Mã số sinh viên: 2017600853 NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Hà Nội – Năm 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN, MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ BẰNG PHẦN MỀM THÔNG DỤNG CBHD: TS Nguyễn Mạnh Dũng Sinh viên: Phạm Bá Khánh Mã số sinh viên: 2017600853 Hà Nội – Năm 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNGĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆPHÀNỘI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Bá Khánh Lớp: 2017DHKTOT02 Mã SV: 2017600853 Ngành: CNKT Ơ TƠ Khóa:12 Tên đề tài: Tính toán, mô phỏng hệ thống treo ô tô bằng phần mềm thông dụng Mục tiêu đề tài - Tổng quan về hệ thống treo xe ô tô - Tính toán, mô phỏng hệ thống xe ô tô bằng phần mềm thông dụng - Yêu cầu công nghệ, quy trình kiểm tra, sửa chữa, thay thế các chi tiết hệ thống treo - Kiến thức về vẽ, đọc hiểu bản vẽ khí, điện, điện tử, vật liệu học Phần thuyết minh: - Tổng quan về hệ thống treo ô tô - Kết quả tính toán, mô phỏng hệ thống treo - Quy trình kiểm tra, sửa chữa, thay thế hệ thống treo Bản vẽ: (3 bản vẽ A0) - Bố trí chung hệ thống treo, kết quả mô phỏng - Kết cấu cụm chi tiết chính hệ thống treo - Quy trình kỹ thuật tháo lắp hệ thống treo Thời gian thực hiện: từ 22/3/2021 đến 08/5/2021 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA TS Nguyễn Mạnh Dũng TS Nguyễn Anh Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO TRÊN Ô TÔ 1.1.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 1.2.Các phận hệ thớng treo 12 1.2.1.Bộ phận đàn hồi 12 1.2.2.Bộ phận giảm chấn 16 1.2.3.Bộ phận dẫn hướng 17 1.2.4.Thanh ổn định ngang (thanh cân bằng) 18 1.2.5.Các vấu cao su tăng cứng hạn chế hành trình 19 1.3.Các hệ thớng treo ô tô 19 1.3.1.Hệ thống treo phụ thuộc phần tử đàn hồi nhíp 19 1.3.2.Hệ thớng treo phụ thuộc, phần tử đàn hồi lò xo trụ 20 1.3.3.Hệ thống treo độc lập hai đòn ngang 20 1.3.4.Hệ thớng treo Macpherson phân tử đàn hồi lị xo 21 1.3.5.Hệ thống treo độc lập, phân tử đàn hồi lò xo, đòn chéo 22 1.3.6.Hệ thớng treo đòn dọc có ngang liên kết 23 CHƯƠNG 2:ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTODESK INVENTOR VÀO XÂY DỰNG VÀ MÔ PHỎNG LẮP GHÉP HỆ THỐNG TREO 24 2.1.Giới thiệu phần mềm autodesk inventor 24 2.1.1.Phần mềm autodesk inventor 24 2.1.2.Tính nổi bật phần mềm Autodesk Inventor 24 2.1.3.Các ứng dụng phần mềm 25 2.2.Các phần bản phần mềm 25 2.2.1.Giao diện ban đầu 25 2.2.2.Các lệnh bản để xây dựng bản vẽ 2D 26 2.2.3.Các lệnh bản để dựng 3D 26 2.2.4.Các lệnh lắp ghép các chi tiết, cụm chi tiết thành cụm chi tiết tổng27 2.2.5Các lệnh bản để mô phỏng lắp ghép chi tiết 28 2.2.6.Các lệnh bản để xuất bản vẽ chi tiết hoặc cụm chi tiết 29 2.3.Tính toán thiết kế lò xo 30 2.3.1.Các thông số đầu vào lò xo giảm chấn 30 2.3.2.Tính lò xo xoắn 31 2.3.3.Xây dựng lò xo bằng phần mềm inventor 33 2.4.Tính toán thiết kế trục 34 2.5.Vỏ ớng ngồi giảm chấn 35 2.6.Áp dụng vào xây dựng vài chi tiết khác hệ thống treo 36 2.7.Kết quả thu được áp dụng phần mềm vào xây dựng cụm chi tiết 37 CHƯƠNG 3:CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KIỂM TRA, BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TREO 38 3.1.Các dạng hư hỏng thường gặp hệ thống treo 38 3.1.1.Bộ phận dẫn hướng 38 3.1.2.Bộ phân đàn hồi 38 3.1.3.Bộ phận giảm chấn 39 3.1.4.Hư hỏng đối với bánh xe 40 3.1.5.Hư hỏng đối với ổn định 41 3.2.Cách kiểm tra hệ thống treo 41 3.2.1.Lốp bánh xe 41 3.2.2.Góc đặt bánh xe 41 3.2.3.Giảm chấn 42 3.3.Nguyên nhân cách khắc phục 42 3.3.1.Bánh lái bị lắc hoặc kéo lệch sang bên 42 3.3.2.Thân xe bị chúi xuống 43 3.3.3.Rung bánh xe trước 43 3.3.4.Lốp xe mòn không bình thường 44 3.3.5.Nguyên nhân hư hỏng lò xo, giảm chấn 44 3.4.Kiểm tra sửa chữa số phận 45 3.4.1.Giảm chấn 45 3.4.2.Đòn cam quay 50 3.4.3.Thanh giằng ổn định 53 3.5.Kết luận 55 KẾT LUẬN CHUNG 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 : Hệ thống treo phụ thuộc 10 Hình 1-2 : Hệ thống treo độc lập 11 Hình 1-3: Nhíp lá 12 Hình 1-4: Bộ phận đàn hồi xoắn 14 Hình 1-5: Bộ phận đàn hồi lò xo 15 Hình 1-6: Bộ phận đàn hồi khí nén 16 Hình 1-7: Giảm chấn 17 Hình 1-8: Vị trí ổn định ô tô 18 Hình 1-9: Hệ thống treo phụ thuộc nhíp lá 19 Hình 1-10: Hệ thống treo phụ thuộc phần tử lò xo trụ 20 Hình 1-11: Hệ thống treo hai đòn ngang 21 Hình 1-12: Hệ thống treo Macpherson 21 Hình 1-13: Hệ thống treo độc lập phần tử đàn hồi lò xo, đòn chéo 22 Hình 1-14: Hệ thớng treo đòn dọc có liên kết ngang 23 Hình 2-1: Giao diện phần mềm autodesk inventor 24 Hình 2-2: Giao diện ban đầu 25 Hình 2-3: Thanh lệnh phần xây dựng bản vẽ 2D 26 Hình 2-4: Thanh lệnh dựng 3D 26 Hình 2-5: Thanh lệnh lắp ghép 27 Hình 2-6: Ràng buộc chi tiết lắp ghép 27 Hình 2-7: Thanh lệnh mô phỏng 28 Hình 2-8: Lệnh phân rã cụm chi tiết 28 Hình 2-9: Trước mô phỏng 29 Hình 2-10: Sau mô phỏng 29 Hình 2-11: Lệnh xuất bản vẽ 29 Hình 2-12: Hình chiếu chi tiết 30 Hình 2-13: Trích phần chi tiết 30 Hình 2-14: Kích thước bản lò xo 31 Hình 2-15: Đường kính dây lò xo 33 Hình 2-16: Lệnh coil dựng lò xo 33 Hình 2-17: Lò xo 34 Hình 2-18: Trục 35 Hình 2-19: Bản vẽ phác thảo giảm chấn 35 Hình 2-20: Giảm chấn 35 Hình 2-21: Ụ tăng cứng 36 Hình 2-22: Chắn bụi 36 Hình 2-23: Tai bèo 36 Hình 2-24: Phuộc giảm chấn 36 Hình 2-25: Lắp ghép cụm chi tiết 37 Hình 2-26: Phân rã cụm chi tiết 37 Hình 3-1: Dụng cụ ép lò xo 49 Hình 3-2: Siết bu lông giảm chấn 49 Hình 3-3: Cấu tạo đòn cam quay 50 Hình 3-4: Tháo khớp cầu cam quay đòn 50 Hình 3-5: Dụng cụ tháo khớp cầu 51 Hình 3-6: Kiểm tra mỡ cho khớp cầu 52 Hình 3-7: Lắp khớp cầu 52 Hình 3-8: Kiểm tra keo nắp chắn bụi 53 Hình 3-9: Thanh giằng ổn định 53 Hình 3-10: Tháo ổn định 54 Hình 3-11: Điều chỉnh khoảng cách giằng đến ê cu hãm 54 Hình 3-12: Gối đỡ trước sau giằng 55 DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1: Thông số đầu vào lò xo 30 Bảng 2-2: Các thông số thiết kế lò xo 33 Bảng 3-1: Nguyên nhân bánh lái bị lắc hoặc kéo lệch sang bên 43 Bảng 3-2: Kiểm tra nguyên nhân cách khắc phục thân xe bị chúi xuống 43 Bảng 3-3: Kiểm tra nguyên nhân cách khắc phục rung bánh xe trước 44 Bảng 3-4: Kiểm tra nguyên nhân cách khắc phục lốp xe mòn không bình thường 44 Bảng 3-5: Nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục lò xo, giảm chấn 45 Bảng 3-6: quy trình tháo giảm chấn 47 Bảng 3-7: Kiểm tra giảm chấn 48 43 Vòng bi moay Mòn Thay thế Cơ cấu lái Chỉnh sai, lỏng Điều chỉnh Chi tiết hệ thống treo Mòn Thay thế Bảng 3-1: Nguyên nhân bánh lái bị lắc hoặc kéo lệch sang bên 3.3.2 Thân xe bị chúi xuống Stt Kiểm tra Nguyên nhân Khắc phục Tải trọng Quá tải Điều chỉnh Lò xo Yếu Thay thế Giảm chấn Mòn Thay thế Bảng 3-2: Kiểm tra nguyên nhân cách khắc phục thân xe bị chúi xuống 3.3.3 Rung bánh xe trước Stt Kiểm tra Ngun nhân Khắc phục Lớp Mịn, thiếu áp suất Điều chỉnh Bánh xe Không cân bằng Thay thế Giảm chấn Mịn Thay thế Góc đặt bánh xe Không đúng Điều chỉnh 44 Khớp cầu Mòn Thay thế Vòng bi bánh xe Mòn Thay thế Các dẫn động lái Lỏng hoặc mòn Chỉnh, thay Cơ cấu lái Chỉnh sai, lỏng Điều chỉnh Bảng 3-3: Kiểm tra nguyên nhân cách khắc phục rung bánh xe trước 3.3.4 Lốp xe mòn không bình thường Stt Kiểm tra Nguyên nhân Khắc phục Lớp Mịn, thiếu áp Điều chỉnh śt Góc đặt bánh xe Khơng đúng Điều chỉnh Giảm chấn Mịn Thay thế Chi tiết hệ thớng treo Mịn Thay thế Bảng 3-4: Kiểm tra nguyên nhân cách khắc phục lốp xe mòn không bình thường 3.3.5 Nguyên nhân hư hỏng lò xo, giảm chấn Stt Các hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Nứt lị xo Xe làm việc q tải, chạy tớc độ cao Thay lò xo 45 Độ võng lò xo hay Làm việc tải lớn lâu hoặc chạy Thay lò xo nhiều đường xấu Mịn đơi xylanh Làm việc thời Thay giảm piston gian dài, chất chấn lượng dầu bôi trơn giảm Dầu giảm chấn biến chất Do lẫn tạp chất, Thay dầu mới, làm việc nhiều thay giảm chấn Do làm việc Thay giảm tải chấn Nát gối tựa cao su Làm việc Thay gối tựa ổn định thời gian dài hoặc Cần piston bị cong điều kiện xấu Rơ lỏng liên kết Làm việc (quang nhíp, đai kép) thời gian dài hoặc Siết bu lông điều kiện xấu Bảng 3-5: Nguyên nhân hư hỏng cách khắc phục lò xo, giảm chấn 3.4 Kiểm tra sửa chữa số phận 3.4.1 Giảm chấn a, Quy trình tháo Stt Nội dung Hình vẽ 46 Trước tháo vệ sinh thật cẩn thận vỏ ngồi giảm xóc Cặp giảm xóc bằng eeto Sau dùng dụng cụ ép lò xo đặc biêt, ép vào lò xo trụ Gắn cờ lê đặc biết vào tấm để lị xo khơng để xoay ngược trở lại, sau nới lỏng đai ốc nối nắp giảm xóc để tháo nắp giảm xóc Tháo tấm đế lò xo, ụ cao su chắn bụi lị xo trụ Giữ chặt giảm xóc thẳng đứng sử dụng cờ lê đặc biệt tháo nắp bịt giảm xóc, ấn cần piston x́ng vị trí thấp nhất cửa thực hiện cơng việc Tháo vòng hãm ra, kéo chầm chậm cần piston vòng dẫn hướng khỏi piston Trừ những chi tiết không phải kim loại, rửa tất cả chi tiết bàng xăng khơng chì xì khơ bằng khí nén Với những chi tiết khơng phải kim loại, làm lạnh bằng khí nén kiểm tra chi tiết đã tháo Thay thế bất kì chi tiết hỏng hóc q trình kiểm tra 47 Đổ dầu Bảng 3-6: quy trình tháo giảm chấn Chú ý: Có ở bi được đặt cụm giảm xóc, thay thế cả cụm ở bi, bất cứ hỏng chỗ Những chi tiết sau có sẵn để thay thế nếu bất kì chi tiết ngồi chúng có hỏng hóc, phải thay tồn giảm xóc: + Cụm giảm xóc + Nắp bịt + Vịng hãm Tháo các đai kẹp nhíp, chớt bu lơng trung tâm sau nhấc nhíp b, Kiểm tra Stt Kiểm tra Chảy dầu Dụng cụ Quan sát Sửa chữa Nếu thấy chảy dầu theo đẩy phớt chắn dầu Hệ sớ cản Có thể kiểm tra Thay dầu hoặc thay piston bằng tay hoặc bệ thử Nếu trục giảm chấn di chủn đến ći hành trình mà hệ sớ khơng đởi giảm chấn cịn tốt 48 Độ cong cần Đồng hồ so Cong phải thay piston Cho phép 0,2mm Piston, xilanh có Quan sát Nếu bị cào xước q nhiều bị cào xước khơng thay Dầu xi lanh Quan sát Nếu có cặn bẩn thay dầu Nếu thiếu dầu thì đổ thêm dầu Bảng 3-7: Kiểm tra giảm chấn C, Quy trình lắp Lắp lại giảm chấn theo trình tự sau: 1.Bơi dầu lên thành xi lanh, giảm xóc bề mặt piston Phải thận tránh bụi bẩn dính phần Cẩn thận đứa piston vào xilanh Dùng ngoàm tay ép cuppen để vào xilanh Cẩn thân tránh làm hỏng cuppen Lắp cụm piston-xilanh với giảm xóc Nạp dầu sạch vào giảm xóc: 300cc (* Chú ý: Phải loại bỏ hết khơng khí xilanh nạp dầu từ từ ấn nhẹ piston cho đến toàn dầu quy định được nạp.) Với mép vòng dẫn hướng đỉnh, lồng vào cần piston cho đến vòng dẫn hướng chạm vào đầu xi lanh thời điểm lắp ráp Đặt vòng hãm thường xuyên phải thay giảm xóc bị tháo dời Bọc lên đầu cần piston bằng dụng cụ bịt nắp dầu giảm chấn đặc biệt, ấn nhanh phớt sau đã nạp đủ lượng dầu quy định để bịt kín dùng clê đặc biệt siết chặt nắp cho đến cạnh bu lơng chạm tới đầu ngồi xi lanh giảm xóc * Đặt, lị xo trụ lên giảm chấn: 49 1, Đặt dụng cụ ép lò xo đặc biệt lên lị xo bằng chớt hãm lên vịng thứ nhất cái nén hết cỡ đặt lị xo giảm xóc Hình 3-1: Dụng cụ ép lò xo 2, Kéo thằng cần piston giảm xóc hết cỡ, sau lồng ụ cao su vào 3, Với tấm đế lò xo ăn sâu vào rãnh phía cần piston cũng vậy lỗ hình chữ D tấm đế lò xo đó, đặt nắp giảm chấn sau đặt đai ốc tự hãm Trong trường hợp này, phải cho phần chắn bụi được khít với hình dáng tấm lò xo Giữ chắc chắn tấm đế lò xo, sau siết chặt bu lơng, theo mơ men tiêu chuẩn Hình 3-2: Siết bu lông giảm chấn 50 3.4.2 Đòn cam quay Hình 3-3: Cấu tạo đòn cam quay a, Quy trình tháo 1, Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo khớp cầu cam quay đòn Hình 3-4: Tháo khớp cầu cam quay đòn Dùng tuốc nơ vít cậy đều xung quanh phanh hãm tháo nắp chắn bụi khớp cầu 51 Sử dụng kìm mở phanh để tháo phanh hãm Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo khớp cầu, ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn Hình 3-5: Dụng cụ tháo khớp cầu b, Kiểm tra sửa chữa - Kiểm tra bọc cao su bị vỡ mòn hỏng, thay bạc cao su nếu hỏng - Kiểm tra độ biến dạng cà rạn nứt cam quay Thay nếu cam quay hỏng - Kiếm tra độ biến dạng rạn nứt đòn Thay nếu hỏng - Kiểm tra ren khớp cầu Thay nếu hỏng - Đo mo men bắt đầu làm khớp dịch chuyển Nếu mô men nhỏ giá trị tiêu chuẩn phải thay khớp cầu - Khi dùng lại khớp cầu phải được tra mỡ Chú ý: khớp cầu khơng có vú mỡ cần phải thay chớt có vú mỡ tra mỡ cho khớp cầu 52 Hình 3-6: Kiểm tra mỡ cho khớp cầu c, Quy trình lắp Sử dụng dụng cụ chuyên tháo lắp khớp cầu ấn thằng không được nghiêng để khớp cầu nằm lỗ đòn Hình 3-7: Lắp khớp cầu Khi lắp khớp cầu, dầu khớp cầu đòn phải thằng hàng Một tay cầm phanh hãm, dùng kìm mở phanh lắp phanh hãm giá khớp cầu Chú ý: trường hợp không mở phanh hãm rộng Sau lắp phanh hãm vào rãnh khớp cầu, gõ nhẹ lên phanh hãm thông qua dụng cụ chuyên dùng để lắp khớp cầu Sau tháo phanh hãm, kiểm tra độ chặt phanh hãm nếu lỏng phải thay phanh hãm Để keo bịt kín vào nắp chắn bụi bằng kim loại sau ấp nắp chắn bụi vào bề mặt phanh hãm bằng búa nhựa thông qua dụng cụ chuyên để lắp khớp cầu 53 Hình 3-8: Kiểm tra keo nắp chắn bụi 3.4.3 Thanh giằng ổn định Hình 3-9: Thanh giằng ổn định Thanh cân bằng Tấm đỡ lị xo 11 Bạc lót giằng Giá đỡ ụ cao su 12 Thanh giằng Bạc lót cân bằng Vỏ chắn bụi 13 Đòn Thanh ngang phía trước Lò xo trụ 14 Khớp cầu đòn Tấm cách 10 Giảm xóc 15Trục đòn a, Quy trình tháo B1, Tháo ởn định giằng đòn B2, Tháo giá bắt giằng khỏi khung xe 54 B3, Tháo ổn định khỏi giá bắt giằng Hình 3-10: Tháo ổn định b, Kiểm tra sửa chữa - Kiểm tra độ cong giằng, giá trị ch̉n 3mm nếu cong có thể nắn lại, hoặc thay - Để cân bằng lên sàn kiểm tra độ biến dạng nếu không đúng thì điều chỉnh lại - Kiểm tra mối ren giằng, mới nới giằng địn ngang bị nứt, cong thay thế nếu hỏng - Kiểm tra nứt hỏng biến dạng gối đỡ giằng nếu hỏng thay thế c, Quy trình tháo lắp B1, Khi lắp giàng với giá đỡ giằng, điều chỉnh khoảng cách “A” khoảng cách từ đầu phía trước giằng tới đầu cuối ê cu hãm với giá trị Hình 3-11: Điều chỉnh khoảng cách giằng đến ê cu hãm 55 B2, Gối đỡ cao su phía trước sau giằng khác về hình dạng gới phía trước có hình dạng sau: Hình 3-12: Gối đỡ trước sau giằng B3, Khi bắt bu lông cuối ổn định, siết chặt ê cu cho kích thước chuẩn có thể được điều chỉnh giữa ê cu đầu cuối bulong B4, Siết chặt ê cu bulong theo tiêu chuẩn 3.5 Kết luận Qua nội dung chương ta có thể biết sớ hư hỏng thường gặp hệ thống treo, cách tháo lắp kiểm tra các chi tiết, cụm chi tiết hệ thống treo Việc thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng các chi tiết có thể giúp chúng ta quá trình vận hành xe được ổn định tránh được những hư hỏng đáng tiếc 56 KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian làm Đồ án với đề tài “Tính toán, mô phỏng hệ thống treo xe ô tô bằng phần mềm thông dụng” em đã bản hoàn thành với giúp đỡ thầy TS Nguyễn Mạnh Dũng Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu để thực hiện đồ án, kiến thức thực tế cũng kiến thức bản em được nâng cao Em đã hiểu được sâu sắc về hệ thống treo Biết được các kết cấu nguyên lý hoạt động phận có hệ treo Nâng cao các kiến thức về xây dựng bản vẽ, đọc hiểu bản vẽ khí Áp dụng được các phần mềm xây dựng các chi tiết 3D vào phục vụ cho học tập Em cũng đã biết thêm về các hư hỏng thường găp,các khắc phục bảo dưỡng hệ thống treo Tuy nhiên, kiến thức chuyên sâu có hạn, tài liệu tham khảo hạn chế nên đồ án em vaanxconf nhiều thiếu sót Do vậy em rất mong nhận được đóng góp ý kiến thầy để đồ án em hồn thiện tớt Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Mạnh Dũng các thầy cô khoa Công Nghệ Ơ Tơ Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ em rất nhiều các môn học chun ngành giúp em có kiến thức để hồn thành đồ án tốt nghiệp mình 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành (2014), “Giáo trình kĩ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô”, Khoa công nghệ ô tô, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội [2] “ Chuyên ngành kỹ thuật ô tô xe máy hiện đại” [3] Nguyễn Khắc Trai, “ Kết cấu ô tô”, Nhà xuất bản Bách Khoa-Hà Nội [4] Ứng dụng phần mềm autodesk inventor https://advancecad.edu.vn/cac-ung-dung-cua-phan-mem-inventor/

Ngày đăng: 09/05/2023, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w