1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề kế TOÁN TRONG LĨNH vực NHÀ HÀNG

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 295,1 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ECONOMICS AND LAW UNIVESITY TIỂU LUẬN NHÓM Học kỳ II năm 2022 – 2023 KẾ TỐN TÀI CHÍNH BA Giáo viên hướng dẫn: Phan Đức Dũng Chuyên đề: KẾ TOÁN TRONG LĨNH VỰC NHÀ HÀNG Nhóm Hồng Ngọc Quỳnh Lam Nguyễn Thị Hải Nga Ngô Bảo Khuê MỤC LỤC 1.Đặc điểm hoạt động lĩnh vực nhà hàng 1.1 Tổng quan 1.2 Đặc điểm 2.Hoạt động kế toán nhà hàng 2.1 Khái niệm 2.2 Nhiệm vụ kế toán lĩnh vực nhà hàng 3.Chứng từ hạch toán 4.Tài khoản sử dụng 5.Nguyên tắc hoạch toán 5.1 Trị giá hàng hóa nhập kho 5.2 Tính giá thành sản phẩm 5.3 Doanh thu chi phí 6.Kế toán số nghiệp vụ phát sinh 7.Ví dụ số nghiệp vụ phát sinh 1 Đặc điểm hoạt động lĩnh vực nhà hàng 1.1 Tổng quan Nhà hàng loại hình kinh doanh sản phẩm ăn uống nhằm thu hút lợi nhuận, phục vụ nhiều đối tượng khách khác phục vụ theo nhu cầu khách với nhiều loại hình khác Hoạt động kinh doanh nhà hàng hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm ăn uống Chu kì chế biến hoạt động nhà hàng thường ngắn khơng có sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.2 Đặc điểm Sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời nên lưu trữ kho nên thưịng khơng áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Nguyên vật liệu dùng chế biến xuất dùng từ kho thông thường mua đưa vào chế biến Dịch vụ nhà hàng đa dạng, tổng hợp có dạng vật chất phi vật chất ( VD: Khách đến nhà hàng khơng có mục đích ăn uống Khách người địa phương đến để thay đổi khơng khí dùng bữa, sử dụng dịch vụ tốt so với nhà; đồng thời để thể Khách người xa, khách du lịch đến nhà hàng để nghỉ ngơi giải trí, thưởng thức ăn tìm hiểu văn hóa ẩm thực đó,…) Sản phẩm kinh doanh nhà hàng gồm có dạng: Sản phẩm chế biến (thức ăn, ) sản phẩm mua sẵn (bia, nước ngọt, bánh, ) Mang tính thời vụ cao, phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, Doanh thu nhà hàng từ việc thực dịch vụ ăn uống Là doanh nghiệp nên có báo cáo tài loại hình doanh nghiệp khác Hoạt động kế toán nhà hàng 2.1 Khái niệm Kế tốn nhà hàng cơng việc ghi chép, xử lý số liệu, thu thập cung cấp thông tin hoạt động tài nhà hàng 2.2 Nhiệm vụ kế toán lĩnh vực nhà hàng - Theo dõi hàng hóa xuất nhập Kiểm sốt loại hóa đơn, chứng từ nhập số liệu vào phần mềm hệ thống Kiểm tra tính hợp lý xác loại chứng từ xuất - nhập Ghi chép, tính tốn thơng tin như: chi phí, thuế, cơng nợ… Lưu trữ loại hóa đơn, chứng từ - Kiểm sốt giá hàng hóa nhập vào Nhận báo giá hàng hóa nhà cung cấp nguyên vật liệu, đồ uống… Thường xuyên theo dõi biến động giá hàng hóa Theo dõi kiểm sốt lượng hàng hóa đặt từ nhà cung cấp, đảm bảo cân lượng hàng tồn có - Quản lý định mức tồn kho Hàng ngày xem xét số lượng hàng xuất so với định mức tồn kho theo quy định Định kỳ kiểm tra số lượng thực phẩm, nguyên vật liệu xuất nhập tồn giấy tờ so sánh với số lượng hàng hóa thực kho Định kỳ hàng tháng phối hợp với Thủ kho, Bếp trưởng kiểm kê số lượng hàng hóa tồn kho, bếp, bar … lập báo cáo báo cáo lên cấp theo quy định - Quản lý tài sản cố định, công cụ dụng cụ nhà hàng Theo dõi số lượng, tăng - giảm số lượng tài sản, cơng cụ dụng cụ có nhà hàng cập nhật vào phần mềm Kiểm tra đánh giá số liệu công cụ dụng cụ hư hỏng, lập báo cáo trừ vào phí dịch vụ Hạch tốn khấu hao tài sản cố định, phân bổ cơng cụ dụng cụ, chi phí liên quan khác lập báo cáo liên quan - Hạch toán lương cho nhân viên Chịu trách nhiệm xây dựng thang bảng lương cho nhân viên, chi trả tiền lương cho phận nhân viên - Lập báo cáo Định kỳ cuối tháng/ quý lập báo cáo xuất - nhập, tồn thực phẩm, nguyên vật liệu nhà hàng Định kỳ hàng tháng lập báo cáo tình hình kinh doanh nhà hàng, tình hình sử dụng hóa đơn nhà hàng Kê khai thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp,… Định kỳ hàng tháng/ quý/ năm lập báo cáo thuế nộp cho quan thuế theo quy định Lập báo cáo tài vào cuối năm Chứng từ hạch toán - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho - Phiếu thu, phiếu chi - Hóa đơn thơng thường - Giấy báo nợ, giấy báo có - Các chứng từ có liên quan khác… Tài khoản sử dụng TK 5111 doanh thu bán hàng mua sẵn TK 5112 doanh thu bán hàng tự chế biến Nguyên tắc hoạch tốn 5.1 Trị giá hàng hóa nhập kho Hàng hóa mua vào ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc Trị giá hàng hóa nhập kho = Giá mua ghi hóa đơn - Các khoản giảm trừ Hàng hóa mua vào phải hạch tốn riêng trị giá hàng hóa nhập kho chi phí mua hàng phát sinh kỳ Cuối kỳ vào số hàng tiêu thụ doanh nghiệp sử dụng tiêu thức phù hợp để phân bổ chi phí mua hàng cho hàng bán Ví dụ: Mua 100 thùng nước giải khác Coca Cola 18.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa toán Chi phí vận chuyển 2.000.0000đ, chưa tốn a) N1561: 18.000.000 N133:1.800.000 C331 b) N1562: C331 19 800.000 2.000.000 2.000.000 Hàng hóa, ngun liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho phải tuân thủ nguyên tắc quán Kế toán hàng hóa tồn kho tuân thủ theo chuẩn mực số “Hàng tồn kho” 5.2 Tính giá thành sản phẩm Cuối tháng tập hợp yếu tố chi phí SX để tính giá thành Sản Phẩm Chế Biến Nhà hàng khơng có sản phẩm dở dang cuối kỳ nên tồn chi phí phát sinh coi chi phí thực tế để tính giá sản phẩm chế biến Giá thành sản phẩm chế biến sản phẩm dễ dàng nhận dạng, thơng thường tính giá thành theo phương pháp định mức: Ví dụ: Tại nhà hàng phục vụ món: Lẩu cá kèo & cá kèo nướng Cho giá thành định mức phần lẩu cá kèo 150.000 đồng, phần cá kèo nướng 120.000 đồng Trong tháng phục vụ 1500 phần lẩu cá kèo 1000 phần cá kèo nướng Các chi phí phát sinh thực tế tháng gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 380.000.000 đồng Chi phí nhân cơng trực tiếp: 30.000.000 đồng Chi phí sản xuất chung: 32.000.000 đồng Giá thành sản phẩm tính sau: Tổng giá thành thực tế = 380.000.000 + 30.000.000 + 32.000.000 = 442.000.000 Tổng giá thành định mức = 150.000 x 1.500 + 120.000 x 1000 = 345.000.000 Hệ số phân bổ = Tổng giá thành thực tế chia Tổng giá thành định mức = 442.000.000/345.000.000 = 1,28 Giá thực tế phần lẩu cá kèo = 1,28 x 150.000 = 192.000 Giá thực tế phần cá kèo nướng = 1,28 x 120.000 = 153.600 5.3 Doanh thu chi phí Doanh thu chi phí liên quan giao dịch phải ghi nhận theo nguyên tắc phù hợp phải theo năm tài Kế tốn nhà hàng tuân thủ chuẩn mực số 14 “Doanh thu thu nhập khác” Kế toán cần theo dõi riêng chi tiết kết hoạt động kinh doanh riêng cho loại hàng (hàng mua sẵn, hàng chế biến), theo dõi chi phí riêng cho loại doanh thu tập hợp chung phân bổ (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) cho doanh thu loại Có thể phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý theo tiêu thức doanh thu loại hàng Ví dụ: Tổng doanh thu chưa thuế nhà hàng 250.000.000đ, doanh thu hàng mua sẵn 50.000.000đ, doanh thu hàng tự chế 200.000.000đ, thuế VAT 10% Đã thu tiền mặt 250.000.000 Cuối tháng xác định đựơc giá thành tự chế tiêu thụ tháng 100.000.000đ, giá vốn hàng mua sẵn tiêu thụ 25.000.000đ Trong tháng tập hợp chi phí bán hàng 20.000.000đ, chi phí quản lý doanh nghiệp 15.000.000đ, cuối tháng phân bổ hết để tính kết kinh doanh a) N5111200.000.000 N511250.000.000 C911 b) N632 C154 C156 c) N641 N642 C112 35.000.000 d) N911 C632 C641 C642 e) N911 C421 CPBH&CPQLDN phân bổ cho hàng mua sẵn: (35.000.000/250.000.000)*50.000.000=7.000.000 CPBH&CPQLDN phân bổ cho hàng chế biến: 35.000.000-7.000.000 = 28.000.000đ Lãi KD hàng chế biến= 200.000.000 - (140.000.000+28.000.000)=32.000.000đ Lãi KD hàng mua sẵn= 50.000.000 - (35.000.000+7.000.000) = 8.000.000đ Kế toán số nghiệp vụ phát sinh Mua NVL, CCDC, Hàng hóa nhập kho, kế tốn ghi Nợ TK 152,153,1561 – NVL, CCDC, hàng hóa Nợ TK 133 GTGT khấu trừ Có TK 111,112, 331… Các chi phí phát sinh mua hàng hóa, kế tốn ghi: Nợ TK 1562 Chi phí mua hàng Nợ TK 133 GTGT khấu trừ Có TK 111,112, 331… Xuất kho NVL đem vào chế biến ăn, kế tốn ghi Nợ TK 621 Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Có Tk 152 nguyên vật liệu Mua NVL đưa vào chế biến ngay, Kế toán ghi Nợ TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 133 GTGT khấu trừ Có TK 111,112,331 Tiền lương phải trả cho phận trực tiếp chế biến nhân viên quản lý nhà bếp ghi Nợ TK 622 : chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung Có TK 334 Phải trả cho cơng nhân viên trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ công nhân trực tiếp chế biến vànhân viên quản lý phân xưởng, kế toán ghi: Nợ TK 622 : chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung Nợ TK 334 Phải trả cho cơng nhân viên Có TK 338: Các khoản trích theo quy định Phân bổ CCDC, khấu hao TSCĐ dùng cho phận nhà bếp, kế toán ghi: Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung Có TK 214 Hao mịn TSCĐ Có TK 242 chi phí trả trước Các khoản chi phí trả tiền sử dụng cho phận bếp ( tiền ga, tiền điện nước ) kế tốn ghi : Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung Nợ TK 133 Thuế GTGT khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Cuối kỳ, tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm chế biến Nợ TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 621 Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Có TK 622 : chi phí nhân cơng trực tiếp Có TK 627: chi phí sản xuất chung Ví dụ số nghiệp vụ phát sinh Ví dụ 1: Nhà hàng Nai Vàng phân loại nguyên vật liệu chế biến thực phẩm sau: Nguyên vật liệu chính: bao gồm toàn loại lương thực loại thịt động vật Nguyên vật liệu phụ: bao gồm thực phẩm khô, rau củ loại gia vị Trong tháng 12/2022, nhà hàng có tình hình hoạt động kinh doanh sau: (Đơn vị: 000đ) Tổng hợp hóa đơn mua hàng tháng chưa có thuế GTGT 10% Doanh nghiệp toán đủ tiền mặt Số thực phẩm nhập kho đủ: + Nguyên liệu chính: 155.000 + Nhiên liệu: 8.000 + Vật liệu phụ: 40.000 + Công cụ đồ dùng: 18.000 N162: 203.000 N153: 18.000 N133: 22.100 C111: 243.100 Tổng hợp phiếu xuất kho cho nguyên vật liệu phận bếp ăn tháng là: + Nguyên liệu dùng hết cho hoạt động chế biến N621: 155.000 C152: 155.000 + Vật liệu phụ dùng hết, 80% cho hoạt động chế biến 20% hoạt động quản lý nhà hàng giá trị xuất kho N621: 32.000 N627: 8.000 C152: 40.000 Tổng hợp thành bảng toán lương sau: + Lương cho nhân viên bếp phục vụ: 45.000 N622: 45.000 C334: 45.000 N622: 45.000*23.5%= 10.575 N334: 45.000*10.5%= 4.725 C338: 15.300 (Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo tỷ lệ 23,5%.) Các khoản chi phí dịch vụ mua ngồi chưa tốn (gồm 10% thuế GTGT) + Tiền điện nước, tiền điện thoại dùng cho phận nhà hàng 16.500, cho phận quản lý doanh nghiệp 6.600 N627: 16.500 N642: 6.600 N133: 2.310 C331: 25.410 Ví dụ 2: Tại nhà hàng X có tài liệu sau (ĐVT 1.000 đ): I Đầu kỳ: NVL chế biến cịn tồn kho 16.000, tổn phận chế biến 6.000 (hạch tốn âm), số cịn lại kho dự trữ 10 II Các NVKT phát sinh kỳ Mua NVL từ chợ giao trực tiếp cho phận chế biến 12.000, trả tiền mặt N621: 12.000 C111: 12.000 Xuất kho vật liệu cho phận chế biến 8.000 N621: 8.000 C152: 8.000 Tiền lương phải trả cho phận chế biến 10.000 N622: 10.000 C334: 10.000 Tính khoản trích theo lương quy định N622: 2350 N334: 1050 C338: 3400 Tập hợp chi phí sản xuất chung tháng: - Nhiên liệu mua dùng chưa trả tiền 770, thuế GTGT 10% N627: 770 N133: 77 C331: 847 - Công cụ xuất dùng phân bổ lần 200 N627: 200 C153: 200 11

Ngày đăng: 08/05/2023, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w