1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

baocaothuctap 3 hoanchinh(1)

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GVHD Th S Phạm Nhựt Cường BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên đề báo cáo ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH.

BỘ NỘI VU HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA    BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên đề báo cáo: : ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI Sinh viên thực hiện : Ksor H’ Loan MSSV : AS141818 Niên khoa : 2014 - 2018 Cơ quan thực tập : Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai Đoàn thực tập sô : 08 Trưởng đoàn : Th.S Phan Ngọc Tú Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phạm Nhựt Cường Thành phô Hồ Chí Minh, ngày 05 thang 05 năm 2018 Lời cảm ơn Được giới thiệu nhà trường tiếp nhận Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai, em thực tập Sở Nội vụ khoảng thời gian từ 05/03/2018 đến 27/4/2018 Sau tám tuần thực tập em tiếp thu nhiều kinh nghiệm học bổ ích.Em làm quen với cơng việc, tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Sở Nội vụ mối quan hệ giải công việc với phòng ban khác Tại quan,em tiếp xúc với công việc thực tế với giúp đỡ anh chị quan Em xin cảm ơn anh chị quan thực bảo tận tình,đặc biệt anh Hồng Minh Tùng người trực tiếp hướng dẫn trình thực tập Sở Nội vụ Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quan tâm lãnh đạo Học viện, thầy cô khoa Tổ chức quản lý Nhân Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tận tình bảo thầy Phạm Nhựt Cường– giảng viên hướng dẫn giúp em hoàn thành báo cáo thực tập Trong thời gian học tập trường, em thầy cô mơn tổ chức quản lý nhân hành giảng dạy trang bị cho em kiến thức quan trọng ngành học, kinh nghiệm tảng để em có sở thực báo cáo Bên cạnh đó, em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh, động viên để em thực tốt báo cáo thực tập Tuy vậy, thời gian hạn chế thiếu kinh nghiệm sinh viên thực tập nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chính em mong nhận đóng góp ý kiến thầy,cô anh, chị làm việc quan thực tập Hồ chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực tập Ksor H’ Loan Nhận xét quan thực tập Can hướng dẫn Xac nhận đơn vị thực tập Nhận xét giảng viên hướng dẫn DANH MUC VIẾT TẮT Từ viết tắt ĐTBD DTTS UBND CBCC QLNN SNV Nghĩa Đào tạo bồi dưỡng Dân tộc thiểu số Uỷ ban nhân dân Cán bộ, cơng chức Quản lí nhà nước Sở Nội vụ Lời nói đầu Trong q trình thực tập Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai, thân em học hỏi nhiều kinh nghiệm từ anh chị trước, từ cách ứng xử quan cách giải công việc cho nhanh chóng xác Được quan phân thực tập Phịng Cơng chức – Viên chức, lĩnh vực với chuyên ngành học tạo thêm nhiều động lực để học hỏi nghiên cứu Tại phịng Cơng chứcViên chức phụ trách lĩnh vực cụ thể như: Cán bộ, công chức,viên chức;vị trí việc làm,cơ cấu chức danh cơng chức, viên chức; cải cách chế độ công vụ, công chức; đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, công chức cấp xã… Được giúp đỡ anh chị quan thực tập, em nắm nội dung quy trình đào tạo, tiếp cận báo cáo năm phòng lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Trong em ấn tượng nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, nói nội dung thời gần lãnh đạo cấp cao quan tâm nhiều, chuyên đề đặc biệt mà khơng phải địa phương có địa phương có đặc điểm, truyền thống riêng Tại tỉnh Gia Lai tập trung nhiều người dân tộc Jrai Bahna,hiện thời đại công nghiệp ngày phát triển mà người người DTTS nơi phải học tập, nghiên cứu để không bị lùi với xã hội, cầu đào tạo công chức người DTTS địa bàn tỉnh nhu cầu cần thiết Bản thân thích thú với nội dung nên em chọn chuyên đề “ Đào tạo, bồi dưỡng công chức người DTTS địa bàn tỉnh Gia Lai” làm đề tài báo cáo thực tập MUC LUC PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP I TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1.Thời gian thực tập: Địa điểm thực tập: Sở Nội Vụ tỉnh Gia Lai Địa chỉ: số 03 Hai Bà Trưng, TP Pleiku, tỉnh Gia Lai Kế hoạch thực tập Thời gian Tuần (Từ ngày 05/03 đến ngày 09/3/2018) − Nội dung công việc Liên hệ quan thực tập − Tiến hành thực tập Sở Nội vụ − Tìm hiểu nội quy, quy chế làm việc Sở Nội vụ tỉnh − − Chọn đề tài làm báo cáo Nghiên cứu loại văn liên quan đến ĐTBD CB, CC loại văn khác Tuần ( Từ ngày 12/03 đến ngày 16/03/2018) − tập − (Từ ngày 19/03 đến ngày − SVTH: Ksor H’ Loan Liên hệ với cán bộ, công chức để thu thập số liệu viết báo cáo thực tập − Thực tốt cơng việc giao − Tìm hiểu vấn đề xác định ( Từ ngày 26/03 đến ngày 30/03/2018) xin ý kiến từ phía Giảng viên Hồn thành cơng việc cán hướng dẫn thực tập giao 23/03/2018) Tuần Nộp đề cương chi tiết, kế hoạch thực tập cho Giảng viên hướng dẫn − Tuần Lập đề cương chi tiết cho báo cáo thực đề cương − Bắt đầu viết báo cáo thực tập Tuần − Hồn thành cơng việc giao − Tiếp tục thu thập thông tin tài liệu ( Từ ngày 02/04 đến ngày phục vụ cho báo cáo thực tập 06/04/2018) − − Bổ sung thông tin vào báo cáo Viết báo cáo thực tập hoàn chỉnh Tuần − Nộp thảo báo cáo thực tập hoàn ( Từ ngày 09/04 đến ngày chỉnh cho Giảng viên hướng dẫn 13/04/2018 ) Tuần − xin ý kiến đóng góp Thực tốt cơng việc giao − Chỉnh sửa, bổ sung thông tin ( Từ ngày16/04 đến ngày báo cáo thực tập 20/04/2018) Tuần ( Từ ngày23/04 đến ngày 27/04/2018) − Hoàn thành báo cáo thực tập − Xin nhận xét lãnh đạo Sở Nội vụ q trình thực tập; − Đóng quyển, nộp báo cáo thực tập cho Giảng viên hướng dẫn − Kết thúc thực tập Bao cao kết quả thực tập 2.1 Những công việc sinh viên thực hiện qua trình thực tập Tổng hợp, thống kê thông tin liệu cán công chức viên chức hành nghiệp Tìm đọc tài liệu liên quan đến ĐTBD Phô tô tài liệu cho quan thực tập Sắp xếp lại hồ sơ, giấy tờ liên quan đến ĐTBD cán công chức Sở Nội vụ Soạn thảo văn SVTH: Ksor H’ Loan Nghe điện thoại gọi đến quan trao đổi thơng tin liên phịng đến cơng việc chun mơn phòng 2.2 Những kết quả thu nhận qua trình thực tập Kiến thức Nắm rõ kiến thức chun mơn quy trình ĐTBD Thu thập số liệu báo cáo ĐTBD công chức người DTTS địa bàn tỉnh Gia Lai tìm hiểu khó khăn, tồn hạn chế q trình ĐTBD cán cơng chức Kỹ Kĩ giao tiếp môi trường công vụ Cũng cách thức làm việc quan mối quan hệ công việc các nhân viên với Kỹ đánh máy, soạn thảo văn theo thể thức Quản lý xếp tài liệu ,văn bản, sàng lọc Thai độ Ln có thái độ tích cực, có trách nhiệm với cơng việc giao Ln lễ phép giữ tôn trọng cô chú, anh chị quan thực tập 2.3 Những tḥn lợi khó khăn qua trình thực tập Thuận lợi Trong trình thực tập, em hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình anh, chị làm việc Sở nội vụ tỉnh Gia Lai Trong trình thực tập thực chuyên đề báo cáo, thắc mắc chuyên đề giải thích cách tận tình, mặt khác, em tạo điều kiện để trực tiếp thực công việc quan kĩ khác phục vụ cho trình làm việc sau Ngồi ra, q trình thực tập nhờ quan tâm giảng viên hướng dẫn giúp em xây dựng chuyên đề báo cáo phù hợp, hạn chế tới mức thấp sai sót ảnh hưởng tới kết báo cáo thực tập Khó khăn Việc thực trình thực tập Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai tạo cho em số khó khăn định, môi trường làm việc chuyên nghiệp động khiến em bị bỡ ngỡ thời gian để thích nghi với nhịp độ làm việc tổ chức, công SVTH: Ksor H’ Loan 10 Trong 728 công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai, số cơng chức có trình độ Đại học Ngoại ngữ 04 người, chiếm tỷ lệ 0,6%; Chứng trình độ A B: 133 người, chiếm tỷ lệ 18,3%; Chưa qua đào tạo: 591 người, chiếm tỷ lệ 81,2%, cụ thể: Trình độ Tin học Số cơng chức người dân tộc thiểu số có trình độ Đại học Tin học 03 người, chiếm tỷ lệ 0,41%; Trung cấp: 13 người, chiếm tỷ lệ 1,8%; 555 người có chứng Tin học trình độ A B, chiếm tỷ lệ 76,2%; lại 157 người chưa đào tạo Tin học, chiếm tỷ lệ 21,6% (chủ yếu thuộc đối tượng có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên), cụ thể: Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy đa số công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai biết sử dụng máy tính, mức độ sử dụng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kiến thức quản lý hành nhà nước Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, tỉnh Gia Lai quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ cơng chức tồn tỉnh nói chung đội ngũ cơng chức người dân tộc thiểu số tỉnh nói riêng Hiện nay, tổng số công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước 532 người, chiếm tỷ lệ 73,1%, đó: Chương trình chun viên cao cấp 05 người, chiếm tỷ lệ 0,7%; Chuyên viên 34 người, chiếm tỷ lệ 4,7%; Chuyên viên tương đương 175 người, chiếm tỷ lệ 24%; Chương trình quản lý nhà nước cấp xã 318 người, chiếm tỷ lệ 43,7%; Chưa qua đào tạo, bồi dưỡng 196 người, chiếm tỷ lệ 26,9%, cụ thể: 2.2.4 Quy trình đào tạo bồi dưỡng công chức là người dân tộc thiểu sô địa bàn tỉnh Gia Lai Căn Quyết định số 18/2010/QĐ – CP Chính Phủ đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Đào tạo, bồi dưỡng bao gồm nội dung sau: - Lý luận chính trị Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị có nghĩa cập nhật đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước nhằm thường xuyên xây dựng đội ngũ CBCC có lập trường vững vàng, thái độ trị đắn, phẩm chất tốt.Hàng năm UBND tỉnh SVTH: Ksor H’ Loan 19 giao đạo Sở Nội vụ phối hợp tốt với Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị tỉnh bám sát vào chức năng, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo tổ chức thực tốt công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận trị; chun mơn nghiệp vụ; Nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật nhà nước; kỹ chuyên môn, nghiệp vụ công tác Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc đồn thể trị xã hội; bồi dưỡng đối tượng kết nạp Đảng, đảng viên mới… - Chuyên môn nghiệp vụ Để nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ CBCC toàn tỉnh thời gian qua tỉnh tiến hành mở khóa đào tạo cử học viên dân tộc thiểu số học, đem lại hiệu cao, phục vụ cho công tác thực thi công vụ hàng ngày - Kiến thức QLNN Bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước nhằm trang bị kiến thức QLNN thời kỳ đổi mới.Đây nội dung quan trọng Nghị Đảng ta để thực thi có hiệu vấn đề Trong thời gian qua, tỉnh Gia Lai trọng nâng cao trình độ QLNN cho đội ngũ CBCC toàn toàn tỉnh, để thực mục tiêu bước chuẩn hóa đội ngũ CBCC - Kiến thức tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Kiến thức tin học ngoại ngữ kiến thức cần phải có đội ngũ CBCC q trình thực thi cơng vụ, trang bị kiến thức tin học sử dụng cơng cụ tin học nhằm đại hóa hành nhà nước - Đào tạo ĐH, CĐ Bên cạnh bồi dưỡng thêm cho học viên CBCC người dân tộc thiểu số cử học lớp Đại học, mang lại hiệu thiết thực cho địa bàn tỉnh nhằm khắc phục tình trạng yếu lực thực thi công vụ tỉnh mở lớp Trung cấp Lý luận trị cho CBCC tham gia đào tạo, bồi dưỡng Tổng số học viên người dân tộc thiểu số tham gia vào lớp Trung cấp Lý luận trị chiếm tỷ lệ cao.Việc đào tạo trình độ trung cấp lý luận trị giúp cho học viên trau dồi phẩm chất đạo đức, trị thân CBCC - Bồi dưỡng thêm SVTH: Ksor H’ Loan 20 Với mục đích nâng cao trình độ thân học viên chương trình bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức khóa học Đây hệ đào tạo trú trọng có tỷ lệ học viên tham gia nhiều tỉnh năm Với mục đích giúp cho đội ngũ CBCC bước nâng cao trình độ giải cơng việc thực tế, xóa bỏ tình trạng hạn chế yếu lực CBCC Định kỳ hàng năm, Trưởng phòng chức đơn vị trực thuộc vào tình hình thực tế đơn vị xác định nhu cầu cần đào tạo lập phiếu nhu cầu chuyển cho Sở Nội vụ Việc xác định nhu cầu đào tạo có vai trị quan trọng, nhằm định hướng cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC có hiệu cao Quy trình đào tạo, bời dưỡng cơng chức là người dân tộc thiểu sô địa bàn tỉnh Gia Lai:  Xac định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Xác định nhu cầu đào tạo khâu quan trọng quy trình đào tạo,tập hợp nhiều hoạt động khác nhau, có vai trị định khâu khác tồn quy trình Xác định nhu cầu bước tảng cho bước Mỗi cá nhân có nhu cầu, mong muốn khác để nâng cao trình độ cải thiện lực thân:có thể đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị; chuyên môn nghiệp vụ; kiến thức QLNN; kiến thức tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc; đào tạo đại học, cao đẳng; bồi dưỡng thêm Với nội dung đạo tạo, đa dạng phong phú tạo động lực cho chức có thêm lựa chọn cho thân học viên  Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Dựa phiếu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng phòng ban đơn vị trực thuộc gửi lên Lãnh đạo Sở Nội vụ, lên kế hoạch đào tạo theo mẫu hướng dẫn chung Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công việc quan trọng Sở Nội vụ Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phải xây dựng dựa sở nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng CBCC toàn tỉnh Việc lập kế hoạch quan trọng bởi, kế hoạch rõ ràng chỉnh chu, nội dung đầy đủ, logic quan cấp phê duyệt Điều cho thấy người lập kế hoạch phải có tầm nhìn, tính tốn xác SVTH: Ksor H’ Loan 21 Ví dụ số lượng cơng chức cần đào tạo 150 người cần kinh phí cho việc đào tạo cở sở đào tạo đâu  Tổ chức thực hiện kế hoạch Sở Nội vụ: Chủ trì phối hợp quan, ban, ngành liên quan; UBND huyện,tỉnh việc cử chọn cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng đối tượng, tiến độ Xác nhận danh sách học viên tham gia Đào tạo - Bồi dưỡng lớp đào tạo năm Kiểm tra, tổng hợp, đánh giá việc thực Kế hoạch Đào tạo - Bồi dưỡng cán bộ, công chức, tham mưu UBND tỉnh báo cáo Thường trực Tỉnh ủy, Sở Nội vụ theo quy định Sở Nội vụ kết hợp với phòng ban chức thực đào tạo, bồi dưỡng CBCC theo kế hoạch lập Để thực kế hoạch cơng việc khơng đơn giản, địi hỏi có phối hợp bên liên quan, là: UBND tỉnh UBND huyện, Sở Tài chính, Trung tâm bồi dưỡng trị tỉnh sở đào tạo, với quan phận chức khác có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBCC Trong trình tổ chức đào tào, bồi dưỡng cho cơng chức có gặp vấn đề sai xót hay thiếu nguồn tài chính, sở vật chất khác cần phải báo với cấp quan phối hợp tổ chức để có phương án tối ưu hiệu tiết kiệm  Đanh gia sau đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng nhằm mục đích tổng kết, rút kinh nghiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng năm Hằng năm, UBND tiến hành tổ chức việc đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng thông qua văn báo cáo gửi Sở Nội vụ quan đơn vị có người cử đào tạo Và đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng nhằm mục đích xem xét số lượng, chất lượng với tiêu chuẩn đề hay chưa, nội dung cịn thiếu xót hay khơng phù hợp rút kinh nghiệm cho năm sau Sau đào tạo, bồi dưỡng công chức để biết chất lượng cần phải qua đánh giá cụ thể thông qua kiểm tra, thi kết thúc môn Và bên cạnh SVTH: Ksor H’ Loan 22 cơng tác giám sát cần phải chặt chẽ để đánh giá cách khách quan, xác tránh tình trạng học cho có, học để lấy bằng, chứng 2.2.5 Kết quả đào tạo bồi dưỡng công chức là người dân tộc thiểu sô địa bàn tỉnh Gia Lai Kết đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số giai đoạn 2013 – 2017 Nhận thức vai trò, tầm quan trọng đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - trị trật tự xã hội địa bàn tỉnh, Đảng quyền cấp địa phương quan tâm, tạo điều kiện để tăng cường, phát triển đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số Nhiều năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt ưu tiên lựa chọn, cử đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số địa phương để tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, trọng đào tạo chun mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng lý luận trị, quản lý nhà nước kiến thức bổ trợ khác nhằm để nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng yêu cầu công tác Do vậy, chất lượng công tác đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số nâng lên bước, góp phần hồn thành nhiệm vụ giao, bước đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Tính từ năm 2013 đến 2017, tổng số cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung tồn tỉnh tham gia đào tạo, bồi dưỡng 29.479 lượt người, đội ngũ cơng chức người dân tộc thiểu số 2.522 lượt người (chiếm tỷ lệ 8,6%), cụ thể: - Công chức cấp tỉnh: 374 lượt người, chiếm tỷ lệ 14,8% - Công chức cấp huyện: 660 lượt người, chiếm tỷ lệ 26,2% - Công chức cấp xã: 1.488 lượt người, chiếm tỷ lệ 59% Kết thống kê cho thấy đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số tham gia đào tạo, bồi dưỡng các các mặt trình độ sau: Về chuyên môn nghiệp vụ: Bảng Kết đào tạo trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cơng chức người dân tộc thiểu số: SVTH: Ksor H’ Loan 23 Đơn vị tính: Lượt người Năm Trình độ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp 2013 51 10 87 2014 48 12 89 2015 31 12 74 2016 29 89 2017 25 124 Tổng 184 52 463 Theo số liệu nêu trên, việc đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2013 đến năm 2017 đạt số kết khả quan: Trình độ Thạc sỹ có 06 lượt người, chiếm tỷ lệ 0,2%; Đại học 184 lượt người, chiếm tỷ lệ 7,3%; Cao đẳng 52 lượt người, chiếm tỷ lệ 2,1%; Trung cấp 463 lượt người, chiếm tỷ lệ 18,4% Bên cạnh việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nêu trên, năm tỉnh Gia Lai cử học sinh người dân tộc thiểu số học đại học hệ cử tuyển Trường Đại học Nông lâm, Y Dược, Kinh tế, Sư phạm , cụ thể: Năm 2013: cử 60 em (Y Dược: 40 em; Văn hóa 10 em; Nơng lâm: 10 em) Năm 2014: cử 40 em (Y Dược: 30 em; Kinh tế: 05 em; Giao thông vận tải: 05 em) Năm 2015: cử 40 em (Sư phạm: 14 em; Văn hóa: 06 em; Giao thông vận tải: 03 em; Y Dược 17 em) Năm 2016: cử 40 em (Nông lâm: 08 em; Y Dược: 20 em; Luật: 12 em) Năm 2017: cử 44 em (Y Dược: 30 em; Quản lý nhà nước: 14 em) Về lý luận trị: Bảng Kết đào tạo trình độ lý luận trị cho đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số: Đơn vị tính: Lượt người SVTH: Ksor H’ Loan 24 Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng Trình độ Trung cấp 27 39 51 41 44 202 Cao cấp 11 14 18 13 15 71 Sơ cấp 36 34 29 25 27 151 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai, năm 2017 Trong 05 năm đào tạo lý luận trị trình độ Cao cấp 71 lượt người, chiếm tỷ lệ 2,8%; Trung cấp 202 lượt người, chiếm tỷ lệ 8%; Sơ cấp 151 lượt người, chiếm tỷ lệ 6% Về kiến thức quản lý nhà nước: Bảng Kết đào tạo trình độ kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số: Đơn vị tính: Lượt người Năm Trình độ CVCC CVC CV Cấp xã 2013 20 68 2014 25 51 24 49 29 38 2015 2016 SVTH: Ksor H’ Loan 25 2017 Tổng 24 42 34 122 248 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai, năm 2017 Hiện nay, công chức người dân tộc thiểu số bồi dưỡng ngạch Chuyên viên cao cấp 05 lượt người, chiếm tỷ lệ 0,2%; Chuyên viên 34 lượt người, chiếm tỷ lệ 1,4%; Chuyên viên 122 lượt người, chiếm 4,8%; bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình cấp xã: 248 lượt người, chiếm tỷ lệ 9,8% Về tin học, ngoại ngữ kỹ chuyên ngành: Tin học, Ngoại ngữ tiêu chí trình độ phụ, song cần thiết cho công chức suốt đời chức nghiệp, vốn kiến thức bổ trợ bắt buộc để thực nhiệm vụ công chức điều kiện để đề bạt, bổ nhiệm cán bộ, công chức Liên tục qua năm, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng kiến thức bổ trợ cho đội ngũ cơng chức nói chung cơng chức người dân tộc thiểu số nói riêng trọng, cụ thể: Bồi dưỡng ngoại ngữ (Anh văn) chương trình A B 133 lượt người, chiếm tỷ lệ 5,3%; bồi dưỡng kiến thức Tin học chương trình A va B 568 lượt người, chiếm tỷ lệ 22,5% Ngoài năm tỉnh mở lớp bồi dưỡng kỹ chuyên ngành cho 283 lượt người, chiếm tỷ lệ 11,2% Bảng Kết đào tạo trình độ tin học, ngoại ngữ kỹ chuyên ngành cho đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số: Đơn vị tính: Lượt người Trình độ Năm Ngoại ngữ (Anh văn) SVTH: Ksor H’ Loan Tin học 26 Kỹ chuyên ngành 2013 21 85 52 2014 25 117 82 2015 30 91 51 2016 28 133 39 2017 29 142 59 Tổng 133 568 283 Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai, năm 2017 Thứ nhất, tỉnh quan tâm, trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, hồn thiện chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh, đặc biệt đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số từ tỉnh đến sở Thứ hai, ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai ban hành nhiều văn quy định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức việc hỗ trợ chế độ học, chế độ đãi ngộ người có trình độ sau đại học có cam kết phục vụ lâu dài, đặc biệt chế độ hỗ trợ công chức người dân tộc thiểu số học Thứ ba, Công tác đào tạo, bồi dưỡng thực thuận lợi, có kế hoạch cụ thể năm nên tỉnh Gia Lai chủ động việc phối hợp với trường Đại học, Học viện, Trường trung học chuyên nghiệp nước để mở lớp đào tạo, bồi dưỡng trường Chính trị tỉnh, Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Trung tâm Bồi dưỡng trị, Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Thứ tư, Các nội dung đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thứ năm, Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC năm qua tỉnh tiếp tục đẩy mạnh, triển khai thực theo hướng dẫn, quy định Trung ương tỉnh, đạt 100% kế hoạch đề Việc cử CBCC người DTTS đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo theo đối tượng, theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn ngạch SVTH: Ksor H’ Loan 27 công chức mục tiêu nội dung đào tạo, bồi dưỡng gắn với yêu cầu nhiệm vụ công tác với quy hoạch, bố trí, sử dụng cán Thứ sau, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC ngày vào nề nếp có hiệu cao hẳn so với năm trước Tinh thần, thái độ học tập đội ngũ CBCCVC ngày tự giác, tích cực; quan, đơn vị nghiêm túc, chủ động công tác phối hợp, triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC địa phương, đơn vị kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC tỉnh đề Bên cạnh kết đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số mà tỉnh Gia Lai đạt trình thực số tồn tại, hạn chế sau: Thứ nhất, chưa có cải cách đổi tồn diện phương thức, đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng với yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, lực quản lý, điều hành lĩnh vực phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời kỳ Thứ hai, phương thức đào tạo, bồi dưỡng nặng hình thức tiêu chuẩn cấp, nội dung chương trình chủ yếu sở lý thuyết, chưa trọng vào bồi dưỡng nâng cao lực thực hành gắn liền với chức trách, nhiệm vụ theo loại công chức Thứ ba, chưa xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng riêng đội ngũ công chức người dân tộc thiểu số Thứ tư, Một số sở đào tạo, bồi dưỡng cịn tình trạng khó khăn, thiếu thốn lạc hậu sở vật chất như: thiếu phòng học, hội trường, phòng họp; lạc hậu trang thiết bị giảng dạy, hệ thống âm thanh, điều hòa nhiệt độ, ánh sáng, máy đèn chiếu, bảng giấy lật, ti vi máy quay video Thứ năm, đội ngũ giảng viên nhiều bất cập chất lượng số lượng Các sở đào tạo, bồi dưỡng tuyển giảng viên trẻ chưa có kinh nghiệm cơng tác nên cịn hạn chế cơng tác giảng dạy SVTH: Ksor H’ Loan 28 Thứ sau, chất lượng số giảng chưa cao; chương trình, kế hoạch học tập bị xáo trộn, thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học tình hình địa phương Thứ bảy, sách đào tạo, bồi dưỡng cịn chưa bắt kịp với thay đổi thực tiễn nên sách nhiều lại trở thành lực cản việc đổi đào tạo, bồi dưỡng - Các cô, chú, anh, chị giúp đỡ em nhiều trình thực tập như: cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết phục vụ cho viết báo cáo, hướng dẫn để làm báo cáo,hỗ trợ sử dụng thiết bị văn phòng… - Tuy nhiên,cơ quan chưa mạnh dạn giao công việc thuộc chuyên ngành để em làm quen tốt với chuyên mơn Do đó, em kiến nghị với quan thời gian tới, tiếp nhận sinh viên thực tập, quan cần giao công việc thuộc chun mơn phù hợp với trình độ họ Điều tạo hội cho sinh viên nắm bắt kiến thức mà khơng học trường, học hỏi kinh nghiệm từ anh chị trước Quá trình thực tập giúp khố 15 nói chung riêng em có kiến thức quý báu để làm hành trang cho trình làm việc thực tế sau tốt nghiệp vậy, trình thực tập em nhận thấy em cịn thiếu xót nhiều kỹ thực tế, vậy, em mong q trình đào tạo, khơng trọng đến kiến thức chuyên môn mà cần phải trọng kiến thức thực tế, kỹ mềm liên quan tới công việc quan SVTH: Ksor H’ Loan 29 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có vai trị quan trọng, yếu tố định việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp có đủ lực, trình độ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới.Đối với tỉnh Gia Lai nói riêng, tỉnh miền núi với 44% dân số người dân tộc thiểu số, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung đào tạo, bồi dưỡng cơng chức người dân tộc thiểu số nói riêng lại có ý nghĩa thiết thực Qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tác giả luận văn thu thập, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai nay, làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, tồn Kết báo cáo cho thấy: Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai thời gian qua đạt số kết có đóng góp định việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số số hạn chế, bất cập.Để góp phần nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cơng chức người dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai nói riêng báo cáo đưa 03 nhóm giải pháp chủ yếu quan quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng, sở đào tạo, bồi dưỡng công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng; theo đề số giải pháp cụ thể như: Đổi tư đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đạt chuẩn; xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số; xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức người dân tộc thiểu số;; quan tâm đầu tư sở vật chất phục vụ việc dạy học; tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức; phát triển đội ngũ giảng viên; đổi chương trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng; đổi phương pháp giảng dạy; nâng cao ý thức học tập nâng cao trình độ cơng chức Sở Nội vụ Gia Lai (2013), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Sở Nội vụ Gia Lai (2014), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, SVTH: Ksor H’ Loan 30 viên chức tỉnh năm 2014 Sở Nội vụ Gia Lai (2015), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2015 Sở Nội vụ Gia Lai (2016), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2016 Sở Nội vụ Gia Lai (2017), Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh năm 2017 http://snv.gialai.gov.vn/ Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 Chính phủ việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ( Thay Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức) Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc I.Lênin (2006), Tồn tập, tập 45, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội SVTH: Ksor H’ Loan 31

Ngày đăng: 08/05/2023, 13:08

Xem thêm:

w