Cuộc đời sự nghiệp thủ tướng Phạm Văn Đồng

5 1 0
Cuộc đời sự nghiệp thủ tướng Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG (131906 — 132006) MỘT CUỘC ĐỜI TRONG SÁNG LUÔN TRỌN NGHĨA TÌNH VỚI ĐẢNG, VỚI DÂN Sinh thời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng mỗi lần vào miền Nam và TP. Hồ Chí Minh làm việc, lúc nào cũng xuống cơ sở trước rồi mới nghe các tỉnh, thành báo cáo. Đối với đồng chí Phạm Văn Đồng nắm và hiểu biết tường tận những vấn đề gay cấn, khó khăn của cơ sở là một nguyên tắc của người đứng đầu Chính phủ. Phong cách đó đã đi theo ông suốt cuộc đời trong đó gần 40 năm là người tham gia lãnh đạo và đứng đầu Chính phủ nước ta. Cả cuộc đời hoạt động cách mạng, từ khi là một thầy giáo ở Sài Gòn rồi trở thành Thủ tướng Chính phủ nước ta từ năm 1955 đến năm 1986, “đồng chí Phạm Văn Đồng là tấm gương chí công vô tư, cần kiệm, liêm chính, trung với nước, hiếu với dân, được toàn Đảng, toàn dân ta yêu quý, được phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, bạn bè và nhiều nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước trên thế giới kính trọng”(1 ). ....

CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA THỦ TƯỚNG PHẠM VĂN ĐỒNG (1/3/1906 — 1/3/2006) MỘT CUỘC ĐỜI TRONG SÁNG LUÔN TRỌN NGHĨA TÌNH VỚI ĐẢNG, VỚI DÂN Sinh thời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng lần vào miền Nam TP Hồ Chí Minh làm việc, lúc xuống sở trước nghe tỉnh, thành báo cáo Đối với đồng chí Phạm Văn Đồng nắm hiểu biết tường tận vấn đề gay cấn, khó khăn sở nguyên tắc người đứng đầu Chính phủ Phong cách theo ông suốt đời gần 40 năm người tham gia lãnh đạo đứng đầu Chính phủ nước ta Cả đời hoạt động cách mạng, từ thầy giáo Sài Gòn trở thành Thủ tướng Chính phủ nước ta từ năm 1955 đến năm 1986, “đồng chí Phạm Văn Đồng gương chí cơng vơ tư, cần kiệm, liêm chính, trung với nước, hiếu với dân, toàn Đảng, toàn dân ta yêu quý, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, bạn bè nhiều nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước giới kính trọng”(1 ) Đồng chí Phạm Văn Đồng sinh ngày 1-3-1906 gia đình cơng chức xã Đức Tân huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi Năm 1925, quê hương, đồng chí tham gia phong trào học sinh bãi khoá để tang cụ Phan Chu Trinh Năm 1926, đồng chí cử Quảng Châu (Trung Quốc) dự lớp huấn luyện lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tổ chức kết nạp vào Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Cuối năm 1927, từ Trung Quốc nước, đồng chí tham gia hoạt động cách mạng Sài Gịn Đầu năm 1929 đồng chí cử vào Kỳ Nam Kỳ sau vào Tổng Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Tháng – 1929, đồng chí cử Hương Cảng (Trung Quốc) dự Đại hội Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội Tháng 7–1929, đồng chí trở Sài Gòn hoạt động cách mạng bị thực dân Pháp bắt giam, kết án 10 năm tù giam, đày Côn Đảo Tháng – 1936, thắng lợi phong trào Mặt trận Bình dân Pháp, đồng chí trả tự Hà Nội hoạt động công khai Tháng 51940, đồng chí Cơn Minh (Trung Quốc), gặp lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc, đồng chí kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, tham gia hoạt động Liễu Châu – Tĩnh Tây (Trung Quốc) Đầu năm 1941, đồng chí cử Cao Bằng, tham gia xây dựng địa cách mạng tỉnh Cao – Bắc – Lạng chiến khu Việt Bắc Tháng – 1945, đồng chí dự Đại hội Quốc dân Tân Trào (Tuyên Quang), bầu vào Uỷ ban Giải phóng dân tộc, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám Khi CMT8 thành cơng, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thành lập, đồng chí cử làm Bộ trưởng Bộ Tài Ngày 16 – – 1946, đồng chí cử làm Trưởng phái đồn thân thiện Quốc hội nước ta thăm Pháp Cuối tháng – 1946, đồng chí cử làm Trưởng phái đồn Chính phủ ta đàm phán với Chính phủ Pháp Hội nghị Fontainebleau (Pháp) Trước ngày toàn quốc kháng chiến, đồng chí cử làm Đặc phái viên Trung ương Đảng Chính phủ miền Nam Trung Bộ Năm 1947, đồng chí bổ sung vào Uỷ viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng Năm 1949, Uỷ viên thức Ban chấp hành Trung ương Đảng Tháng – 1949, đồng chí cử làm Phó Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Tháng – 1954 đồng chí Trưởng đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ dự Hội nghị Gèneve Đơng Dương; sau kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Trưởng Ban đối ngoại Trung ương Đảng Tháng 9-1954, đồng chí cử làm Phó Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngày 20 – – 1955, Quốc hội khoá I kỳ họp thứ bầu đồng chí Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhà ngoại giao nhà lãnh đạo chiến lược đất nước, không xa rời thực tế lý luận cách mạng Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhớ lại ngày giải phóng, sau Uỷ ban Quân quản kết thúc nhiệm vụ, đồng chí Chủ tịch UBND Thành phố Mỗi lần vào Sài Gòn làm việc, Thủ tướng Chính phủ ln nhắc nhở đồng chí, từ việc nhỏ quyền cách mạng sau ngày giải phóng, trước bao bộn bề, khó khăn, “như thời kỳ thành phố phải chạy ăn bữa, Anh Tô hay đùa gọi “Chủ tịch gạo” “Chủ tịch heo” mà đến đồng chí Võ Văn Kiệt cịn nhớ Năm 1982 đồng chí Võ Văn Kiệt Hà Nội nhận nhiệm vụ Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Càng tiếp xúc nhiều với Thủ tướng Chính phủ “càng rõ hiểu biết vừa rộng vừa cao thâm Anh nhiều lĩnh vực Vấn đề dù to hay nhỏ đề cập tới Anh nói lớp lang, thứ tự, khơng thừa, không thiếu Những vấn đề rộng lớn Anh khái quát lại để người nghe dễ nắm bắt nhấn tâm điểm cần ý Những vấn đề cụ thể, gần khô cứng Anh thổi hồn vào để người nghe thấu hiểu ý nghĩa sâu xa Những việc, chi tiết rời rạc Anh khâu nối lại thành trình tự lơ gích tự nhiên Vấn đề phức tạp, nhiều thắc mắc nghe Anh phân tích thấy trở nên rõ ràng, tường tận gốc qua khẳng định kiến Tơi hiểu Anh kho kiến thức đồ sộ”(2 ) Với Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Trần Văn Giàu, cịn nhỏ, ơng học sinh Trường Chasseloup Laubat (nay trường Lê Quý Đôn), cịn đồng chí Phạm Văn Đồng dạy học trường bên cạnh, tức trường tư thục Nguyễn Xích Hồng, nên biết đồng chí Phạm Văn Đồng từ sớm Giáo sư cho biết “Tơi mà có hiểu, bắt đầu hiểu cách mạng, hồi gọi “Quốc sự” Anh Đồng giảng cho nghe Thế đó, tý thơi, lửa nhóm lên lịng tơi” Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, có điều lớn mà đồng chí Phạm Văn Đồng để lại cho ông “chính khí cao nhân cách cao” Giáo sư phân tích: Có thể nói từ sau chiến tranh giới thứ đến nay, Anh Phạm Văn Đồng người kỷ mà lịch sử Việt Nam cần ghi danh Từ năm 20 cuối đời, Anh hoạt động cách mạng không mệt mỏi Anh Phạm Văn Đồng suốt đời trung với nước, hiếu với dân, trung thành tuyệt Đảng, Là người học trò xuất sắc Bác Hồ Anh tin tưởng giao trọng trách Thủ tướng Chính phủ lâu nhất, vào lúc cách mạng khó khăn nhất”… “mặc dù khơng gần Anh thường xun, chúng tơi biết Anh sống với gia đình vợ con…, đáng kính lắm, nhân cách Việt Nam Cịn trí dũng Anh rõ song tồn Anh gương đoàn kết, liêm khiết sáng”(3) Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng đến nhớ rõ lời tâm Thủ tướng Phạm Văn Đồng kỷ niệm Sài Gịn:“Tơi rời Nam Bộ Sài Gòn vào cuối thập kỷ 20 gần 40 năm Ở tù ra, nhận cơng tác khác, lưu đậm Sài Gịn đậm tơi, tơi biết người Sài Gịn cương trực anh hùng, xem nặng nghĩa lớn Tôi biết người Sài Gịn đen trắng phân minh Nếu có dịp anh tiếp xúc với anh chị em đó, nhớ nhắc lời tơi”… đồng chí Trần Bạch Đằng ln nhớ:“Tơi khơng thể qn mà gọi “tiếng cười Phạm Văn Đồng”, sảng khoái, bộc trực, thân thiết”(4) Kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Phạm Văn Đồng (1-3-1906 — 1-3-2006), ghi nhớ sâu sắc phẩm chất cao quý, tài vẹn tròn với Đảng, với dân người học trò lớn Bác Những nghĩa tình đồng chí Đảng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh to lớn quý báu Tham gia hoạt động cách mạng từ đất nước cịn vịng nơ lệ, người đứng đầu Chính phủ, đồng chí Phạm Văn Đồng cống hiến nhiều trí tuệ, công sức Đảng thành phố xây dựng thành phố mang tên Bác ngày no ấm tươi đẹp -(1) Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh - PVĐ lòng nhân dân VN bạn bè Quốc tế- NXB CTQG2002; Tr.20 (2) Võ Văn Kiệt, Đồng chí Phạm Văn Đồng,nhà cách mạng uyên bác nhân cách lớn – Trích Phạm Văn Đồng lòng nhân dân VN Thế giới – NXB CTQG 2002, Tr 85-86 (3) Trần Văn Giàu, Một người có chí khí cao nhân cách cao SĐD, Tr 180 (4) Trần Bạch Đằng – Một tầm vóc lớn, SĐD, Tr.183

Ngày đăng: 08/05/2023, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan