Di chúc Bác Hồ nét tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh

3 3 0
Di chúc Bác Hồ   nét tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DI CHÚC BÁC HỒ NÉT TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN CỦA HỒ CHÍ MINH Sinh ra và lớn lên trong một đất nước văn hiến, đã từng “lấy chí nhân thay cường bạo” với một cộng đồng dân cư từ ngàn năm đã biết “thương người như thể thương thân”, đã từng lưu truyền qua bao nhiêu thế hệ rằng “bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”; cậu bé Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành không những chỉ tiếp nhận những yếu tố nhân đạo, nhân văn ấy qua lời ru của bà, của mẹ, trong những hội hè hát phường vải mà còn cả trong sách vở của tiền nhân. Không chịu cảnh sống nô lệ của bản thân, của gia đình, đồng bào, Tổ quốc, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm cách cứu nước. Hành trình qua mấy đại dương, châu lục, đã đúc kết cho anh thuỷ thủ Văn Ba một nhận xét: “Trên thế giới chỉ có 2 hạng người: đi bóc lột và bị bóc lột”. “Ở đâu có đế quốc, thực dân, ở đấy nhân dân còn đau khổ”. ..

DI CHÚC BÁC HỒ - NÉT TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN CỦA HỒ CHÍ MINH Sinh lớn lên đất nước văn hiến, “lấy chí nhân thay cường bạo” với cộng đồng dân cư từ ngàn năm biết “thương người thể thương thân”, lưu truyền qua hệ “bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”; cậu bé Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành tiếp nhận yếu tố nhân đạo, nhân văn qua lời ru bà, mẹ, hội hè hát phường vải mà cịn sách tiền nhân Khơng chịu cảnh sống nơ lệ thân, gia đình, đồng bào, Tổ quốc, Nguyễn Tất Thành tìm cách cứu nước Hành trình qua đại dương, châu lục, đúc kết cho anh thuỷ thủ Văn Ba nhận xét: “Trên giới có hạng người: bóc lột bị bóc lột” “Ở đâu có đế quốc, thực dân, nhân dân đau khổ” Nghiên cứu chủ nghĩa Mác, Nguyễn Ái Quốc nhìn thấy rõ chủ nghĩa Mác mang tính nhân văn cao nhằm giải phóng người, “chủ nghĩa nhân đạo thực” Đi theo đường mà chủ nghĩa Mác - Lênin vạch ra, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kế thừa giá trị tư tưởng văn hoá, nhân văn truyền thống Việt Nam tinh hoa văn hoá, nhân văn nhân loại để giải quyết, để đáp ứng yêu cầu văn hoá, nhân văn dân tộc Và Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, q trình hoạt động cách mạng nêu gương sáng, tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn, nhân văn Mácxít Việt Từ tư tưởng “Không cần thiết không qn”, ln ln tranh thủ giữ gìn hồ bình, tránh khiêu khích đối phương, “giảm đại xuống trung sự, tiểu để vô sự”, tránh cho quần chúng chiến tranh, Hồ Chí Minh “cịn nước tát” để khỏi phải cầm súng Nhưng kẻ thù chà đạp lên công lý, lên danh dự dân tộc, vác đao kiếm vào nhà, chém giết dân lành việc “động binh” để cứu nhân dân đau khổ ứng xử nhân đạo đa số người chống lại số người Tính chất chiến đấu chiến tranh giải phóng dân tộc Việt không hàm ý định hành động “hiếu sát” Khi kẻ thù hạ vũ khí, cháu, binh sĩ, nhân dân Cụ Hồ cho họ cơm ăn áo mặc, cho họ hiểu biết, cho họ đường với gia đình, cho họ mạng sống hạnh phúc xa xưa sửa đường cấp gạo cho quân xâm lược phương Bắc thua trận trở để mong mỏi “muôn đời tắt chiến tranh” Trong hội nghị ngành Tư pháp Việt Nam - ngành khơng cán suy nghĩ làm tư pháp, hành pháp, quan toà, trại giam phải trừng trị Hồ Chí Minh lại nói: “Nghĩ cho cùng, vấn đề vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức”(2) Đây “triết lý” sống Hồ Chí Minh, lịng thương người rộng rãi, sâu sắc, thực lịng, tồn diện Hồ Chí Minh với kiếp người Trong suốt đời mình, Người chia sẻ mẩu bánh mì ỏi kiếm ngày với em bé da đen; khóc đầy tràn nước mắt niên người nước ngồi mà mang hoạ Người dành bát cơm trắng cho người già Cao Bằng, cịn mình, bưng bát cơm ngơ Thấy tù binh rét, Người cởi áo ấm mặc khốc cho anh ta, coi “anh mặc mặc ” Người lo cho em bé mồ cơi có nơi nương tựa, cụ già không bị hắt hủi lúc xế chiều, Người lo viên thuốc, hạt gạo, guốc đi, “cái chữ” cho đồng bào người Cho đến tháng 5-1965, biết gặp “cụ Các Mác - cụ Lênin”, Hồ Chí Minh viết đi, viết lại Di chúc Bản bổ sung vào trước ngày 10-5-1969, Hồ Chí Minh “viết thêm điểm khơng sâu vào chi tiết: sau: “Đầu tiên công việc người” “Con người” Di chúc Hồ Chí Minh “những người dũng cảm hy sinh, “là liệt sĩ”, “là cha, mẹ, vợ, thương binh, liệt sĩ”, “các chiến sĩ trẻ lực lượng vũ trang, niên xung phong” Hồ Chủ tịch yêu cầu: Đảng, Chính phủ đồng bào phải tìm cách làm cho họ có nơi ăn, chốn yên ổn, mở lớp dạy nghề, xây dựng vườn hoa bia kỷ niệm ghi hy sinh anh dũng để đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân giúp đỡ họ có cơng việc làm ăn thích hợp, khơng để họ bị đói rét chọn số ưu tú (trong lớp chiến sĩ trẻ niên xung phong) học thêm ngành, nghề để đào tạo thành đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội nước ta ”(3) Đối với phụ nữ Việt , Hồ Chí Minh dành riêng cho giới lời lẽ nhân ái, sâu sắc, xúc động: “Trong nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm ta góp phần xứng đáng chiến đấu sản xuất Đảng Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách công việc kể công việc lãnh đạo Bản thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên Đó cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật cho phụ nữ”(4) Phần cuối “đầu tiên công việc người”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới người mà khơng người coi “cặn bã xã hội” Người viết: “Đối với nạn nhân chế độ xã hội cũ trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, bn lậu Nhà nước phải dùng vừa giáo dục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên người lao động lương thiện”(5) Ở cần lưu ý đến quan niệm Hồ Chí Minh: - Hồ Chí Minh thường nói: “con người sinh tính vốn lành, vốn thiện” Những thói hư tật xấu xã hội cũ gây nên, phần thân người Nhưng Hồ chí Minh khơng cho họ hồn tồn kẻ tự ý, tự gây ra, mà coi họ nạn nhân, người không may mắc nạn, mà nguyên nhân chính, kẻ chủ mưu chính, kẻ gây chủ yếu chế độ xấu xa cũ - Trái với ý định “trừng trị trước hết” Hồ Chí Minh chủ trương vừa giáo dục, vừa cải tạo, đặt giáo dục lên việc dùng pháp luật, để họ không “ngựa quen đường cũ” mà “giúp họ trở nên người lương thiện”, giúp trả họ đời sống bình thường người lao động, người “tính vốn lành” Hồ Chí Minh nói “Trừ bọn Việt gian bán nước, trừ bọn phát xít thực dân, ác quỷ nên ta phải kiên đánh đổ (Người không dùng chữ giết sạch, giết hết ), tất người khác (có nghĩa kể trộm cướp, gái điếm, bn lậu ) phải u q, kính trọng, gượng đỡ Phải thực hành chữ “Bác Ái”(6) Chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo Hồ Chí Minh chứng tỏ Hồ Chí Minh mà “lịng thương u nhân dân nhân loại không thay đổi” Đó kết lịng tin mãnh liệt vào sức sống dân tộc, nhân dân, thành viên xã hội, cho dù họ không may lầm lỗi, trở thành nạn nhân tệ nạn Di chúc Hồ Chí Minh, ngồi giá trị lịch sử, trị cịn “Di chúc” chủ nghĩa nhân văn dân tộc ta, nhân dân ta - mà Hồ Chí Minh người tiêu biểu - nhà nhân văn hành động, nhà nhân văn chân Người khuyên bảo cán đảng viên, nhân dân ta “nói đơi với làm”, “Một việc cụ thể cịn giá trị ngàn lần nói sng” Đền đáp cơng ơn Hồ Chí Minh, dịp nhắc lại Di chúc Người, khơng cụ thể người chúng ta, nhân dân, đảng viên, cán bộ, thực làm theo Lời dạy Người “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực “thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ” theo lòng bác Bác việc làm thiết thực người để Đảng ta thực vững mạnh, đủ tầm, đủ sức mang lại mùa Xuân cho dân tộc

Ngày đăng: 08/05/2023, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan