1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ TOYOTA VISO 2007

121 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ TOYOTA VIOS 2007XÂY DỤNG QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC CƠ CẤU VÀ HỆ THỐNG TRONG ĐỘNG CƠ TOYOTA VIOS 2007Từ nội dung chương trình đào tạo các học phần trên nhận thấy các học phần có đều có phần các nội dung liên quan đến động cơ đốt trong xoay quanh các vấn đề: Hệ thống truyền lực, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu, hệ thống phân phối khí hệ thống khởi động.Vậy có thể định hướng xây dựng các bài thực hành cụ thể như sau: Bài thực hành số 1: Hệ thống truyền lực động cơ Bài thực hành số 2: Hệ thống bôi trơn động cơ Bài thực hành số 3: Hệ thống làm mát Bài thực hành số 4: Hệ thống nhiên liệu ( Phun xăng điện tử ) Bài thực hành số 5: Hệ thống phân phối khí ( Trên cam đôi DOHC ) Bài thực hành số 6: Hệ thống khởi động Bài thực hành số 7: Hệ thống mát phát

SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 3.1 Định hướng xây dựng thực hành mơ hình Từ nội dung chương trình đào tạo học phần nhận thấy học phần có có phần nội dung liên quan đến động đốt xoay quanh vấn đề: Hệ thống truyền lực, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu, hệ thống phân phối khí hệ thống khởi động.Vậy định hướng xây dựng thực hành cụ thể sau: - Bài thực hành số 1: Hệ thống truyền lực động - Bài thực hành số 2: Hệ thống bôi trơn động - Bài thực hành số 3: Hệ thống làm mát - Bài thực hành số 4: Hệ thống nhiên liệu ( Phun xăng điện tử ) - Bài thực hành số 5: Hệ thống phân phối khí ( Trên cam đơi DOHC ) - Bài thực hành số 6: Hệ thống khởi động - Bài thực hành số 7: Hệ thống mát phát 3.2 Xây dựng thực hành mơ hình động Toyota Vios 2007 3.2.1 Bài thực hành số 1: Hệ thống truyền lực động Toyota Vios 2007 Bao gồm Piston, chốt piston, thnh truyền, trục khuỷu, xéc măng 3.2.1.1 Piston Công dụng, yêu cầu Công dụng - Cùng với nắp xilanh tạo thành buồng cháy - Truyền lực khí thể cho truyền hành trình sinh cơng - Nhận lực từ truyền để thực hành trình cịn lại - Ngồi số động hai kỳ người ta sử dụng piston để đóng cửa thải, cửa quét, cửa nạp Yêu cầu Vật liệu chế tạo piston phải đảm bảo cho piston làm việc ổn định lâu dài điều kiện khắc nghiệt Nội dung thực Cấu tạo chi tiết, phận - Piston chia hành phần : đỉnh pít tơng, đầu pít tơng, thân váy Đỉnh piston: đỉnh piston có cơng dụng với xylanh, nắp xylanh tạo thành buồng cháy Có loại: đỉnh lồi, đỉnh lõm đỉnh Đỉnh piston Đầu piston Thân váy Hình 3.1 Cấu tạo Piston Đầu piston: - Đầu có đường kính nhỏ phần thân , có rãnh để lắp vịng găng hơi, vịng găng dầu, rãnh vịng găng dầu có khoan nhiều lỗ nhỏ vào phía Thân váy piston: - Có nhiệm vụ dẫn hướng cho piston chuyển động xylanh Những hư hỏng thường gặp Hiện tượng: piston bị mòn Nguyên nhân: - Do ma sát với thành xy lanh, chủ yếu hai bên má dẫn hướng pít tơng, chất lượng dầu bôi trơn lẫn nhiều cát bụi tốc độ mài mịn tăng Hiện tượng: lãnh lắp vòng găng bị mòn rộng Nguyên nhân: - Do va đập vịng găng với rãnh pít tơng Hiện tượng: lỗ lắp chốt pít tơng bị mịn rộng, mịn méo Ngun nhân: - Do lực tác dụng ln thay đổi, pít tơng bị nứt vỡ động làm việc tải, chất lượng vật liệu không bảo đảm Hiện tượng: piston bị cháy rỗ Nguyên nhân: - Thường làm việc chịu nhiệt độ cao như: cháy kích nổ cháy sớm dầu bơi trơn hệ thống làm mát Kiểm tra sửa chữa hư hỏng Kiểm tra vết nứt xước piston: - Quan sát toàn piston để phát vết nứt,vỡ, xước, cháy rỗ bề mặt dẫn hướng Kiểm tra độ côn, độ ô van piston: - Kiểm tra độ côn: dùng panme (hoặc thước cặp) đo ngồi đường kính piston phần dẫn hướng vng góc với đường tâm lỗ chốt hai vị trí đầu cuối phần dẫn hướng Hệ số hai lần đo độ côn piston Nếu độ côn lớn mức cho phép phải thay piston - Kiểm tra độ ô van: dùng panme (hoặc thước cặp) đo ngồi đo đường kính piston hai vị trí vng góc với tiết diên ngang phần dẫn hướng Hiệu số hai lần đo độ ô van piston Độ ô van lớn mức quy định phải thay Hình.3.2 Kiểm tra độ van Sửa chữa Thay piston Thay piston - Khi thay piston tốt dùng loại có nhãn hiệu tương tự nhãn hiệu xưởng sản xuất piston cũ Khe hở piston thay với thành xilanh phải xilanh khác Độ ôvan piston thay so với píttơng xe chênh lệch khơng q 0,075mm Nếu dùng píttơng cũ phải kiểm tra chiều sâu chiều cao rãnh vịng găng xem có phù hợp với vịng găng khơng, lỗ chốt píttơng có phù hợp khơng, chiều cao tâm lỗ piston thay phải giống piston cũ ,trọng lượng piston không giới hạn cho phép Có thể sử dụng piston thay, mài theo kích thước thu nhỏ để dùng với xilanh có đường kính nhỏ Thay piston - Khi thay piston, trọng lượng piston phải nhau, piston có đường kính lớn 85mm trọng lượng chênh lệch khơng q 15 gam, piston có đường kính nhỏ 85mm, trọng lượng chênh lệch khơng q gam Nếu vượt q giới hạn khơng nhiều, giũa bớt mặt đầu piston để giảm bớt trọng lượng Độ ôvan piston đo panme, dùng panme đo để đo phía trước, phía sau, bên phải bên trái thân piston, hiệu số đường kính chúng độ ôvan 3.2.1.2 Xéc măng Công dụng, yêu cầu - Cơng dụng: + Xéc măng dùng để bao kín buồng cháy khơng cho khí cháy lọt xuống đáy dầu không cho dầu lọt vào buồng cháy + Xéc măng truyền phần lớn nhiệt lượng từ đầu piston sang thành xilanh nước làm mát khơng khí để làm mát cho động - Yêu cầu: - Vật liệu chế tạo phải có hệ số ma sát nhỏ hệ số giãn nở nhiệt nhỏ - Phải có độ cứng thích hợp để chịu mài mịn tốt điều kiện ma sát giới hạn Nội dung thực Sơ đồ Hình 3.3 a Séc măng khí; b Séc măng dầu Cấu tạo chi tiết, phận - Xéc măng vòng tròn hở miệng lắp vào rãnh xéc măng piston Kết cấu xéc măng khí khác dạng cắt ngang dạng cắt miệng Xéc măng khí: - Bao kín buồng đốt ngăn khơng cho khí cháy từ buồng cháy lọt xuống cát te Hình 3.4 Cấu tạo xéc măng khí Xéc măng dầu: - Ngăn khơng cho dầu bôi trơn từ cátte lên buồng cháy Khi gạt dầu để lại màng mỏng bôi trơn, số động để tăng lực tỳ cải thiện điều kiện bơi trơn, người ta lắp vịng đàn hồi vào phía để đẩy vịng găng tỳ vào thành xy lanh Hình 3.5 Cấu tạo xéc măng dầu Những hư hỏng thường gặp Vòng găng bị mòn lưng: - Do ma sát với thành xy lanh, độ mòn phụ thuộc vào vật liệu chế tạo điều kiện bơi trơn, bị mịn giảm chiều cao va đập với rãnh pít tơng Vịng găng bị vênh: - Do chịu lực khơng đồng dẫn đến bị bó kẹt rãnh vòng găng Séc măng bị gẫy : - Do vật liệu chế tạo không tốt, kỹ thuật chế tạo không đảm bảo lắp ghép không u cầu kỹ thuật Vịng găng bị giảm đàn tính: - Do chịu nhiệt độ cao áp suất lớn Kiểm tra sửa chữa hư hỏng Kiểm tra Kiểm tra khe hở miệng Hình 3.6 Kiểm tra khe hở miệng - Đây khe hở nhiệt xéc măng, bảo đảm cho tác dụng nhiệt độ cháy, hai miệng khơng trùng vào Khe hở nhiệt xéc măng chịu nhiệt độ bình thường nằm khoảng 0,06-0,10 mm - Đẩy xéc măng xuống vùng xéc măng vị trí dùng cỡ để kiểm tra, kiểm tra thấy khe hở nhỏ lại chứng tỏ lịng xy lanh bị Nếu độ bé rà lại miệng xéc măng cho đạt yêu cầu, khe hở thay đổi lớn xy lanh bị q nhiều Trường hợp phải xốy xy lanh thay xéc măng Kiểm tra khe hở chiều cao: - Khe hở chiều cao khe hở bảo đảm xéc măng chuyển động nhẹ nhàng rãnh pít tơng, khe hở bé, nằm khoảng 0,03 -0,08mm, khe hở max không 0,2mm, khe hở lớn trình làm việc sinh va đập (gõ) động lên nhớt Cách kiểm tra sau : Hình 3.7 Kiểm tra khe hở cạnh - Lăn xéc măng xung quanh rãnh pít tơng, xem có nhẹ nhàng khơng, có chỗ bị kẹt dùng dao cạo rãnh để sửa chữa lại Dùng đưa qua khe hở rãnh pít tơng pít tơng Nếu khe hở rãnh pít tơng q bé, phải mài mỏng vòng găng cách đặt nằm vòng găng kính, có bơi cát rà xu páp, bề mặt phẳng có lót giấy nhám dùng tay để mài mặt vòng găng nhỏ cho phù hợp với khe hở cạnh qui định Kiểm tra khe hở chiều sâu: - Đây khe hở bảo đảm xéc măng chuyển động xy lanh rãnh pít tơng Phương pháp kiểm tra sau: +Dùng thước cặp đo chiều sâu rãnh pít tơng + Dùng thước cặp đo bề dày xéc măng Hình 3.8 Khe hở chiều sâu Kiểm tra độ kín bề mặt cơng tác xéc măng với vách xy lanh : - Đây bước kiểm tra cần thiết, nhằm bảo đảm đày đủ trị số áp suất nén cho động cơ, bề mặt công tác xéc măng, không ôm với vách xy lanh, áp suất cuối trình nén thấp, động khó khởi động động điêzen - Sự kiểm tra tiến hành sau: + Đặt xéc măng vào vùng xéc măng ĐCT, dùng giấy dày đặt vào xy lanh hình vẽ + Dùng đèn soi phía xy lanh, có lọt ánh sáng xéc măng vách xy lanh tiếp xúc khơng tốt Hình 3.9 Kiểm tra độ lọt ánh sáng - Mỗi vịng găng khơng có q hai chỗ bị lọt ánh sáng, chiều dài cung tròn bị lọt ánh sáng không 300, tổng chiều dài cung lọt ánh sáng không 600, chiều rộng khe lọt ánh sáng không 0,03mm ( khe hở lọt ánh sáng nhỏ 0,015mm cho phép có chiều dài cung lọt ánh sáng đến 120 0, hai bên miệng vịng găng phạm vi 300 khơng ánh sáng không bị vênh Trường hợp lọt ánh sáng nhẹ lắp đổi cho nhău xy lanh , bị nặng phải thay xy lanh chưa qua doa mài mà cần thay vịng găng khơng cần kiểm tra độ tròn ( độ lọt ánh sáng) Sửa chữa Thay vịng găng : - Nếu kiểm tra tình trạng kỹ thuật vịng găng khơng đạt u cầu ta phải tiến hành thay : Trước lắp pít tơng vào xy lanh: cần phải lắp vịng găng vào pít tơng Khi lắp phải dùng kìm chun dùng cần ý điểm sau : - Do vòng găng vị trí khác nhau, nên chúng có mặt cắt khác nhau, lắp cần ý vị trí lắp chúng - Những vịng găng có góc vát phía lắp vào rãnh thứ pít tơng quay góc vát lên Nếu góc vát nằm phía ngồi lắp vào rãnh thứ hai, thứ ba quay góc vát xuống + Các vịng găng dầu có cạnh ngồi góc trịn, quay mặt có góc trịn lên trên, mặt cạnh ngồi có dạng hình cơn, quay phía có đường kính nhỏ lên lắp vào rãnh thứ hai thứ ba pít tơng + Khi bảo dưỡng sửa chữa nhỏ, phát công suất động yếu, áp suất nén không đạt tiêu chuẩn, thấy xy lanh bị lọt khí dầu máy bị sục lên buồng đốt, độ côn độ van chưa q giới hạn cho phép vịng găng bị hỏng gây nên, lúc rút pít tơng ra, thay vịng găng xe mà không cần tháo động xuống 10 - Tháo nắp cổ trục cam Hình 3.143 Dùng bao cộng nhựa để xác định khe hở dầu - Dùng bao cộng nhựa để xác định khe hở dầu Nếu khe hở dầu lớn mức tối đa cho phép ta phải thay trục cam Hình dùng bao cộng nhựa để xác định khe hở dầu Khe hở dầu tiêu chuẩn (mm) 0.035 – 0.072 Khe hở dầu tối đa (mm) 0.08 3.2.5 Bài thực hành số 5: Hệ thống nhiên liệu động Toyota Vios 2007 3.2.5.1 Công dụng, yêu cầu Công dụng - Dự trữ nhiên liệu: đảm bảo cho động làm việc liên tục thời gian định, không cần cấp thêm nhiên liệu, lọc nước tạp chất học lẫn nhiên liệu, giúp nhiên liệu chuyển động thơng thống hệ thống - Cung cấp nhiên liệu cho động cơ: Lượng nhiên liệu cấp cho chu trình phù hợp với chế độ làm việc động phun nhiên liệu vào thời điểm quy luật mong muốn lượng nhiên liệu vào xilanh phải đồng - Các tia nhiên liệu vào xilanh động phải đảm bảo kết hợp tốt số lượng, phương hướng, hình dạng kích thước tia phun với kích thước hình dạng buồng cháy Yêu cầu Hệ thống nhiên liệu động xăng phải thõa mãn yêu cầu sau: 107 - Hoạt động lâu bền, có độ tin cậy cao - Dễ dàng thuận tiện sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa - Dễ chế tạo, giá thành hạ 3.2.5.2 Nội dung thực Sơ đồ nguyên lý Hệ thống bao gồm: thùng nhiên liệu, bơm nhiên liệu, lọc nhiên liệu, đường ống dao động, ống phân phối, kim phun, kim phun khởi động điều áp Hình 3.144 Hệ thống nhiên liệu - Khi bơm nhiên liệu hoạt động, hút nhiên liệu từ thùng nhiên liệu, qua lọc nhiên liệu đến dập dao động để vào phân phối Tại ống phân phối nhiên liệu phân phối đến kim phun, nhiên liệu thừa qua điều áp trở thùng chứa nhiên liệu 108 - Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu Lọc nhiên liệu Bơm nhiên liệu Thùng nhiên Bộ dập dao Bộ điều áp Đường ống hồi Ống phân phối Các kim phun Đường di nhiên liệu Đường nhiên liệu hồi Các xy lanh Hình 3.145 Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu Các phận - Cụm bơm nhiên liệu 109 Hình 3.146 Bơm nhiên liệu 110 Hình 3.147 Cụm bơm nhiên liệu vị trí chi tiết + Bơm nhiên liệu đặt bên thùng nhiên liệu, tí ch hợp với lọc nhiên liệu; điều áp; đo nhiên liệu + Khi bơm quay hút nhiên liệu từ thùng nhiên liệu cung cấp cho hệ thống áp suất định đến lọc nhiên liệu, sau qua dập dao động để vào ống phân phối Lượng nhiên liệu thừa qua điều áp trở thùng chứa Tại ống phân phối, nhiên liệu cung cấp cho kim phun bố trí đường ống nạp động Dưới tác dụng áp suất nhiên liệu, kim van mở nhiên liệu phun gián đoạn vào đường ống nạp có chu kỳ + Kiểu bơm sử dụng kiểu bơm Tuabin, gồm có thân bơm; cánh bơm dẫn động động điện chiều + Khi rotor động điện quay làm cho cánh bơm quay theo, cánh nhỏ bố trí mép đẩy nhiên liệu từ mạch hút mạch thoát bơm Lượng nhiên liệu cung cấp qua mạch kẻ hở rotor stator đẩy van chiều mở để cung cấp nhiên liệu vào hệ thống Bên bơm bố trí van an tồn để giảm áp lực cho bơm Hình 3.148 Cấu tạo bơm + Van chiều bố trí mạch bơm, dùng để tạo áp suất dư hệ thống động dừng Điều làm cho động khởi động dễ dàng nhanh chóng Trong trường hợp dừng động động cịn nóng, nhiệt độ nhiên liệu đường ống bố trí xung quanh ơtơ gia tăng, áp suất dư hệ thống ngăn ngừa tạo bọt nhiên liệu - Lọc nhiên liệu 111 Hình 3.149 Lọc nhiên liệu Lọc nhiên liệu dùng để lọc chất bẩn có nhiên liệu, để đảm bảo xác hệ thống nhiên liệu Nhiên liệu sau qua lọc cung cấp đến dao động - Bộ dập dao động Bộ dập dao động dùng để dập xung nhiên liệu bơm tạo đóng mở kim phun qua trình phun nhiên liệu Cấu trúc phần gồm mạng lò xo lò xo để hấp thụ xung giao động áp suất hệ thống Hình 3.150 Bộ dập dao động-Bộ điều áp - Bộ điều áp 112 Hình 3.151 Bộ điều áp + Bộ điều áp có cơng dụng giữ cho áp suất phun không đổi + Bộ điều áp hệ thống nhiên liệu động 1NZ – FE đặt bên thùng nhiên liệu + Khi bơm quay, tác dụng áp suất nhiên liệu làm cho màng điều áp di chuyển bị lò xo nén lại, lượng nhiên liệu thừa thoát qua van điều áp trở thùng nhiên liệu + Áp suất nhiên liệu cung cấp cho hệ thống giữ không đổi (3.1 – 3.5 kgf/cm2) + Áp suất nhiên liệu xác định lò xo bên điều áp - Vịi phun Hình 3.152 Vịi phun nhiên liệu + Vòi phun phun nhiên liệu vào cửa nạp xylanh theo tín hiệu điện áp từ ECU động cung cấp cho cuộn dây Dòng điện qua cuộn dây làm xuất từ trường làm cho Piston nhấc lên để phun nhiên liệu 113 Hình 3.153 Cấu tạo vòi phun + Hệ thống nhiên liệu động Toyota 2007 sử dụng vòi phun 12 lỗ lắp đường ống nạp trước xupap nạp + Các vịi phun điều khiển phun theo thứ tự cơng tác động + Vòi phun bao gồm thân kim phun đặt ống từ Thân vịi phun chứa cuộn dây điều khiển đóng mở kim phun Khi khơng có dịng điện cung cấp cho cuộn dây, lò xo đẩy kim phun vào đế Khi có dịng điện, kim phun nhấc lên nhiên liệu được phun vào cửa nạp Hình 3.154 Vị trí đặt vịi phun + Các vòi phun lắp ống phân phối phải đảm bảo cho cách nhiệt để tránh tạo bọt vịi phun, để góp phần cải thiện hoạt động động khởi động nóng Đồng thời có gioăng chữ O để tránh rị rỉ nhiên liệu 114 + Đầu vòi phun bố trí đường ống nạp qua trung gian vòng đệm cao su để cách nhiệt, giảm rung động khơng cho khơng khí lọt vào đường ống nạp Hình 3.155 Lắp vịi phun ống phân phối 3.2.5.3 Kiểm tra bảo dưỡng - Trước làm hệ thống nhiên liệu phải tháo cực âm ắc quy - Khơng tháo chi tiết cảu hệ thống giải phóng áp suất nhiên liệu - Khi làm việc với hệ thống không hút thuốc hoạt không làm nơi có lửa - Tránh làm rớt xăng vào phận cao su da - Sau thực xong cơng việc hệ thống nhiên liệu, ta phải kiểm tra rò rỉ nhiên liệu Kiểm tra bơm nhiên liệu - Kiểm tra điện trở bơm + Dùng ôm kế đồng hồ đo điện trở, đo điện trở hai cực + Giá trị tiêu chuẩn: 0.2 – 03 Ω 20 oC 115 Hình 3.156 Giắc mô tơ bơm Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu: - Nối cực dương (+) ắc quy với cực giắc nối cực âm ( -) ắc quy với cực Chú ý: không khởi động động - Kiểm tra vít giảm chấn dập dao động nhô lên bơm hoạt động Hình 3.157 Bộ dập dao động Lưu ý: Nếu có áp suất nghe tiếng chảy nhiên liệu Nếu khơng có áp suất kiểm tra cầu chì, rơ le mở mạch, bơm xăng, ECM giắc nối dây điện - Tắt khoá điện OFF Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu với máy chuẩn đoán: - Nối máy chẩn đốn với DLC3 - Bật cơng tắc IG máy chẩn đốn, ý khơng khởi động động - Chọn chế độ “ACTIVE TEST – Chế độ thử kích hoạt” máy chẩn đốn để kiểm tra - Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu Kiểm tra áp suất nhiên liệu - Giải phóng áp suất nhiên liệu - Kiểm tra điện áp ắc quy từ 11 – 14 V - Ngắt cực âm ắc quy - Kéo cút nối khỏi ống nhiên liệu 116 Hình 3.158 Cút nối ống nhiên liệu - Lắp đồng hồ đo áp suất vào cách dung SST (giắc chữ T) cút nối ống nhiên liệu hình vẽ Hình 3.159 Kiểm tra áp suất nhiên liệu - Lau khô xăng bị bắn - Lắp cáp âm (-) ắc quy vào - Nối máy chẩn đoán với DLC3 - Đo áp suất nhiên liệu Áp suất nhiên liệu: 3.1 – 3.5 kgf/cm2 - Nếu áp suất cao thay điều áp 117 - Nếu áp suất thấp kiểm t đường ống cao su chỗ nối, bơm xăng, lọc xăng điều áp nhiên liệu - Tháo máy chẩn đoán khỏi DLC3 - Khởi động động - Đo áp suất nhiên liệu chế độ không tải Áp suất nhiên liệu: 3.1 – 3.5 kgf/cm2 Nếu khơng xác định rõ kiểm tra cảm biến chân không điều áp - Tắt máy - Kiểm tra áp suất nhiên liệu trì tiêu chuẩn thời gian phút sau tắt máy Áp suất nhiên liệu: 1.5 kgf/cm2 - Nếu áp suất khơng tiêu chuẩn kiểm t bơm xăng, điều áp nhiên liệu vòi phun - Sau kiểm tra áp suất nhiên liệu, ngắt cáp âm khỏi ắc quy cẩn thận ngắt SST cút nối ống nhiên liệu ra, tránh cho xăng khỏi bắn - Lắp lại ống nhiên liệu Kiểm tra vòi phun - Kiểm tra điện trở Dùng Ôm kế, đo điện trở cuộn dây vòi phun Giá trị tiêu chuẩn: 0.2 – 03 Ω 20 oC Nếu không xác định thay vịi phun Hình 3.160 Đo điện trở vòi phun Kiểm tra hoạt động vòi phun 118 - Lắp cút ống nhiên liệu vào ống, sau lắp chúng vào ống nh iên liệu xe Hình 3.161 Lắp cút ống nhiên liệu - Lắp gioăng chữ O vào vòi phun - Lắp cút nối (Adaptor) ống nhiên liệu vào vòi phun, sau lắp kẹp giữ Hình 3.162 Lắp kẹp giữ ống - Đặt vòi phun ống nghiệm suốt Hình 3.163 Kiểm tra vịi phun - Cho bơm hoạt động cách nối cực cuộn dây vòi phun vào ắc quy 15 giây đo lượng nhiên liệu phun Kiểm tra vòi phun từ hai đến ba lần 119 Nếu lượng phun không thay vịi phun Thể tích phun mổi 15 giây: 47 – 58 cm3 Sai lệch lượng phun vòi phun: 11 cm3 thấp - Kiểm tra rò rỉ nhiên liệu: Tháo ắc quy kiểm tra rò rỉ nhiên liệu vòi phun Tiêu chuẩn: giọt nhiên liệu thấp 12 giây Hình 3.164 Sự rị rỉ nhiên liệu 3.2.6 Bài thực hành số 6: Máy khởi động động Toyota Vios 2007 3.2.6.1 Chức Vì động đốt tự khởi động nên cần phải có ngoại lực để khởi động Để khởi động động cơ, máy khởi động làm quay trục khuỷu thông qua vành Máy khởi động cần phải tạo moment lớn từ nguồn điện hạn chế accu đồng thời phải gọn nhẹ Vì lí người ta dùng motor điện chiều máy khởi động Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ quay tối thiểu Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động khác tuỳ theo cấu trúc động tình trạng hoạt động, thường từ 40 - 60 vòng/ phút động xăng từ 80 - 100 vòng/phút động diesel 3.2.6.2 Nguyên lý hoạt động: Kéo (Hút vào) Khi bật khố điện lên vị trí START, dịng điện từ ắc quy vào cuộn giữ cuộn hút Sau dịng điện từ cuộn hút tới phần ứng qua cuộn cảm xuống mát Việc tạo lực điện từ cuộn giữ cuộn hút làm từ hoá lõi cực piston công tắc từ bị hút vào lõi cực nam châm điện Nhờ hút mà bánh 120 bị đẩy ăn khớp với vành bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc bật cơng tắc lên Giữ Khi cơng tắc bật lên, khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút hai đầu cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc quy Cuộn dây phần ứng sau bắt đầu quay với vận tốc cao động khởi động Ở thời điểm piston giữ nguyên vị trí nhờ lực điện từ cuộn giữ khơng có dịng điện chạy qua cuộn hút Nhả (hồi về) Khi khoá điện xoay từ vị trí START sang vị trí ON, thời điểm này, tiếp điểm cịn đóng, dịng điện từ phía cơng tắc tới cuộn hút qua cuộn giữ Đặc điểm cấu tạo cuộn hút cuộn giữ có số vịng dây quấn quấn chiều Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ tạo cuộn hút cuộn giữ triệt tiêu lẫn nên khơng giữ piston Do piston bị đẩy trở lại nhờ lị xo hồi cơng tắc bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại 3.2.6.3 Cấu tạo Hình 3.165 Máy khởi động 121

Ngày đăng: 07/05/2023, 15:49

Xem thêm:

w