1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài THỰC TRẠNG STRESS ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ NIIE ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU Đề Tài THỰC TRẠNG STRESS ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH G.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ NIIE - - ĐỀ ÁN NGHIÊN CỨU Đề Tài: THỰC TRẠNG STRESS ĐỐI VỚI SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN THANH NHÃ NHÓM: HAVE FUN MÃ LỚP: 22BITV03 NĂM HỌC: 2022-2023 LỜI CAM ĐOAN Nhóm Have Fun xin cam đoan đề tài: “Thực Trạng Stress sinh viên ngành Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nguyễn Tất Thành” cơng trình nghiên cứu thành viên nhóm Tất nội dung đề tài hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân nhóm, hướng dẫn khoa học giảng viên Trần Thanh Nhã Các nội dung nghiên cứu, số liệu kết đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá nhóm nghiên cứu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ danh sách mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, nhóm nghiên cứu xin chịu hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu “Thực Trạng Stress sinh viên ngành Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nguyễn Tất Thành” hoàn thành với nỗ lực thành viên nhóm quan tâm, giúp đỡ từ nhiều phía Nhóm Have Fun xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Trần Thanh Nhã nhiệt tình hướng dẫn, chỉnh sửa, giải đáp thắc mắc khó khăn mà nhóm nghiên cứu gặp phải q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Chúng xin cảm ơn bạn sinh viên khóa nhiệt tình tham gia khảo sát, tham gia trả lời vấn sâu, cung cấp thơng tin hữu ích q trình tìm thu thập thơng tin để nhóm nghiên cứu hồn thiện đề tài Một lần nhóm Have Fun xin chân thành cảm ơn tất người quan tâm hỗ trợ nhóm DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - *Tên đề tài: Thực Trạng Stress sinh viên ngành Công nghệ Thông tin Trường Đại học Nguyễn Tất Thành *Giáo viên hướng dẫn: Trần Thanh Nhã *Thành viên tham gia thực hiện: Lương Mỹ Nhàn – 2200006159 Lê Hoàng Bảo Lân – 2200005098 Nguyễn Mai Tú Mẫn – 2200006620 Lê Nguyễn Hoàng Long – 2200005193 Nguyễn Hoàng Pháp Bảo – 2200006550 MỤC LỤC CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT DỰ ÁN TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .8 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 4.1 Đối tượng nghiên cứu .Error: Reference source not found 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 6.1 Nghiên cứu lý thuyết 10 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 10 ĐÓNG GÓP NGHIÊN CỨU .11 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Các quan điểm cơng trình nghiên cứu stress nhà tâm lý học nước 12 1.2 Các quan điểm cơng trình nghiên cứu stress nhà tâm lý học Việt Nam Error: Reference source not found Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 2.1 Phương pháp phân tích tài liệu: Error: Reference source not found 2.2 Phương pháp quan sát: Error: Reference source not found 2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi: Error: Reference source not found 2.5 Phương pháp vấn sâu: Error: Reference source not found 2.6 Phương pháp trắc nghiệm: Error: Reference source not found 2.7 Xử lý kết nghiên cứu phần mềm SPSS: .Error: Reference source not found Chương III: KẾT QUẢ Error: Reference source not found 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: Error: Reference source not found 3.2 Tỷ lệ mức độ stress sinh viên: Error: Reference source not found 3.3 Stress yếu tố liên quan: .23 Chương IV: BÀN LUẬN Error: Reference source not found Chương V: KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHỤ LỤC 29 PHỤ LỤC 29 PHỤ LỤC Error: Reference source not found PHỤ LỤC Error: Reference source not found CÁC DANH TỪ VIẾT TẮT ĐH NTT: Đại Học Nguyễn Tất Thành CNTT: Công nghệ thông tin ĐH KHXH & NV: Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn SPSS: Bộ phần mềm sử lý kết nghiên cứu thống kê tốn học ĐVHT: Đơn vị học trình TÓM TẮT DỰ ÁN Đề tài nghiên cứu stress kết nghiên cứu làm rõ stress học tập tương tác đặc biệt chủ thể (sinh viên) với môi trường sống học tập trường đại học Trong đó, chủ thể nhận thức, đánh giá kiện (kích thích) từ mơi trường (căng thẳng, nặng nhọc, nguy hiểm), huy động nguồn lực ứng phó nhằm trì cân bằng, thích ứng với môi trường thay đổi Kết nhận làm rõ thực trạng nguyên nhân stress sinh viên công nghệ thông tin trường ĐH NTT Kết nghiên cứu cho thấy có tổng 70% sinh viên CNTT sở đào tạo trường ĐH NTT gặp phải tình trạng stress Trong đó, mức độ stress chia thành bốn mức độ là: nhẹ, vừa, nặng nặng Có 30,8% sinh viên bị stress mức độ nhẹ; có 19,2% sinh viên bị stress mức độ vừa; 15,8% sinh viên bị stress mức độ nặng 4,2% sinh viên bị stress mức độ nặng Theo kết nghiên cứu cho thấy nguyên nhân gây vấn đề stress sinh viên là: áp lực học tập, áp lực gia đình, áp lực tài chính, áp lực mối quan hệ,… Trong áp lực học tập chiếm tỷ lệ cao (68,1%) số nguyên nhân gấy stress sinh viên ngành CNTT trường ĐH NTT Trong nguyên nhân gây áp lực học tập sức ép kết học tập hay điểm số chiếm vị trí thứ (28,55%) Nguyên nhân yêu cầu việc hoàn thành đồ án, kiểm tra kỳ thi chiếm vị trí thứ hai (22%) Nguyên nhân tập dự án ngày nhiều dẫn đến sinh viên giải kịp cho thời gian nộp chiếm vị trí thứ ba (18,7%) Nguyên nhân phương pháp giảng dạy giáo viên dẫn đến sinh viên hiểu khái niệm kiến thức chiếm vị trí thứ tư (15,4%) Ngồi cịn ngun nhân khác (14,9%) Đề tài nghiên cứu đưa giải pháp ứng phó với stress cho sinh viên nhằm giúp sinh viên ứng phó với stress tốt học tập Trên sở kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu đưa kết luận kiến nghị nhằm hạn chế nguyên nhân gây stress giúp nâng cao hiểu học tập – làm việc sinh viên TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Căng thẳng (Stress) loại tình trạng phổ biến mà gặp phải có nhận thức thứ Stress trạng thái cảm xúc làm cho thần kinh bị căng thẳng bao gồm nhiều yếu tố Sự căng thẳng xảy cá thể cố gắng thích nghi với thay đổi, vấn đề vượt sức chịu đựng áp lực từ nhiều yếu tố khác Chúng ta không bắt gặp người lớn mà chí cịn có bạn trẻ, sinh viên hay học sinh tuổi cắp sách tới trường Điều cho thấy độ tuổi bị căng thẳng áp lực Stress có mặt tích cực ví dụ giúp kích thích giác quan trở nên tập trung công việc hay học tập q trình làm việc trí não kích thích đến cực hạn để giải vấn đề Tuy nhiên, stress diễn sức chịu đựng người cách liên tục dẫn đến hậu khó lường liên quan tới sức khỏe tâm lý thể chịu ảnh hưởng nặng nề Lí khiến cho căng thẳng tiêu cực xảy stress thể người tiết loại hormone có tên Cortisol khiến nhịp tim huyết áp tăng lên điều không xấu nồng độ tăng cao thời gian dài dẫn đến loạt hậu tiêu cực sức khỏe chẳng hạn mệt mỏi, chán nán, tiêu hóa kém, thiếu ngủ suy giảm hệ miễn dịch, nguy hiểm hết dẫn đến bệnh trầm cảm bệnh mà làm ảnh hưởng đến mối quan hệ xung quanh Và với tốc độ phát triển sống ngày diễn nhanh tỉ lệ thuận với gia tăng số người bị căng thẳng, áp lực tâm lý lúc nhiều ví dụ tiêu biểu bạn nằm độ tuổi sinh viên Tình trạng stress diễn phổ biến trường học cụ thể chiếm số đơng sinh viên trường đại học Theo số thống kê nghiên cứu sinh viên trường đại học công lập Mỹ, Arab Saudi Úc biết có tỷ lệ stress sinh viên 38%, 34.3% 26.5% Tại Hoa Kỳ, cơng trình nghiên cứu sức khỏe tinh thần cho thấy, riêng chi phí cơng nghiệp hàng năm cho nghỉ việc, bảo hiểm cho người có liên quan đến stress ước tính 75 la bệnh tim mạch có liên quan đến stress người dân gia tăng đáng kể với chi phí năm 30 tỷ Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu sinh viên đại học cho thấy tỷ lệ stress sinh viên cao (trên 90%) điều cho thấy thực trạng stress hầu hết diễn nhóm đối tượng sinh viên Một số nghiên cứu vấn đề học đường cho thấy yếu tố dẫn đến căng thẳng học đường ngày tăng cao là: sức ép xã hội, gia đình, chương trình học tải áp lực điểm số, thành tích thi cử Và hậu có ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt học tập sinh viên Điều khiến sinh viên trở nên khó tập trung buổi học dẫn đến việc học hành sa sút tất mơn học dù có cố gắng nỗ lực hết khả Tệ việc giảm suất học tập phát sinh hành động nông nổi, bộc phát, thiếu kiểm sốt có suy nghĩ sai lệch bỏ học, phá rối, bỏ nhà đi, đánh chí hậu nghiêm trọng tự sát rối loạn tinh thần Hầu hết tất sinh viên ngành nghề gặp phải stress học tập toàn thể sinh viên nói chung sinh viên ngành Cơng nghệ thơng tin nói riêng sinh viên ngành Công nghệ thông tin trường đại học Nguyễn Tất Thành nói riêng Sự căng thẳng học tập sinh viên tương tác tiếp xúc với môi trường sống học tập môi trường đại học Và sinh viên ngành Công nghệ thơng tin, việc phải liên tục hoạt động trí não với cường độ cao nguyên nhân dẫn đến việc stress hay trầm cảm sinh viên Vậy tỷ lệ stress sinh viên ngành Công nghệ thông tin sinh viên thuộc trường đại học Nguyễn Tất Thành có phải gánh chịu tác nhân gây stress sinh viên không? Và đâu phương pháp hiệu nhất, tốt để phịng tránh, ngăn cản hạn chế việc xảy ra? Để làm rõ vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Thực trạng Stress diễn sinh viên ngành Công nghệ thông tin thuộc trường Đại học Nguyễn Tất Thành" TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Đề hiểu rõ ảnh hưởng stress đối đời sống sức khỏe sinh viên, vấn đề nghiên cứu góc độ khoa học Trước hết nghiên cứu đưa dẫn chứng hệ thần kinh, từ đưa đến thông tin chung nguồn gốc, giai đoạn ảnh hưởng cảu stress lên sinh viên Bài nghiên cứu mang lại giải pháp giúp người mà cụ thể sinh viên thuộc khoa công nghệ thông tin trường ĐH NTT, người trẻ tuổi đối diện với stress MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU Trong nhóm đối tượng, sinh viên nhóm đối tượng đánh giá có nguy gặp vấn đề căng thẳng tâm lý mức cao áp lực học tập, thi cử, mối quan hệ, áp lức điều kiện kinh tế,… Tại Việt Nam, theo báo cáo kết điều tra quốc tế vị thành niên lần thứ hai năm 2009 (SAVY II) có tới 73,1% niên (từ 14 – 25) có cảm giác buồn chán căng thẳng tâm lý Nếu stress diễn mức độ bình thường động lực để giúp sinh viên đạt thành tích cao học tập trưởng thành sống Tuy nhiên stress diễn mức độ nặng nguyên nhân dẫn đến thành tích học tập suy yếu bệnh lý tình thần thể chất Vì đề tài nghiên cứu nhầm mục đích nghiên cứu làm rõ nguyên nhân, mức độ stress sinh viên ngành Công nghệ thông tin thuộc trường Đại học Nguyễn Tất Thành Từ kết nghiên cứu nhận nêu lên số giải pháp nhằm giải giảm thiểu tác nhân gây stress để giúp sinh viên học tập tốt 10 - Chúng định xử dụng phần mềm SPSS để sử lý kết nghiên cứu, nhằm xác định độ tin cậy, tính khách quan kết nghiên cứu làm rõ mức độ tương quan yếu tố nguyên nhân gây stress Chương III: KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu: Bảng 1.1 Đặc điểm dân số sinh viên khoa CNTT trường ĐH NTT Nhóm tuổi Đặc tính Số lượng (n=120) Tỷ lệ (%) 18 – 20 78 65 > 20 42 35 Tuổi trung bình Giới tính Năm học Ngành học Hệ đào tạo Tuổi lớn 30, tuổi nhỏ 18 Tuổi trung bình 22 Nam 92 76,7 Nữ 28 23,3 Năm 25 20,8 Năm 44 36,7 Năm 51 42,5 Công nghệ thông tin 120 100 Hệ thường 37 30,8 Hệ quốc tế (Viện NIIE) 83 69,2 Đối tượng tham gia nghiên cứu chủ yếu sinh viên khóa thuộc khoa CNTT trường ĐH NTT Trong tổng số lượng sinh viên tham gia thực vào khảo sát nghiên cứu chiếm chủ yếu sinh viên nam (76,7%) Tỉ lệ sinh viên nam tham gia gấp lần tỉ lệ sinh viên nữ Độ tuổi từ 18 – 20 chiếm 65% Tỷ lệ sinh viên năm tham gia khảo 24 sát nghiên cứu không đồng từ năm đến năm ba, 42,5%; 20,8%; 36,7% Hệ đào tạo chủ yếu sinh viên hệ quốc tế (NIIE) chiếm 69,2% 3.2 Tỷ lệ mức độ stress sinh viên: Bảng 1.2 Tỷ lệ stress sinh viên khoa CNTT trường ĐH NTT Đặc tính Stress Mức độ stress Số lượng (n=120) Tỷ lệ (%) Có 84 70 Không 36 30 Nhẹ 37 30,8 Vừa 23 19,2 Nặng 19 15,8 Rất nặng 4,2 Kết bảng tỷ lệ sinh viên có biểu stress 70% Mức độ dấu hiệu stress nhẹ, vừa, nặng nặng xuất 30,8%; 19,2%; 15,8% 4,2% sinh viên thực tham gia nghiên cứu Nhưng điều mừng tỷ lệ stress sinh viên ngành CNTT tham gia nghiên cứu chiếm nhiều stress nhẹ với tỷ lệ 30,8% Tuy vậy, tình trạng stress sinh viên đáng quan tâm tổng tỷ lệ sinh viên mắc phải tính trạng stress cao tỷ lệ stress nặng mức phần trăm đáng lo ngại (15,8%) 25 3.3 Stress yếu tố liên quan: Bảng 1.3 Đặc điểm dân số liên quan đến stress sinh viên CNTT trường ĐH NTT Stress Có n=84 Khơng n=36 SL % SL % 55 45,8 23 19,2 29 24,2 13 10,8 63 57,5 29 24,2 21 17,5 0,8 Đặc tính Nhóm tuổi Giới tính 18 – 20 > 20 Nam Nữ OR (KTC 95%) p 0,43 (0,2 – 0.91) 1,38 (0,89 – 2,13) 0,04 0,58 Kết cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê stress với nhóm tuổi, cụ thể nhóm tuổi từ 18 – 20 tuổi có tỷ lệ stress cao nhóm 20 tuổi 0,43 lần với p=0,04 Bên cạnh nghiên cứu tìm thấy chênh lệch tỷ lệ stress với giới tính Tuy nhiên, chênh lệch khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 1.4 Đặc điểm cá nhân liên quan đến stress sinh viên CNTT trường ĐH NTT Đặc tính Năm học Hệ đào tạo Năm Năm Năm Hệ thường Hệ quốc tế Stress Có n=84 Khơng n=36 SL % SL % 20 16,7 4,1 24 20 20 9,1 40 33,3 11 16,8 21 17,5 16 13,3 52 43,3 31 25,9 OR (KTC 95%) p 0,22 (0,07 – 0,68) 0,36 (0,14 – 0,93) 0,18 0,26 2,1 (0,99 – 4,49) 0,05 Đối với tỷ lệ sinh viên bị stress, kết bảng cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với năm học Trong đó, sinh học năm có tỷ lệ sinh viên strees thấp sinh sinh viên năm 0,22 lần với p=0,18 với sinh viên năm có tỷ lệ stress thấp năm 0,36 lần với p=0,18 Những sinh viên học theo hệ quốc tế có tỷ lệ stress cao sinh viên học theo hệ thường 2,1 lần với p=0,05 Chương IV: BÀN LUẬN 26 Qua bảng kết cho thấy tỷ lệ stress sinh viên ngành CNTT trường ĐH NTT 70% Kết so với kết nghiên cứu khoa học tương tự trường đại học khác cho thấy sinh viên ngành CNTT phải đối mặt với mức độ stress cao so với sinh viên ngành khác Vấn đề stress trở thành vấn đề ngày phổ biến xã hội đại, đặc biệt sinh viên trình học tập chuẩn bị cho nghiệp tương lai Trong ngành CNTT, sinh viên phải đối mặt với áp lực học tập lớn, deadline chặt chẽ áp lực để giữ vững tốc độ phát triển nhanh chóng công nghệ Trong số 70% sinh viên bị stress, mức độ stress nhẹ, vừa có tỷ lệ 50% 20% cịn lại sinh viên có biểu stress từ mức độ nặng trở lên Đây tỷ lệ đáng bảo động sinh viên CNTT Tỷ lệ stress mức độ nặng nghiên cứu có phần thấp tỷ lệ stress mức độ nặng nghiên cứu tương đồng khác Có chênh lệch xảy hồn cảnh nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu điều kiện kinh tế Các yếu tố liên quan: Đối với nhóm tuổi, nghiên cứu chúng tơi tìm thấy mối liên quan với tỷ lệ stress Cụ thể sinh viên 20 tuổi có tỷ lệ stress cao sinh viên 20 tuổi gấp 0,43 lần với p=0,04 Về khác biệt nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu sinh viên tham gia thực nghiên cứu Việc sinh viên độ tuổi 20 có tỷ lệ stress cao việc thay đổi mơi trường học tập chưa kịp thời nắm bắt việc học mơi trường đại học Ngồi ra, có nhiều sinh viên phải vừa học vừa làm họ phải chịu áp lực từ việc học mà cịn chịu áp lực từ tài dẫn đến quản lý cân thời gian việc học làm dẫn đến khả bị stress Tỷ lệ stress nam giới (57,5%) cao so với nữ giới (17,5%) Có kết có chênh lệch phần là đặc điểm ngành CNTT nam ưa chuộng nhiều nữ Nên tỷ lệ stress nam giới cao so với nữ giới chung ngành điều dễ hiểu hợp lí Theo nghiên cứu từ ngành nghề khác cho thấy tỷ lệ giới tính nam nữ ln có chênh lệch khơng nhiều Kết môi trường học tập sinh hoạt, nam nữ ngày có xu hướng 27 bình đẳng học tập, quan hệ xã hội, chịu áp lực nên tỷ lệ stress hai giới khơng có khác biệt Tuy nhiên có số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giới tính tình trạng stress Nghiên cứu mối liên quan năm theo học tình trạng stress, cụ thể tỷ lệ stress tăng dần theo năm học So với sinh viên ngành khác sinh viên ngành CNTT có khối lượng học tập (số lượng môn học, khối lượng lý thuyết thực hành nhiều, lịch học dày) khiến cho sinh viên cảm thấy thiếu hụt thời gian, bên cạnh năm học cao lượng kiến thức tăng lên tiếp xúc với môi trường thực tập nên mối quan hệ xã hội bị giảm xuống Tuy nhiên, xét tổng thể chung sinh viên theo học khoa khác có khả ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý khác Có thể nói tính chất nghề nghiệp sau sinh viên yếu tố góp phần tăng hay giảm tỷ lệ stress Nghĩa kỳ vọng tương lai làm cho áp lực sinh viên phải chịu đựng giai đoạn học tập nhiều mức độ Đối với hệ đào tạo, nghiên cứu tìm thấy mối liên quan với tỷ lệ stress (p=0,05) Cụ thể sinh viên theo học hệ quốc tế có tỷ lệ stress cao 2,1 lần so với sinh viên theo học hệ thường Sự khác biệt chương trình đào tào hệ khác nhau; sinh viên hệ quốc tế bên cạnh việc chịu áp lực từ học tập, họ cịn phải chịu áp lực từ cơng việc quan cơng việc gia đình Chương V: KẾT LUẬN Tỷ lệ sinh viên bị stress 70% Trong mức độ stress phân bố là: sinh viên stress nhẹ 30,8%; sinh viên stress vừa 19,2%; sinh viên stress nặng 15,8% sinh viên stress nặng 4,2% Những sinh viên có độ tuổi 20 tuổi có tỷ lệ stress cao sinh viên có độ tuổi 20 tuổi 0,43 lần với p=0,04 Tỷ lệ mức độ stress sinh viên tăng dần theo năm học Tỷ lệ stress sinh viên năm I, năm II năm III là: 16,7%; 20% 33,3% Những sinh viên theo học hệ quốc tế có tỷ lệ stress cao sinh viên theo học hệ thường 2,1% với p=0,05 28 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Thụ (2009), Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến stress học tập sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Kế Thuận, Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Văn Tập, Lê Thị Diễm Trinh, Nguyễn Thanh Bình (2020), Thực trạng stress số yếu tố liên quan sinh viên khoa y dược trường cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gịn – Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2020 Vũ Khắc Lương, Phạm Thị Huyền Trang (2013), “Thực trạng Strees sinh viên đại học Y Hà Nội”; Tạp chí Y học Dự phịng Lê Văn Các (2013), Mức độ stress sinh viên ngành công nghệ thông tin Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng Thực trạng stress sinh viên nguyên nhân cách khắc phục; Tạp chí Tâm lý học Phan Cẩm Phương, Nguyễn Thị Thúy Anh (2019), Stress số yếu tố liên quan sinh viên trường Đại Học Hà Nội năm 2019 Phí Thị Hiếu, Phạm Thị Quý (2014), Mức độ stress học tập sinh viên trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Hương Thanh (2010), Báo cáo chuyên đề sức khỏe tâm thần vị thành niên niên Việt Nam Hà Nội: Tổng Cục Dân Số - KHHGĐ Nguyễn Hữu Thụ, Nguyễn Bá Đạt (2009), Các kiểu ứng phó với stress học tập sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp Chí Tâm Lý Học, 3(120), 41–46 10 Nguyễn Tùng Chi, Ảnh hưởng stress với sống người 11 Michaela C Pascoe, Sarah E Hetrick and Alexandra G Parker (2020), The impact of stress in students in secondary school and higher education 12 Generoso N Mazo (2015), Causes, Effects of Stress, and the Coping Mechanism of the Bachelor of Science in Information Technology Students in A Philippine University 13 Tausif islam, M Sabrina Moonajilin, Rajib-ul-islam (2018), A study on Stress among University Students, Bangladesh 14 The Science of Mindfulness-based Stress Reduction By Timothy Miller 15 Narasappa Kumaraswamy (2013), Academic Stress, Anxiety and Depression among College Students - A Brief Review 16 Holinka, Cassandra (2015), Stress, Emotional Intelligence, and Life Satisfaction in College Students 17 Ruby R Brougham, Christy M Zail, Celeste M Mendoza & Janine R Miller (2009), Stress, Sex Differences, and Coping Strategies Among College Students 18 Scott Deatherage MS, Heather L Servaty-Seib PhD & Idil Aksoz BA (2013), Stress, Copping, and Internet Use of College Students 19 Dalia Saleh, Nathalie Camart and Lucia Romo (2017), Predictors of Stress in College Students 30 20 Anna Zajacova, Scott M Lynch & Thomas J Espenshade (2005), Self-Efficacy, Stress, and Academic Success in College 21 Mandy D Bamber, Joanne Kraenzle Schneider (2016), Mindfulness-based meditation to decrease stress and anxiety in college students: A narrative synthesis of the research 31 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH TRUNG TÂM HỖ TRỢ VÀ TƯ VẤN TÂM LÝ -& - Các bạn sinh viên thân mến! Đây trắc nghiệm tâm lý nhằm đánh giá mức độ, nguyên nhân cách ứng phó với stress học tập sinh viên Đại học Nguyễn Tất Thành Để hoàn thành tốt nghiên cứu này, mong nhận câu trả lời trung thực bạn xin cam đoan thơng tin thu nhằm mục đích nghiên cứu PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Ngành học bạn: _ Bạn sinh viên năm mấy: _ Tuổi: _ Giới tính:  Nam  Nữ Hệ đào tạo bạn:  Hệ thường  Hệ quốc tế PHẦN II BIỂU HIỆN TRẠNG THÁI STRESS Xin bạn vui lòng đọc kỹ câu hỏi phương án trả lời Ở câu bạn chọn phương án trả lời mô tả trạng thái tâm lý bạn (Có thể chọn nhiều đáp án) Bạn có trải qua cảm giác căng thẳng, lo sợ, đau đầu hay không ?  a Có  b Khơng Bạn cảm thấy căng thẳng (stress) nguyên nhân ?  a Áp lực học tập  b Áp lực gia đình  c Áp lực tài  d Áp lực mối quan hệ xung quanh bạn  e Nguyên nhân khác: Bạn cảm thấy căng thẳng (stress) học tập?  a Áp lực kết học tập  b Không hiểu khái niệm kiến thức  c Không thể giải tập dự án  d Những yêu cầu việc hoàn thành đồ án, kiểm tra kỳ thi 32  e Nguyên nhân khác: Bạn cảm thấy stress ảnh hưởng đến khả tập trung việc học tập ?  a Không  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên Bạn có gặp khó khăn việc quản lý thời gian học tập không ?  a Không  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên Bạn bỏ qua trì hỗn việc hồn thành nhiệm vụ cảm thấy stress áp lực q lớn khơng?  a Không  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên Bạn ngủ có giấc ngủ cảm thấy stress áp lực trình học tập không?  a Không  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên Bạn có cảm giác thường xuyên căng thẳng, lo lắng, khó chịu thời gian học tập khơng?  a Không  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên Bạn cảm thấy tách biệt với bạn bè, gia đình, xã hội cảm thấy stress áp lực q trình học tập khơng?  a Khơng  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên 10 Bạn có cảm thấy chán ngán đến trường không ?  a Không  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên 33 11 So với thời điểm trước vào đại học bạn cho thực trạng thân bạn ?  a Tốt kì vọng bạn  b Phù hợp (đúng) với kì vọng bạn  c Tệ kì vọng bạn 12 Bạn có đủ thời gian để dành thời gian cho thân khơng ?  a Có  b Không 13 Khối lượng công việc học tập mà bạn phải thực lớn nhiều so với thời gian bạn có để thực nó?  a Khơng  b Thỉnh thoảng  c Thường xuyên  d Rất thường xuyên 34 PHẦN III MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ KHÁC NHAU DẪN ĐẾN STRESS Bạn đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố gây nên stress sống học tập bạn cách đánh dấu (X) vào thang điểm tương ứng với yếu tố mà bạn chọn: Rất ảnh hưởng – điểm Ảnh hưởng – điểm Ít ảnh hưởng – điểm Không ảnh hưởng – điểm ST T 10 11 12 13 14 15 16 18 19 20 21 22 23 24 Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố Chương trình học tập học kỳ q nhiều mơn (nhiều đvht, nhiều tín chỉ) Bài tập giáo viên giao gia tăng Không hiểu rõ yêu cầu mơn học Khơng có phương pháp học tập phù hợp Giáo viên yêu cầu đọc nhiều tài liệu Bài giảng giáo viên không thú vị Bài kiểm tra kỳ điểm thấp Nhiều môn thi cuối kỳ khơng đạt Thành tích học tập cá nhân tụt giảm Thay đổi thời gian biểu học tập Kỳ thi cuối kỳ đến Câu hỏi ôn tập cuối kỳ nhiều Thời gian ơn thi mơn q Kỳ thi học kỳ kéo dài Mất hứng thú học tập Mất định hướng học tập Mục tiêu học tập cao so với lực thân Bố mẹ mong đợi nhiều vào kết học tập bạn Khó khăn việc tìm tài liệu học tập Những vướng mắc (không hiểu yêu cầu giáo viên ) học tập không giải kịp thời Giáo viên không công đánh giá sinh viên Mâu thuẫn, xung đột với bố mẹ Bố mẹ can thiệp vào đời sống riêng tư nhiều PHẦN IV CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS 35 Trong thời gian vừa qua, bạn gặp số tình liên quan đến cơng việc, học tập, mối quan hệ, v.v Những việc gây nên cảm xúc tiêu cực như: buồn bã, thất vọng, lo âu, tức giận, v.v với trạng thái thể như: thể căng cứng, uể oải, mệt mỏi, v.v Đó tình gây nên stress Xin bạn viết ngắn gọn tối thiểu cách bạn giải vượt qua stress sống ? Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp bạn! 36 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN SAU DÀNH CHO SINH VIÊN Xin bạn cho biết, bạn có bị căng thẳng, lo sợ, đau đầu có biểu ngủ, hoảng sợ lo lắng sống hay học tập hay không Bạn cho biết nguyên nhân gây biểu học tập sống sinh viên Bạn cho biết cảm xúc kỳ thi đến Theo bạn phương pháp giảng dạy người thày có ảnh hưởng tới căng thẳng, lo âu, stress sinh viên khơng Nếu có xin cho biết ảnh hưởng Khi bạn bị đau đầu, lo lắng, ngủ học tập bạn thường làm Theo bạn điều kiện học tập sách vở, tài liệu chuyên ngành không đầy đủ có ảnh hưởng tới căng thẳng, lo âu trình học tập Theo bạn lo lắng, căng thẳng học tập có ảnh hưởng tới kết học tập hay khơng Nếu có ảnh hưởng thi cho biết ảnh hưởng Để hạn chế nguyên nhân gây stress cho sinh viên, bạn có ý kiến, đề xuất cho nhà trường, khoa cho bạn sinh viên Khi gặp stress, bạn có thường chia với người khác khơng Tại 10 Theo bạn sinh viên có cần bồi dưỡng, tập huấn tri thức, kỹ ứng phó với stress khơng, có cách 37 PHỤ LỤC BIÊN BẢNG QUAN SÁT Ngày Tháng Năm Địa điểm: _ Người quan sát: _ TT Đối tượng Biểu Nét mặt Tư thế, tác phong, dáng điệu Giọng nói Giao tiếp với người xung quanh Khả phản hồi kích thích Kêu ca, phàn nàn Đau đầu Các biểu bất thường Khác 38 Số lần Ghi

Ngày đăng: 06/05/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w