thực trạng thâm hụt ngân sách giai đoạn 2007-2011 nguyên nhân các giải pháp chính phủ sử dung các giải pháp tăng thu các giải pháp giảm chi
Trang 1Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngânsách diễn ra ở Việt Nam trong các năm qua như thế nào? Giải phápnào để xử lý thâm hụt NSNN, ổn định vĩ mô nền kinh tế, thực hiệnhiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội,tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? Bài tiểu luận
này với đề tài “Các biện pháp mà Chính phủ Việt nam sử dụng
để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2007 2011” là quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra đáp án cho những câu
-hỏi trên
Những người thực hiện
Nhóm hai
Trang 2Phần I: Lý thuyết
I Khái niệm ngân sách nhà nước và thâm hụt ngân sách nhà nước.
1 Khái niệm ngân sách nhà nước.
Ngân sách nhà nước (NSNN) là toàn bộ khoản thu chi của nhànước đã được các cơ quan thẩm quyền của Nhà nước quyết định vàthực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng vànhiệm vụ của nhà nước
Hoạt động chính của ngân sách nhà nước là thu và chi ngân sách
D Chi thường xuyên
E Chi đầu tư
F Cho vay thuần (= cho vay mới – thu nợgốc)
Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng n
Vai trò của ngân sách nhà nước
Trang 3Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt
động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đấtnước
Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấukinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độcquyền
Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trongnền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hìnhthành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển
ổn định và bền vững
Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinhphí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanhnghiệp thuộc các ngành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường vàđiều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệpthuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọngcủa điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanhcủa các Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành cácdoanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản đểchống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnhtranh không hoàn hảo Và trong những điều kiện cụ thể, nguồnkinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho
sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấuhoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn Thôngqua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông quathuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướngđầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh
Về mặt kinh tế
kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát triểnkinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế và thuế suất của nhànước sẽ góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút sự đầu tưcủa các doanh nghiệp.ngoài ra nhà nước còn dùng ngân sách nhànước đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuậnlợi cho các doanh nghiệp hoạt động thanh
Trang 4Về mặt xã hội
vai trò điều tiết thu nhập giữa các tần lớp dân cư trong xã hội.Trợgiúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp hay có hoàncảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hìnhthức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu, các khoản chi phí để thựchiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợđồng bào bão lụt
Về mặt thị trường
nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ để gópphần bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát.Nhà nước chỉ điều tiếtnhững mặt hàng quan trọng những mặt hàng mang tính chất chiếnlược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuếxuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động:thông qua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ Kiềm chếlạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệthích hợp NSNN góp phần điều tiết thông qua chính sách thuế vàchi tiêu của chính phủ
2 Thâm hụt ngân sách Nhà nước.
Gọi B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách, ta có:
B = T – G = tY – G.
Trang 5Thâm hụt ngân sách (hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước)
là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước lớn hơn cáckhoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách Trườnghợp ngược lại, khi các khoản thu lớn hơn các khoản chi được gọi làthặng dư ngân sách
Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sửdụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thutrong ngân sách nhà nước
VD: Thâm hụt NSNN năm 2009 là 155 900 tỷ đồng, tỉ lệ thâmhụt so với GDP là 6.9 % (theo cách tính của Việt Nam)
3.Phân loại thâm hụt ngân sách Nhà nước.
Thâm hụt ngân sách Nhà nước là hiện tượng chi nhiều hơn thu,thường được chia làm 3 dạng:
Thâm hụt ngân sách thực tế: Là thâm hụt khi số chi thực tếvượt quá số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định
Trang 6 Thâm hụt ngân sách cơ cấu: Đó là thâm hụt tính toán trongtrường hợp nếu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng.Các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùybiến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hộihay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,
Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Là các khoản thâm hụt gây ra bởitình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp củasản lượng và thu nhập quốc dân
Thâm hụt chu kỳ bằng hiệu số giữa thâm hụt thực tế và thâm hụt
cơ cấu
Trong ba loại thâm hụt trên, thâm hụt cơ cấu phản ánh kết quảhoạt động chủ quan của chính sách tài khóa như: định ra thuế suất,phúc lợi, bảo hiểm…Vì vậy, để đánh giá đến chính sách tài khóaphải sử dụng đến thâm hụt cơ cấu
II Tác động của thâm hụt ngân sách đến nền kinh tế.
1 Thâm hụt ngân sách và vấn đề tháo lui đầu tư.
Các biện pháp của chính sách tài khóa chủ động gây nên thâmhụt cơ cấu và kéo theo hiện tượng tháo lui đầu tư
Cơ chế tháo lui đầu tư: khi G tăng (hoặc T giảm) GDP sẽ tănglên theo hệ số nhân, nhu cầu về tiền tăng theo Với mức cung tiềncho trước, lãi suất sẽ tăng lên, bóp nghẹt một số đầu tư Kết quả làmột phần GDP tăng lên có thể bị mất đi do thâm hụt cao kéo dàikéo theo thóa lui đầu tư
khi G tăng (hoặc T giảm) AD tăng Y tăng
Trang 7cầu tiên tăng ( cung tiền không đổi)
I tăng Đầu tư (I) giảm AD giảm Y giảm
Cơ chế tháo lui đầu tư
Có nhiều quan điểm khác nhau xung quanh vấn đề quy mô củatháo lui đầu tư Điều phỏng đoán tốt nhất là: về mặt ngắn hạn, quy
mô của tháo lui đầu tư là nhỏ Song về lâu dài, quy mô này có thểrất lớn
i
LM
E1E
IS1IS
Trang 8“Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian.” Khi ngân sách thâm hụt lớn, chính phủ có thể in thêm tiền, giảmlãi suất kích thích đầu tư làm cho tăng tổng cầu là nguyên nhângây ra lạm phát.Tác hại của lạm phát là rất lớn như phân phối lạithu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên, gây biến dạng về cơ cấusản xuất và làm việc trong nền kinh tế Như vậy, nghĩa là thâmhụt NSNN gián tiếp gây ra các tác động trên làm tổn hại đến nềnkinh tế
3.Thâm hụt ngân sách tác động đến cán cân thương mại.
Hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu trong khoản giao dịch còngọi là cán cân thương mại Các hoạt động xuất và nhập hàng hóakhông chỉ được đánh giá thông qua số lượng mà còn được đánh giáthông qua tỷ lệ trao đổi Tỷ lệ trao đổi ở đây là tỉ số giữa giá hàngxuất khẩu của một nước và giá hàng nhập khẩu của bản thân nước
đó Như vậy, nếu như giá xuất khẩu tăng lên một cách tương đối sovới hàng nhập khẩu thi cán cân thương mại sẽ được tăng cườngtheo hướng tích cực và ngược lại (nếu như khối lượng hàng khôngthay đổi)
Như ta đã phân tích ở trên, tình trạng thâm hụt ngân sách sẽ làmcho lãi suất thị trường tăng Lãi suất tăng làm cho giá trị đồng nội
tệ tăng giá, giá hàng hóa trong nước theo đó cũng tăng theo đócũng tăng làm giảm lượng hàng xuất khẩu Trong khi tương ứng,hàng hóa của đất nước khác sẽ rẻ tương đối so với nước đó, dẫn tới
Trang 9việc tăng lượng hàng nhập khẩu Vì vậy, thâm hụt ngân sách sẽgây ra tình trạng nhập siêu: Nhập vào lớn hơn xuất ra, việc sử dụnghàng hóa sản xuất trong nước bị hạn chế, sản xuất gặp nhiều khókhăn, tác động không ít tới sự tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra, thâm hụt ngân sách còn ảnh hưởng tới đời sống toàn xãhội Việc chính phủ cắt giảm chi tiêu, trong đó có các khoản phúclợi xã hội có ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân Mặt khác, docác chính bù đắp thâm hụt ngân sách của nhà nước tác động tớitâm lý và các khoản thu chi của người dân, khiến đời sống ngườidân bị xáo trộn, từ đó tác động ngược trở lại nền kinh tế
III Các biện pháp tài trợ cho thâm hụt ngân sách
Khi thâm hụt ngân sách quá lớn và kéo dài, các Chính phủ đềuphải nghĩ đến các biện pháp hạn chế thâm hụt Biện pháp cơ bảnthường dùng là tăng thu và giảm chi Ngoài ra, còn có một số biệnpháp tài trợ cho ngân sách nhà nước khác như: vay nợ trong nước,vay nợ nước ngoài, sử dụng dự trữ ngoại tệ và vay ngân hàng
1 Biện pháp tăng thu ngân sách nhà nước
1.1.Tăng thuế
Sẽ có một mức thuế tối ưu cho phép nhà nước đạt số thu ngân sáchnhà nước từ thuế là lớn nhất Khi thuế nằm dưới mức tối ưu này thìtăng thuế sẽ làm cho số thu của ngân sách nhà nước tăng lên Tuynhiên, nếu thuế suất đã cao hơn mức tối ưu thì thu ngân sách nhànước sẽ giảm đi Lúc này việc tăng thuế sẽ làm giảm đầu tư tư nhândẫn đến nguồn thu của ngân sách nhà nước từ thuế sẽ giảm đi
Trang 10Ưu điểm của việc tăng thuế là khi còn trong vùng có thể chịu đựngđược thì việc tăng thuế sẽ làm tăng nguồn thu ngân sách, đồng thờikích thích các đối tượng mở mang các hoạt động kinh tế, tăng khảnăng sinh lời, tăng lợi nhuận và một phần lợi nhuận đó sẽ được nộpvào nhân sách nhà nước Tuy nhiên nếu thuế suất đã nằm ngoài khảnăng chịu đựng của doanh nghiệp thì việc tăng thuế sẽ làm giảm đầu
tư, từ đó làm giảm nguồn thu của ngân sách nhà nước Mặt khác,việc tăng thuế sẽ thúc đẩy cạnh tranh không lành mạnh và trốn thuế,lậu thuế
Trên thực tế việc tăng thuế không phải là biện pháp dễ áp dụng vàrất tốn kém Tăng thuế có khả thi hay không còn phụ thuộc vào sứcchịu đựng của nền kinh tế, phụ thuộc vào hiệu quả của hệ thống thuthuế, phụ thuộc vào hiệu suất của từng sắc thuế Trong thời kỳ kinh
tế suy thoái , hoạt động kinh tế mờ nhạt thì việc tăng thuế chỉ giúpgiảm bội chi ngân sách nhà nước trong ngắn hạn Trong dài hạn,tăng thuế sẽ khiến suy thoái ngày càng sâu sắc, nền kinh tế càng rơivào khủng hoảng Việc tăng thuế sẽ cản trở hoạt đông sản xuất củadoanh nghiệp, làm tăng số lượng nợ đọng thuế của doanh nghiệp,đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng tài chính không lành mạnh
1.2 Vay nợ trong nước.
Vay nợ trong nước được Chính phủ thực hiện dưới hình thức pháthành công trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu là những chứng chỉghi nhận nợ của nhà nước, được nhà nước phát hành nhằm vay dân
cư, các tổ chức kinh tế - xã hội và các ngân hàng
Ưu điểm:
Đây là biện pháp cho phép chính phủ có thể giảm bội chi ngânsách nhà nước mà không phải phát hành thêm tiền mặt hoặc giảm dựtrữ quốc tế Do vậy biện pháp này giúp kiềm chế lạm phát hiệu quả
Tập trung được khoản tiền nhàn rỗi trong dân, tránh được nguy
cơ khủng hoảng nợ nước ngoài, dễ triển khai
Hạn chế:
Trang 11Thứ nhất, viêc vay tiền trong dân chứa đựng nguy cơ làm giảm
đầu tư, kìm hãm các hoạt động sản xuất, kinh doanh
Để vay được tiền trong dân thì chính phủ phải đa dạng hóa cáchình thức vay như phát hành trái phiếu, công trái, tín phiếu… Đồngthời phải có nhiều biện pháp nhằm lôi kéo người dân như tăng lãisuất, mở rộng ưu đãi về thuế thu nhập… Ngoài ra còn có hình thứckhác như vận động, tuyên truyền…để vay được tối đa nguồn tiềntrong dân cư
Tuy nhiên, tổng lượng tiền mà người dân và các đơn vị có thể choChính phủ vay bị giới hạn trong lượng tiền tiết kiệm của xã hội Do
đó nếu Chính tiền phủ vay được nhiều thì lượng cho đầu tư sẽ giảm
đi Như vậy, chưa biết Chính phủ làm được gì với số tiền huy đôngđược nhưng xã hội đã mất đi một khoản tiền tương ứng để đầu tưcho sản xuất và kinh doanh Mục tiêu phát hành trái phiếu để có tiềnđầu tư công nhằm làm giảm suy thoái bị chính biện pháp này cản trởngay từ gốc
Chính vì vậy, trong thời kỳ kinh tế đình đốn các nước đều tránhcác biện pháp làm giảm đầu tư tư nhân Biện pháp tài trợ ngân sáchnày chỉ nên dùng trong lúc nền kinh tế cường thịnh, tiền tiết kệmtrong dân nhiều Lúc này, phát hành trái phiếu không ảnh hưởng quálớn đến đầu tư mà còn tạo ra trách nhiệm nộp thuế của công dântrong tương lai
Thứ hai, việc trả lãi trong tương lai sẽ là một gánh nặng nợ của
Chính phủ (trừ khi thâm hụt ngân sách bắt nguồn từ việc đầu tư chocác dự án có lãi trong tương lai của Chính phủ)
Đặc biệt, khi nền kinh tế đang trong tình trạng lạm phát kéo dài,giá trị thực của trái phiếu Chính phủ giảm nhanh chóng làm chochúng trở nên kém hấp dẫn Chính phủ có thể sử dụng quyền lực củamình để buộc các chủ thể khác giữ trái phiếu của mình Điều này sẽlàm giảm uy tín của Chính phủ và việc huy động qua kênh này trongcác năm sau sẽ trở nên khó khăn hơn Cùng với đó là việc lãi suấtchưa đáp ứng được kỳ vọng của thị trường nên việc phát hành tráiphiếu rất dễ gặp thất bại Hậu quả có khi cũng tệ không kém, thịtrường gần như không có tính thanh khoản
Trang 121.3 Vay nợ nước ngoài.
Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng các nguồn vốn nước ngoàithông qua nhận viện trợ nước ngoài hoặc vay nước ngoài từ cácChính phủ nước ngoài, các định chế tài chính thế giới như Ngânhàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng pháttriển Châu Á (ADB), các tổ chức liên Chinh phủ, các tổ chức quốctế…
Viện trợ nước ngoài là nguồn vốn phát triển của các Chính phủ,các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức quốc tế cung cấp cho chínhphủ một nước nhằm thực hiện các chương trình hợp tác phát triểnkinh tế - xã hội và hiện nay chủ yếu dưới hình thức không hoàn lạiODA
Vay nợ nước ngoài thưc hiên dưới hình thức: phát hành trái phiếubằng ngoại tệ mạnh ra nước ngoài, vay bằng hình thức tín dụng…
Ưu điểm: nó là một biện pháp tài trợ cho ngân sách nhà nước mộtcách hiệu quả, có thể bù đắp được các khoản bội chi mà không gâysức ép lạm phát cho nền kinh tế Đây cũng là nguồn vốn quan trọng
bổ sung cho nguồn ốn thiếu hụt trong nước, góp phần thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội
Nhược điểm:
Thứ nhất, việc vay nợ nước ngoài sẽ khiến cho gánh nặng nợ nần,
nghĩa vụ trả nợ của chính phủ tăng lên, làm giảm khả năng chi tiêucủa chính phủ
Thứ hai, vay nợ nước ngoài dễ khiến cho nền kinh tế bị lệ thuộc
vào nước ngoài Thậm chí nhiều khoan vay, khoản viện trợ còn kèmtheo điều kiện về kinh tế, chính trị , quân sự khiến các nước đi vay
bị lệ thuộc nhiều
1.4 Sử dụng dự trữ ngoại tệ.
Trang 13Sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ của quốc gia (bao gồm ngoại tệmạnh và vàng) để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Đây là mộttrong những giải pháp tương đối chu toàn vừa đảm ổn định tỷ giávừa đảm bảo không gây lạm phát Tuy nhiên, biện pháp này khôngkhả thi với những nước có tỷ lệ dự trữ ngoại tệ thấp và tình trạngmất kiểm soát đối với thị trường ngoại tệ chợ đen còn nghiêm trọng.Thông tin nhà nước giảm dự trữ ngoại tệ sẽ khiến cho tình trạng đầu
tư găm dữ ngoại tệ trở nên phổ biến và điều này sẽ khiến cho những
cố gắng ổn định tỷ giá hối đoái thêm khó khăn
1.5Vay ngân hàng (in tiền).
In tiền là biện pháp sử dụng khi ngân sách nhà nước thâm hụt quálớn Khi Chính phủ in thêm tiền, lượng tiền danh nghĩa tăng lên và
là một trong nhưng nguyên nhân gây lạm phát Trên thực tế, lượngtiền mà chính phủ in ra không gây lạm phát lớn đến như vậy nhưng
do người dân biết chính phủ in tiền để bù thâm hụt ngân sách sẽkhiến cho giá cả tăng hơn nhiều so với tác động của việc in tiền dẫnđến lạm phát tăng vọt Và một khi giá cả tăng lên thì thâm hụt mớilại nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm một lượng tiền mới và lạm pháttiếp tục tăng vọt Kiểu lạm phát xoáy ốc này thường xảy ra trongthời kỳ siêu lạm phát
Ưu điểm lớn nhất của biện pháp này là nhanh chóng bù đắp thâmhụt ngân sách, không phải trả lãi và không tăng thêm gánh nặng nợnần
Do in tiền có thể gây lạm phát rất lớn nên biện pháp này rất ít khiđược sử dụng đến trong giai đoạn hiện nay Từ năm 1992, Việt Nam
đã chấm dứt hoàn toàn việc phát hành tiền cho thâm hụt ngân sách
2 Giảm chi
Trang 14cơ chế quản lý đầu tư công nghĩa là chỉ đầu tư vào những công
trình chủ đạo, hiệu quả nhằm tạo ra những đột phá cho sự phát triểnkinh tế - xã hội, đặc biệt là những dự án chưa và không hiệu quả thìphải cắt giảm hoặc không đầu tư Mặt khác bên cạnh tiết kiệm đầu
tư công thì cũng phải cắt giảm các khoản chi tiêu nếu các khoản chitiêu này là chưa hiệu quả và chưa thực sự cần thiết
Chính phủ cũng cần cải thiện các nguồn thu ngân sách, tránh tìnhtrạng ngân sách phụ thuộc quá nhiều (tới hơn 40%) vào các nguồnthu không bền vững từ dầu mỏ và thuế nhập khẩu như hiện nay.nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách của Việt Nam trong khi con sốnày ở các nền kinh tế hiện đại đều lớn hơn 20%) và thuế bất độngsản
Y1 Y0Y
Trang 15Khi chính phủ giảm G( hoặc tăng T) sản lượng nền kinh tế giảmBên cạnh những giải pháp cấp bách, TP còn chú trọng những giải pháp, như: Tập trung giải quyết thủ tục hành chính, tránh phiền hà cho doanh nghiệp, người dân Đào tạo nguồn nhân lực cho TP đáp ứng được yêu cầu phát triển, nhu cầu của các nhà đầu tư sử dụng laođộng Hay, giải quyết nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạn chế ách tắc giao thông, tránh ảnh hưởng nặng đến các nhà đầu tư.
Phần II: Các biện pháp Chính phủ Việt Nam đã sử dụng để
bù đắp thâm hụt ngân sách trong giai đoạn 2007 – 2011
I Thực trạng thâm hụt ngân sách nước ta giai đoạn 2007 2011
-1 Thâm hụt ngân sách ở nước ta giai đoạn 2007-2011
Như chúng ta đã biết giai đoạn này, rất nhiều nước trên thế giớiđang lâm vào việc thâm hụt ngân sách nặng nề ví dụ nước Mỹđang lâm vào tình trạng đấy Bộ Thương mại Mỹ cho biết Trongtháng Hai, nguồn thu của chính phủ liên bang đạt 103,4 tỷ USDtrong khi tổng chi là 335,1 tỷ USD, khiến ngân sách chính phủ liênbang bị thâm hụt 231,7 tỷ USD Đây là mức thâm hụt lớn nhấttrong một tháng, tăng 9,2% so với mức thâm hụt 222,5 tỷ USD củatháng 2/2011
Và Việt Nam cũng đang rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sáchnặng nề
Năm Số Bội chi Bội chi so
với GDP
Trang 162009 142.355 6,9%
Thâm hụt ngân sách Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2011
Nhìn vào số liệu trên ta thấy rằng trong giai đoạn từ 2007-2011bội chi ngân sách của nước ta tương đối cao Hầu hết là trên 5%.Theo IMF thâm hụt ngân sách của Việt Nam tính bình quân chogiai đoạn 2007-2011 là khoảng 4,8% của GDP, thâm hụt ngân sáchcủa Việt Nam cao nhất nếu so với các nước trong khu vực nhưTrung Quốc (1,2%), Indonesia (0,8%), Malaysia (2,7%),Philippines (2,8%) và Thái Lan (2%)
Thâm hụt ngân sách của Việt Nam và một số nước chấu Á (2005 - 2009)
Trang 17Theo các nhà kinh tế học nhận định rằng nề kinh tế nước ta cònchịu nhiều những sự tác động do sự tác động mạnh mẽ của nềnkinh tế thế giới trong đó thâm hụt ngân sách sẽ giảm nhưng vẫncòn ở mức đáng báo động.
Chính việc bội chi ngân sách đã gây ra nhiều những tác độngnặng nề về lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô
2 Sự tác động của thâm hụt ngân sách tới lạm phát của nước ta
Bội chi ngân sách của nước ta từ 2007 tới nay đều ở mức cao trên5% (trừ 2008 là 4.9%) đã gây áp lực lên lạm phát
Trong tổng chi cho ngân sách thi tỉ trọng chi cho đầu tư và chicho các lĩnh vực xã hội luôn ở mức cao nhất là đầu tư cộng Đặcbiệt là giai đoạn 2009-2010 nhằm ngăn chặn đà suy thoái kinh tế
do ảnh hưởng của cuộc suy thoái toàn cầu, đầu tư công tăng rấtnhanh, gây sức ép làm tăng tổng cầu và làm tăng lạm phát