1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo PBL kỹ THUẬT LẠNH tên đề tài THIẾT kế PHÒNG LẠNH cấp TRỮ ĐÔNG

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÁO CÁO PBL KỸ THUẬT LẠNH Tên đề tài: THIẾT KẾ PHỊNG LẠNH CẤP TRỮ ĐƠNG GVHD: TS.Nguyễn Thành Văn SVTH: Lê Văn Toàn MSSV: 104200078 Lớp: 20NCLC Đà Nẵng, ngày 10 tháng 06 năm 2023 PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Chương này cho biết các phòng cấp đông và trữ đông đặt ở địa điểm nào, sản phẩm được làm lạnh cấp - trữ đông, thông số và mục đích của lạnh cấp đông và trữ đông và quy trình chế biến bảo quản lạnh sản phẩm 1.1 Nhiệm vụ thiết kế giao + Sản phẩm: Cá + Công suất cấp đông: E = 4.5 (T/mẻ) + Công suất trữ đông : 80 (T) + Địa điểm lắp đặt: Đà Nẵng 1.2 Hệ thống lạnh cấp đơng 1.2.1 Mục đích lạnh cấp đông Đông lạnh thực phẩm phương pháp kéo dài thời gian kể từ chuẩn bị thực phẩm ăn Kể từ thời xa xưa, nông dân, ngư dân người săn thú bảo quản ngũ cốc thực phẩm có nhà không giữ ấm mùa đông Đông lạnh bảo quản thực phẩm cách hạ nhiệt độ nhằm biến nước trong thực phẩm thành băng do làm ngăn cản phát triển hầu hết các vi sinh vật Cho đến ngày nay, việc làm lạnh cấp đông ngày càng có vai trò quan trọng đời sống cũng sản xuất của người như:  Đối với công nghệ chế biến (thủy - hải sản) ngư trường xa cảng cá, xa chợ, xa doanh nghiệp cần bảo quản đông để đảm bảo độ tươi  Những nguyên liệu có tính mùa vụ (hoa quả, thủy sản, ) cần được bảo quản đông đá hay làm lạnh để đảm bảo tiến độ sản xuất  Lạnh đông thực phẩm để xuất khẩu hay bày bán các siêu thị, chợ,…  Trong lĩnh vực y tế: chế biến và bảo quản thuốc  Ngành công nghiệp hóa chất: điều khiển các phản ứng hóa học… Có thể thấy rằng lĩnh vực mà lạnh cấp đông đóng vai trò nhiều nhất đấy là chế biến và bảo quản thực phẩm Để giữ cho thực phẩm bảo quản được lâu dài ta phải thực hiện quá trình cấp đông và trữ đông Việc này sẽ làm cho vi sinh vật SVTH : Lê Văn Toàn Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn chuyển vào trạng thái không hoạt động và một phần vi sinh vật bị tiêu diệt hoặc có thể làm biến đổi sinh hóa thực phẩm nên thực phẩm ít bị hư hỏng Đối với một số sản phẩm, phương pháp làm lạnh đông tạo giá trị cảm quan mới 1.2.2 Các loại máy lạnh cấp đông: - Hầm đông: + Đặc điểm: Hầm đông gió được thiết kế với công suất từ vài trăm kilôgam đến vài tấn/mẻ Thời gian cấp đông khác có thể dao động 30 phút sản phẩm nhỏ rau củ cắt mỏng miếng hải sản mỏng, 12 trở lên cấp đông thịt tươi Hầm đông gió hoạt động theo mẻ, không liên tục liên tục + Ưu điểm: • Cho chất lượng sản phẩm cao • Thời gian cấp đơng nhanh • Tiết kiệm lượng khác • Cấp đơng cho các sản phẩm tơm, cá, thịt và mặt hàng - Tủ cấp đông: + Đặc điểm: Tủ đông thiết bị bảo quản lạnh bao gồm buồng cách nhiệt hệ thống bơm nhiệt vận chuyển nhiệt độ từ bên buồng môi trường bên Tủ đông cung cấp nhiệt độ lạnh -180C Ở mức nhiệt khiến vi khuẩn phát triển và có thể suy yếu + Nguyên lý hoạt động của tủ đông: Tủ đông thiết bị làm lạnh phổ thông khác hoạt động dựa nguyên lý nén gas lạnh dễ hóa lỏng (mơi chất làm lạnh) Gas lạnh thể khí nén động áp suất cao, chuyển sang trạng thái lỏng tỏa nhiệt Nhiệt lượng toả tản vào môi trường xung quanh qua dàn nóng Khi áp suất giảm khiến khí gas trạng thái lỏng chuyển sang trạng thái khí hấp thụ nhiệt xung quanh xảy dàn lạnh bên tủ đông - IQF: SVTH : Lê Văn Toàn Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn + Đặc điểm: Hệ thống cấp đông IQF hay còn gọi là hệ thống cấp đông siêu tốc các sản phẩm rời Hệ thống này sử dụng các băng chuyền chuyển động với vận tốc chậm Trong quá trình di chuyển, sản phầm cần đông lạnh sẽ được tiếp xúc với không khí lạnh nhiệt độ thấp dần + Ngun lý: • Hệ thớng lạnh IQF sử dụng môi chất NH3 với nhiều kiểu băng chuyền cấp đông và sử dụng phương pháp cấp dịch dàn bằng bơm • Đi kèm với băng chùn cấp đơng là băng chuyền tái đông Người ta dùng nước để xả băng dàn lạnh của băng chuyền cấp đông và tái đông Tiếp theo đó, để làm khô băng chuyền, người ta sử dụng khí nén • Các thiết bị của hệ thống lạnh IQF bao gồm: Bình chứa cao áp, hạ áp, bình tách dầu, bình thu hồi dầu, bình trung gian, thiết bị ngưng tụ, bơm nước giải nhiệt, bơm dịch, xả băng và bể nước xả băng ⇒ Từ các loại máy lạnh cấp đông trên, ta sẽ chọn máy lạnh cấp đơng kiểu hầm đơng hệ thống IQF Việt Nam chưa sản xuất được, tủ đông dùng với hệ thống cơng suất nhỏ 1.3 Hệ thống lạnh trữ đơng: - Mục đích của lạnh trữ đông: Thực phẩm được cấp đông xuống nhiệt độ thấp có thể tiêu diệt số số loại vi khuẩn và khiến chúng suy yếu, hạn chế gây hư hỏng thực phẩm… Tuy nhiên vì phòng diện tích phòng cấp đông có hạn và nhu cầu thực phẩm được cấp đông hàng ngày rất lớn đó một số thực phẩm đã được cấp đông xong cần được chuyển qua phòng trữ đông để trì nhiệt độ thấp nhằm bảo quản lâu hơn, phục vụ cho các lĩnh vực sản xuất hay kinh doanh sau này Đấy chính là tác dụng của lạnh trữ đông - Đối với hệ thống lạnh trữ đông, ta thường sử dụng hầm trữ gió cưỡng 1.4 Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm: Quy trình công nghệ xử lý thịt heo trước được bán thị trường sau: Thu mua Vệ sinh SVTH : Lê Văn Toàn Sơ chế Kiểm tra Làm mát Xuất bán Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 1.5 Các liệu cho trước 1.5.1 Cấp đông + Sản phẩm lạnh: Cá + Công suất cấp đông: E = 4.5 T/mẻ + Nhiệt độ vào sản phẩm: t1 = 180C + Nhiệt độ sản phẩm: t2 = -150C (tâm -120C, bề mặt -180C) + Thời gian cấp đơng: τ = 11h + Nhiệt độ phịng cấp đơng: tf = -350C 1.5.2 Trữ đông + Công suất trữ đơng: E = 80 T + Nhiệt độ phịng trữ đơng: tf = -180C 1.5.3 Thơng số khí hậu: + Nhiệt độ trời: tn : 37,7 0C + Độ ẩm trời: φ n : 77% (Bảng 1.1 trang TL [1] Đà Nẵng ) Chương 2: TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH Chương nhằm xác định kích thước phịng lạnh bố trí hợp lý kho lạnh mặt kho lạnh 2.1 Phịng cấp đơng: 2.1.1 Các liệu cho trước: + Sản phẩm: Cá + Công suất cấp đơng: E= 4.5 T/mẻ 2.1.2 Chọn số phịng: Chọn sớ phòng cấp đơng là n = tiết kiệm chi phí đầu tư SVTH : Lê Văn Toàn Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 2.1.3 Tính tốn: + Thể tích khối cá : ( Công thức 2-1, trang 33, TL1 ) V CT = E (m ) gv Trong đó: gv: hệ số định mức chất tải, gv = 0,17 (T/m3) ( Dùng xe đẩy có giá treo,Trang 31, TL[1] ) 4.5  VCT = 0,17 = 24,471m3 + Chiều cao khối thịt cá: hCT ; (m) Vì xếp hàng thủ công nên chọn hCT = m + Chọn chiều cao phòng: htr = hCT + ∆ h Trong đó: ∆ h là chiều cao phòng kể đến lối gió Thường chọn ∆ h = (m)  htr = + = m + Diện tích khối thịt cá: (Theo cơng thức 2-2, trang 33, TL[1]) F CT =  FCT = V CT (m ) h CT 24 , 471 = 13,253 m2 + Diện tích tổng phịng: (Theo cơng thức 2-4, trang 34, TL[1]) F n= F CT (m ) βF Với βF: Hệ số sử dụng diện tích, kể đến lối đi, diện tích đặt thiết bị (tra theo bảng 2-5, trang 34, TL[1]) Vì diện tích phòng nằm khoảng đến 20 nên heo phương pháp nội suy ta tính được βF = 0,566 13,253  Fn = 0.566 = 23,377 (m2) + Diện tích phịng: SVTH : Lê Văn Toàn Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn F tr = Fn (m ) n Vì n = đó Ftr = 23,377 m2 + Chọn kích thước cạnh bên phịng: Chọn phịng lạnh có chiều dài 6m và chiều rộng 4.8 m 2.2 Phịng trữ đơng: 2.1.1 Các liệu cho trước: + Sản phẩm: Cá + Công suất trữ đông: E = 80 T/mẻ 2.1.2 Chọn số phịng: Chọn sớ phòng trữ đơng là n = Ưu điểm nhiều phịng có sự cớ thì ta có thể dự trữ Khi khối lượng sản phẩm thu mua ít hay định lượng một ngày hay một mùa ít, nếu chọn một phòng quá lớn thì sẽ gây lãng phí và tốn điện, thay vì việc họn phòng công suất quá lớn thì chọn nhiều phòng có công suất nhỏ thì sẽ tiết kiệm hơn, số lượng phòng phụ thuộc vào khả thu mua từng loại sản phẩm 2.1.3 Tính tốn + Thể tích khối thịt heo: (Cơng thức 2-1, trang 33, TL[1]) V CT = E (m ) gv Trong đó: gv = 0,45 T/m3 : hệ số định mức chất tải (Bảng 2-4, trang 32, TL[1], sản phẩm đông lạnh cá) 80  VCT = 0.45 = 177,778 m3 + Chiều cao khối thịt cá hCT; (m) Vì xếp hàng thủ công nên chọn hCT = 2m + Chọn chiều cao phòng: htr = hCT + ∆ h SVTH : Lê Văn Toàn Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn Trong đó: ∆ h là chiều cao phòng kể đến lối gió Thường chọn ∆ h = (m)  htr = + = m + Diện tích khối thịt lợn: (Theo cơng thức 2-2, trang 33, TL[1]) F CT =  FCT = V CT (m ) h CT 177,778 = 88,89 m2 + Diện tích tổng phịng: (Theo cơng thức 2-4, trang 34, TL[1]) F n= F CT (m ) βF Với βF: hệ số sử dụng diện tích, kể đến lối đi, diện tích đặt thiết bị (theo bảng 2-5, trang 34, TL[1]) Vì diện tích phòng nằm khoảng từ 20 đến 100 nên theo phương pháp nội suy ta tính βF = 0,743 88,89  Fn = 0.743 = 119,626 m2 + Diện tích phòng: F tr = Vì n = đó Ftr = Fn (m ) n 119,626 = 59,813 m2 + Chọn kích thước cạnh bên phịng: Chọn phịng lạnh có chiều dài 8,4 m và chiều rộng 7.2 m 2.3 Bố trí mặt kho lạnh 2.3.1 Yêu cầu: + Hạn chế tổn thất lạnh môi trường + Dây chuyền công nghệ: sản phẩm không chồng chéo SVTH : Lê Văn Toàn Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn + Có thể mở rộng tăng công suất 2.3.2 Mặt mẫu: (Kho lạnh đặt nhà có mái che) Chương 3: TÍNH CÁCH NHIỆT KHO LẠNH Chương nhằm xác định chiều dày lớp cách nhiệt kết cấu phòng lạnh theo hệ số truyền nhiệt tối ưu xác định dựa vào cân đối tiêu kinh tế kỹ thuật Ngồi ra, chiều dày lớp cách nhiệt cịn phải đảm bảo không xảy tượng đọng sương.Do kho lạnh chọn loại panel nên khơng cần tính cách ẩm 3.1 Phịng cấp đơng 3.1.1 Các liệu cho trước: + Nhiệt độ phịng cấp đơng: tf = -350C + Thơng số khơng khí ngồi trời: tn = 37,70C , φ n = 77% SVTH : Lê Văn Toàn Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 3.1.2 Tính cách nhiệt tường phịng + Tường ngăn 02 phịng lạnh có nhiệt độ phải cách nhiệt tường bao (vì có trường hợp 01 phịng khơng làm việc) + Chiều dày lớp cách nhiệt tường chọn tính cho bề mặt khắc nghiệt + Hình vẽ tường panel: Chú thích: 1: Tol thép 2: Foam 3: Tol thép + lập bảng: TT Lớp vật liệu Chiều dày δ (m) λ (W/mđộ) Ghi Trang 46, QCVN 09:2013/BXD Tol thép 0,001 58 Foam δ CN 0.047 Bảng 3-1, trang 81, TL2 Tol thép 0,001 58 Trang 46, QCVN 09:2013/BXD + Chiều dày lớp cách nhiệt tính theo hệ số truyền nhiệt tối ưu, (theo công thức 3-1, trang 85, TL[1]): SVTH : Lê Văn Toàn 10 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 6.5.3 Cấu tạo Chú thích: Đường vào hạ áp Áp kế Đường hạ áp Nón chắn lỏng SVTH : Lê Văn Toàn 5.Miệng phun ngang Ống thủy tối van phao đường xả lỏng hạ áp Đường lỏng tiết lưu vào bình 69 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 6.5.4 Nguyên lý làm việc Lỏng tách nhờ nguyên nhân: - Do từ ống nhỏ bình to vận tốc giảm đột ngột lực quán tính giảm tác dụng trọng lực hạt lỏng nặng rơi xuống - Do lực ly tâm ngoặt dòng giọt lỏng nặng bị văng va đập vào thành bình vận tốc đột ngột rơi xuống -Do vận tốc đột ngột va đập vào chắn Các giọt lỏng nặng giữ lại rơi xuống đáy bình 6.5.5 Tính chọn thiết bị: * Tính chọn bình tách lỏng kiểu ướt Bình tách lỏng kiểu ướt sử dụng dàn bay phòng cấc đơng loại khống chế mức lỏng dàn bay làm tăng hiệu trao đổi nhiệt - Lưu lượng khối lượng môi chất qua bình (Chính lưu lượng mơi chất vào máy nén hạ áp) G = GHA = 0,052 kg/s - Thể tích riêng trạng thái qua bình tách lỏng, trạng hút máy nén hạ áp v1’ = 2,12 m3/kg - Lưu lượng thể tích qua bình V = G.v1’ = 0,052.2,12 = 0,1102 m3/s - Để tách lỏng khỏi dòng bình tốc độ dịng đủ nhỏ cỡ khoảng 0,5m/s (theo bảng 10-1, trang 345, TL2) => ω = 0,5 m/s SVTH : Lê Văn Toàn 70 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn - Đường kính bình d i= √ √ 4V 0,1102 = =0,53 ,(m) πω 3,14.0,5 Vậy chọn bình tách lỏng có kí hiệu 125-0Ж (Theo bảng 8-18, trang 311, TL2 ) có: DxS 600 x Kích thước , (mm) d B 125 1080 H 2100 Khối lượng (kg) 313 * Tính chọn bình tách lỏng kiểu khơ Bình tách lỏng kiểu khơ sử dụng dàn bay phịng trữ đơng cơng suất dàn lạnh bé, yêu cầu cấp lạnh ổn định Do ta chọn loại có cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, dễ chế tạo khơng chiếm diện tích mặt - Lưu lượng khối lượng mơi chất qua bình: G = Gtđ = 0,038 kg/s - Thể tích riêng trạng thái qua bình tách lỏng, v1’= 0,7978 m3/kg - Lưu lượng thể tích qua bình V = G.v1’ = 0,038 0,7978 = 0,03 m3/s - Để tách lỏng khỏi dịng bình tốc độ dịng đủ nhỏ cỡ khoảng 0,5m/s (theo bảng 10-1, trang 170, TL2) => ω = 0,5 m/s - Đường kính bình d i= SVTH : Lê Văn Tồn √ √ 4V 0,03 = =0,276 ,(m) πω 3,14.0,5 71 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh có: GVHD: Nguyễn Thành Văn Vậy chọn bình tách lỏng có kí hiệu 70-0Ж (Theo bảng 8-18 trang 311, TL2) DxS 426 x 10 Kích thước , (mm) d B 70 890 H 1750 Khối lượng (kg) 210 6.6 Bình trung gian: Chọn BTG kiểu đứng có ống TĐN 6.6.1 Mục đích - Làm mát trung gian hoàn toàn cấp nén để giảm công nén nhiệt độ cuối tầm nén - Tách lỏng khỏi luồng hút máy nén cao áp nhằm trách ngập lỏng gây hỏng máy nén cao áp - Quá lạnh lỏng cao áp trước tiết lưu, nhằm giảm tổn thất lạnh tiết lưu Vị trí bình tách lỏng: Đặt sau thiết bị bay trước máy nén 6.6.2 Cấu tạo SVTH : Lê Văn Toàn 72 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn Chú thích: 1.Đường vào nén trung áp Đường lỏng cao áp tiết lưu vào bình Đường trung áp Các nón chắn Ĩng thuỷ tối van phao Phin lọc Ống xoắn TĐN Đường xả dầu Đường tháo lỏng khỏi bình 10 Đường lỏng cao áp 11 Van an tồn 12 Áp kế 13 Lỗ cân 6.7 Bình chứa cao áp 6.7.1 Mục đích: - Dùng để cấp lỏng ổn định cho van tiết lưu Chỉ có hệ thống lạnh trung bình lớn - Ngồi cịn có nhiệm vụ chứa lỏng từ thiết bị khác hệ thống lạnh sữa chửa thiết bị SVTH : Lê Văn Tồn 73 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 6.7.2 Cấu tạo: Chú thích: Áp kế Van an toàn Đường vào lỏng cao áp Đường cân Đường xả khí khơng ngưng Đường lỏng cao áp Van bi Kính thủy sáng Đường xả dầu 10 Rốn dầu 6.7.3 Tính thiết kế: Bình chứa cao áp đặt thấp cấp lỏng cho dàn cao Nên theo công thức – 14, trang 306, TL2, ta có: 0,6 V d VCA = 0,5 1,2 = 1,45 Vd Trong đó: VCA – Thể tích bình chứa cao áp SVTH : Lê Văn Toàn 74 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn Vd – Thể tích hệ thống dàn bay Vd = 0,06 + 0,022 = 0,142 m3 1,2 – Hệ số an toàn Suy : VCA = 1,45 Vd = 1,45 0,142 = 0,206 m3 Chọn Bình chứa cao áp chuẩn (theo bảng 8-17, trang 310, TL2), ta chọn bình 0,4PB với thơng số: Dung tích bình: V = 0,4 m3 Đường kính ngồi: D = 426 mm Chiều dài: L = 3620 mm Chiều cao: H = 570 mm 6.8 Tháp giải nhiệt 6.8.1 Mục đích Giải nhiệt cho nước làm mát thiết bị ngưng tụ máy nén lại nhiệt đồ ban đầu 6.8.2 Cấu tạo SVTH : Lê Văn8 Toàn 75 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn Chú thích: Quạt hút Bộ phận tách nước Dàn tưới nước Bộ phận làm tơi nước Van phao cấp nước bổ sung Đường vào của nước nóng Máng chứa nước Đường bơm nước lạnh 6.8.3 Nguyên lý làm việc  Nước nóng từ thiết bị ngưng tụ dẫn vào ống (2) tưới toàn diện tích tháp nhờ ống tưới nước (3) Sau nước làm tơi nhờ phận làm tơi nước (4) nhả nhiệt cho gió chuyển động cưỡng từ lên, nguội trở lại nhiệt độ ban đầu chảy xuống máng bơm trở lại thiết bị ngưng tụ  Nước làm mát nhiệt đồ ban đầu nhờ hai nguyên nhân:  Nhả nhiệt cho gió chuyển động đối lưu cưỡng ngược chiều bên tháp  Nước làm nguôi tức thời nhờ lượng nước lạnh bổ sung  Lượng nước hao hụt theo gió phần nước bốc bổ sung qua đường van phao (5) 6.8.4 Tính chọn thiết bị: Theo Qk (tr 320, TL2) + Phụ tải nhiệt thiết bị ngưng tụ: TD Qk = QCD k +Q k = 96,146 + 54,2 = 150,346 kW = 129485 kcal/h + Công suất chọn tháp: Q = Qk 3900 k Với k hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ kế ướt dải nhiệt độ nước làm mát SVTH : Lê Văn Toàn 76 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn Tra theo đồ thị I - d trang 15, Giáo trình điều hòa không khí PGS TS Võ Chí Chính với nhiệt độ môi trường tn= 37,10C độ ẩm φ=74%, ta nhiệt độ nhiệt kế ướt tư = 330C Nếu chọn điều kiện vận hành tốt nhiệt độ nước vào bình ngưng tụ là: tw1 = tư + 3.5 = 33 + 3,5 = 36,5 ºC tw2 = tw1 + ∆tw = 36,5 + = 41,5 ºC Tra theo đồ thị hình 8-29, trang 320, tài liệu Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, ta có k = 0,7 Ta quy suất lạnh tôn lạnh Theo tiêu chuẩn CTI ton nhiệt tương đương 3900 kcal/h Vậy công suất chọn tháp là: Q= Qk 3900 k = 129485 = 47,43 (ton) 3900 0,7 + Mô tả thiết bị: Tra bảng 8- 22, trang 318, tài liệu Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi, chọn tháp giải nhiệt FRK50 với thông số : + Lưu lượng: + Chiều cao tháp: + Đường kính tháp: + Đường kính ống nối dẫn vào: + Đường kính ống nối dẫn ra: + Đường chảy tràn: + Đường xả: + Đường kính ống van phao: + Lưu lượng quạt gió: + Đường kính quạt gió: + Mơ tơ quạt: + Khối lượng khô: + Khối lượng ướt: + Độ ồn: SVTH : Lê Văn Toàn 10,1 l/s 2067 mm 1910 mm 80 mm 80 mm 25 mm 25 mm 15 mm 330 m3/ph 940 mm 1,5 kW 214 kg 640 kg 57,5 dBA 77 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn Tài liệu tham khảo 1/ Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Kỹ thuật lạnh sở Nhà xuất Giáo dục 2013 2/ Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2011 3/ Nguyễn Đức Lợi, Bài tập kỹ thuật lạnh Nhà xuất Bách Khoa 2013 4/ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng lượng hiệu quả - QCVN 09:2013/BXD 5/ Fundamentals of engineering thermodynamics ( Nhiệt động ) 6/ Giáo trình điều hòa không khí PGS TS Võ Chí Chính Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ tḥt Hà Nợi 2005 SVTH : Lê Văn Tồn 78 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh SVTH : Lê Văn Toàn GVHD: Nguyễn Thành Văn 79 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhiệm vụ thiết kế giao 1.2 Hệ thống lạnh cấp đông 1.2.1 Mục đích lạnh cấp đông 1.2.2 Các loại máy lạnh cấp đông: 1.3 Hệ thống lạnh trữ đông: 1.4 Quy trình cơng nghệ chế biến sản phẩm: 1.5 Các liệu cho trước 1.5.1 Cấp đông 1.5.2 Trữ đông 1.5.3 Thơng số khí hậu: CHƯƠNG 2: TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH 2.1 Phịng cấp đông: 2.1.1 Các liệu cho trước: 2.1.2 Chọn số phòng: .6 2.1.3 Tính tốn: 2.2 Phịng trữ đơng: .7 2.1.1 Các liệu cho trước: 2.1.2 Chọn số phòng: .7 2.1.3 Tính toán 2.3 Bố trí mặt kho lạnh .9 2.3.1 Yêu cầu: 2.3.2 Mặt mẫu: CHƯƠNG 3: TÍNH CÁCH NHIỆT KHO LẠNH .10 3.1 Phịng cấp đơng 10 3.1.1 Các liệu cho trước: 10 3.1.2 Tính cách nhiệt tường phòng 10 SVTH : Lê Văn Toàn 80 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 3.1.3 Tính cách nhiệt trần phịng: 13 3.1.4 Tính cách nhiệt phịng: 15 3.2 Phịng trữ đơng: 18 3.2.1 Các liệu cho trước 18 3.2.2 Tính cách nhiệt tường phịng: .18 3.2.3 Tính cách nhiệt trần phòng 21 3.2.4 Tính cách nhiệt phịng 24 3.3 Bố trí mặt cách nhiệt kho lạnh: 26 CHƯƠNG 4: TÍNH NHIỆT KHO LẠNH 28 4.1 Kho cấp đông 28 4.1.1 Các liệu cho trước 28 4.1.2/ Tổn thất lạnh tính cho 01 phịng lạnh: 29 4.1.3 Tổng tổn thất nhiệt kho lạnh cấp đông: 32 4.1.4 Công suất lạnh yêu cầu máy nén: 32 4.2 Kho trữ đông: 32 4.2.1 Các liệu cho trước 32 4.2.2 Tổn thất lạnh tính cho 01 phịng lạnh: 33 4.2.3 Tính tởn thất nhiệt cho kho lạnh trữ đông: 35 4.2.4 Công suất lạnh yêu cầu máy nén: 36 CHƯƠNG 5: LẬP CHU TRÌNH & TÍNH CHỌN MÁY NÉN 37 5.1 Kho cấp đông 37 5.1.1 Các liệu cho trước 37 5.1.2 Lập chu trình 37 5.1.3 Tính tốn chu trình .41 5.1.4 Tính chọn máy nén .43 5.1.5 Tính chọn động máy nén: 46 5.2 Kho trữ đông: 47 5.2.1 Dữ liệu cho trước: 47 5.2.3 Tính tốn chu trình: 50 SVTH : Lê Văn Toàn 81 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 5.1.4 Tính chọn máy nén: 51 5.1.5 Tính chọn động máy nén 53 CHƯƠNG 6: TÍNH CHỌN TB TRAO ĐỔI NHIỆT VÀ TB PHỤ .55 6.1 Thiết bị ngưng tụ 55 6.1.1 Phân tích chọn kiểu thiết bị 55 6.1.2 Cấu tạo: 55 6.1.3 Nguyên lý làm việc: 56 6.1.4 Tính chọn thiết bị: 56 6.2 Thiết bị bay hơi: 57 6.2.1 Cấu tạo 57 6.2.2 Nguyên lý làm việc .58 6.2.3 Tính chọn thiết bị: 58 6.3 Kích thước đường ống: 59 6.4 Bình tách dầu 63 6.4.1 Mục đích .63 6.4.2 Phân tích chọn kiểu thiết bị 63 6.4.3 Cấu tạo 64 6.4.4 Nguyên lý làm việc .64 6.4.5 Tính chọn thiết bị: 65 6.5 Bình tách lỏng .65 6.5.1 Mục đích .65 6.5.2 Phân tích chọn kiểu thiết bị 66 6.5.3 Cấu tạo 66 6.5.4 Nguyên lý làm việc .67 6.5.5 Tính chọn thiết bị: 67 6.6 Bình trung gian: 69 6.6.1 Mục đích .69 6.6.2 Cấu tạo 70 6.7 Bình chứa cao áp 71 SVTH : Lê Văn Toàn 82 Lớp 20NCLC PBL : KT Lạnh GVHD: Nguyễn Thành Văn 6.7.1 Mục đích: 71 6.7.2 Cấu tạo: 71 6.7.3 Tính thiết kế: 72 6.8 Tháp giải nhiệt 72 6.8.1 Mục đích .72 6.8.2 Cấu tạo 73 6.8.3 Nguyên lý làm việc .73 6.8.4 Tính chọn thiết bị: 74 SVTH : Lê Văn Toàn 83 Lớp 20NCLC

Ngày đăng: 04/05/2023, 20:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w