Đề tài bồi DƯỠNG NĂNG lực THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN QUANG HÌNH học vật lí 11 TRUNG học PHỔ THÔNG

20 4 0
Đề tài  bồi DƯỠNG NĂNG lực THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN QUANG HÌNH học vật lí 11 TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TIỂU LUẬN MÔN NCKH Đề tài : BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Học viên: Mai Thị Kim Oanh Lớp: 20SVL Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - TIỂU LUẬN MÔN NCKH Đề tài : BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Học viên: Mai Thị Kim Oanh Lớp: 20SVL Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại khoản 3, điều 30 Luật Giáo dục (2019) qui định: Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất NL người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng vào q trình giáo dục” [36] Nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XI rõ: “Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân”, “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” [3] Trong văn kiện Đại hội XII Đảng nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn…” giải pháp quan trọng nêu là: “Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học”[8] VL môn khoa học thực nghiệm, tri thức VL hầu hết đƣợc xây dựng dựa kết TN đƣợc kiểm chứng thực nghiệm Vì vậy, đổi phƣơng pháp dạy học VL phải gắn liền với cải tiến TN, tăng cƣờng vai trò TN đơn vị kiến thức Để đạt mục đích này, việc rèn luyện phát triển lực thực hành thí nghiệm cho HS quan trọng Điều giúp việc học VL trở nên chất hơn, mà mang lại cho HS hứng thú tích cực hoạt động học tập, chiếm lĩnh tri thức Qua thực tế dạy học trường phổ thông qua điều tra, trao đổi với GV, với HS, chúng tơi nhận thấy lực thực hành thí nghiệm HS chưa thể nhƣ vị trí, vai trị ý nghĩa Thể phần lớn GV chƣa quan tâm đến việc bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho HS, chƣa có cách tổ chức dạy học để bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho em Các GV ngại cho HS tiến hành hoạt động TN, chủ yếu dạy “chay” chiếu vài TN máy vi tính Trong số trƣờng hợp tiến hành TN chủ yếu GV biểu diễn, HS quan sát trả lời theo định hƣớng sẵn, khơng có thời gian nhƣ không gian để hoạt động tư cá nhân Một phận không nhỏ HS thụ động học tập không làm việc không chịu làm việc học Trong phần lớn lên lớp, giới hạn thời gian tiết học, GV làm việc với số HS khá, giỏi để hồn thành dạy, số cịn lại lớp nghe im lặng ghi chép Xét mặt nhận thức hành động, nhiều GV không chuyển hóa mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập HS vào việc thiết kế thực dạy, không tổ chức hoạt động học tập cho HS hệ thống việc làm tự lĩnh hội Mặt khác, qua tìm hiểu thực tế cho thấy, HS ngại hoạt động chủ yếu hạn chế khả cá nhân Các dụng cụ TN không đƣợc thường xuyên sử dụng nên HS hạn chế khả nhận biết, thao tác với dụng cụ đó, từ cảm thấy tự ti thao tác Một số HS ngại phát biểu trước lớp nên chưa mạnh dạn việc trình bày đề xuất phương án TN hay việc lập luận bảo vệ kết Vì để HS tích cực hơn, yêu thích học VL tốt cần trọng đến việc bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho HS Ở phần Quang hình học VL 11 có nhiều TN ứng dụng thực tiễn Các kiến thức phần sở cho đời nhiều loại thiết bị kỹ thuật, mặt khác TN mà HS thực phong phú Đây điều kiện tốt để GV bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho HS q trình dạy học Từ lí trên, chọn đề tài: “Bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học phần Quang hình học vật lí 11 Trung học phổ thông” để nghiên cứu sâu vấn đề đặt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất biện pháp quy trình bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho HS dạy học VL, vận dụng biện pháp quy trình để thiết kế tổ chức tiến trình dạy học phần Quang hình học VL 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp, quy trình bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm tổ chức hoạt động dạy học theo biện pháp, quy trình đề xuất phát triển lực thực hành thí nghiệm cho HS, góp phần nâng cao kết học tập phần Quang hình học VL lớp 11 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho HS dạy học VL THPT - Xây dựng công cụ đánh giá lực thực hành thí nghiệm HS THPT - Xây dựng biện pháp bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm HS dạy học VL trường THPT - Nghiên cứu chương trình, nội dung phần Quang hình học VL 11 THPT + Xây dựng tiến trình dạy học số phần Quang hình học VL 11 theo hướng bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm HS + Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu tiến trình dạy học đề xuất Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học phần Quang hình học VL11 THPT theo hướng bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho HS 6 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế tổ chức tiến trình dạy học theo hướng bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho HS phần Quang hình học VL11 Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Đồng Nai để đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục & Đào tạo đổi giáo dục phổ thông, lực HS - Nghiên cứu tài liệu tâm lí học, lí luận dạy học VL, báo, tạp chí ý kiến nhà khoa học giáo dục lực thực hành thí nghiệm HS - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK,sách tập, tài liệu tham khảo phần Quang hình học VL11 THPT + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Xây dựng sử dụng phiếu điều tra, quan sát, vấn, dự giờ… nhằm đánh giá thực trạng dạy học VL số trƣờng THPT + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia có kinh nghiệm việc bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm HS + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm có đối chứng số lớp học chương trình, điều kiện học lực, sở vật chất, để kiểm tra tính hợp lí quy trình, tính hiệu tính khả thi đề tài + Phương pháp thống kê tốn học Là để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Từ kiểm định giả thuyết khoa học mà đề tài nêu để khẳng định tính khả thi đề tài Những đóng góp luận án + Làm sáng tỏ sở lí luận việc bồi dưỡng NLTHTN cho HS dạy học VL + Xây dựng công cụ đánh giá NLTHTN HS + Xây dựng biện pháp bồi dưỡng NLTHTN cho HS DH VL + Xây dựng quy trình tổ chức bồi dưỡng NLTHTN cho HS DH VL + Xây dựng số tiến trình dạy học phần Quang hình học VL 11 THPT theo hướng bồi dưỡng NLTHTN cho HS + Chế tạo thí nghiệm Quang học sử dụng dạy học phần Quang hình học mơn Vật lí trường phổ thơng + Luận án làm tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm giáo viên VL việc nghiên cứu dạy trường phổ thông Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, cấu trúc luận văn cịn gồm có chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật Lí Chương 2: Tổ chức dạy học theo hướng bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh phần Quang hình học Vật Lí 11 Trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học Vật lí 1.1.1 Khái niệm cấu trúc lực 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.2 Khái niệm Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh 1.1.3 Cấu trúc lực thực hành thí nghiệm 1.1.4 Đánh giá Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh dạy học vật lí 1.1.4.1 Đánh giá lực 1.1.4.2 Đánh giá lực thực hành thí nghiệm 1.2 Điều tra thực trạng việc bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí 1.2.1 Mục đích điều tra 1.2.2 Đối tượng điều tra 1.2.3 Phương pháp điều tra 1.2.4 Kết điều tra 1.3 Các biện pháp bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí 1.3.1 Biện pháp Sử dụng thí nghiệm theo hướng bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh 1.3.1.1 Nội dung biện pháp 1.3.1.2 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 1.3.1.3 Cách thức thực biện pháp 1.3.2 Biện pháp Tăng cường cho học sinh tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật vật lí 1.3.2.1 Nội dung biện pháp 1.3.2.2 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 1.3.2.3 Cách thức thực biện pháp 1.3.3 Biện pháp Hướng dẫn học sinh chế tạo dụng cụ thí nghiệm 1.3.3.1 Nội dung biện pháp 1.3.3.2 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 1.3.3.3 Cách thức thực biện pháp 1.3.4 Biện pháp Tăng cường nội dung liên quan đến thực hành thí nghiệm kiểm tra đánh giá 1.3.4.1 Nội dung biện pháp 1.3.4.2 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 1.3.4.3 Cách thức thực biện pháp 1.4 Quy trình bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học Vật lí 1.4.1 Giai đoạn 1: Chuẩn bị 1.4.2 Giai đoạn 2: Tổ chức bồi dưỡng 1.4.3 Giai đoạn 3: Đánh giá 1.5 Kết luận chương CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH PHẦN QUANG HÌNH HỌC VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Phân tích nội dung phần Quang hình học Vật lí 11 trung học phổ thông 2.1.1 Đặc điểm nội dung cấu trúc phần Quang hình học 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn phần Quang hình học việc bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm 2.1.2.1 Thuận lợi 2.1.2.2 Khó khăn 2.2 Phân tích học định hướng sử dụng biện pháp bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học phần Quang hình học Vật lí 11 trung học phổ thông 2.2.1 Đối với chương “Khúc xạ ánh sáng” 2.2.1.1 Bài 26 “Khúc xạ ánh sáng” 2.2.1.2 Bài 27 “Phản xạ toàn phần” 2.2.2 Đối với chương “Mắt Các dụng cụ quang” 2.2.2.1 Bài 28 “Lăng kính” 2.2.2.2 Bài 29 “Thấu kính mỏng” 2.2.2.3 Bài 31 “Mắt” 2.2.2.4 Bài 32 “Kính lúp” 2.2.2.5 Bài 33 “Kính hiển vi” 2.2.2.6 Bài 34 “Kính thiên văn” 2.2.2.7 Bài 35 “Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì” 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học phần Quang hình học, Vật lí lớp 11 theo hướng bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh 2.3.1 Bài 26 Khúc xạ ánh sáng 2.3.2 Bài 27 Hiện tượng phản xạ toàn phần 2.4 Kết luận chương CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Thực nghiệm sƣ phạm lần 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lần 3.1.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm lần 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm lần 3.1.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 3.1.3.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 3.1.3.3 Quan sát học 3.1.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 3.2 Thực nghiệm sư phạm lần 3.2.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm lần 3.2.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm lần 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm lần 3.2.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 3.2.3.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 3.2.3.3 Quan sát học 3.2.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 3.2.4.1 Đánh giá định tính hoạt động diễn q trình thực nghiệm sư phạm lần lớp thực nghiệm lớp đối chứng 3.2.4.2 Đánh giá định lượng Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh 3.2.4.3 Đánh giá kết học tập học sinh 3.3 Kết luận chương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Nghĩa (2022), Bồi dưỡng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Huế - Đại học Sư phạm PHỤ LỤC PHIẾU SỐ 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT Trường: Họ tên GV: Phiếu dùng để thăm dị thực tế, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học quý Thầy (Cô) Q Thầy (Cơ) vui lịng lựa chọn đánh dấu × ý kiến câu mà q Thầy (Cơ) thực có quan điểm Chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) tạo điều kiện giúp đỡ để thu thập thông tin khách quan nhất! Câu Thầy (Cô) nhận định Năng lực thực hành thí nghiệm HS nay? A  Tốt B  Khá C  Trung bình D  Yếu Câu Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm có trường Thầy (Cô) đảm bảo đủ tốt cho học sinh tiến hành thí nghiệm giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn chưa? A  Rất tốt B  Tốt C  Trung bình D  Cịn thiếu Câu Trong thí nghiệm, phương án thí nghiệm A  Giáo viên định sẵn B  Theo sách giáo khoa C  Học sinh đề xuất D  Trao đổi thống giáo viên học sinh Câu Theo Thầy (Cơ), nhóm Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh yếu nhất? A  Năng lực lập kế hoạch thí nghiệm (Bao gồm nêu mục đích, đề xuất phƣơng án, nhận biết dụng cụ, dự đoán kết quả, soạn báo cáo) B  Năng lực tiến hành thí nghiệm (Bao gồm lắp ráp, thực bước, thu thập số liệu) C  Năng lực xử lí kết đánh giá thí nghiệm D  Năng lực thiết kế chế tạo dụng cụ thí nghiệm Câu Trong q trình dạy học vật lí, Thầy (Cơ) có ý đến việc bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh không? A  Luôn B  Thường xuyên C  Không thường xuyên D  Chỉ ý đến vài kỹ Câu Theo thầy (Cơ), cơng việc đánh giá Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh nào? A  Rất khó B  Khó C  Bình thường D  Dễ Câu Theo Thầy (Cô), Năng lực thực hành thí nghiệm có vai trị nhƣ q trình học tập vật lí học sinh? A  Rất quan trọng B  Quan trọng C  Ít quan trọng D  Không quan trọng Câu Trong năm dạy học vật lí, Thầy (Cơ) hướng dẫn học sinh chế tạo dụng cụ đơn giản dựa nguyên tắc vật lí? A  Một dụng cụ B  Hai dụng cụ C  Nhiều D  Chưa có Câu Với tiết học có tiến hành thí nghiệm phần Quang hình học Vật lí 11, Thầy (Cơ) thường tổ chức nào? A  Tiến hành đầy đủ với thí nghiệm thực B  Chỉ tiến hành với vài thí nghiệm thực C  Giới thiệu số thí nghiệm ảo máy vi tính D  Chỉ giới thiệu thí nghiệm theo sách giáo khoa (Xử lí số liệu) Câu 10 Theo Thầy (Cô), việc kiểm tra đánh giá trọng vào đánh giá Năng lực thực hành thí nghiệm học sinh chưa? A  Đã trọng nhiều, thể việc lấy điểm thực hành đề kiểm tra có câu hỏi liên quan đến Năng lực thực hành thí nghiệm B  Mới bước đầu quan tâm, thể việc lấy điểm thực hành C  Mới bước đầu quan tâm, thể việc trọng vào đánh giá trình D  Chưa quan tâm -//\\ Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý Thầy (Cô) Chúc quý Thầy (Cô) sức thành công công tác! khỏe PHIẾU SỐ 2: PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH (Về thực trạng việc bồi dưỡng Năng lực thực hành thí nghiệm cho HS dạy học vật lí trường THPT) Trường: Lớp: Họ tên: A Chú ý: + Phiếu có giá trị tham khảo thực tế khách quan mà khơng có tính chất pháp lí học sinh + Chúng tin tưởng em bày tỏ cảm nhận thực em, điều cho thấy cầu tiến hợp tác cao em Chân thành cảm ơn em! Các em vui lịng đọc, suy nghĩ đánh dấu × vào ô trống  bên cạnh phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ Câu Các em có mong muốn đƣợc tiến hành thí nghiệm học vật lí khơng? A  Rất muốn C  Muốn B  Bình thường D  Không cần thiết Câu Trong học vật lí, giáo viên có thường xun sử dụng thí nghiệm khơng? A  Thường xun C  Ít B  Thỉnh thoảng D  Chưa Câu Trong thời gian học vật lí cấp THPT, em có thường xuyên tiến hành thí nghiệm khơng? A  Một lần B  Hai lần C  Nhiều lần D  Chưa Câu Với tiết học có tiến hành thí nghiệm, giáo viên yêu cầu em chuẩn bị trước gì? A  Xác định mục tiêu đề xuất phương án thí nghiệm B  Tìm hiểu số dụng cụ hoạt động tương tự C  Chỉ đọc trước D  Khơng u cầu Câu Trước tiến hành thí nghiệm, em cần giáo viên hướng dẫn thực thao tác làm thí nghiệm nào? A  Giáo viên tiến hành đầy đủ q trình thí nghiệm B  Giáo viên hướng dẫn bứớc tiến hành C  Giáo viên dặn dò số điều cần lƣu ý D  Giáo viên cần nêu mục đích thí nghiệm Câu Khi tiến hành thí nghiệm, em thấy khó khăn giai đoạn nào? A  Lắp ráp thí nghiệm B  Đo đạc lấy số liệu C  Xử lí kết D  Tất giai đoạn kể Câu nắm Trong q trình học tập có sử dụng thí nghiệm giúp em hiểu rõ hơn, kiến thức vật lí mà lĩnh hội A  Đồng ý C  Bình thường B  Khơng đồng ý D  Ý kiến khác Câu Các em chế tạo tham gia chế tạo đƣợc dụng cụ, thiết bị hoạt động dựa nguyên tắc vật lí? A  Một thiết bị C  Nhiều thiết bị B  Hai thiết bị D  Chưa Câu Theo em Năng lực thực hành thí nghiệm vật lí có tầm quan trọng nào? A  Rất quan trọng C  Bình thường B  Quan trọng D  Không quan trọng Câu 10 Trong kiểm tra, em có thường gặp tập thí nghiệm (trong em phải đề xuất phương án, nêu quy trình, lựa chọn dụng cụ, xử lí số liệu ) hay khơng? A  Ln ln có B  Đa số C  Ít D  Chưa 18 -//\\ Xin chân thành cảm ơn cộng tác em Chúc em sức khỏe học tập tốt! 19

Ngày đăng: 04/05/2023, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan