Gồm 2 phần Lý thuyết và Trắc nghiệm. Lý thuyết đủ 8 chương, bài tập trắc nghiệm theo từng chương rõ ràng, dễ học, dễ hiểu. Tài liệu ôn tập kết thúc học phần, trả lời tất cả câu hỏi trong sách Pháp luật đại cương
TRẢ LỜI CÂU HỎI TẬP BÀI GIẢNG Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Phân tích khái niệm, đặc điểm hình thức thể cộng hịa Là hình thức quyền lực tối cao Nhà nước thuộc quan đại diện bầu khoảng thời gian định Chính thể cộng hịa có dạng cộng hịa quý tộc cộng hòa dân chủ Theo bạn, cách lý giải hình thành Nhà nước thuyết khế ước xã hội Nhà nước có mang chất giai cấp khơng? Vì sao? Thuyết khế ước xã hội có hạn chế lớn khơng chất giai cấp nhà nước Che đậy mâu thẫn giai cấp đấu tranh giai cấp tiến trình lịch sử vậy, nhà nước quyền lực nhà nước sản phẩm “nhân dân”, có nguồn gốc từ “nhân dân” Phân tích so sánh chế độ trị dân chủ phản dân chủ Dân chủ: phương pháp mà Nhà nước áp dụng thể quan tâm thực đến dân, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia vào việc quản lý nhà nước xã hội Phản dân chủ: phương pháp mà chế độ áp dụng thể tính chuyên quyền, độc tài, không quan tâm đến dân chủ yếu dựa vào sức mạnh buộc người dân phải tuân theo quy định Nhà nước Phân tích so sánh máy nhà nước phong kiến máy nhà nước tư sản Bộ máy nhà nước tư sản có phát triển, hoàn thiện đáng kể so với nhà nước phong kiến tồ chức hoạt động Cụ thể: Cơ cấu tổ chức máy nhà nước ngày trở nên hồn chỉnh, mang tính chun mơn hóa cao Trong máy nhà nước ngày có đầy đủ quan nhà nước để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước yêu cầu, đòi hỏi xã hội Nguyên tắc phân chia quyền lực thể rõ tiến tổ chức hoạt động nhà nước tư sản so với nhà nước phong kiến Nếu nhà nước phong kiến, người nắm quyền hành tối cao nhà vua, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp tập trung vào người dễ gây tình trạng chun quyền, độc đốn, lạm quyền nhà nước tư sản xây dựng nguyên tắc phân chia quyền lực Phân tích nguồn gốc đời Nhà nước theo học thuyết Mác-lênin Nhà nước tượng vĩnh cửu bất biến, Nhà nước xuất xã hội loài người phát triển đến giai đoạn định tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn Hãy nêu khác biệt hình thức thể qn chủ thể cộng hịa? Định nghĩa – Hình thức thể qn chủ hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn hay phần vào người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc kế vị – Hình thức thể cộng hịa hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung quan bầu thời hạn định Cách thức tổ chức – Hình thức thể qn chủ người, cá nhân tổ chức – Hình thức thể cộng hịa quan tổ chức Trình tự thành lập – Hình thức thể qn chủ theo ngun tắc kế vị – Hình thức thể cộng hịa theo bầu cử Thời hạn – Hình thức thể qn chủ vơ thời hạn – Hình thức thể cộng hòa theo nhiệm kỳ Chương 2: NHÀ NƯỚC CHXHCNVN Phân tích vị trí pháp lý Chủ tịch nước Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước quan hệ đối nội đối ngoại Chủ tịch nước gọi nguyên thủ quốc gia Phân tích chức cấu tổ chức Tòa án nhân dân cấp Chức năng: Trong máy nhà nước, TAND quan có chức xét xử TAND xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải vấn đề khác theo quy định pháp luật Cơ cấu tổ chức: Căn Điều 102 Hiến pháp 2013, Tòa án nước ta chia làm cấp sau: TAND tối cao; TAND cấp cao; TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tòa án quân Phân tích nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Chính phủ thực nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Chính phủ tổ chức để thực văn quy phạm pháp luật mà Quốc hội ban hành, nghị quyết, lệnh, định Chủ tịch nước, Ủy ban thưởng vụ quốc hội - Thực xây dựng đề xuất sách, trình dự án luật, ngân sách nhà nước, dự án pháp lệnh trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, thực vấn đề nằm quyền hạn - Thực quản lý vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, mơi trường, cơng nghệ,… thực biện pháp cần thiết trường hợp khẩn cấp - Trình Quốc hội định bãi bỏ bộ, quan ngang bộ, vấn đề địa giới hành - Quản lý hệ thống hành quốc gia: cán bộ, cơng chức, viên chức, công vụ, tra, kiểm tra, giải khiếu nại - Thực bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân, đảm bảo vấn đề trật tự an toàn xã hội - Nhân danh nhà nước thực đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, định việc tham gia, phê duyệt, chấm dứt điều ước quốc tế - Chính phủ có nhiệm vụ bảo vệ tổ chức công dân Việt Nam sinh sống nước - Phối hợp với quan nhà nước để thực công việc nằm nhiệm vụ Hãy nêu nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXNCNVN - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội - Nguyên tắc tập quyền - Nguyên tắc tập trung dân chủ - Nguyên tắc Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật - Ngun tắc bình đẳng đồn kết dân tộc Phân tích chất Nhà nước CHXHCNVN Bản chất Nhà nước CHXHCNVN Nhà nước dân, dân, dân Cụ thể: Của dân: tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Như hiểu nhà nước CHXHCNVN khơng phải riêng giai cấp mà tuyệt đại đa số nhân dân lao động Do dân: nhân dân thành lập thơng qua bầu cử, nhân dân nắm giữ quyền lực thực thi quyền lực Nhà nước từ trung ương đến địa phương Vì dân: nhà nước nói chung quan , cán bộ, cơng chức nói riêng chủ trương, sách xuất phát từ lợi ích chung nhân dân, xã hội, khơng lợi ích riêng cá nhân, tổ chức - lợi ích nhóm Chương 3: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT Nếu pháp luật khơng có đặc tính cưỡng chế việc quản lý xã hội Nhà nước có hiệu khơng? Tại sao? Nếu khơng có cưỡng chế kỉ luật nhà nước khơng bảo đảm, pháp chế không tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho tệ nạn xã hội phát triển, cho kẻ thù giai cấp, kẻ thù dân tộc hoạt động chống phá nhà nước Hãy xác định phận cấu thành quy phạm pháp luật sau: “Người cướp giật tài sản người, bị phạt từ - năm” Phân tích khái niệm thuộc tính pháp luật Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy phạm (Quy tắc xử sự) có tính bắt buộc chung nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, Nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội Các thuộc tính bản: tính quy phạm phổ biến, bắt buộc chung, tính xác định chặt chẽ mặt hình thức; tính bảo đảm thực nhà nước Phân tích khái niệm chủ thể quan hệ pháp luật Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức phải có lực pháp luật, lực hành vi phù hợp để tham gia vào quan hệ thực quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ pháp lý theo quy định Phân tích hình thức pháp luật Tập quán pháp: tập quán lưu truyền xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị, Nhà nước thừa nhận, làm chúng trở thành qui tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước đảm bảo thực bằ ng hình thức cưỡng chế Tiền lệ pháp: hình thức pháp luật, theo Nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc tòa án (trong tập san án lệ) làm khuôn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn q trình làm luật tịa án việc công nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử Văn quy phạm pháp luật: văn chứa đựng quy tắc xử chung quan nhà nước nhà chức trách (chủ thể) có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức pháp luật quy định Nó đươ ̣c coi là loa ̣i nguồ n bản phổ biế n và tiế n bô ̣ nhấ t hiê ̣n Phân tích chất vai trò pháp luật Bản chất: – Bản chất giai cấp pháp luật : pháp luật quy tắc thể ý chí giai cấp thống trị Giai cấp nắm quyền lực nhà nước trước chí giai cấp phản ánh pháp luật – Ý chí giai cấp thống trị thể pháp luật phản ánh cách tùy tiện Nội dung ý chí phải phù hợp với quan hệ kinh tế xã hội nhà nước – Tính giai cấp pháp luật thể mục đích Mục đích pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tuân theo cách trật tự phù hợp với ý chí lợi ích giai cấp nắm quyền lực nhà nước Vai trò: – Pháp luật phương diện để nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội Duy trì thiết lập củng cố tăng cường quyền lực nhà nước – Pháp luật phương tiện thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Pháp luật góp phần tạo dựng mối quan hệ tăng cường mối quan hệ bang giao quốc gia – Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân xã hội – Pháp luật xây dựng dựa hoàn cảnh lịch sử địa lý dân tộc – Nhà nước thực nghĩa vụ việc bảo vệ quyền công dân, ngăn ngừa biểu lộng quyền, thiếu trách nhiệm công dân Đồng thời đảm bảo cho công dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ nhà nước công dân khác => Như vậy, việc quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân mà pháp luật trở thành phương tiện để: Công dân thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khỏi xâm hại người khác, kể từ phía nhà nước cá nhân có thẩm quyền máy nhà nước Nêu định nghĩa thực pháp luật? Các hình thức thực pháp luật? Cho ví dụ minh họa Định nghĩa: Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực qui định pháp luật thực tế đời sống Các hình thức thực pháp luật + Tuân thủ pháp luật: hình thức thực qui phạm pháp luật mang tính chất ngăn cấm hành vi thụ động, chủ thể pháp luật kiềm chế khơng làm việc mà pháp luật cấm Ví dụ: công dân không thực hành vi tội phạm qui định luật hình sự, tức cơng dân tn thủ qui định luật + Thi hành pháp luật: hình thức thực qui định trao nghĩa vụ bắt buộc pháp luật cách tích cực chủ thể thực nghĩa vụ hành động tích cực Ví dụ: người thấy người khác lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng người cứu giúp, tức người hành động tích cự thi hàng qui định nghĩa vụ công dân pháp luật nói chung luật hình nói riêng + Sử dụng pháp luật: hình thức thực qui định quyền chủ thể pháp luật, chủ thể pháp luật chủ động, tự định việc thực hay không thực điều mà pháp luật cho phép – Như hình thức khác với hình thức chỗ chủ thể không bị buộc không làm phải làm việc mà tự lựa chọn theo ý chí Ví dụ: việc thực quyền bầu cử ứng cử, quyền khiếu nại tố cáo… + Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực qui định pháp luật hành vi vào qui định pháp luật để định làm phát sinh, thay đổi, đình hay chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ: quan NN có thẩ m quyề n áp du ̣ng pháp luâ ̣t tuyên pha ̣t Chương 4: NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Một người phạm tội bị áp dụng nhiều hình phạt khơng? Vì sao? Hình phạt hình phạt áp dụng cách độc lập áp dụng kết hợp với hình phạt bổ sung lưu ý áp dụng hình phạt người phạm tội mà khơng thể áp dùng lúc nhiều hình phạt trở lên Khi thực hành vi phạm tội A chưa có thai phiên tịa xét xử A có thai tháng Trong trường hợp này, Tịa án có áp dụng hình phạt tử hình với A khơng? Vì sao? Đây nội dung quy định Điều 40 Bộ luật Hình sự, theo đó, khơng thi hành án tử hình phụ nữ mang thai Trong trường hợp này, hình phạt tử hình A chuyển thành tù chung thân Cơ quan tiến hành tố tụng hình bao gồm quan nào? Cơ quan tiến hành tố tụng hình theo khoản Điều 34 Bộ luật Tố tụng hình 2015 gồm quan sau: Cơ quan điều tra; Viện kiểm sát; Tịa án Phân tích ngun tắc “Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Luật tố tụng hình Nêu ý nghĩa nguyên tắc Một người bị buộc tội coi khơng có tội tội phạm họ chứng minh theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Ý nghĩa: Nguyên tắc đảm bảo cho việc chứng minh tội phạm xác khách quan, từ bảo vệ cơng lý, cơng tránh oan sai Bởi lẽ người tiến hành tố tụng vô tư, khách quan thu thập, đánh giá chứng đầu họ coi người bị buộc tội người phạm tội Trách nhiệm hình chế tài cao áp dụng với cá nhân, pháp nhân có hành vi vi pháp pháp luật nghiêm trọng, thật vụ án bị che lấp định kiến, suy nghĩ cảm tính, chủ quan người tiến hành tố tụng thiệt hại người bị kết tội oan lớn Bên cạnh đó, ngun tắc suy đốn vơ tội thể tính nhân đạo TTHS, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội với vị bên yếu quan hệ với Nhà nước máy điều tra, truy tố xét xử hùng mạnh thực bằ ng quyền lực nhà nước Những chủ thể có quyền kháng cáo án sơ thẩm? Theo Điều 331 Bộ luật Tố tụng hình 2015, chủ thể sau có quyền kháng cáo án hình sơ thẩm: - Bị cáo, bị hại, người đại diện bị cáo, bị hại - Người bào chữa có quyền kháng cáo để bảo vệ lợi ích người 18 tuổi - Người có nhược điểm tâm thần thể chất mà bào chữa Chương 5: NGÀNH LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Phân tích điều kiện kết hôn quy định Luật HNGĐ 2014 - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; - Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; - Không bị lực hành vi dân sự; - Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Phân tích trường hợp cấm kết hôn ghi nhận Luật HNGĐ 2014 - Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo - Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn - Người có vợ có chồng - Người lực hành vi dân - Giữa dòng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời: Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi, người cha mẹ nuôi với nuôi, bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; người giới tính Phân tích quyền nghĩa vụ vợ chồng Về nhân thân: thương yêu, chung thủy với nhau, q trọng lẫn nhau, chăm sóc giúp đỡ nhau, bình đẳng với mặt gia đình Về tài sản: ● Tài sản chung: Vợ chồng có nghĩa vụ bình đẳng ngang việc tạo lập trì khối tài sản chung Đồng thời, vợ chồng có nghĩa vụ đóng góp vào khối tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình - Các nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng, chiếm hữu, định đoạt tài sản chung; - Các nghĩa vụ phát sinh vợ chồng thực nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu gia đình; - Các nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch vợ chồng thỏa thuận xác lập, nghĩa vụ bồi thường thiệt hại mà hai vợ chồng phải chịu theo quy định pháp luật; - Các nghĩa vụ phát sinh từ việc dùng tài sản riêng để trì phát triển khối tài sản chung với mục đích tạo nguồn thu nhập cho đình; - Nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại gây mà cha mẹ phải bồi thường theo quy định pháp luật; - Những nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật ● Tài sản riêng: - Nghĩa vụ bên vợ, chồng có trước kết hơn; - Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng, trừ trường hợp nghĩa vụ phát sinh việc bảo quản, trì, tu sửa tài sản riêng vợ, chồng theo quy định khoản Điều 44 quy định khoản Điều 37 Luật này; - Nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch bên xác lập, thực khơng nhu cầu gia đình; - Nghĩa vụ phát sinh từ hành vi vi phạm pháp luật vợ, chồng Phân tích quyền nghĩa vụ cha mẹ - Yêu thương, tôn trọng ý kiến con; chăm sóc giáo dục con, giúp phát triển cách lành mạnh thể chất, tinh thần đạo đức, để trở thành công dân tốt; - Chăm sóc, ni dưỡng con; bảo quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khả lao động mà khơng có tài sản để tự ni mình; - Là người giám hộ đại diện cho theo quy định pháp luật; - Pháp luật nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử; lạm dụng sức lao động chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động; xúi giục cưỡng ép thực hành vi vi phạm pháp luật, trái với đạo đức; - Cha mẹ có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân gây ra; - Quản lý tài sản thay 15 tuổi lực hành vi dân sự; - Cấp dưỡng cho ly hôn mà không trực tiếp nuôi Phân tích khác biệt hậu ly hậu hủy kết hôn trái pháp luật * Ly hôn: - Quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày án, định ly hôn Tịa án có hiệu lực pháp luật - Tịa án giải ly hôn phải gửi án, định ly có hiệu lực pháp luật cho quan thực việc đăng ký kết hôn để ghi vào sổ hộ tịch; hai bên ly hôn; cá nhân, quan, tổ chức khác theo quy định Bộ luật tố tụng dân luật khác có liên quan * Hủy kết trái pháp luật: - Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy hai bên kết phải chấm dứt quan hệ vợ chồng - Quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, giải theo quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, ly hôn - Quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng bên giải theo quy định Điều 16 Luật Trình bày khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh theo Luật hôn nhân gia đình 2014 Khái niệm: Luật nhân gia đình ngành luật hệ thống pháp luật tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ nhân gia đình nhân than tài sản Đối tượng: Quan hệ hôn nhân gia đình, quan hệ nhân thân tài sản Phương pháp điều chỉnh: - Là cách thức, biện pháp mà quy phạm pháp luật nhân gia đình tác động lên quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh nó, phù hợp ý chí nhà nước - Thỏa thuận, cưỡng chế giáo dục Chương 6: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Phân tích đặc trưng phương pháp điều chỉnh ngành Luật hành Là phương pháp mênh lệnh hình thành từ quan hệ “quyền lực - phục tùng” bên có quyền nhân danh nhà nước mệnh lệnh bắt buộc đối vói bên quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ phục tùng mệnh lệnh Hãy chứng minh Luật hành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật VN Luật hành ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam luật hành có đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh riêng, nguyên tắc hoạt động riêng nguồn luật riêng Phân tích cấu trúc vi phạm luật hành 23 Nhà nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước đơn => Đúng Hình thức cấu trúc nhà nước CHXHCN VN nhà nước đơn nhất, Hiến pháp 2013 quy định điều 1: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời.” 24 Cơ quan nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn mang tính quyền lực nhà nước => Đúng Hoạt động quan nhà nước mang tính quyền lực đảm bảo nhà nước 25 Bộ máy nhà nước tập hợp quan nhà nước từ trung ương đến địa phương => Đúng Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước tử TW đến địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung, thống nhằm thực nhiệm vụ chức nhà nước, lợi ích giai cấp thống trị 26 Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước định phải thảo luận dân chủ, định theo đa số => Sai Cơ quan nhà nước hoạt động dựa quy phạm pháp luật văn đạo quan cấp cao 27 Quốc hội quan hành cao nước cộng hịa xả hội chủ nghĩa Việt Nam => Sai Chính phủ quan hành cao Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan chấp hành quốc hội 28 Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân => Đúng Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, dân bầu quan quyền lực Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 29 Quốc hội quan quyền lực nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam => Đúng Theo hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất quyền lực thuộc nhân dân, mà quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, dân bầu nên quan quyền lực nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 Chủ quyền quốc gia quyền độc lập tự quốc gia lĩnh vực đối nội => Sai Chủ quyền quốc gia quyền độc lập tự quốc gia lĩnh vực đối nội đối ngoại 31 Chủ tịch nước không bắt buộc đại biểu quốc hội => Đúng Căn điều 87 hiến pháp 2013, chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu quốc hội 32 Thủ tướng phủ chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm => Sai Căn điều 98 hiến pháp 2013, thủ tướng phủ Quốc hội bầu số đại biểu quốc hội 33 Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước địa phương, nhân dân bầu => Đúng Theo điều luật Tổ chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân (2003) Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp 34 Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành nghị định, định => Sai Nghị định chủ trương đường lối phủ ban hành 35 Tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân hai quan có chức xét xử nước ta => Sai Tòa án nhân dân quan có chức xét xử 36 Đảng cộng sản Việt Nam quan máy nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam => Sai Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo Nước CHXHCNVN 37 Chỉ có pháp luật mang tính quy phạm => Sai Ngồi pháp luật, quy phạm xã hội khác mang tính quy phạm 38 Ngơn ngữ pháp lý rõ rang,chính xác thể hiên tính quy phạm phổ biến pháp luật => Sai Tính quy phạm phổ biến pháp luật thể chỗ Pháp luật quy tắc sử chung, coi khuôn mẫu chuẩn mực hành vi cá nhân hay tổ chức 39 Văn quy phạm pháp luật quan nhà nước, cá nhân tổ chức ban hành => Sai Văn quy phạm nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền, cá nhân có thẩm quyền ban hành 40 Nhà nước bảo đảm cho pháp luật thực biện pháp giáo dục thuyết phục, khuyến khích cưỡng chế => Sai Nhà nước bảo đảm cho pháp luật biện pháp cưỡng chế 41 Pháp luật việt nam thừa nhận tập quán, tiền lệ nguồn chủ yếu pháp luật => Sai Các văn quy phạm pháp luật nguồn chủ yếu pháp luật Việt Nam 42 Pháp luật việt nam thừa nhận nguồn hình thành pháp luật văn quy phạm pháp luật => Sai Ngoài văn quy phạm pháp luật, nguồn pháp luật bắt nguồn từ tiền lệ, tập quán, quy tắc chung quốc tế… 43 Tập quán quy tắc xử xã hội công nhận truyền từ đời sang đời khác => Sai Tập quán cộng đồng nơi tồn tập quán thừa nhận 44 Tiền lệ quy định hành án lệ => Sai Tiền lệ bao gồm hệ thống án lệ, vụ việc đc xét xử trước đó, nhà nước xem khn mẫu Các quy định hành nhà nước ban hành, tiền lệ 45 Chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật ngược lại => Sai Chủ thể pháp luật Cá nhân, tổ chức có khả có quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Chủ thể pháp luật khác với chủ thể quan hệ pháp luật Để trở thành chủ thể pháp luật cần có lực pháp luật, để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật cụ thể phải có lực pháp luật lực hành vi pháp luật, tức phải có khả tự thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật 46 Những quan hệ pháp luật mà nhà nước tham gia ln thể ý nhà nước => Đúng Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật, pháp luật nhà nước đặt Khi tham gia quan hệ pháp luật, quan hệ ln ln thể ý chí nhà nước 47 Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí bên tham gia quan hệ => Đúng Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí nhà nước ý chí bên tham gia quan hệ khn khổ ý chí nhà nước 48 Cơng dân đương nhiên chủ thể quan hệ pháp luật => Sai Chủ thể pháp luật cịn tổ chức có lực pháp lý 49 Cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật trở thành chủ thể quan hệ pháp luật => Sai Muốn trở thành chủ thể quan hệ pháp luật đó, cá nhân phải có lực hành vi 50 Năng lực hành vi cá nhân => Sai Năng lực hành vi cá nhân khác nhau, ví dụ người 18 tuổi so với ngưới từ 18 tuổi trở lên 51 Năng lực pháp luật pháp nhân => Sai Các pháp nhân quy định lực pháp luật mức độ khác nhau, dựa quy định pháp luật 52 Năng lực pháp luật chủ thể khả thực quyền nghĩa vụ chủ thể tự quy định => Sai Năng lực pháp luật chủ thể khả thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định 53 Năng lực pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật quốc gia => Đúng Năng lực pháp luật chủ thể pháp luật quy định, pháp luật lại phụ thuộc vào quốc gia ban hành 54 “Năng lực hành vi chủ thể” phụ tuộc vào độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ chủ thể => Sai Nó khơng phụ thuộc vào trình độ chủ thể 55 Chủ thể khơng có lực hành vi khơng thể tham gia vào quan hệ pháp luật => Sai Chủ thể khơng có lực hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật thông qua người ủy quyền, người giám hộ… 56 Năng lực pháp luật phát sinh kể từ cá nhân sinh => Đúng Chỉ có lực pháp luật cá nhân có từ người sinh chấm dứt người chết 57 Khi cá nhân bị hạn chế lực pháp luật đương nhiên bị hạn chế lực hành vi => Đúng Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân (Điều 17 luật dân sự) bị chế lực pháp luật, đương nhiền bị hạn chế nưang lực hành vi 58 Năng lực pháp luật nhà nước bị hạn chế => Sai Năng lực pháp luật nhà nước bị hạn chế pháp luật 59 Nội dung quan hệ pháp luật đồng với lực pháp luật bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý => Sai Năng lực pháp luật xuất từ lúc sinh, nhiên quan hệ pháp luật phụ thuộc vào số yêu tố khác(ví dụ đủ 18 tuổi kết hơn…) 60 Nghĩa vụ pháp lý chủ thể hành vi pháp lý => Sai Nghĩa vụ pháp lý hành vi mà pháp luật quy định cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ phải thực Hành vi pháp lý kiện xảy theo ý chí người( VD hành vi trộm cắp… ) 61 Khách thể quan hệ pháp luật yếu tố thúc đẩy cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật => Đúng Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật 62 Sự kiện pháp lý yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật => Sai Sự kiện pháp lý việc cụ thể xảy đời sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh dự liệu quy phạm pháp luật từ làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt QHPL cụ thể 63 Các quan hệ pháp luật xuất ý chí cá nhân => Sai Các quan hệ pháp luật xuất ý chí cá nhân, nhiên phải khuôn khổ ý chí nhà nước 64 Đối với cá nhân, lực hành vi gắn với phát triển người cá nhân tự quy định => Sai Năng lực hành vi cá nhân pháp luật quy định 65 Người bị hạn chế lực hành vi khơng bị hạn chế lực pháp luật => Sai Người bị hạn chế lực pháp luật đồng thời bị hạn chế lực hành vi 66 Người bị kết án tù có thời hạn bị hạn chế lực hành vi, không bị hạn chế lực pháp luật => Sai Những người bị hạn chế lực pháp luật (VD: khơng có lực pháp luật để ký kết hợp đồng kinh tế) 67 Người say rượu người có lực hành vi hạn chế => Sai Người có lực hành vi hạn chế người tòa án tuyên bố bị hạn chế lực hành vi 68 Năng lực pháp luật có tính giai cấp, cịn lực hành vi khơng có tính giai cấp => Đúng – NLPL khả cá nhân (thể nhân), pháp nhân (tổ chức, quan) hưởng quyền nghĩa vụ theo luật định Do vậy, khả chịu ảnh hưởng sâu sắc tính giai cấp, đặc trưng giai cấp định Mỗi giai cấp cầm quyền có đặc trưng khác nhau, xây dựng chế độ khác nên trao cho công dân quyền nghĩa vụ khác – Cịn NLHV (hay gọi lực hành vi dân cá nhân) khả người, thơng qua hành vi để xác lập hoặc/và thực quyền nghĩa vụ dân người khác Như vậy, hiểu lực hành vi dân gắn với người, mang tính cá nhân, phát sinh cá nhân người khả nhận thức điều khiển hành vi mình, xác lập quan hệ với người hay tổ chức khác, khơng phụ thuộc vào đặc trưng giai cấp 69 Người đủ từ 18 tuổi trở lên chủ thể quan hệ pháp luật => Sai Chủ thể quan hệ pháp luật tổ chức có tư cách pháp nhân 70 Nhà nước chủ thể quan hệ pháp luật => Sai Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân có đầy đủ lực, tổ chức có tư cách pháp nhân 71 Nghĩa vụ pháp lý đồng với hành vi pháp lý chủ thể => Sai Nghĩa vụ pháp lý điều quy định văn pháp lý Hành vi pháp lý hành vi xảy phụ thuộc vào ý chí cá nhân (có thể phù hợp vi phạm văn pháp lý) 72 Chủ thể hành vi pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật ngược lại => Sai quan hệ pháp luật xuất có kiện pháp lý chủ thể hành vi pháp luật khơng 73 Năng lực pháp luật người thành niên rộng người chưa thành niên => Sai Năng lực pháp luật người nhau, xuất từ đời (trừ bị hạn chế pháp luật) 74 Năng lực pháp luật cá nhân quy định văn pháp luật => Đúng NLPL cá nhân quy định văn pháp luật mà nội dung phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xã hội… 75 Mọi hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật => Đúng Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định quy phạm pháp luật, gây thiệt hại cho xã hội 76 Mọi biện pháp cưỡng chế nhà nước biện pháp trách nhiệm pháp lý => Đúng Trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Đây điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… 77 Những quan điểm tiêu cực chủ thể vi phạm pháp luật xem biểu bên (mặt khách quan) vi phạm pháp luật => Sai Biểu vi phạm pháp luật phải hành vi, quan điểm 78 Hậu hành vi vi phạm pháp luật gây phải thiệt hại vật chất => Sai Hậu hành vi trái pháp luật gây thiệt hại mặt vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội 79 Sự thiệt hại vật chất dấu hiệu bắt buộc vi phạm pháp luật => Sai Nó cịn thiệt hại tinh thần 80 Chủ thể vi phạm pháp luật chịu đồng thời nhiều trách nhiệm pháp lý => Đúng Ví dụ người phạm tội vừa bị phạt tiền, vừa phải ngồi tù, tùy theo loại, mức độ vi phạm tình tiết tăng nặng 81 Khơng thấy trước hành vi nguy hiểm cho xã hội khơng bị xem có lỗi => Sai Đây lỗi vơ ý cẩu thả Chủ thể khơng nhìn thấy trước hành vi nguy hiểm cho xã hội điều kiện mà phải thấy trước 82 Hành vi chưa gây thiệt hại cho xã hội chưa bị xem vi phạm pháp luật => Sai Hành vi mà gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, quy định văn pháp luật hành vi vi phạm pháp luật 83 Phải người đủ 18 tuổi trở lên coi chủ thể vi phạm pháp luật => Sai Chủ thể hành vi vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý 84 Sự thiệt hại thực tế xảy cho xã hội dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm pháp luật => Sai Chỉ cần đe dọa gây thiệt hại cho xã hội dấu hiệu mặt khách quan vi phạm pháp luật 85 Một hành vi vừa đồng thời vi phạm pháp luật hình vừa vi phạm pháp luật hành chính, khơng thể đồng thời vi phạm pháp luật dân sự, vừa vi phạm pháp luật hình => Sai Hành vi vi phạm hành chủ thể chưa cấu thành tội phạm, cịn hành vi vi phạm luật hình chủ thể tội phạm, gây nguy hại đe dọa gây nguy hại cho xã hội 86 Trách nhiệm pháp lý phận chế tài quy phạm pháp luật => Sai Đây định nghĩa trách nhiệm pháp lý theo hướng tiêu cực Theo hướng tích cực, biện pháp cưỡng chế hành nhắm ngăn chặn dịch bệnh không phận chế tài quy phạm pháp luật 87 Mọi biện pháp cưỡng chế nhà nước biện pháp trách nhiệm pháp lý ngược lại => Đúng Biện pháp trách nhiệm pháp lý gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước 88 Mọi hành vi vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lý => Sai Ví dụ: hành vi hiếp dâm vi phạm pháp luật, đa số trường hợp, nạn nhân bác đơn khơng tố giác chủ thể chịu trách nhiệm pháp lý 89 Mọi hành vi trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật => Sai Không phải tất hành vi trái pháp luật vi phạm pháp luật Vì có hành vi trái pháp luật chủ thể thực cách cố ý vơ ý hành vi vi phạm pháp luật Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi Để xác định hành vi vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi Nghĩa xác định trạng thái tâm lý người thực hành vi đó, xác định lỗi họ Bởi hành vi thưc điều kiện hồn cảnh khách quan chủ thể khơng thể ý thức được, từ khơng thể lựa chọn cách xử theo yêu cầu pháp luật hành vi khơng thể coi có lỗi, khơng thể coi vi phạm pháp luật Bên cạnh hành vi trái pháp luật người trí (tâm thần), trẻ em (chưa đến độ tuổi theo quy định PL) khơng coi VPPL họ khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi 90 Quan điểm tiêu cực chủ thể vi phạm pháp luật xem biểu bên vi phạm pháp luật => Sai Biểu vi phạm pháp luật phải hành vi, quan điểm 91 Mọi hậu vi phạm pháp luật gây phải thực dạng vật chất => Sai Nó cịn dạng tổn hại tinh thần đe dọa tổn hại 92 Một vi phạm pháp luật đồng thời gánh chịu nhiều loại trách nhiệm pháp lý => Sai Một vi phạm pháp luật vừa gánh trách nhiệm hành chính, vừa gánh trách nhiệm dân PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Tình 1: Ông B bắt trâu bị lạc chữa Trong thời gian ông B nuôi để thông báo trả người mất, trâu đẻ nghé Khi người chủ trâu đến nhận lại tài sản thì ơng B trả lại trâu, cịn nghé ơng B giữ lại cho theo quy định pháp luật nghệ thuộc sở hữu ông Vậy quan điểm ông B có với quy định pháp luật khơng? Vì sao? Đáp án: Điều 231, Bộ luật dân 2015 Xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc có quy định: “ TH chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc Trong thời gian nuôi giữ gia súc bị thất lạc, gia súc có sinh người bắt gia súc hưởng nửa số gia súc sinh 50% giá trị số gia súc sinh phải bồi thường thiệt hại có lỗi cố ý làm chết gia súc (khoản 2) Do đó, ơng B trả lại trâu cịn nghé ơng B giữ lại cho theo quy định pháp luật nghé thuộc sở hữu ơng sai Ơng hưởng % nghé Nếu ơng muốn giữ lại nghé phải toán cho chủ sở hữu số tiền giá trị 1/2 nghé Tình 2: Hùng Cường người bạn thân với từ nhỏ, học tập Trong tiệc mừng Hùng đậu đại học, người nhiều bạn bè khác nhậu quán ốc bị thương tích nặng (35%), Phân tích yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật Hùng? Hành vi vi phạm pháp luật thuộc loại vi phạm pháp luật gì? Vì sao? điểm cho hành vi Hùng tình phịng vệ đáng Có quan anh chị có đồng ý hay khơng? Vì sao? Đáp án: 1.Các yếu tố cấu thành VPPL Hùng gồm: - Mặt khách quan - Mặt chủ quan - Chủ thể - Khách thể Hành vi VPPL thuộc vi phạm pháp luật hình với tỷ lệ thương tích 35% nạn nhân, đủ điều kiện quy định BLHS hành vi cố ý gây thương tích Việc cho hành vi Hùng tình phịng vệ đáng khơng thỏa đáng Bởi vì, việc xuất phát từ hành vi vô lý Ninh (bát Cường bạn Hùng phải quỳ gối xin lỗi), nhiên, hành vi vi phạm Hùng không cần thiết Đồng thời, hành vi Ninh kết thúc nên việc đánh Ninh Hùng hành vi chống trả theo quy định phịng vệ đáng BLHS, mà biểu trả thù Tình 3: Nguyễn Văn A có hành vi cướp giật tài sản người khác địa bàn Phường Bến Thành, Quận 1, TPHCM Hành vi phạm tội A quy định khoản Điều 171 BLHS với khung hình phạt từ 03 năm tù giam đến 10 năm tù giam Ngày 15/8/2019, Tòa án nhân dân Quận tuyên xử phạt A với tội danh hình phạt năm tù giam Tội phạm mà A thực thuộc loại tội phạm theo phân loại tội phạm? Nếu thời điểm thực hành vi phạm tội A 15 tuổi tháng có chịu trách nhiệm hình hay khơng? Vì sao? Nếu thời điểm thực hành vi phạm tội, A bị say rượu có chịu trách nhiệm hình hay khơng? Vì sao? Đáp án Tội phạm mà A thực thuộc loại tội phạm nghiêm trọng Nếu thời điểm thực hành vi phạm tội A 15 tuổi tháng A chịu chịu trách nhiệm hình loại tội phạm nghiêm trọng (khoản 2, Điều 12 BLHS) Nếu thời điểm thực hành vi phạm tội A bị say rượu thi A chịu trách nhiệm hình pháp luật hình khơng miễn trách nhiệm hình người say rượu (Điều 13 BLHS) Tình 4: Anh A làm việc doanh nghiệp X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn .giám đốc doanh nghiệp từ chối tiếp nhận anh lý anh bị kết án nên hợp đồng lao động anh với công ty chấm dứt hiệu lực Anh (chị) cho biết, Giám đốc doanh nghiệp từ chối tiếp nhận anh trường hợp hay sai? Vì sao? Đáp án Thứ nhất, khoản 4, Điều 34 BLLĐ 2019 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động “NLĐ bị kết án phạt tù không hưởng án treo không thuộc trường hợp trả tự theo quy định khoản Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật.” Anh A bị kết án với hình phạt cải tạo không giam giữ năm nên không thuộc trường hợp chấm dứt hợp đồng Thứ hai, anh A bị tạm giam Sự kiện dẫn đến tạm hoãn thực HĐLĐ theo khoản Điều 30 BLLĐ 2019 Sau hết thời hạn tạm giam anh A không bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm cơng việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nên HĐLĐ anh ký với doanh nghiệp X không bị chấm dứt Theo quy định Điều 31 BLLĐ 2019: “Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hồn HĐLĐ NLĐ phải có mặt nơi làm việc NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên cỏ thỏa thuận khác Vì vậy, Giám đốc doanh nghiệp từ chối tiếp nhận anh A sai Tình 5: Vợ chồng ơng T thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân nhằm thuận đường làm ăn bên Ơng T u cầu Tịa án tun bố giao dịch mua bán cánh vợ ông vơ hiệu khơng? Đáp án - Ơng T yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch mua bán cảnh vợ ông vô hiệu - Căn vào Điều 38 Luật hôn nhân gia đình năm 2014, thỏa thuận chia tài sản chung vợ chồng ông T thời kỳ hôn nhân hợp pháp - Để xác định giao dịch mua bán cảnh vợ ơng T có hiệu lực hay vơ hiệu cần xác định người khách mua cảnh tình hay khơng tình - Do cảnh xác định động sản đăng ký quyền sở hữu nên vào Khoản Điều 32 Luật nhân gia đình: Trong giao dịch với người thứ ba tình vợ, chồng chiếm hữu động sản mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu coi người có quyền xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản trường hợp Bộ luật dân có quy định việc bảo vệ người thứ ba tình Như vậy, tài sản chung vợ chồng giao dịch bán cảnh vợ ông T có hiệu lực - Điều 16 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định cung cấp thông tin chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giao dịch với người thứ ba: Trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng xác lập, thực giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ người thứ ba coi tình bảo vệ quyền lợi theo quy định Bộ luật dân - Như vậy, ông T nói cho người khách biết cảnh vợ chồng ông thỏa thuận chia thuộc quyền sở hữu riêng ơng, ơng khơng có ý định bán nảy Căn vào Điều Điều 16 Nghị định số 126/2014 NĐ-CP người khách mua cảnh xác định người thứ ba không tình Vì vậy, giao dịch mua bán cảnh vợ ông T với người khách vô hiệu, ơng T có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu Tình 6: Theo định cơng nhận thuận tình ly Tòa án, hàng tháng P phải chuyển cho chị M (năm) triệu đồng để cấp dưỡng nuôi Một năm sau P kết hôn với O thỏa thuận toàn tài sản, thu nhập P chuyển giao cho bà O Lấy lý khơng có tài sản để thực nghĩa vụ cấp dưỡng, P không chuyển tiền nuôi Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng ông P bà O có hiệu lực khơng? Chị M cần làm để bảo đảm quyền lợi cho mình? Đáp án Một thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình (Điểm c Khoản Điều 50 Luật nhân gia đình năm 2014) Vì vậy, thỏa thuận chế độ tài sản P O bị vô hiệu vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng P với M Để bảo đảm quyền cấp dưỡng cho con, chị M có quyền u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng P O bị vô hiệu (theo Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016 TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 Đáp án Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số quy định Luật nhân gia đình) - Cụ thể Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2016 TTLT-TANDTC-VKSNDTCBTP quy định: Cơ quan, tổ chức, cá nhân sau đây, theo quy định pháp luật tố tụng dân có quyền u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 50 Luật nhân gia đình: + Vợ, chồng vợ chồng thỏa thuận chế độ tài sản - Người bị xâm phạm, người giám hộ người bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp có thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng - Trong trường hợp này, bà M với tư cách người giám hộ cho mình, có quyền u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng ông P bà O bị vô hiệu thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng ông P bà O thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 50 Luật nhân gia đình năm 2014 vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng - Trình tự, thủ tục giải yêu cầu Tòa án tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu thực theo quy định pháp luật tố tụng dân (Chương XXIII Bộ luật tố tụng dân năm 2015, từ Điều 362 đến Điều 375) Tình 7: Vợ, chồng anh A có trai tháng tuổi Do mâu thuẫn, bất đồng sống nên hai vợ chồng A cãi Vợ A chị B mang nhà cha mẹ ruột sống Bố mẹ anh A thấy đến nhà ngoại đưa cháu đem bên nội ni dưỡng Chị B thương cịn nhỏ, cần sữa mẹ để phát triển gia đình chồng cương Câu hỏi: Nếu vợ chồng chị ly hôn chị giao cho chăm sóc, ni dưỡng? Đáp án Căn pháp lý : Điều 81 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định - Sau ly cha mẹ có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni theo quy định Luật Hơn nhân gia đình Bộ luật Dân luật khác có liên quan - Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền bên sau ly hôn con, trường hợp không thỏa thuận Tịa án định giao cho bên trực tiếp nuôi vào quyền lợi mặt con; từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng - Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng non chăm sóc, mơi dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích Như vậy, trường hợp vợ, chồng ly nguyên tắc nhỏ (dưới 36 tháng tuổi giao cho người mẹ tiếp ni dưỡng Tình 8: Cháu N 12 tuổi trai anh chị M Buổi chiều chủ nhật nghỉ học N bạn bè xuống đường đá bóng, chơi đùa vui vẻ Trong lúc thể chân sút với bạn, trái bóng N bay thẳng vào cửa kính nhà bà L làm kính vỡ tan Bà L phải thay kính hết 2.000.000 đồng Bà yêu cầu gia đình chị M phải bồi thường thiệt hại mà trai chị gây Câu hỏi: Trách nhiệm bồi thường N pháp luật quy định nào? Đáp án Trách nhiệm bồi thường N pháp luật quy định: Cơ sở pháp lý : Điều 586 Bộ luật dân năm 2015 quy định lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cá nhân Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại phải tự bồi thưởng Người chưa đủ mười lăm tuổi gây thiệt hại mà cịn cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thưởng mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần cịn thiếu, trừ trường hợp thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình; khơng đủ tài sản để bồi thường cha, mẹ phải bồi thường phần cịn thiếu tài sản Người chưa thành niên, người lực hành vi dân người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ người giám hộ đỏ dùng tài sản người giám hộ để bồi thường; người giám hộ khơng có tài sản khơng đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản mình; người giám hộ chứng minh minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Do N 15 tuổi nên việc bồi thường thiệt hại cho bà L bố mẹ N chịu trách nhiệm