1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TRẢI NGHIỆM TẠI BẢO TÀNG LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

52 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Tài liệu đủ tất cả 18 phòng của bảo tàng, có hình ảnh rõ ràng cụ thể, sắc nét, nội dung giới thiệu từng phòng chi tiết, đầy đủ. Nội dung từng phòng dài từ 2 3 trang, trình bày gọn gàng sạch đẹp, tiểu luận mẫu tham khảo. Đủ mở đầu kết luận.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH BẢO TÀNG II TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT NAM Thời nguyên thủy (cách khoảng 500.000 năm – 2879 TCN) 1.1 Nguồn gốc loài người: 1.2 Thời kỳ đồ đá: 1.3 Thời kỳ đồ đồng: 1.4 Thời kỳ đồ sắt: Thời Kim khí - Hùng Vương (2879 TCN – 179 TCN) Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (938- 1009) 3.1 Các chiến tranh tiêu biểu: 3.2 Hiện vật 10 Thời Lý 10 Thời Trần-Hồ (1226 - 1407) 12 Văn hóa Chăm Pa 15 Văn hóa Ĩc Eo: 16 Điêu khắc đá Campuchia: 20 Thời Lê sơ - Mạc - Lê - Trịnh Chúa Nguyễn (1428 - 1788) 22 9.1 Lịch sử hình thành: 22 9.2 Hiện vật tiêu biểu: 22 10 Súng Thần Công - Đại bác: 25 11 Thời Tây Sơn (1771 - 1802): 25 12 Thời Nguyễn (1802 - 1945): 27 12.1 Triều Nguyễn: 27 12.2 Hiện vật thời Nguyễn: 28 13 Sưu tập Dương Hà: 34 14 Gốm số nước Châu Á: 35 15 Xác ướp Xóm Cải (Thế kỷ 19): 36 16 Sưu tập Vương Hồng Sển: 38 17 Văn hóa dân tộc phía Nam Việt Nam: 39 18 Tượng Phật giáo số nước Châu Á: 46 III.KẾT LUẬN VÀ CẢM NHẬN: 50 LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đạt tới thời bình ngày phải trải qua nhiều thử thách, giai đoạn lịch sử qua để lại lòng người Việt Nam niềm tự hào vơ lớn Đó trình xây dựng, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc gian khổ suốt hàng trăm năm Vì vậy, lịch sử khứ hào hùng, tái hiện, lưu giữ đến ngày nay, cội nguồn đánh mà phải lưu giữ đến ngàn đời sau Đặc biệt, việc xây dựng hệ thống bảo tàng góp phần quan trọng vào việc giữ gìn lịch sử dân tộc, tái sinh động kiện, móc son quan trọng lịch sử Bảo tàng cịn góp phần vào trình nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục, bảo quản di sản văn hóa, tài liệu hóa khoa học, thơng tin, giải trí thưởng thức Chính lẽ mà việc xây dựng hệ thống bảo tàng trọng cao, mang ý nghĩa to lớn Tuyên truyền giáo dục công tác quan trọng bảo tàng Bên cạnh đó, hiểu tầm quan trọng lịch sử nước nhà, hiểu cội nguồn, hiểu trình chiến đấu gian khổ đầy máu nước mắt, điều cần thiết để mở rộng tầm hiểu biết, tư duy, lấy kinh nghiệm từ người xưa phục vụ cho đời sau I Lịch sử hình thành bảo tàng Bảo tàng lịch sử Việt Nam tọa lạc số 02 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM Đây cơng trình kiến trúc độc đáo thu hút nhiều du khách đến tham quan, chụp ảnh Được xây đựng vào năm 1927 hoàn thành vào năm 1929, đến ngày 1-1-1929, nơi mở cửa đón vị khách bảo tàng xây dựng phía Nam Việt Nam Ban đầu nơi có tên gọi Bảo tàng Blanchard de la Brosse (tên viên thống đốc Nam Kỳ), đến năm 1955, Bảo tàng đổi tên thành “Viện Bảo tàng Quốc gia Việt Nam” Sài Gịn, sau thời kì giải phóng ngày 23/8/1979, bảo tàng thức đổi tên Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Trải qua gần 100 năm hình thành phát triển, nay, bảo tàng có tất 18 phịng trưng bày sở hữu 40.000 vật với nhiều sưu tập độc đáo, quý giá có nguồn gốc từ nhiều quốc gia, dân tộc; chất liệu, loại hình vơ đa dạng, phong phú Các sưu tập giới thiệu lịch sử, văn hóa Việt Nam từ thời nguyên thủy đến năm 1945 giới thiệu nét văn hóa độc đáo tỉnh phía Nam số nước khu vực châu Á II Tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam: Thời nguyên thủy (cách khoảng 500.000 năm – 2879 TCN) 1.1 Nguồn gốc loài người: Người xưa quan niệm người hình thành từ nhiều chất liệu khác Ở Ai Cập, người ta cho người vị thần Khnemu tạo bàn gốm, Trung Hoa cho nữ hồng dùng vàng nặn người Tuy nhiên, sau xuất học thuyết Đác-uyn, ông chứng minh người hình thành lồi vượn cổ Nơi phát khảo cổ loài người khu vực Ethiopia, Tanzania, nơi có hộp sọ hóa thạch chủng Người Khéo léo (Homo habilis) có niên đại khoảng từ - 1,6 triệu năm Trải qua trình trở thành chủng Người Đứng thẳng (Homo erectus), phát khu vực Indonesia Trung Hoa, người vượn Java người vượn Indo Tại khu vực phía Bắc Việt Nam, di tích hang động Thẩm Khuyên, Thẩm Hai tỉnh Lạng Sơn phát hóa thạch, di người tiền sử khai quật nhiều đồ đá, đồ gốm thuộc hậu kỳ đồ đá 1.2 Thời kỳ đồ đá: Thời kỳ đồ đá cũ: Con người xuất khoảng từ triệu năm trước kết thúc cách 12.000 năm, thời kỳ dài lịch sử loài người Nền kinh tế xã hội thời đại đồ đá cũ điển hình đơn giản, với việc săn bắt hái lượm chủ yếu, sống bầy đàn hang động thiên nhiên, hang động gia công Con người biết chế tạo sử dụng công cụ chủ yếu đá ghè đẽo thô sơ, thu lượm thức ăn, củi vật liệu làm công cụ, quần áo hay dựng lều để tránh mưa gió Thời kỳ đồ đá mới: Là phân chia cuối Thời đại đồ đá, xuất khoảng 570015000 năm trước Con người có tiến việc xây dựng, cơi nới nơi cư trú, biết chế tạo sử dụng công cụ đá mài Lúc này, loài người biết chăn nuôi, trồng trọt, dệt vải, đan lát, làm đồ gốm (Đất gốm nguyên liệu nhân tạo, làm gốm theo kiểu nặn tay, biết vị bi gốm có khía để buộc dây, dọi xe cỉ, chì lưới, đồ đựng nước => tiến thời kỳ trước) Điểm đáng ý tính quy luật quy hoạch nhà ở: nhà đặt quanh sân, có nhà chính, nhà phụ, xung quanh có hàng rào bảo vệ 1.3 Thời kỳ đồ đồng: Đồ đồng xuất vào khoảng đầu thiên niên kỷ IV trước công nguyên, khơng loại trừ cơng cụ đồ đá, mà ngược lại, công cụ đồ đá tiếp tục phát triển Vì thế, người ta gọi thời kỳ thời kỳ đá - đồng Hầu hết lạc Châu Á, châu Âu, Bắc Phi có trải qua thời kỳ đá đồng Thời kỳ đánh dấu bước phát triển cao trình độ sức sản xuất Tuy nhiên, đồ đồng nguyên chất cịn bị hạn chế nhiều mềm, địi hỏi nhiệt độ nóng chảy cao Thời kỳ sau, với công cụ đồng thau, cứng sắc bén hơn, lồi người đạt tới suất cao lao động Ở thời kỳ đồ đồng, nghề chăn nuôi phát triển, thường thường người ta chăn nuôi đàn súc vật lớn đồng cỏ, sườn đồi Súc vật chăn nuôi thường lợn, cừu, bò, dê…Điều kiện cần để người xưa phát đồng mỏ đồng lớn có hàm lượng kim loại cao (có thể có kèm đồng nguyên chất) nằm sườn hay hang núi thuận tiện khai thác Người tiền sử cư trú dùng gỗ nung lửa lên để tạo nhiệt độ cao làm than củi tách đồng từ quặng 1.4 Thời kỳ đồ sắt: Công cụ sắt, xuất phát triển tương đối muộn, vào cuối thiên niên kỷ II, đầu thiên niên kỷ I trước cơng ngun Sắt có ưu lớn so với đồng Sắt sẵn, người ta tìm thấy sắt nhiều nơi Sắt lại cứng Nếu thời kỳ đồ đồng thau chưa hoàn toàn loại trừ đồ đá, thời kỳ đồ sắt hồn toàn loại trừ đồ đá tiến tới loại trừ đồ đồng lĩnh vực công cụ sản xuất Ăng-ghen viết: “Sắt cho phép người ta trồng trọt diện tích rộng lớn hơn, khai hoang miền rừng rú rộng lớn hơn; sắt khiến cho người thợ thủ cơng có cơng cụ cứng sắc mà khơng có loại đá hay loại kim khí quen thuộc đương đầu với được” Sắt dùng để chế vũ khí, cày, cuốc, búa, rìu Sắt đẩy mạnh sản xuất thủ công, với xuất nghề luyện sắt công cụ sắt, với cày sắt súc vật kéo, việc khai hoang trồng trọt đất đai quy mô lớn - nơng nghiệp dùng cày - thực Thời Kim khí - Hùng Vương (2879 TCN – 179 TCN) Đến với phòng thứ tìm hiểu ba văn hóa thời Ở khu vực phía bắc văn hóa Đơng Sơn Ở khu vực miền Trung văn hóa Sa Huỳnh Khu vức miền Nam văn hóa Đồng Nai ( khoảng 3.000 năm trước ) Văn hóa Đơng Sơn Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa ngày nay, nơi người ta phát nhiều vật đồng sau tiến hành khai quật khánh thành văn hóa khu vực phía Bắc Việt Nam Bắc Trung Bộ, người ta dùng nơi phát Đơng Sơn đặt tên văn hóa Đơng Sơn Nền văn hóa tương ứng với hai thời kì thời kì Hùng Vương dẫn đến quốc gia Việt Nam quốc hiệu Văn Lang điều thứ hai nước Âu Lạc An Dương Vương Trống đồng cổ vật tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn Trống đồng Đơng Sơn biểu cao minh chứng kỹ thuật đúc đồng người Việt cổ Phần mặt trống có nhiều cảnh Ngôi biểu trưng cho mặt trời xung quanh người cảnh vật, thân trống đồn thuyền nối biểu trưng với trời, đất, biển vũ trụ hoang vu nhỏ người dân nơi Từ nhạc khí quan trọng, trống đồng trở thành biểu tượng quyền lực thủ lĩnh Đông Sơn, sản phẩm nềnvăn minh nông nghiệp lúa nước Vũ khí chất liệu đồng thau văn hóa Đơng Sơn đa dạng loại hình độc đáo vể kiểu dáng tính sử dụng Có thể khẳng định, vũ khí giai đoạn phát triển đồng tính kỹ thuật quân như: vũ khí đánh gần - vũ khí đánh xa, vũ khí cơng – vũ khí phịng hộ, vừa có vũ khí thực dụng vừa có vũ khí mang tính chất tâm linh, có tính biểu trưng Mơ hình quan tài hình thuyền làm thân lớn, khoét rỗng, hai đầu bịt kín ván hình bán nguyệt , nắp thân khoét rỗng ,và chơn mặt đất Văn hóa Sa Huỳnh Là cánh đồng muối tỉnh Quãng Ngãi ngày gọi cánh đồng muối Sa Huỳnh, nơi người ta phát hàng trăm trum từ hình thành lên văn hóa Sa Huỳnh Đặc biệt đậm chất văn hóa biển, đồ gốm với hoa văn sóng nước, hoa văn vỏ xò sau dùng xong người ta tạo gốm cịn mềm sau tơ than chì lên để tạo men gốm Độc đáo mộ chum quan tài, có chum cịn có nắp đậy Ở Sa Huỳnh có nghĩa địa chum lớn thường phân bố theo kiểu bàn cờ xếp theo cách không tự nhiên với nhau, mộ đan san nơi cư trú người dân Thời kì Sa Huỳnh tương ứng với thời kì Hùng Vương dựng quốc gia Văn hóa Đồng Nai Khoảng 3.000 năm cách ngày tương ứng với Đông Sơn Sa Huỳnh phía Bắc miền Trung Nền văn hố Đồng Nai có giao lưu văn hố với văn hố Sa Huỳnh mà phát nhiều quan tài hình trứng Đây quan tài phát Cần Giờ bên có hộp sọ khuyên tai Qua loại vũ khí cổ có nguồn gốc từ Trung Quốc, vào đầu thời kì kim khí, qua trở thành loại vũ khí độc đạo, mang đặc trưng địa vùng Trong văn hóa Đồng Nai, qua phát với số lượng nhiều nước Những qua loại tìm thấy mộ chum văn hóa Sa Huỳnh Thời Ngơ – Đinh – Tiền Lê (938- 1009) 3.1 Các chiến tranh tiêu biểu: 179 TCN, Tần Thủy Hồng có vị tướng Triệu Đà Khi Tần Thủy Hoàng chết, Triệu Đà khơng cịn nhà Tần lập nên quốc gia có tên Nam Việt Triệu Đà tính nắm ln quốc gia Âu Lạc chúng vào 179 TCN kiện đánh dấu 1000 năm Bắc thuộc, chúng biến nước ta thành quận huyện nhỏ Bên cạnh việc đấu tranh bảo tồn truyền thống văn hóa nhân dân ta có nhiều khởi nghĩa để dành quyền có khởi nghĩa của: Hai bà Trưng đánh đuổi quân Đông Hán năm 40, năm 248 Triệu Thị Trinh khởi nghĩa chống quân Ngô Năm 722 đô hộ nhà Đường sụp đổ khởi nghĩa Mai Thúc Loan, đóng Vạn An, xưng Mai Hắc Đế, năm 766 – 791: Bố Cái Đại Vương (Phùng Hưng) lãnh đạo nhân dân chống quân nhà Đường Và trận đánh kết thúc 1000 năm đô hộ phong kiến Trung Quốc trận đánh Ngơ Quyền Sự kiện cuối 938, vị tướng tên Dương Đình Nghệ bị người tướng Kiều Cơng Tiễn ám sát sau Kiều Cơng Tiễn sang cầu cứu quân Nam Hán Sau Ngô Quyền bết điều cho cắm cột gỗ sông Bạch Đằng để chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Nam Hán lúc Đây lần lịch sử tượng tự nhiên đưa vào quân sự lên xuống thủy triều Sau trận chiến lịch sử sông Bạch Đằng (938), Ngô Quyền xưng vương, lập triều Ngơ (939-968), đóng Cổ Loa Chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) chấm dứt thời kỳ nước 1000 năm mở khỉ nguyên mới, thời kì quốc gia phong kiến đất nước Việt Nam Sau Ngô Quyền mất, đất nước bị 12 sứ quân cát cứ, gây cảnh loạn lạc Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tái thống đất nước, lên vua lập nên triều Đinh (968-981), lấy hiệu Đinh Tiên Hồng đế, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt, đóng đô Hoa Lư, định phẩm hàm quan văn võ, thiết lập quân đội quy Tiếp nối triều Đinh, năm 981, Lê Hồn lên ngơi vua, lập triều Tiền Lê (9811009), lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống lần thứ thành công, giữ vững độc lập Đến năm 970 ông người phát minh đồng tiền dân tộc ta đồng tiền Thái Bình Hưng Bảo Thế nhưng, năm 979, Đinh Tiên Hoàng người trai trưởng bị ám hại Lúc quân Tống tràn sang xâm lược nước ta Đứng trước tình cảnh buộc Thái hậu Dương VănNga trao quyền lãnh đạo cho Thập đạo tướng qn Lê Hồn Ơng có cơng lãnh đạo người dân tiến hành khách chiến chống Tống lần thứ thắng lợi năm 981, lập nên triều Tiền Lê.Sau đó, tuổi cao sức yếu, ơng nhường ngơi cho Lê Long Việt Thế nhưng, vị vua ngày bị người em ruột giết chết để tranh Lê Long Đĩnh - Lê Ngoạ Triều Một lần nữa, đồng tình ủng hộ quần chúng nhân dân, đặc biệt Sư Vạn Hạnh,Lý Công Uẩn suy tôn lên báu, mở đầu cho triều đại nhà Lý tồn 216 năm 3.2 Hiện vật: Hiện vật bật thời kỳ chậu trống đồng Đây hình thức thể tinh thần đấu tranh bảo tồn văn hóa truyền thống; để chống lại lệnh cấm sử dụng trống đồng Thái thú nhà Hán ban hành, dân Việt đúc trống chậu để dùng sinh hoạt hàngngày, có lễ hội chậu úp xuống thành trống Mặt đáy chậu khắc hình đơi cá, đề tài trang trí điển hình người Hán Mặt đáy chậu úp xuống thành mặt trống lại thể rõ chi tiết, hoa văn trống đồng Đông Sơn với hình chim lạc ngơi trung tâm Điều nói lên sức sống văn hố Đông Sơn từ thời Hùng Vương dựng nước Thời Lý Thời Lý thành lập vào năm 1009 vua Lê Long Đĩnh nhà Tiền – Lê qua đời , triều thần tôn Lý Công Uẩn lê vua Sau lên Lý 10 Sưu tập Vương Hồng Sển hiến tặng cho nhà nước gồm 849 cổ vật 1000 sách, Bảo tàng lịch sử TP.HCM giao tiếp nhận sưu tập cổ vật, sưu tập sách chuyển Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM Sưu tập cổ vật ông gồm nhiều chất liệu khác nhau: gốm sứ, đồng, gỗ, thủy tinh, ngà, sừng, đồi mồi… có xuất xứ từ nhiều quốc gia như: Việt Nam, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc số nước Châu Âu… Đáng nói đến sưu tập Vương Hồng Sển loại gốm sứ men xanh trắng Trung Quốc kỷ 17 - 19 xuất sang Việt Nam, với vật độc đáo vua chúa tầng lớp Việt Nam đặt hàng Ơng góp phần đáng kể việc xác định niên đại phân loại số đồ gốm hướng dẫn kỹ ban đầu cho người thích sưu tầm đồ cổ Các cơng trình nghiên cứu ơng giới chun mơn đánh giá cao 17 Văn hóa dân tộc phía Nam Việt Nam: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em Trong đó, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ đơng nhất, dân tộc người Rơ Măm, Brâu Ơ Đu (dưới 500 người) Cộng đồng dân tộc Việt Nam hình thành phát triển với tiến trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước tạo nên dân tộc Việt Nam thống Mỗi dân tộc mang sắc thái văn hóa riêng tạo nên đa dạng, phong phú, độc đáo góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong lịch sử, khu vực phía Nam, từ Quảng Bình đến Cà Mau địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á, Nam Đảo Từ kỷ 16, 39 cư dân Việt Hoa đến góp phần khai phá xây dựng vùng đất 40 Sau năm 1975, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nên tình hình phân bố dân cư có thay đổi lớn, nhiều nhóm cư dân thuộc thành phần dân tộc Bắc Việt Nam chuyển vào phía Nam định cư Phịng trưng bày giới thiệu số nét văn hóa truyền thống dân tộc phía Nam Việt Nam Tín ngưỡng thờ Thàn Thành Hồng Đây tín ngưỡng truyền thống người Việt theo lưu dân vào khu vực Nam Bộ Thành Hoàng Bồn Cảnh vị thần bảo hộ cho làng, xã thờ tự ngơi đình làng, xã Phần lớn Thành Hồng Nam Bộ thần đất đai địa phương nên thường khơng có tên họ, lai lịch thần tích cụ thể Trong ngơi đình, bàn thờ Thành Hồng trí gian với án thờcó biển chữ (Thần) số đồ thờ cúng: tam sự, địa chị q tử,bình hoa… Ẩm thực – Thú thưởng ngoạn Trong trình tiếp xúc với thiên nhiên miền Nam, với điều kiện môi sinh, thổ nhưỡng khác lạ, người dân khẩn hoang dần thích ứng, tạo nên sắc thái văn hóa việc ăn uống mang tính chất đặc thù, tiêu biểu Một mạng lưới sơng ngịi vơ phong phú cung cấp nguồn động vật thủy sản dồi dào, đa dạng, nguồn thực phẩm chủ yếu Cư dân Việt Nam Bộ trì tập quán ăn trầu, hút thuốc ống điếu dài bình điếu Rượu thường uống dịp tụ họp, đông người Ngồi rượu trà loại thức uống khơng thể thiếu ngày lễ 41 loại thức uống sử dụng hàng ngày Người Việt Nam Bộ thích uống trà Tàu, uống trà mộc người Việt miền Bắc Hôn nhân Tục lễ cưới hỏi người Việt Nam Bộ nhìn chung theo trình tự bốn bước: lễ kết mối, lế thăm ( miền Bắc gọi “lễ chạm ngõ”), lễ hỏi lễ cưới Đám cưới nông thôn Nam Bộ trước thường đucợ tổ chức vào đầu mùa khô sau gặt hái xong, nghĩa vào khoảng trước sau Tết, thời gian dịp nông nhàn, đường sá khô ráo, Ở miền Đơng Nam Bộ việc đón dâu, rước dâu tổ chức đường Còn vùng nhiều sơng ngịi kênh rạch đám cưới thường di chuyển ghe thuyền Hoạt động sản xuất Người Khmer cư dân nông nghiệp dùng cày thâm canh lúa nước Bộ nơng cụ hồn thiện hiệu quả, thích ứng với điều kiện địa lý sinh thái Nam Bộ phảng, cù nèo (Pok), nọc cấy (Sơ cha), vòng gặt (Kần điêu) Đặc biệt việc cày hai bị – đặc trưng kỹ thuật nơng nghiệp người Khmer Cư dân thành thạo nghề đánh cá, dệt chiếu, đan lát, đệt vải, làm đường nốt, làm cốm dẹp làm gốm chăn ni trâu bị, lợn, gà, vịt phổ biến Kinh buông Kinh bng nét văn hóa gắn liền với tôn giáo người Khmer Đây loại tài liệu độc đáo vật liệu chế tác chữ viết cổ Nội dung ghi chép lại kinh Phật, chuyện tiểu sử tiền kiếp đức Phạt, Tam tạng kinh…Kinh buông loại thư tịnh cổ thực công phu từ khâu chọn bng, đến ghu chép, bảo tồn lưu trữ Tín ngưỡng tôn giáo Người Khmer Nam Bộ hầu hết theo Phật giáo Nam Tơng Ngồi thờ Phật cịn thờ tổ tiên thực hành nghi lễ nông nghiệp, tín ngưỡng dân gian 42 cúng thần ruộng (neak tà xiê), giọ hồn lúa (ok ang leok), thần mặt trăng (ok om bok) Ngoài ra, tồn dấu vết Bà la môn giáo đời sống Dân tộc Khmer Trong dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer, dân tộc Khmer có số dân đông Địa bàn cư trú người Khmer rộng, gồm tỉnh Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ tập trung nhiều Sóc Trăng Trà Vinh Đây dân tộc địa sinh sống lâu đời đồng sông Cửu Long (An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long) Trong lịch sử thời cổ đại, người Khmer đạt tới trình độ kinh tế xã hội phát triển sớm tiếp thu văn minh Ấn Độ, Phật giáo Nam Tông Kinh tế chủ yếu nông nghiệp trồng lúa nước; công cụ sản xuất nông nghiệp hồn thiện hiệu quả, thích ứng với điều kiện địa lý sinh thái Nam Bộ Người Khmer thạo nghề đánh cá, dệt chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường nốt làm gốm với kỹ thuật đơn giản Họ có truyền thống nhà sàn, mái uốn cong hình mai rùa, gia đình thường quy tụ lại theo lang (phun, sóc) Người Khmer với cộng đồng cư dân khác (Việt, Hoa, Chăm) khai phá sông Cửu Long, đồng phì nhiêu quan trọng Việt Nam Ẩm thực Ẩm thực người Hoa Nam Bộ phong phú đặc sắc việc sử dụng nguyên liệu, gia vị kỹ thuật chế biến ăn Bên cạnh đó, người Hoa cịn có nhiều loại bánh truyền thống chế biến cầu kỳ: bánh tổ, bánh mè, bánh quy… đặc biệt có bánh pía (Sóc Trăng) trở thành đặc sản tiếng Tín ngưỡng 43 Tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu theo bước di dân người Hoa du nhập vào vùng đất Nam Bộ từ kỷ 17 trở thành dạng tín ngưỡng thờ Mẫu phổ biến Người Hoa tin Bà Thiên Hậu vị nữ thần phù trợ họ bình an hành trình biển Thiên Hậu thờ tự nhiều miếu khắp Nam Bộ ngày vía Bà (23/3 âm lịch) ngày lễ lớn năm với hoạt động văn hóa đặc trưng người Hoa: dâng hương, xin lộc, rước kiệu Bà… Nghề truyền thống Người Hoa có số nghề thủ công truyền thống: chạm khắc gỗ, nghề làm gốm… Nghề chậm khắc gỗ bật với dịng sản phẩm thợ Quảng Đơng bàn ghế khảm xà cừ, hoành phi, liễn đối, phù điêu Nghề gốm người Hoa với dòng gốm Sài Gòn, gốm Lái Thiêu tiếng, với nhiều sản phẩm đa dạng như: gốm gia dụng, gốm trang trí, gốm thờ cúng Tượng nhà mồ Tượng nhà mồ tượng tạo tác đặt xung quanh nhà mồ người chết, nhà mồ đẹp, người chết yên tâm Các hình tượng mang tính ước lệ tượng sinh hoạt, động vật kèm theo vật dụng để người chết có bạn động vui, n tâm đủ lương thực vận dụng để sang giới bên Nhà mồ tượng nhà mồ đời gắn liền với lễ bồ mả Cư dân nơi quan niệm rằng, lễ bồ mả tổ chức xong linh hồn người chết thực trở với tổ tiên, ông bà, để bắt đầu “cuộc sống” giới bên Văn hóa rượu cần 44 Uống rượu cần thành phong tục nét văn hóa đặc trưng đời sống dân tộc Tây Nguyên Là thức uống thiếu tất lễ hội Ngoài giá trị vật chất, rượu cần thể cho văn hóa giao tiếp, sợi dây gắn kết cá nhân với cộng đồng Rượu cần uống tập thể vào dịp lễ, kiện quan trọng, tiếp đãi khách quý… Khi đó, ché rượu đặt trang trọng nhà, bên bếp lửa bập bùng; người quây quần xung quanh, ngất ngây tiếng cồng chiêng trầm bổng, vít cong cần làm trúc say sưa hút Văn hóa Cồng chiêng Cồng chiêng nhạc khí hợp kim đồng, có pha vàng bạc Cồng loại có núm, chiêng khơng có núm Cồng chiêng đucợ dùng đơn lẻ dùng theo đàn, với cách chơi gõ đùi đánh tay Cồng chiêng phần thiếu nghi lễ vòng đời người hầu hết tất kiện quan trọng cộng đồng, khăng định sắc dân tộc kết nối cộng đồng Ngoài chức nhạc khí, cồng chiêng cịn đặc sản q giá gia đình cư dân Tây Nguyên Ngày 15 tháng 11 năm 2015, Khong gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Thủ công đan lát Để phục vụ cho lao động sản xuất, sống sinh hoạt hàng ngày, dân tộc Tây Nguyên sử dụng nhiều dụng cụ từ nghề đan lát, đan tre truyền thống nia, mâm, đồ đựng đồ cúng, thúng, giỏ, rổ, loại gùi… Nguyên liệu để làm nên dản phẩm 45 đan truyền thống mây, tre, lồ ơ, dứa Thường niên trai trẻ làng giao nhiệm vụ lên rừng khia thác nguyên liệu, việc thực chủ yếu già làng người người đàn ông khéo tay, cần mẫn Ngữ hệ Nam Đảo phúa Nam có dân tộc: Gia Rai, Ê-đê, Chăm, Ra Glai, Chu-Ru Đồng bào trú tập trung vùng cao nguyên đất đỏ Tây nghuyên dải đất ven biển miền Trung Các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo cư dân địa có mặt lâu đời vùng cư trú Hoạt động sản xuất nông nghiệp đa dạng: Cư dân Nam Đảo Tây Nguyên người Ê-đê, Gia Rai chủ yếu canh tác nương rẫy, Cư dân ven biển người Chăm hoạt động kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp Văn hóa cư dân Nam Đảo mang đậm nét mẫu hệ Tổ chức xã hội tự quản cổ truyền làng, tập hợp gia đình lớn mẫu hệ Tuy nhiên, gia đình nhỏ (gồm cặp vợ chồng con) phổ biến Tính cộng đồng làng cao, phân hóa giàu nghèo dân làng rõ nét Trong trình phát triển mình, dân tộc nhóm Nam Đảo sáng tạo nên nét văn hóa đa dạng phong phú, đóng góp vào thành tựu chung văn hóa Việt Nam thống 18 Tượng Phật giáo số nước Châu Á: Phật giáo Đức Thích Ca Mâu Ni sáng lập miền Bắc Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ trước Công Nguyên Khi du nhập vào nước, Phật giáo hòa nhập với tín ngưỡng tơn giáo riêng nước, để hình thành sắc thái văn hóa Phật giáo đặc trưng khu vực, thể qua cơng trình kiến trúc tơn giáo, hình thức thờ cúng nghệ thuật tạo tượng Sự truyền bá Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời phát triển sáng tạo nhiều nghệ thuật Phật giáo khắp lục địa châu Á Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào khoảng kỷ trước Cơng ngun 46 đường biển từ phía Nam lên đường từ phía Bắc xuống Hệ thống tượng thờ Phật điện: Thích Ca, Bồ Tát, La Hán… có phong cách riêng biệt, thể tiếp biến giữaPhật giáo tín ngưỡng địa Tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM trưng bày nhiều tượng Phật chùa Việt Nam có tượng quý tượng Phật chùa Khải Tường với kích thước lớn làm gỗ sơn thếp vàng Theo thích bảo tàng, tượng Phật ngồi kiết già tòa sen gỗ vua Minh Mạng (1820-1840) hiến cúng vào ngày lễ lạc thành chùa Khải Tường để tỏ lòng biết ơn che chở Đức Phật mẹ nhà vua thời kỳ chiến tranh Chùa Khải Tường vốn tọa lạc khu vực chợ Đũi, tỉnh Gia Định xưa Năm 1859, sau thực dân Pháp đánh chiếm thành Gia Định, chùa bị phá hủy hoàn toàn tượng Phật số di vật cịn sót lại Trung Quốc Nói đến Phật giáo khơng thể không nhắc đến Trung Quốc - trung tâm Phật giáo lớn Đạo Phật du nhập vào Trung Quốc vào khoảng kỷ III trước Công nguyên theo đường tơ lụa Các tác phẩm điêu khắc Phật giáo Trung Quốc kết hợp trình giao thoa với trung tâm Phật giáo khác Từ cuối kỷ đến kỷ 10, điêu khắc Phật giáo Trung Quốc phát triển mạnh với đặc trưng nhân chủng dân tộc học đậm nét 47 Trong điện thờ Phật giáo Trung Quốc, hình tượng Bồ Tát, đặc biệt Quán Thế Âm chiếm vị trí quan trọng Ở Trung Hoa Việt Nam số nước khác, Quan Âm thờ phượng Phật bà từ bi với hình dáng trang phục bậc từ mẫu trang nghiêm, diễm lệ Nhật Bản Một kiện quan trọng, ảnh hưởng lâu dài phát triển tư tưởng, nghệ thuật, văn hóa Nhật Bản đạo Phật truyền bá từ Triều Tiên vào Nhật Bản khoảng kỷ thứ VI Đây kiện quan trọng có ảnh hưởng lâu dài phát triển tư tưởng, nghệ thuật văn hóa đất nước Khi Phật giáo thịnh hành Nhật Bản, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ có biến đổi qua thời kỳ lịch sử Thời kỳ Nara (710 - 794) điều khắc Nhật Bản chịu ảnh hưởng nghệ thuật Gupta (Ấn Độ) thời Đường (Trung Quốc) Thời Heian (794 - 1185) giai đoạn phát triển cực thịnh điêu khắc Phật giáo; kết hợp với phong cách Mật Tông, tác phẩm Phật giáo thể sáng tạo sắc riêng Cho đến thời kỳ Kamakura 48 (1185 - 1333) nghệ thuật Phật giáo Nhật Bản định hình với dấu ấn địa phong cách thực sau Tây Tạng Cho đến kỷ VII, Phật giáo đến Tây Tạng người Tây Tạng đồng hóa truyền thống mạnh mẽ pháp thuật vào hình thức Phật giáo Nghệ thuật Phật giáo Tây Tạng phát triển ảnh hưởng phong cách nghệ thuật Ấn Độ, Nepal, Kashmir Trung Quốc Ngoài tượng Bồ Tát chư thần đồng, người ta khơng tìm thấy dấu tích chạm khắc đá điêu khắc Phật giáo Tây Tạng Những tác phẩm phản ánh phong cách trang trí tỉ mỉ đặc trưng Nepal 49 III KẾT LUẬN VÀ CẢM NHẬN: Bảo tàng Lịch sử Thành Phố Hồ Chí Minh từ lâu trở thành địa điểm thường xuyên lui tới du khách nước Bảo tàng nằm số 02 đường nguyễn Bỉnh Khiêm, P Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM, bên Thảo Cầm Viên phía bên trái đối diện với Đền thờ Vua Hùng Phía trước bảo tàng khoảng sân rộng, mát mẻ ln lộng gió Cả tịa nhà xây theo lối kiến trúc Đơng Dương cổ, với mái ngói ống Đã kỉ trôi qua kể từ xây dựng từ năm 1929, Bảo tàng Lịch sử TP.HCM giữ vẻ đẹp hút khiến cho phải say đắm Sau chuyến tham quan trải nghiệm thực tế bảo tàng, nhóm chúng em thấy nơi ghi dấu lại kiện lịch sử, vết tích chiến tranh, trưng bày vật liên quan tới cuốc chiến chống quân xâm lược hào hùng mà vĩ đại dân tộc ta Chúng em nghe sơ lược qua thời kỳ lịch sử từ cổ đại đến triều đại phong kiến lịch sử đại nước nhà nói chung vùng đất Phương Nam nói riêng Bảo tàng có tất 18 phịng với nội dung chính: Thứ tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ thời tiền sử đến vương triều phong kiến cuối vương triều nhà Nguyễn, phần thứ chúng em tìm hiểu văn hóa Phương Nam Ĩc Eo, Champa Căn phòng cuối phòng dân tộc phía Nam Việt Nam Sau tham quan hết 18 phòng, chúng em dễ dàng bị hút mẫu đồ thủ công mỹ nghệ cổ Văn hóa champa, Ĩc Eo,… Cho đến lễ phục vua chúa thời phong kiến Chúng em cảm thấy tất nguyên vẹn tinh xảo Bước vào bảo tàng ta sống lại thước phim lịch sử Từ áo gấm phượng bào đến chén, ly, tách, dĩa khốc lên vẻ cao sang quyền quý vô đâmh nét Á Đơng, hay vũ khí sử dụng chiến vô sắc xảo đậm nét triều đại nhà Nguyễn Nhờ giúp đỡ, hỗ trợ anh hướng dẫn viên, chúng em học hỏi, tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích, mẻ thời kì lịch sử 50 dân tộc Việt Nam Qua góc nhìn từ tranh, phòng vật, kiến trúc lớn hay nhỏ khiến chúng em đắm chìm vào giới thời xa xưa Cuối cùng, sau tham quan vòng Bảo tàng lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh chúng em cảm thấy nơi thật thú vị bổ ích, chúng em biết nhiều điều giai đoạn phát triển Việt Nam, cổ vật, văn hóa nước ta, điều khiến chúng em cảm thấy thúc hứng thú việc tìm hiểu lịch sử Việt Nam Đồng thời, nhóm chúng em muốn nhắn gửi đến bạn trẻ ngày quan tâm đến lịch sử Việt Nam lịch sử giới Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến tạo điều kiện cho chúng em có chuyến tham quan thực tế đầy ý nghĩa trải nghiệm thú vị 51 ngơi chùa Việt Nam với nhiều hình tượng như: 52 53

Ngày đăng: 06/05/2023, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w