(Luận văn thạc sĩ) Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam

109 0 0
(Luận văn thạc sĩ) Giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ THÚY HÀ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ THÚY HÀ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình HÀ NỘI - 2014 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Thúy Hà MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa giám đốc thẩm tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm giám đốc thẩm dân 1.1.2 Đặc điểm giám đốc thẩm 1.1.3 Ý nghĩa giám đốc thẩm tố tụng dân 12 1.2 Cơ sở khoa học quy định giám đốc thẩm tố tụng dân 13 1.2.1 Cơ sở lý luận 13 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.3 Sự hình thành phát triển quy định giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam 19 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1988 19 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1988 đến trước năm 2003 21 1.3.3 Giai đoạn từ năm 2003 đến 21 1.4 Giám đốc thẩm theo quy định pháp luật tố tụng dân số nước giới 25 1.4.1 Cộng hòa Pháp 25 1.4.2 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 26 1.4.3 Liên bang Nga 26 Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT 29 NAM HIỆN HÀNH VỀ GIÁM ĐỐC THẨM DÂN SỰ 2.1 Các quy định kháng nghị giám đốc thẩm 29 2.1.1 Các quy định việc đề nghị xem xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm 29 2.1.2 Các quy định người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm 33 2.1.3 Các quy định kháng nghị giám đốc thẩm 34 2.1.4 Các quy định trình tự, thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm dân 41 2.2 Các quy định phiên tòa giám đốc thẩm 48 2.2.1 Các quy định chuẩn bị phiên tòa giám đốc thẩm 48 2.2.2 Các quy định người tiến hành phiên tòa giám đốc thẩm người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm 49 2.2.3 Các quy định thủ tục phiên tòa giám đốc thẩm 53 2.2.4 Các quy định phạm vi giám đốc thẩm 54 2.2.5 Các quy định thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm 56 2.2.6 Các quy định định giám đốc thẩm 60 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁM 63 ĐỐC THẨM VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định giám đốc thẩm 63 3.1.1 Về thành tựu đạt thực tiễn thực quy định giám đốc thẩm 63 3.1.2 Những tồn việc thực quy định giám đốc thẩm nguyên nhân 65 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện thực chế định giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân 91 3.2 3.2.1 Một số kiến nghị lập pháp 92 3.2.2 Một số kiến nghị việc thực chế định giám đốc thẩm 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐTP : Hội đồng thẩm phán PLTTGQCVADS : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội Khóa XI thơng qua ngày 15 tháng năm 2004, có hiệu lực pháp luật từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 đánh dấu mốc quan trọng trình phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam BLTTDS khơng quy định trình tự, thủ tục giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình mà cịn giải tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp lao động với mục tiêu đảm bảo việc giải vụ việc cách nhanh chóng, xác, cơng minh luật Do vậy, bên cạnh thủ tục xét xử thông thường xét xử sơ thẩm phúc thẩm BLTTDS cịn quy định thủ tục giám đốc thẩm với mục đích xem xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phát có sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án Trong vài năm trở lại đây, việc án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật bị đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tăng ngày nhanh số lượng mức độ phức tạp Việc nội dung đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm dân đương sự, cá nhân, quan, tổ chức chấp nhận có nghĩa số lượng án, định có hiệu lực bị kháng nghị nhiều Các vụ việc dân xem xét lại cách khách quan nhằm đảm bảo quyền lợi cho đương có vụ việc bị xử đi, xử lại nhiều lần dẫn đến tốn thời gian, công sức tiền bạc Nhà nước cơng dân Tình trạng cịn làm cho người dân lòng tin vào ngành Tòa án nhân dân (TAND) nói riêng quan bảo vệ pháp luật nói chung Để nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02 tháng năm 2005 "Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", xác định việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động TAND nhiệm vụ trọng tâm; tổ chức lại hệ thống Tịa án theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, Tịa án nhân dân tối cao (TANDTC) có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Mặt khác, hồn thiện sách pháp luật tố tụng dân nhiệm vụ chiến lược cải cách tư pháp Theo bước hồn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm người kháng nghị án định Tịa án có hiệu lực pháp luật v.v Trên sở định hướng Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02 tháng năm 2005, Kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS vào ngày 29 tháng năm 2011 (Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS), việc sửa đổi đáng quan tâm quy định việc xem xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Việc sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan đến trình tự, thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật BLTTDS cần thiết Tuy nhiên, sau thời gian thực quy định Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS cho thấy phát sinh bất cập định Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam để từ có đề xuất thiết thực, cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giám đốc thẩm nâng cao hiệu cơng tác giám đốc thẩm Tịa án Vì lý trên, học viên chọn đề tài "Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật cơng bố Về luận văn, luận án, có luận văn thạc sĩ luật học: "Thủ tục xét lại án, định dân có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam", Ngô Anh Dũng, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997; luận án tiến sĩ luật học: "Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Mai Ngọc Dương, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, 2008; luận án tiến sĩ luật học: "Thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam", Đào Xuân Tiến, bảo vệ Viện Nhà nước Pháp luật, 2009 Về đề tài khoa học, có đề tài khoa học cấp Bộ năm 2012 "Thực trạng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao" TANDTC, tiến sĩ Nguyễn Huy Du làm chủ nhiệm đề tài v.v Ngồi ra, cịn có số chun đề, viết tác giả đăng sách, báo, tạp chí chuyên ngành như: "Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm vấn đề đặt việc thi hành", Trần Anh Tuấn, Tạp chí Luật học, số Đặc san tố tụng dân năm 2005; "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Điều 285, Điều 288 Bộ luật tố tụng dân sự", Hà Tĩnh, Tạp chí TAND, Kỳ tháng 9, 2010; "Một số ý kiến Dự thảo Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004", Nguyễn Như Bích, Tạp chí TAND, kỳ tháng 9, 2010; "Một số vấn đề thủ tục giám đốc thẩm", Nguyễn Quang Hiền, Tạp chí TAND, kỳ tháng 4, 2009; "Bàn Dự thảo Thông tư liên tịch hướng dẫn Điều 284B Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011", Nguyễn Hồng Nam, Tạp chí TAND, tháng 5, 2012 (kỳ 2) tháng 6, 2012 (kỳ 1); chuyên đề "Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao", Trần Anh Tuấn, Bình luận khoa học BLTTDS sửa đổi năm 2011 v.v Tuy nhiên, viết tác giả nghiên cứu, đề cập đến vấn đề thủ tục giám đốc thẩm Cho đến nay, từ sau có Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam Qua đó, đánh giá thực trạng quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành giám đốc thẩm thực tiễn thực chúng, nhận diện hạn chế, bất cập tìm giải pháp khắc phục nhằm góp phần nâng cao hiệu giám đốc thẩm Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện vấn đề lý luận thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân sự, phân tích cụ thể quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành giám đốc thẩm khảo sát việc thực chúng quan tiến hành tố tụng dân Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận giám đốc thẩm tố tụng dân sự, chế định giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực tiễn thực quan tiến hành tố tụng dân Việt Nam Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài thực quy định pháp luật tố tụng dân số nước giới giám đốc thẩm tố tụng dân để so sánh, tham khảo Tuy nhiên, khuôn khổ phạm vi luận văn thạc sĩ việc nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi tố tụng dân theo nghĩa hẹp, không bao gồm lĩnh vực kinh tế lao động Mặt khác, việc khảo sát thực tiễn thực quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam giám đốc thẩm tố tụng dân chủ yếu thực TANDTC, TAND cấp tỉnh năm gần Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài luận văn "Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam" thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng 10 giao dịch dân nói riêng ngày có xu hướng phức tạp mở rộng, với hiểu biết pháp luật người dân ngày nâng cao, đương hiểu biết pháp luật tố tụng dân nên sau án, định có hiệu lực pháp luật đương thường tiếp tục khiếu nại đề nghị xem xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm để quyền lợi họ đảm bảo, song có nhiều trường hợp đương khiếu nại mang tính chất "cầu may" mà khơng xuất trình tài liệu, chứng để chứng minh cho nội dung khiếu nại Với tư tưởng "cầu may" với việc đương chịu khoản lệ phí gửi đơn khiếu nại nên đương gửi đơn khiếu nại đến khắp nơi, nội dung khiếu nại đương gửi đến nhiều người, nhiều đơn vị, quan, tổ chức làm cho số lượng đơn khiếu nại hàng năm lớn, thực tế số lượng đơn có đủ điều kiện thụ lý giải chiếm tỷ lệ nhỏ số đơn gửi đến Tòa Dân TANDTC Việc mở phiên tòa giám đốc thẩm thời gian gần TANDTC có nhiều vụ việc dân bị vi phạm thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Đối với Hội đồng giám đốc thẩm HĐTP TANDTC khó khăn thường gặp số lượng thành viên hội đồng tương đối lớn (17 thành viên), việc triệu tập họp HĐTP để mở phiên tòa giám đốc thẩm gặp trở ngại thành viên HĐTP thường đồng thời lãnh đạo đơn vị, ngồi cơng tác xét xử họ cịn phải dành tương đối nhiều thời gian cho công tác quản lý đơn vị Do đó, việc xét xử vụ án thuộc thẩm quyền HĐTP thời gian vừa qua bị tồn đọng tương đối nhiều Đối với Hội đồng giám đốc thẩm Tòa Dân TANDTC khoảng năm gần Tịa Dân TANDTC thiếu thẩm phán trầm trọng nên Vụ Tổ chức cán TANDTC phải điều động, tăng cường thẩm phán phân công giải án Tịa Lao động, Kinh tế, Hành chính, Tịa phúc thẩm TANDTC Hà Nội tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Tòa Dân TANDTC Mặc dù hỗ trợ, tăng cường Thẩm phán 95 với số lượng án, định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nhiều dường việc xét xử giám đốc thẩm Tòa Dân TANDTC bị tải, dẫn đến nhiều vụ án bị để thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm theo quy định Điều 293 BLTTDS Các án, định bị kháng nghị giám đốc thẩm không đưa xét xử giám đốc thẩm kịp thời không gây thiệt hại vật chất lớn cho đương mà ảnh hưởng lớn đến uy tín ngành TAND Hiện Tịa Dân TANDTC phải giải số lượng lớn đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm sở thụ lý lại đơn khiếu nại mà trước Tịa Dân TANDTC thơng báo cho đương biết đơn đề nghị họ khơng có để kháng nghị giám đốc thẩm Nguyên nhân việc thụ lý lại chủ yếu đương khiếu nại gay gắt, kéo dài đơn khiếu nại đương hết thời hạn xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm Đoàn đại biểu Quốc hội, quan Trung ương chuyển đến Việc giải đơn khiếu nại thụ lý lại thời gian nội dung vụ án Tịa Dân xem xét trước đó, chí gây tâm lý ức chế cho người trực tiếp nghiên cứu hồ sơ vụ án, dẫn đến hiệu làm việc khơng cao Mặt khác, việc thụ lý lại cịn tạo cơng có đơn khiếu nại đương tự gửi đơn đến TANDTC hết thời hạn năm theo mà không Tòa Dân TANDTC thụ lý, giải quy định Điều 284 BLTTDS, đơn khiếu nại giải sau đương khiếu nại gay gắt thụ lý, giải lại đến chí lần Bộ luật tố tụng dân quy định thời hạn kháng nghị năm kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật, trường hợp đáp ứng điều kiện quy định khoản điều 288 BLTTDS thời hạn kháng nghị cịn kéo dài thêm năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị, Như vậy, hiểu thời hạn kháng nghị quy định tối đa lên tới năm Tuy nhiên, việc quy định thời hạn kháng nghị dài khơng có lợi việc 96 giải khiếu nại giám đốc thẩm, thời hạn kháng nghị tài sản đối tượng thi hành án chuyển nhượng qua nhiều người bất động sản khơng cịn tồn động sản Sau có định kháng nghị định giám đốc thẩm đối tượng tranh chấp vụ án khơng cịn tồn chuyển quyền sở hữu qua nhiều người khác nhau, dẫn đến việc kiện tụng vụ nối tiếp vụ gây vòng luẩn quẩn, kéo dài Những hạn chế vấn đề người Tòa Dân TANDTC nguyên nhân dẫn đến tồn đọng chậm trễ việc giải khiếu nại giám đốc thẩm Hiện nay, lực lượng thẩm phán tăng cường từ đơn vị khác TANDTC Tịa Dân TANDTC cịn bổ sung số tương đối nhiều cán trực tiếp tham gia giải đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tuy nhiên, đa số cán bổ sung cho Tòa Dân cử nhân vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành Luật, chưa có kinh nghiệm cơng tác giải án, vụ án có đề nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm thường vụ việc phức tạp Vì vậy, phân cơng giải hồ sơ vụ án, xác định tính hợp pháp án, định có hiệu lực Tịa án để báo cáo lãnh đạo gặp nhiều lúng túng, không đảm bảo chất lượng việc đề xuất ý kiến giải đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Trên sở nguyên cứu vấn đề lý luận giám đốc thẩm, quy định hành BLTTDS, thực trạng tồn nguyên nhân tồn công tác giải khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm Tòa Dân TANDTC năm gần đây, tác giả luận văn thấy cần đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định BLTTDS nâng cao hiệu giám đốc thẩm tố tụng dân 97 3.2.1 Một số kiến nghị lập pháp Thứ nhất, rút ngắn thời hạn khiếu nại giám đốc thẩm thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm Điều 284 BLTTDS năm 2011 quy định thời hạn mà đương sự, Tòa án, VKS cá nhân, quan tổ chức mà phát vi phạm pháp luật án, định có hiệu lực Tịa án có quyền đề nghị thơng báo cho người có thẩm quyền biết thời hạn năm kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Điều 288 quy định thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm năm trường hợp đặc biệt quy định Khoản Điều 288 thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm tối đa tính lên tới năm kể từ ngày án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Quy định thời hạn có tách biệt thời gian mà đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có quyền đề nghị xem xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm với thời hạn kháng nghị Đây điểm khác so với Điều 288 BLTTDS năm 2004, trước BLTTDS quy định chung thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, quy định áp dụng cho thời hạn nộp đơn đề nghị thời hạn người có thẩm quyền kháng nghị xem xét giải đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tuy nhiên, thực tế việc quy định thời hạn gửi đơn đề nghị giám đốc thẩm thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm BLTTDS năm 2011 dài, sau án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, cần thiết phải quy định thời hạn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm ngắn so với quy định thời hạn đồng thời cần có tương thích với thời hạn thi hành án án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật thi hành án dân 98 Thứ hai, quy định thu hẹp đối tượng có quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân quy định đối tượng có quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bao gồm: đương sự, Tòa án, VKS, cá nhân, quan, tổ chức khác phát có vi phạm pháp luật án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật có quyền đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người thứ ba lợi ích Nhà nước Tuy nhiên, nguyên tắc thủ tục tố tụng dân phải đảm bảo quyền định tự định đoạt đương Do đó, nên cần quy định cụ thể đối tượng có quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Tịa án, VKS, cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền đề nghị xem xét kháng nghị phát án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án có vi phạm pháp luật theo quy định Điều 283 BLTTDS vi phạm xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba xâm phạm đến lợi ích Nhà nước Việc quy định vừa nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba, quyền lợi ích Nhà nước, đồng thời đảm bảo nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương quy định BLTTDS Thứ ba, cần có văn pháp luật hướng dẫn cụ thể kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Căn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm quy định Điều 283 BLTTDS gồm có ba là: "…1 Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật" Các nêu chưa cụ thể, chưa có văn hướng dẫn chi tiết, dẫn cách hiểu áp dụng để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nhiều vụ án cịn chưa xác Do đó, cần thiết phải có văn hướng dẫn cụ thể nội dụng để xác định xác kháng nghị theo thủ 99 tục giám đốc thẩm Mặt khác, việc hướng dẫn cụ thể kháng nghị giám đốc thẩm để phân định rõ ràng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục tái thẩm Thứ tư, nên bỏ quy định triệu tập người tham gia tố tụng người khác có liên quan đến kháng nghị tham gia phiên tịa giám đốc thẩm Điều 292 BLTTDS quy định người tham gia phiên tịa giám đốc thẩm có: Đại diện VKS cấp Khi xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập người tham gia tố tụng người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự, quyền lợi ích hợp pháp người khác liên quan đến việc kháng nghị Tuy nhiên, việc triệu tập người khơng mang tính chất bắt buộc mà phụ thuộc vào việc Tòa án định thấy cần thiết có mặt họ phiên tịa giám đốc thẩm hay khơng Trong thực tế hàng trăm phiên tòa giám đốc thẩm năm HĐTP TANDTC, Tòa chuyên trách thuộc TANDTC chưa người tham gia tố tụng người khác liên quan đến việc kháng nghị triệu tập đến phiên tịa giám đốc thẩm Do đó, tác giả luận văn thấy việc quy định Tòa án có quyền triệu tập người đến phiên tịa giám đốc thẩm quy định mang tính hình thức, cần bỏ quy định Thứ năm, cần thiết quy định việc người có đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm phải nộp lệ phí giám đốc thẩm Số liệu thống kê số lượng đơn đề nghị xem xét kháng nghị giám đốc thẩm năm TANDTC lớn, nhiên số lượng đơn đề nghị chấp nhận có để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm lại chiếm tỷ lệ nhỏ Thực tế cho thấy, có nhiều án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tịa án bị đương khiếu nại với ý thức "cầu may" mà không đưa đề nghị xem xét kháng nghị, có nhiều trường hợp đương làm đơn đề nghị nhằm kéo dài thời gian phải thi hành án, gây khó khăn cho bên thi hành án Thực trạng phần 100 xuất phát từ thực tế người có đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chịu khoản tiền lệ phí gửi đơn đề nghị Do đó, nhằm hạn chế việc gửi đơn đề nghị khơng có kháng nghị giám đốc thẩm, cần quy định người có đơn đề nghị giám đốc thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải nộp khoản tiền lệ phí định để họ có trách nhiệm làm đơn đề nghị xem xét lại án, định theo thủ tục giám đốc thẩm Thứ sáu, nên bổ sung quyền hạn Hội đồng giám đốc thẩm Điều 297 BLTTDS quy định Hội đồng giám đốc thẩm có quyền: Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa; hủy phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại; hủy án, định Tòa án xét xử vụ án đình việc giải vụ án Việc quy định nhằm đảm bảo nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử quy định BLTTDS Tuy nhiên, thực tế có nhiều án, định bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm hủy án để giao cho Tòa án cáp sơ thẩm phúc thẩm xét xử lại sau việc xét xử lại Tịa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm lại không với tinh thần định hướng Hội đồng giám đốc thẩm, dẫn đến thực trạng có nhiều vụ án bị kháng nghị xử xử lại nhiều lần kéo dài hàng chục năm chưa giải xong, gây tốn tiền cho người dân Nhà nước Do đó, việc quy định Hội đồng giám đốc thẩm có thẩm quyền sửa án nhằm giải dứt điểm vụ án, tránh kéo dài quy trình tố tụng vụ án dân sở cho việc áp dụng chế định án lệ sau Thứ bảy, cần quy định việc lập Hội đồng xét đơn đề nghị giám đốc thẩm Như phân tích trên, số lượng đơn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm TANDTC nói chung Tịa Dân TANDTC nói riêng 101 lớn, số lượng đơn đủ điều kiện để thụ lý, giải theo thủ tục giám đốc thẩm chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số đơn khiếu nại mà đương sự, cá nhân, quan gửi đến Do đó, để thuận lợi cho việc xem xét, giải đơn khiếu nại đương sự, đồng thời để sàng lọc đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm mà đương gửi đến TANDTC khơng có kháng nghị giám đốc thẩm nhằm đảm bảo án, định giải pháp luật phải sớm thi hành, cần lập Hội đồng xét đơn đề nghị giám đốc thẩm, theo Hội đồng xét đơn xem xét tính có đơn khiếu nại để chấp nhận hay không chấp nhận việc thụ lý đơn khiếu nại đó, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ giải đơn khiếu nại thời gian ngắn 3.2.2 Một số kiến nghị việc thực chế định giám đốc thẩm Thứ nhất, tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo cán làm công tác giám đốc án Một yếu tố quan trọng tạo nên thành công công tác giải khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm dân yếu tố người, năm gần trước gia tăng nhanh chóng số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm gửi đến Tòa Dân TANDTC Chánh án TANDTC Vụ tổ chức cán TANDTC cho bổ sung, tăng cường cán cơng tác Tịa Dân TANDTC Tuy nhiên, thực tế cơng việc Tịa Dân TANDTC địi hỏi ngồi trình độ chun mơn cán trực tiếp làm công tác giải đơn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm yếu tố kinh nghiệm công tác giải án dân quan trọng Do vậy, để công tác giải khiếu nại giám đốc thẩm Tịa Dân nói riêng, Tịa chun trách TANDTC nói chung TANDTC cần thường xuyên mở lớp đào tạo chuyên sâu công tác chuyên môn, kỹ giải vụ án có đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, thường xuyên tập huấn văn pháp luật nhằm nâng cao kiến thức cho cán làm cơng tác giám đốc thẩm, có nhằm nâng cao hiệu việc 102 thực chế định giám đốc thẩm phận giúp việc cho người có thẩm quyền kháng nghị Thứ hai, có văn rõ ràng, ổn định quy trình thụ lý, giải đơn khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân đề cập đến quy định điều kiện thụ lý, giải đơn đề nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Do đó, để giải cách hiệu đơn khiếu nại cần có văn quy định chi tiết quy trình xử lý đơn đề nghị văn thông báo tổ chức, cá nhân gửi đến TAND cấp tỉnh, Tòa chuyên trách TANDTC TANDTC nói chung Việc ban hành văn quy định quy trình làm việc quy định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn thẩm tra viên, thư ký, chuyên viên mang lại hiệu trách nhiệm cao phận cán làm công tác giúp việc cho người có thẩm quyền kháng nghị Thứ ba, thành lập tiểu Hội đồng HĐTP TANDTC Số lượng thành viên HĐTP TANDTC có 17 thành viên, hầu hết thành viên hội đồng cán lãnh đạo đơn vị trực thuộc TANDTC Do vậy, ngồi cơng tác chun mơn họ phải dành tương đối nhiều thời gian cho công tác quản lý nên việc triệu tập HĐTP để giải đảm bảo thời hạn án, định TANDTC bị kháng nghị gặp nhiều khó khăn Thực tế vài năm trở lại có nhiều án, định bị kháng nghị không đưa HĐTP TANDTC thời hạn mở phiên tòa giám đốc thẩm quy định Điều 293 BLTTDS Để khắc phục tình trạng nên đưa hình thức họp tiểu HĐTP, thành viên tiểu Hội đồng cần có tham gia số lượng thành viên từ đến thành viên, việc triệu tập phiên họp dễ dàng hơn, theo tiểu Hội đồng giám đốc thẩm án, định có nội dung khơng q phức tạp phiên họp Đại hội đồng giải vụ án có quy mơ tính chất phức tạp 103 KẾT LUẬN Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt tố tụng dân nhằm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án giúp cho Tòa án cấp thấy sai lầm, vi phạm pháp luật Tòa án cấp việc giải vụ án cụ thể Trên sở có hướng sửa chữa, khắc phục sai lầm, vi phạm pháp luật Tòa án cấp việc giải vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, bảo đảm tính pháp chế xã hội chủ nghĩa cơng tác xét xử Tịa án Ngồi ra, thơng qua thủ tục giám đốc thẩm Tịa án cấp cịn tổng kết, rút kinh nghiệm cơng tác xét xử, hướng dẫn xét xử Tịa án cấp Do vậy, thủ tục giám đốc thẩm phương tiện hướng dẫn hoạt động xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp dưới, đảm bảo việc áp dụng thống quy định pháp luật hoạt động xét xử Tịa án Thơng qua thực tiễn cơng tác giải khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tải việc giải khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm như: chất lượng giải án dân Tịa án cấp chưa cao, có nhiều đương vụ án gửi đơn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm mang tính chất "cầu may", nhằm kéo dài thời gian phải thi hành án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, quy định pháp luật số lĩnh vực chưa thống nhất, chí quy định pháp luật chế định giám đốc thẩm cịn có nội dung chưa hợp lý dẫn đến việc đương khiếu nại nhiều lần gay gắt Để khắc phục tình trạng cần tiến hành đồng giải pháp có cải cách pháp luật nội dung, pháp luật tố tụng dân sự, đặc biệt quy định giám đốc thẩm, đồng thời cần trọng công tác cán TAND để nâng cao chất lượng giám đốc thẩm vụ án 104 dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, phù hợp với chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Qua việc nghiên cứu đề tài tác giả luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng dân giám đốc thẩm nhằm đảm bảo quyền lợi đương việc thi hành án, định Tòa án có hiệu lực thơng qua việc quy định thời hạn khiếu nại giám đốc thẩm thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm ngắn nay; tránh việc khiếu nại tràn lan, khiếu nại mang tính chất "cầu may" thơng qua việc thu lệ phí giám đốc thẩm thu hẹp đối tượng có quyền đề nghị xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; nhằm giải dứt điểm vụ án phức tạp, tránh kéo dài việc giải vụ án nên bổ sung thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Đồng thời đưa giải pháp nhằm đảm bảo thực việc áp dụng pháp luật thủ tục giám đốc thẩm TANDTC cách hiệu có việc đào tạo nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giám đốc thẩm nên thành lập tiểu HĐTP HĐTP TANDTC nhằm giải nhanh chóng, hiệu án, định bị kháng nghị thuộc thẩm quyền giải HĐTP TANDTC Những giải pháp nêu nhằm mục đích cuối nhằm đảm bảo quyền lợi đương sự, thúc đẩy giao lưu dân sự, làm lành mạnh hóa giao lưu dân sự, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa góp phần tích cực vào nghiệp đổi đất nước 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như Bích (2010), "Một số ý kiến dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2004", Tịa án nhân dân, (17), tr 27-33 Nguyễn Bình (2004), "Chế định giám đốc thẩm dân sự", Luật học, (4), tr 12-17 Nguyễn Việt Cường (1999), "Phạm vi giám đốc thẩm dân sự", Tòa án nhân dân, (6), tr 11-14 Nguyễn Huy Du (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Thực trạng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao, vướng mắc kiến nghị, Đề tài khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Mai Ngọc Dương (2008), Giám đốc thẩm tố tụng dân Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Trần Văn Độ, Trần Mai Bộ (2010), "Khái niệm giám đốc thẩm, tái thẩm tố tụng hình sự", Tòa án nhân dân, (15), tr 10-15 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2009), "Về quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm dân Viện kiểm sát", Luật học, (11), tr 10-12 11 Nguyễn Minh Hằng (2012), Cơ sở lý luận công tác tiếp nhận giải đơn đề nghị xem xét lại án định Tịa án có hiệu lực 106 Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân sự, Đề tài khoa học cấp Bộ, (chuyên đề 10), Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Hiền (2009), "Một số vấn đề thủ tục giám đốc thẩm", Tòa án nhân dân, (7), tr 10-14 13 Học viện tư pháp (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Phan Thị Thanh Mai (2008), "Về chủ thể có thẩm quyền giám đốc thẩm", Luật học, (12), tr 25-26 16 Nguyễn Hồng Nam (2012), "Bàn dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn Điều 284B Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011", Tòa án nhân dân, (10), tr 13-20 17 Nguyễn Hồng Nam (2012), "Bàn dự thảo thông tư liên tịch hướng dẫn Điều 284B Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011", Tòa án nhân dân, (11) tr 10-13 18 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 22 Quốc hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 25 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 107 28 Đào Xuân Tiến (2009), Thủ tục xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật tố tụng kinh tế, dân Việt Nam, luận án Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 29 Hà Tĩnh (2010), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung Điều 285, Điều 288 Bộ luật tố tụng dân sự", Tòa án nhân dân, (17), tr 22-26 30 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2008), "Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử án dân sự", Tòa án nhân dân, (24), tr 13-18 31 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng công tác năm 2009, Hà Nội 32 Tòa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng cơng tác năm 2010, Hà Nội 33 Tịa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng cơng tác năm 2011, Hà Nội 34 Tịa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng cơng tác năm 2012, Hà Nội 35 Tịa dân - Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng công tác năm 2013, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2010 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011, Hà Nội 39 Tịa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo cơng tác ngành Tòa án năm 2011 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2012, Hà Nội 40 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo công tác ngành Tịa án năm 2012 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2013, Hà Nội 41 Tòa án nhân dân tối cao (2012), "Một số vấn đề hệ thống Tòa án pháp luật tố tụng Cộng hòa Pháp", Tòa án nhân dân, (15), tr 30-40 108 42 Trường Cán tòa án - Tòa án nhân dân tối cao (2011), Tài liệu tập huấn Luật sửa đổi bổ sung mộ số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Trần Anh Tuấn (2005), "Chế định giám đốc thẩm, tái thẩm vấn đề đặt việc thi hành", Luật học, (Đặc san tố tụng dân sự), tr 94-100 45 Trần Anh Tuấn (2012), "Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm dân thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao", Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, tr 150-166 46 Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2004), Một số vấn đề Luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Chuyên đề khoa học, Hà Nội 47 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống hóa văn pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 48 Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao (2008), Thống kê tình hình thụ lý, giải xét xử vụ việc dân năm 2008, Hà Nội 49 Vụ Thống kê - Tổng hợp Tịa án nhân dân tối cao (2009), Thống kê tình hình thụ lý, giải xét xử vụ việc dân năm 2009, Hà Nội 50 Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao (2010), Thống kê tình hình thụ lý, giải xét xử vụ việc dân năm 2010, Hà Nội 51 Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao (2011), Thống kê tình hình thụ lý, giải xét xử vụ việc dân năm 2011, Hà Nội 52 Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao (2012), Thống kê tình hình thụ lý, giải xét xử vụ việc dân năm 2012, Hà Nội 53 Vụ Thống kê - Tổng hợp Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thống kê tình hình thụ lý, giải xét xử vụ việc dân tháng đầu năm 2013, Hà Nội 109

Ngày đăng: 04/05/2023, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan