1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÂM NHẠC 1 cả năm CV 2345

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 542,14 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 1 TỔ QUỐC VIỆT NAM I MỤC TIÊU 1 Phẩm chất Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 2 Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận Năng lực giao tiếp.

CHỦ ĐỀ TỔ QUỐC VIỆT NAM I MỤC TIÊU: Phẩm chất - Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập - Năng lực giải vấn đề: giải nhiệm vụ giao Năng lực âm nhạc 3.1 Năng lực thể âm nhạc - Hát: Hát cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp - Một số yêu cầu hát: Tư hát,biểu cảm khuôn mặt,hát cao độ,trường độ hát rõ lời, biết cách lấy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát tạo nên hài hòa - Nhạc cụ: thể mẫu tiết tấu theo hướng dẫn giáo viên - Thường thức âm nhạc: Trống cơm - Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng đàn 3.2 Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu,nội dung hát “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu tên hát, tác giả “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam” - Biết nhạc cụ sử dụng chất liệu cách sử dụng 3.3 Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm - Nghe nhạc kết hợp vận động - Hát cao độ, trường độ Lá cờ Việt Nam - Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản - Thể thái độ nghiêm trang nghe hát Quốc Ca Việt Nam - Chơi trống nhỏ thể mẫu tiết tấu,biết ứng dung để đệm cho hát Lá cờ Việt Nam - Nêu tên hai nhạc cụ trống nhỏ trống cơm - Bước đầu biết cảm nhận độ cao,trường độ,cường độ, thông qua hoạt động trải nghiệm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên - Đàn điện tử - Trống cơm, trống nhỏ tranh ảnh Trống cơm - Chơi đàn thục Lá cờ Việt Nam - Bài hát trống cơm, video trống cơm - Thanh phách - Cloud book, project… Chuẩn bị HS - Sách Âm nhạc - Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết ÂM NHẠC - HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM - MỘT SỐ YÊU CẦU KHI HÁT -TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ:VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: - Giới thiệu môn học - Nhắc tư học môn học - Giới thiệu hát mới tên tác giả Các hoạt động dạy học: a) Học hát : Lá cờ Việt nam *Mục tiêu: Biết hát giai điệu lời ca, nhận biết cờ Tổ quốc - Cho HS xem hình ảnh cờ - Hát mẫu : Nghe đĩa GV trình bày - Đọc lời ca : + GV đọc mẫu hát lời hát +GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần * Khởi động giọng: - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát: - GV hát mẫu dạy HS hát câu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc đồng lời ca - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe - GV đàn trình hát tồn - GV đàn yêu cầu HS b) Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : *Mục tiêu: Bước đầu biết cách vỗ tay theo hát - GV làm mẫu: Trông cờ phấp phới đẹp tươi x x x x x - HS tập hát câu - HS tập hát câu Giữa đỏ có ngơi vàng x x x x x Sao năm cánh huy hoàng X x x x x Đẹp vô cờ Việt Nam x x x x x - GV yêu cầu : Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu hát theo hình thức: cá nhân nhóm - Cho nhóm lên bảng gõ trống - GV yêu cầu học sinh trình bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân thể tình cảm vui tươi, tự hào c) Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn *Mục tiêu: Nhận biết âm khác Âm - Im lặng - Âm cao - Âm trung bình - Âm thấp - GV đàn với tốc độ nhanh dần - GV cho học sinh thực vận động theo tiếng Hoạt động vận dụng - GV đàn hs hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp - Khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe - Hãy hát lại hát cho ông bà, cha mẹ nghe tập số động tác phụ họa phù hợp với nội dung hát Bổ sung sau tiết dạy - HS tập hát câu 1,2 - HS lắng nghe thực câu câu - HS hát toàn - HS hát hòa giọng theo giai điệu hát - HS quan sát theo dõi Vận động - HS đứng chỗ - HS vươn người lên hái hoa cao - HS hái hoa ngang người - HS vận động phù hợp với nhịp độ - HS thực theo - Nghe ghi nhớ Tiết ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT : LÁ CỜ VIỆT NAM NGHE NHẠC: QUỐC CA VIỆT NAM TRƯỜNG THỨC ÂM NHẠC : TRỐNG CƠM HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: - Vận động theo nhạc “chicken dance” - Nhắc tư học - Giới thiệu nội dung học Các hoạt động chính: a) Ơn tập hát Lá cờ Việt Nam *Mục tiêu: Hát thuộc, giai điệu biết vỗ tay hát Biết hát vận động phụ họa - GV cho học sinh hát nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - GV làm mẫu cho HS quan sát Câu hát Câu 1:Trông cờ phấp phới đẹp tươi Câu 2: Giữa đỏ có ngơi vàng Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng Câu 4: Đẹp vô cờ Việt Nam Động tác Câu 1: Đưa tay hướng phía trước,bàn tay mở hướng lên Câu 2: Đưa tay trái hướng phía trước,bàn tay mở hướng lên Câu 3: Hai bàn tay bắt chéo lên ngực, nghiêng người sang hai bên Câu 4: Đưa tay phải hướng lên cao,mắt nhìn theo tay - GV cho học sinh có khiếu trình bày lại - GV cho luyện tập theo nhóm hình thức: Cá nhân nhóm -> GV mời vài nhóm lên trình bày nhận xét tuyên dương b) Nghe nhạc: *Mục tiêu: Biết hát Quốc Ca Việt nam hát nghi lễ, nhạc sĩ Văn Cao sáng tác Biết tư hát Quốc ca - Khi nghe hát hát “ Quốc Ca” học HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS thực theo - HS quan sát - HS luyện tập số động tác theo hướng dẫn GV - HS thực theo - Các nhóm trình bày - HS lắng nghe sinh phải thực tư nghiêm trang,mắt hướng ảnh Bác Hồ,như đứng chào cờ đầu tuần - GV cho học sinh nghe hát Quốc ca Việt Nam cảm nhận qua hát - Thể lòng tự hào dân tộc,biết yêu thương đoàn kết học giỏi để mai sau xây dựng bảo vệ Tổ quốc - GV nhận xét tuyên dương c) Thường thức âm nhạc: trống cơm Mục tiêu: Biết hát Trống cơm nhạc cụ GV cho HS nghe hát Trống cơm - GV giải thích: Nhạc cụ tên trống cơm trước chơi, người ta thường lấy cơm nếp xoa vào mặt trống để định âm - GV cho HS xem tranh ảnh trống cơm nói cách sử dụng - GV cho HS xem tranh tiết mục biễu diễn thiếu nhi - GV hỏi xem học sinh tiếp thu: + Bài hát vừa nghe có tên gì? + nhạc cụ trước chơi người ta phải làm gì? + Qua tiết mục bạn biễn diễn em thấy nhạc cụ sử dụng ko? -> GV nhận xét tuyê n dương Hoạt động vận dụng - Khen ngợi em có ý thức luyện tập, hát hay vận động tốt - Dặn em nhà hát, vận động cho ông bà cha mẹ xem Bổ sung sau tiết dạy - HS cảm nhận theo hiểu biết - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS quan sát - HS trả lời - Nghe ghi nhớ Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT LÁ CỜ VIỆT NAM NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NÓI THEO TIẾT TẤU CỦA MÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động - Chơi vận động theo nhạc - Giới thiệu nội dung học a) Ôn tập hát cờ Việt Nam *Mục tiêu: Hát thuộc lời bước đầu đệm hát gõ thể - GV cho nghe lại hát “ Lá cờ Việt Nam” - GV làm mẫu hát vận động hình thể: Câu 1:Trông cờ phấp phới đẹp tươi Vỗ đùi đùi vỗ Câu 2:Giữa đỏ có ngơi vàng Vỗ đùi đùi vỗ Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng Vỗ đùi đùi vỗ Câu :Đẹp vô cờ Việt Nam Vỗ đùi đùi vỗ * Vỗ tay - đùi - tay theo nhịp điệu hát - GV cho HS hát nhạc đệm từ đến lần vận động hình thể - Cho học sinh lên trình bày lại cách vận động hình thể - Luyện tập theo nhóm hình thức : Cá nhân nhóm - GV cho vài nhóm lên trình bày theo giai điệu hát - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS -> GV nhận xét tuyên dương nhóm b) Nhạc cụ *Mục tiêu: Biết trống nhỏ cách chơi trống, biết làm theo tiết tấu đơn giản * Cách chơi trống nhỏ - GV cho HS tập cách chơi trống tư cách - Đứng thẳng tay trái cầm móc trống, tay phài cầm dùi gõ trống HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HS luyện tập theo câu - HS thực - HS luyện tập - HS thực theo tiếng kêu chuẩn xác - GV cho vài học sinh trình bày cách chơi trống nhỏ * Thể tiết tấu: - GV chơi tiết tấu làm mẫu: Tùng-cáchtùng-tùng(GV đếm hoa-hoa-lá-lá-hoa thay cho đọc đen-đen-đơn-đơn-đen) * Ứng dụng đệm cho hát : Lá cờ Việt Nam - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát : Lá cờ Việt Nam - Cho HS luyện tập trình bày theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm - GV phân cơng nhóm gõ đệm,nhóm hát… c) Trải nghiệm khám phá: Nói theo tiết tấu *Mục tiêu: Biết tham gia vỗ tay theo tiết tấu, vui tươi đối đáp làm quen - GV hướng dẫn HS cách vỗ tay - GV vừa vỗ tay,vừa hỏi: Bạn thích học mơn gì? HS vừa vỗ tay,vừa trả lời: Tơi thích học âm nhạc Tương tự, HS trả lời môn học khác - GV cho HS chơi trò chơi: Từng cặp HS chơi oẳn tù tì, bạn thắng hỏi bạn thua trả lời - GV hướng dẫn cách vỗ tay theo tiết tấu khác -> GV nhận xét tuyên dương Hoạt động vận dụng - Khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe thực tốt hoạt động - Về nhà học xem lại vừa học Bổ sung sau tiết dạy - HS luyện tập - HS quan sát - HS luyện tập theo tiết tấu - HS trình bày - HS luyện tập - Các nhóm luyện tập - HS quan sát - HS trả lời theo tiết tấu - Nghe ghi nhớ CHỦ ĐỀ THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU kiến thức - Biết hát vận động theo “ Lý xanh” Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập - Năng lực giải vấn đề: giải nhiệm vụ giao b Năng lực âm nhạc * Năng lực thể âm nhạc - Hát: Hát cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động dơn giản chơi trò chơi - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng trống - Nhạc cụ: Cách chơi phách,ứng dụng đệm cho hát - Nghe nhạc: Lắng nghe cảm nhận nội dung - Đọc nhạc: hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu tay hai nốt: Mi- Son - Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng trống,Hát theo cách riêng Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu,nội dung hát “Lý xanh”, “Chuyến bay ong vàng” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu tên hát, tác giả “ Lý xanh” - Biết nhạc cụ phục vụ tiết học cách sử dụng Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm, gõ đệm hình thể - Nghe nhạc kết hợp vận động - Hát cao độ, trường độ Lý xanh - Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi - Biết gõ đệm vận động thể phù hợp với nhịp điệu nhạc: Chuyến bay ong vàng - Đọc nhạc tên nốt, cao độ số mẫu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay - Chơi phách thể mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho hát Lý xanh - Bước đầu biết cảm nhận độ cao,trường độ,cường độ, thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá Phẩm chất - Nhân ái.Chăm Trung thực Trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV - Đàn phím điện tử - Chơi đàn thục hát : Lý xanh - Thể thục kí hiệu bàn tay nốt Mi,son - Tập số động tác vận động cho Lí xanh “Chuyến bay ong vàng” - Thanh phách - Cloud book, project… Chuẩn bị HS - Sách Âm nhạc - Nhạc cụ gõ: phách, song loan, trống con… ÂM NHẠC Tuần 4: Tiết HÁT : LÝ CÂY XANH TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG TRỐNG HƯỚNG DẪN CÁCH VỖ TAY KHI HÁT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: - Chơi vận động nhạc “chicken - HS thực dance” - Giới thiệu chủ đề mới, mới Các hoạt động chính: a) Học hát : Lý xanh *Mục tiêu: Biết hát dân ca Lý xanh Biết hát theo giai điệu, lời ca, hát vui tươi hồn nhiên - GV giới thiệu tên hát dân ca Trong hát có hình ảnh nào? - Theo em hát vui hay tha thiết? - Hát mẫu: Nghe đĩa GV trình bày - Đọc lời ca : - GV đọc mẫu hát lời hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần - Khởi động giọng - Dạy hát: Dạy hát câu theo lối móc xích Chú ý sửa sai cho học sinh - GV đàn cho HS trình hát tồn hát - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : + GV làm mẫu : Cái xanh xanh xanh x x x x - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc đồng lời ca - HS Khởi động giọng - HS tập hát theo hướng dẫn - HS hát hòa giọng theo giai điệu hát - HS quan sát theo dõi Chim đậu cành, chim hót líu lo x x x x líu lo líu lo,líu lo líu lo x x x x - GV yêu cầu : Cho lớp vỗ tay - HS thực theo theo nhịp giai điệu hát theo hình thức : cá nhân nhóm - Cho nhóm lên bảng trình bày - Các nhóm thực - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích *Tập hát đối đáp - HS biết hát hát theo hình thức đối đáp - GV nhận xét, động viên khích lệ b) Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng trống *Mục tiêu: Biết dạng tiết tấu khác nhau, vận động theo tiết tấu âm vui tươi, hồn nhiên - GV tổ chức hướng dẫn cho - HS thực theo hướng dẫn em vận động theo tiếng trống GV - GV nhận xét tuyên dương - Lắng nghe CHỦ ĐỀ 10: LOÀI VẬT EM YÊU I MỤC TIÊU: Phẩm chất - Nhân - Chăm - Trung thực - Trách nhiệm Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập - Năng lực giải vấn đề: giải nhiệm vụ giao Năng lực âm nhạc 3.1 Năng lực thể âm nhạc - Hát: Hát cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động dơn giản chơi trò chơi - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm cao- thấp theo sơ đồ, Vỗ tay theo cặp, Tạo âm giống tiếng mưa;Tạo âm lồi vật mà em u thích - Hướng dẫn cách vỗ tay theo phách hát - Nhạc cụ: Cách chơi phách,ứng dụng đệm cho hát - Nghe nhạc: Lắng nghe cảm nhận nội dung - Đọc nhạc: hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu tay bốn nốt: Đồ-Mi- Son-La 3.2 Năng lực cảm thụ hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận giai điệu,nội dung hát “ Thật hay”, “ Chú voi bộ” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu tên hát, tác giả “Thật hay” - Biết nhạc cụ phục vụ tiết học cách sử dụng 3.3 Năng lực ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm, gõ đệm hình thể - Nghe nhạc kết hợp vận động II CHUẨN BỊ - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học,thanh phách III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU TUẦN 31: TIẾT 31 Hát: Thật hay Nghe nhạc: Chú voi Trải nghiệm khám phá: Tạo âm theo sơ đồ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: - Vận động theo nhạc - Giới thiệu mới Nội dung 1: Học hát “Thật hay” * GV giới thiệu tên hát(có thể giới thiệu khơng giới thiệu) Trong hát có hình ảnh nào? ? Theo em hát vui tươi hay tha thiết? - Tốc độ hát nhanh hay chậm? * Hát mẫu : Nghe đĩa GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu hát lời hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm - Tập hát theo lối móc xích, ý sửa sai - Mời Gv hát theo nhiều hình thức - Nhận xét * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Câu : Nghe véo von vòm x x cây,họa mi với chim oanh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Thực - Nghe trả lời - Đọc lời theo hướng dẫn -Luyện - Tập hát theo hướng dẫn - Nghe - Thực theo hướng dẫn x x - GV yêu cầu : Cho lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu hát theo hình thức : cá nhân nhóm - Cho nhóm lên bảng gõ số nhạc cụ : trống con,trống reo,thanh phách song loan - GV tuyên dương nhận xét khuyến khích *Tập hát đối đáp: Bài hát: “ Thật hay” + Nữ: Câu câu + Nam: Câu Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá -> GV nhận xét, động viên khích lệ Nội dung 2: Nghe nhạc: Chú voi - GV yêu cầu HS: lắng nghe - HS nghe thực theo hướng nhạc tưởng tượng xem loài vật dẫn miêu tả nhạc - GV nhạc cổ điển nhạc sĩ Hen-ry Man-xi-ni tên nhạc tiếng anh Baby Elephant Waik dịch tiếng việt Chú voi - GV hướng dẫn cho HS đóng vai voi con, vận động phù hợp với nhịp điệu nhạc - Sử dụng động tác: Tay,chân,bụng theo nhịp điệu - GV cho học sinh vận động theo giai điệu - GV cho hai học sinh trình bày lại vận động theo nhạc - GV cho luyện tập theo nhóm hình thức : Cá nhân tập thể - GV gọi vài nhóm lên bảng trình bày - GV nhận xét tuyên dương Nội dung 3: - Trải nghiệm khám phá “ Tạo âm cao- thấp theo sơ đồ” - GV giới thiệu hình ảnh sơ đồ tạo âm cao sgk - GV làm mẫu yêu cầu HS quan sát: GV giơ cao trang giấy vẽ sơ đồ;dùng ngón chỏ hướng chuyển động âm thanh, kết hợp thể âm âm: I,U,O… - GV cho HS luyện tập: Từng nhóm tạo âm theo sơ đồ - GV cho học sinh chơi trò chơi: HS làm theo hướng ngón tay giáo viên làm theo - Cho nhóm luyện tập theo cảm nhận học sinh -> GV chốt qua sơ đồ em thấy âm chuỗi lươn sóng,cao,thấp ngang hát,đọc nhạc thực theo sơ đồ hát hay giai điệu, nốt nhạc đọc cao độ -> GV nhận xét tuyên dương nhóm Hoạt động vận dụng - GV chốt lại mục tiêu tiết học khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe - GV đàn hs hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp hát Thật hay - Về nhà xem lại chuẩn bị - HS quan sát - HS theo dõi - HS luyện tập - HS tham gia chơi - HS luyện tập - HS lắng nghe tiếp thu Bổ sung sau tiết dạy TUẦN 32: TIẾT 32 - ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY - NHẠC CỤ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VỖ TAY THEO CẶP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: - Vận động theo nhạc - Giới thiệu mới Nội dung 1: Ôn tập hát Thật hay - GV cho học sinh hát nghe lại hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - GV hướng dẫn HS hát nhạc đệm từ đến lần, tập lấy hợi thể sắc thái hát - GV hướng dẫn động tác phụ họa theo giai điệu hát - GV lớp thực theo giai điệu - GV cho học sinh có khiếu trình bày lại - GV cho luyện tập theo nhóm hình thức: Cá nhân nhóm -> GV mời vài nhóm lên trình bày nhận xét tuyên dương Nội dung 2: Nhạc cụ a Thể tiết tấu - GV làm mẫu : - GV thể tiết tấu động tác tay, chân - GV làm mẫu cho học sinh quan sát lắng nghe - GV cho lớp thực theo tiết tấu - Cho học sinh gõ lại tiết tấu - GV cho nhóm luyện tập thể tiết tấu theo hình thức: Cá nhân tập thể -> GV nhận xét tuyên dương b Ứng dụng đệm cho hát: Thật hay HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS thực theo - Ôn hát theo hướng dẫn - HS luyện tập số động tác theo hướng dẫn GV - HS thực theo - Các nhóm trình bày - HS quan sát - HS thực - HS trình bày - Các nhóm thực - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát : Thật hay - Cho HS luyện tập trình bày(gõ đệm,hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm - GV phân cơng nhóm gõ đệm theo cá nhân nhóm … - GV cho nhóm luyện tập thực theo - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động vận dụng - GV chốt lại mục tiêu tiết học - HS quan sát - HS luyện tập - Các nhóm thực - HS nghe ghi nhớ khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe - GV đàn hs hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp hát Thật hay - Về nhà xem lại chuẩn bị Bổ sung sau tiết dạy TUẦN 33: TIẾT 33 - ÔN TẬP BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY - ĐỌC NHẠC - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: TẠO RA ÂM THANH GIỐNG TIẾNG MƯA RƠI VÀ TẠO RA ÂM THANH CỦA LỒI VẬT MÀ EM U THÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Vận động theo nhạc - Giới thiệu mới Nội dung 1: Đọc nhạc - Gv cho Hs quan sát thang âm nốt : Đồ Mi ,Son ,Lá) - HS quan sát - Gv lấy cao độ chuẩn đàn - Gv đọc cao độ kết hợp làm ký hiệu bàn tay làm mẫu nốt : Đồ , Mi , Son , La - HS lắng nghe - HS quan sát - Hs quan sát đọc - Gv cho Hs đọc cao độ ký hiệu bàn tay nốt * Bài đọc nhạc: - HS thực cầm phách - Cho Hs quan sát đọc nhạc - Gv đàn cho HS đọc nhạc theo mẫu âm kết hợp ký hiệu bàn tay - Hs lắng nghe - Gv đàn dãy đọc nhạc kết hợp ký hiệu bàn tay - HS lắng nghe thwucj - Gv đọc nhạc – Hs làm ký hiệu bàn tay - HS lắng nghe thực đọc nhạc - Gv làm ký hiệu bàn tay- Hs đọc nhạc - Gọi Hs vừa đọc nhạc vừa làm ký hiệu bàn tay - HS lắng nghe - HS luyện tập trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo - HS thực nhóm Nội dung 2: Trải nghiệm khám phá : Tạo âm giống tiếng mưa rơi, tạo âm lồi vật mà em u thích * Tạo âm tiếng mưa rơi: - Gv đặt câu hỏi: - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Các em nghe thấy tiếng mưa rơi nào? - Tiếng mưa nghe nào? - Làm để tạo giống tiếng mưa rơi? - Gv hướng dẫn Hs sinh tạo tiếng - Hs trả lời - Hs trả lời - HS quan sát lắng nghe trả lời - Hs nghe thực mưa rơi nhỏ to : Tí tách, tí tách * Tạo âm loài vật mà em u thích: - Em thích lồi vật nào/ - Em biết loài vật nào? - Gv hướng dẫn Hs làm tiếng kêu : Mèo, chó, lợn, chim, gà… - HS trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe thực Hoạt động vận dụng - GV chốt lại mục tiêu tiết học khen ngợi em có ý thức tập luyện, ý lắng nghe - GV đàn hs hát lại kết hợp gõ đệm theo nhịp hát Thật hay - Về nhà xem lại chuẩn bị Bổ sung sau tiết dạy - HS nghe ghi nhớ NỘI DUNG ÔN TẬP TỰ CHỌN I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hát ca cao độ hát múa đàn Biết hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ,Biết đọc nốt nhạc làm kí hiệu bàn tay đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ biết hát, chuẩn xác cao độ nhịp độ tư hát,tiếp thu, hiểu làm kí hiệu bàn tay Thái độ: - Biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh, mang niềm vui đến người niềm hạnh phúc cho người mong ước cuôc sống vui tươi bình - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học,thanh phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu TUẦN 33: TIẾT 33 Học hát “ Múa đàn ” Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động hình thể hát Mẹ vắng hát vận động hình thể - Gọi học sinh thực cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin + GV nhận xét Bài (Tùy thời gian mà cách bạn lựa chọ cho phù hợp nha) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Nội dung 1: Học hát “ CÔ GIÁO EM ” - GV giới thiệu tên tác hát,tên tác giả HS lắng nghe xuất xứ - GV hát cho học sinh nghe nhạc bái hát: “ Múa đàn” GV giới thiệu tên hát, tên tác giả - HS trả lời ? Trong hát có hình ảnh nào? ? Theo em hát mang tính chất * Hát mẫu : - HS lắng nghe - GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu hát lời hát - HS đọc đồng lời ca - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ đến lần * Khởi động giọng : - HS Khởi động giọng - GV đàn mẫu âm thang âm - HS lắng nghe * Dạy hát : - Dạy hát theo lối móc xích, ý sửa sai - Tập hát theo hướng dẫn - GV đàn trình hát tồn hát theo - HS hát toàn nhiều hình thức Nội dung : Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : - Quan sát Câu : Tình tình đàn X X Câu : Cùng hòa lên vang lừng vang X X Câu : Tình tình tình tang tình tang X X Câu : Mang lên câu ca nhịp nhàng X X Câu : Cầm đàn em múa nhịp nhàng X X Câu : Đánh lên câu tịch tình tang X X - GV yêu cầu : Cho lớp vỗ tay theo nhịp - Thực theo hướng dẫn giai điệu hát theo hình thức : Cá nhân nhóm - Cho nhóm lên bảng hát kết hợp gõ số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách song loan - GV tuyên dương nhận xét khuyến - Nghe khích Hoạt động vận dụng - Một vài nhóm trình bày kết trước lớp Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc HS sắc thái hát Bổ sung sau tiết dạy - Lắng nghe ghi nhớ TUẦN 34-35: TIẾT 34- 35 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Hát ca cao độ hát múa đàn Biết hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi - Biết đọc nốt nhạc làm kí hiệu bàn tay - Nghe nhạc cảm nhận hát hiểu ý nghĩa Biết sử dụng nhạc cụ cho phù hợp với tiết học - Biết vài đặc điểm Ma-ca-cát xy-ly-phôn nêu tên câu chuyện âm nhạc học kì 2 Kỹ năng: - Rèn cho HS kỹ biết hát, chuẩn xác cao độ nhịp độ tư hát,tiếp thu, hiểu làm kí hiệu bàn tay, sử dụng nhạc cụ thành thạo nhịp phách,biết đặt diểm trống nêu tên mẫu chuyện HKII Thái độ: - Biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh, mang niềm vui đến người niềm hạnh phúc cho người mong ước sống vui tươi bình,đồn kết bạn bè Năm châu giới - Phải hứng thú yêu thích sử dụng nhạc cụ vào tiết học II Chuẩn bị - GV : Nhạc cụ đàn,song loan,trống con… Tranh ảnh nhạc - HS: Sách học,thanh phách III Hoạt động dạy- học chủ yếu Ổn định: - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập học sinh Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh lên trình bày vận động hình thể hát Mẹ vắng hát vận động hình thể - Gọi học sinh thực cách chơi nhạc cụ Tem-bơ-lin + GV nhận xét Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CĨ NỘI DUNG -Tùy điều kiệm địa phương mà - Ôn tập kiểm tra theo có cách ơn tập cho phù hợp với học hướng dẫn sinh giúp cố kiến thức cho học sinh qua chủ đề học Nội dung 1: hát( Xòe hoa, Thật đáng yêu, Đội kèn tí hon, Chúc mừng sinh nhật,thật hay) *Chúng ta áp dụng tiến trình dạy tiết học hát như: gõ đệm nhạc cụ, vận động phụ họa, vận động hình thể) Nội dung 2: Nghe nhạc - GV cho HS nghe lại 1-2 hát nhạc học HKII - GV cho học sinh nêu tên nhạc hát - GV cho học sinh luyện tập theo nhóm cá nhân Nội dung 3: Đọc nhạc - GV thực kí hiệu nàn tay 12 lần chủ đề chủ đề học học kì 1,HS vừa đọc nhạc vừa thực kí hiệu tay - Cho bạn xung phong lên huy kí hiệu tay cho bạn đọc theo - Cho nhóm trưởng nhóm lên huy cho nhóm đọc - GV nhận xét tuyên dương Nội dung 4: Nhạc cụ: - GV yêu cầu học sinh sử dụng nhạc cụ gõ động tác tay,chân để thể từ 1-2 lần - GV cho lớp sử dung nhạc cụ gõ cho hai hát chủ đề chủ đề - Cho luyện tập theo hình thức : Cả nhóm cá nhân - Đại diện nhóm lên trình bày lớp quan sát nhận xét Nội dung 5: Thường thức âm nhạc - GV cho học sinh xem lại tranh ảnh số tiết mục biễu diễn học sinh - GV yêu cầu HS nêu vài đặc điểm nhạc cụ trống cơm - Co HS xem lại mẫu truyện kể SGK hỏi để cố kiến thức tiếp thu trả lời câu hỏi - GV cho vài bạn lên đóng vai cách kể chuyện qua lời thoại - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động vận dụng - GV tổng kết nội dung ôn tập kiểm tra học kì giáo viên nhận xét điểm tốt tích cực phấn đấu để học tốt hơn,những điểm chưa đạt cố gắng phấn đấu để học kì tốt Bổ sung sau tiết dạy - Nghe ghi nhớ

Ngày đăng: 03/05/2023, 10:17

w