MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một nhà nước tiến bộ là nhà nước tồn tại trên cơ sở hướng tới việc bảo đảm các lợi ích của con người, hạnh phúc của con người là thước đo mọi giá trị của cuộc sống. Và tất nhiên một nhà dân chủ tiến bộ cũng không nằm ngoài tiêu chí đó. Nhân đạo là giá trị có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loài người, chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta trước sau như một khẳng định sự cần thiết phải thiết lập và thực hiện nhân đạo phù hợp điều kiện kinh tế xã hội của đất nước và coi đó là một trong những nguyên tắc quan trọng của chính sách kinh tế xã hội cũng như công cuộc đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì nhân dân. Cùng với những giá trị khác như công bằng, dân chủ…, nhân đạo có vai trò to lớn đối với xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật và toàn bộ đời sống pháp luật của xã hội. Tuy nhiên, cho đến nay có rất ít công trình nghiên cứu về vấn đề này. Mặt khác, các công trình nghiên cứu cũng chỉ mới mổ xẻ, phân tích từng góc độ, từng khía cạnh của nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự. Hơn nữa, cho đến nay, cả trong khoa học pháp lý hình sự, cả trong hoạt xây dựng pháp luật hình sự và cả trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, chưa có tiếng nói chung thống nhất về nội dung của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự. Với những cách tiếp cận khác nhau, các nhà khoa học pháp lý hình sự đều khẳng định nguyên tắc nhân đạo là một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự, còn nội dung của nó vẫn được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Một số nhà khoa học pháp lý hình sự tiếp cận nghiên cứu nội dung của nguyên tắc này từ góc độ xác định tính chất hình phạt và các biện pháp tác động khác của luật hình sự cũng như từ góc độ áp dụng chúng trong thực tiễn để khẳng định nội dung của nguyên tắc nhân đạo chỉ theo một bình diện: nhân đạo đối với người phạm tội. Một số nhà khoa học pháp lý hình sự khác tiếp cận rộng nội dung của nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự theo hai bình diện: nhân đạo đối với xã hội, đối với nhà nước, đối với cá nhân và nhân đạo đối với người phạm tội. Ngay trong số những nhà khoa học pháp lý hình sự có quan điểm hẹp cũng như quan điểm rộng về nội dung của nguyên tắc này, cũng có cách lập luận khác nhau về nội dung và sự thể hiện của nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự. Có thể thấy, nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự vẫn là vấn đề cần được bàn luận trên nhiều phương diện: từ nhận thức cho đến cách thể hiện trong luật cũng như trong các biện pháp áp dụng. Điều đó xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có sự nhận thức thống nhất và có cơ sở khoa học về khái niệm, nội hàm cũng như yêu cầu của nguyên tắc nhân đạo làm cơ sở cho việc vận dụng nguyên tắc này trong lập pháp cũng như trong áp dụng pháp luật hình sự. Chính vì vậy việc làm sâu sắc thêm nhận thức khoa học về nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự, đánh giá một cách đúng đắn thực trạng thể hiện nguyên tắc này trong pháp luật hình sự trên cơ sở đó có thể đề xuất những kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự hiện hành nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự là hướng nghiên cứu cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn đối với cuộc đấu tranh, phòng ngừa và chống tội phạm. Đó cũng là lý do em chọn đề tài: “Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam” để nghiên cứu.
LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung số liệu luận nghiên cứu thực Những nội dung nghiên cứu, tham khảo từ nguồn tài liệu quan, thư viện, thông tin internet, nhà khoa học, tiến sĩ,…được trích dẫn xác, đầy đủ, tin cậy sử dụng theo nguyên tắc khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Học viện Báo chí Tuyên truyền đưa môn học Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam (phần 2) vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Thầy Bế Văn Niệm dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học, em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn hành trang để em vững bước sau Bộ môn Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam môn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức , gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức hạn chế khả tiếp thu nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng có lẽ tiểu luận khó tránh khỏi sai sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội TNHS: Trách nhiệm hình VPPL: Vi phạm pháp luật MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nhà nước tiến nhà nước tồn sở hướng tới việc bảo đảm lợi ích người, hạnh phúc người thước đo giá trị sống Và tất nhiên nhà dân chủ tiến không nằm ngồi tiêu chí Nhân đạo giá trị có ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội lồi người, Đảng Nhà nước ta trước sau khẳng định cần thiết phải thiết lập thực nhân đạo phù hợp điều kiện kinh tế xã hội đất nước coi nguyên tắc quan trọng sách kinh tế xã hội công đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, nhân dân Cùng với giá trị khác công bằng, dân chủ…, nhân đạo có vai trị to lớn xây dựng pháp luật, áp dụng pháp luật toàn đời sống pháp luật xã hội Tuy nhiên, có cơng trình nghiên cứu vấn đề Mặt khác, cơng trình nghiên cứu mổ xẻ, phân tích góc độ, khía cạnh ngun tắc nhân đạo Luật Hình Hơn nữa, nay, khoa học pháp lý hình sự, hoạt xây dựng pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, chưa có tiếng nói chung thống nội dung nguyên tắc nhân đạo luật hình Với cách tiếp cận khác nhau, nhà khoa học pháp lý hình khẳng định nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc Luật Hình sự, cịn nội dung hiểu theo nhiều cách khác Một số nhà khoa học pháp lý hình tiếp cận nghiên cứu nội dung nguyên tắc từ góc độ xác định tính chất hình phạt biện pháp tác động khác luật hình từ góc độ áp dụng chúng thực tiễn để khẳng định nội dung nguyên tắc nhân đạo theo bình diện: nhân đạo người phạm tội Một số nhà khoa học pháp lý hình khác tiếp cận rộng nội dung nguyên tắc nhân đạo Luật Hình theo hai bình diện: nhân đạo xã hội, nhà nước, cá nhân nhân đạo người phạm tội Ngay số nhà khoa học pháp lý hình có quan điểm hẹp quan điểm rộng nội dung nguyên tắc này, có cách lập luận khác nội dung thể nguyên tắc nhân đạo luật hình Có thể thấy, ngun tắc nhân đạo luật hình vấn đề cần bàn luận nhiều phương diện: từ nhận thức cách thể luật biện pháp áp dụng Điều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn địi hỏi phải có nhận thức thống có sở khoa học khái niệm, nội hàm yêu cầu nguyên tắc nhân đạo làm sở cho việc vận dụng nguyên tắc lập pháp áp dụng pháp luật hình Chính việc làm sâu sắc thêm nhận thức khoa học nguyên tắc nhân đạo Luật Hình sự, đánh giá cách đắn thực trạng thể nguyên tắc pháp luật hình sở đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật hình hành nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Luật Hình hướng nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm Đó lý em chọn đề tài: “Nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam” để nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nguyên tắc nhân đạo Bộ Luật Hình Việt Nam Phạm vi: Bộ luật Hình Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Làm rõ nguyên tắc nhân đạo Bộ luật Hình Việt Nam Đưa quan điểm cá nhân hạn chế Bộ luật Hình Từ đó, đề xuất hồn thiện Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa mặt lý laujan, vấn đè chung nguyên tắc nhân đạo + Chỉ rõ thể nguyến tắc nhân đạo Luật Hình Việt Nam năm 1999 + Nêu quan điểm cá nhân + Đề xuất hoàn thiện số vấn đề Bộ luật Phương pháp nghiên cứu Tập trung phân tích luận điểm khoa học nhân đạo, nguyên tắc nhân đạo pháp luật nói chung đặc biệt luật hình Việt Nam nói riêng, phân tích quy định Bộ luật Hình hành đường lối, xử lý hình sự, trách nhiệm hình sự, hình phạt định hình phạt, với mối liên hệ với thực tiễn xét xử nước ta năm gần đây, so sánh mức độ định với quy định tương ứng Bộ luật Hình năm 1985 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có chương chính: Chương I: Những vấn đề chung nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam Chương II: Sự thể nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Việt Nam năm 1999 Chương III: Hồn thiện Bộ Luật Hình năm 1999 nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Luật Hình NỘI DUNG Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 1.1.1 Nhân đạo Khái niệm, nội dung ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo Luật hình Việt Nam Khái niệm: Nguyên tắc nhân đạo luật hình tư tưởng chủ đạo ghi nhận luật hình đạo hoạt động xây dựng áp dụng Luật Hình mà nội dung khoan hồng Luật Hình người phạm tội Mức độ, phạm vi khoan hồng Luật Hình người phạm tội định điều kiện xã hội bị ràng buộc nguyên tắc khác luật hình sự, mà trước hết cơng lý công xã hội Nội dung: Một là, Luật hình Việt Nam khoan hồng với người tự thú, thật khai báo, tố giác đồng bọn, lập công chuộc tội, ăn năn, tự nguyện sửa chữa bồi thường thiệt hại Hai là, Luật hình khơng có mục đích trả thù, hạ thấp nhân phẩm người phạm tội mà nhằm tạo điều kiện để họ cải tạo trở thành người có ích cho xã hội, sống lương thiện Ba là, Luật hình Việt Nam có nhiều quy định nhằm tạo điều kiện cho người phạm tội tự cải tạo quy định miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, quy định miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo)…v.v… Bốn là, hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam có nhiều loại hình phạt không tước tự cảnh cáo, cải tạo không giam giữ… Mặt thứ hai nguyên tắc nhân đạo phải nghiêm trị người phạm tội người chủ mưu, cầm đầu, huy, ngoan cố…Vì vậy, Bộ Luật hình quy định hình phạt nghiêm khắc tù chung thân, tử hình Tuy nhiên, hình phạt phép áp dụng trường hợp đặc biệt nghiêm trọng phạm vi áp dụng có giới hạn định: hình phạt tù chung thân tử hình không phép áp dụng người chưa thành niên phạm tội, hình phạt tử hình khơng phép áp dụng phụ nữ có thai nuôi nhỏ 36 tháng tuổi… Ý nghĩa: Nguyên tắc nhân đạo luật hình thật giá trị xã hội tồn cách khách quan, hình thành trình phát triển xã hội điều kiện lịch sử cụ thể đời sống xã hội đất nước định Cũng nguyên tắc khác Luật Hình sự, nguyên tắc nhân đạo có ý nghĩa quan trọng phương diện xã hội lẫn pháp lý Về phương diện xã hội, nguyên tắc nhân đạo bảo đảm cho việc thực công xã hội trách nhiệm hình sự, theo đó, việc quy định áp dụng trách nhiệm hình người phạm tội khơng phân biệt nịi giống dân tộc, thành phần xuất thân, vị trí xã hội, tình hình kinh tế, tài sản họ Đó cơng khía cạnh ngang trách nhiệm hình loại tội phạm Song, tội phạm thực người cụ thể với điểm khác biệt nhân thân với khác hình thức mức độ thực tội phạm, tính chất lỗi, mức độ hậu xảy thực tế có ảnh hưởng lớn đến mức độ trách nhiệm hình người phạm tội địi hỏi phải có khía cạnh phân phối cơng trách nhiệm hình Nội dung ngun tắc nhân đạo Luật Hình cịn có ý nghĩa phương diện sử dụng pháp Luật Hình đấu trang, phòng ngừa chống tội phạm, theo đó, mặt, khơng phủ nhận vai trị quan trọng biện pháp cưỡng chế hình sự, mặt khác áp dụng biện pháp cưỡng chế hình biện pháp pháp lý khác hiệu Đồng thời, biện pháp cưỡng chế hình áp dụng giới hạn “cần” “đủ” để đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm cách có hiệu Để đảm bảo tương xứng tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm mức độ trách nhiệm hình hình phạt, nội dung nguyên tắc nhân đạo sử dụng nhu cầu phương tiện cần thiết cho hoạt động phân hố trách nhiệm hình hình phạt luật cá thể hố trách nhiệm hình hình phạt áp dụng luật hình Về mặt pháp lý, ý nghĩa nguyên tắc nhân đạo Luật Hình thể nhu cầu phương tiện phân hố trách nhiệm hình hình phạt Luật Hình sự; nhu cầu phương tiện cá thể hố trách nhiệm hình áp dụng Luật Hình sự; điều kiện khơng áp dụng biện pháp tác động có tính nghiêm khắc cao điều kiện cần thiết khác để đạt mục đích hình phạt Các quy định chế định mang tính nhân đạo Luật Hình phán mang tính nhân đạo áp dụng người phạm tội có tác dụng giúp họ dễ dàng nhận thấy hợp lý phán mà có tâm lý sẵn sàng chấp nhận phần trách nhiệm định cho cá nhân Yếu tố tâm lý điều kiện tích cực trình cải hố người phạm tội, hứa hẹn tác động tốt đến người phạm tội để họ tâm phục thiện Có thể khẳng định rằng, đạt đến mục đích quan trọng làm bớt nguồn nguy hiểm cho xã hội, góp phần làm lành mạnh mơi trường xã hội Thiết nghĩ, ý nghĩa thực tiễn nguyên tắc nhân đạo luật hình Mối liên hệ nguyên tắc nhân đạo với nguyên tắc khác Luật hình Nguyên tắc nhân đạo có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Với tính cách nguyên tắc Luật Hình sự, pháp chế xã hội chủ nghĩa có nội dung: thứ nhất, sở trách nhiệm hình sự, việc áp dụng hình phạt miễn hình phạt việc áp dụng hình thức trách nhiệm hình với tính cách hậu pháp lý hành vi phạm tội phải luật Hình quy định; thứ hai, ranh giới tội phạm tội phạm hành vi mà điều luật mô tả cần phải làm rõ; thứ ba, từ bỏ áp dụng pháp luật tương tự Rõ ràng khơng thể có nhân đạo vấn đề tội phạm hình phạt sở trách nhiệm hình sự, định hình phạt, miễn hình phạt … khơng nâng lên thành quy định cụ thể pháp Luật Hình sự; khơng giảm đến mức tối đa quy định Bộ luật Hình có tính chất tuỳ nghi mà chúng xảy sở quy định yếu tố cấu thành tội phạm xác định chế tài Luật Hình sở quy định Luật Hình định hình phạt sở quy định Luật Hình có tính chất đánh giá; khơng làm rõ ranh giới tội phạm tội phạm hành vi mà điều luật mô tả; thứ tư, khơng từ bỏ cách dứt khốt việc áp dụng pháp luật tương tự Nói đến nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa Luật Hình nói đến vai trị nhân dân, toàn thể cộng đồng xã hội đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Nói cách khác, nói đến nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa nói đến cần thiết đa dạng hình thức tham gia xã hội vào giáo dục, cảm hố người phạm tội, giữ gìn an ninh trật tự xã hội Vậy thì, Luật Hình sự, nguyên tắc dân chủ đảm bảo loạt quy định chế định phản ánh tính dân chủ Luật Hình sự: giao cho quan, tổ chức xã hội gia đình giám sát giáo dục người lần đầu phạm tội nghiêm trọng hối cải… Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa Luật Hình cịn đảm bảo hệ thống hình phạt hình thức khác trách nhiệm hình khác quy định Bộ Luật Hình Với tinh thần đó, Bộ luật Hình sự, nhà làm luật quy định ngày nhiều chế tài hình thức tham gia nhân dân vào giáo dục, cảm hố người phạm tội hình phạt cải tạo không giam giữ, chế định miễn trách nhiệm hình sự, chế định án treo… Vấn đề chỗ, đòi hỏi nguyên tắc dân chủ tiền đề, điều kiện việc thực nội dung nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Nói cách khác, dân chủ biểu nhân đạo, điều kiện để có nhân đạo sức mạnh lớn lao việc giáo dục, cảm hố người phạm tội, phịng ngừa riêng phịng ngừa chung Luật Hình Có thể nói rằng, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa nguyên tắc nhân đạo Luật Hình hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho nhằm thực lịng tin Luật Hình vào khả cải tạo, giáo dục người phạm tội chế độ xã hội chủ nghĩa 10 Chương SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 2.1 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định đường lối xử lý hình Tại Điều Bộ Luật Hình năm 1999 khơng cịn “…đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm” quy định Điều luật tương ứng Bộ luật hình năm 1985, mà “…đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Quan điểm có tính ngun tắc ưu tiên phịng ngừa tội phạm tiếp tục nhà làm luật ghi nhận Điều Bộ luật hình năm 1999, theo đó: “các quan Cơng an, Kiểm sát, Tồ án, Tư pháp, Thanh tra quan hữu quan khác có trách nhiệm thi hành đầy đủ chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời hướng dẫn giúp đỡ quan khác Nhà nước, tổ chức, cơng dân đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, giám sát giáo dục người phạm tội cộng đồng Các quan, tổ chức có nhiệm vụ giáo dục người thuộc quyền quản lý nâng cao cảnh giác, ý thức bảo vệ pháp luật tuân theo pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội chủ nghĩa; kịp thời có biện pháp loại trừ nguyên nhân điều kiện gây tội phạm quan, tổ chức Mọi cơng dân có nghĩa vụ tích cực tham gia đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm” Việc phân tích quy định cho thấy, phương châm chiến lược hàng đầu mà Bộ luật hình năm 1999 hướng đến để đấu tranh với tội phạm khơng cịn xử lý tội phạm mà phòng ngừa tội phạm Điều hoàn toàn phù hợp với tư tưởng nhân đạo chủ tịch Hồ Chí Minh: “xét xử tốt, khơng phải xét xử tốt hơn” Việc phân tích cịn cho thấy, Bộ luật hình năm 1999 đường lối xử lý hình phản ánh tính nhân đạo Luật Hình mức độ cao hơn, phù hợp với trình độ phát triểnvốn cao chất xã hội ta mà cịn “phản ánh trình độ cao cơng tác lập pháp hình sự, chiến lược mang tính nhân đạo cao rút sau 14 năm thi hành Bộ luật Hình năm 1985 với bốn lần sửa đổi, bổ sung” 15 Nhằm thực triệt để đường lối xử lý hình mang tính nhân đạo người phạm tội, nhà làm luật quy định “nguyên tắc xử lý” Điều Bộ luật hình năm 1999, theo đó: Mọi hành vi phạm tội phải phát kịp thời, xử lý nhanh chóng, cơng minh theo pháp luật Mọi người phạm tội phải bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần địa vị xã hội Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, huy ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chun nghiệp, cố ý gây hậu nghiêm trọng Khoan hồng người tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác người đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, Đối với người lần đầu phạm tội nghiêm trọng hối cải, áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù, giao họ cho quan, tổ chức gia đình giám sát, giáo dục Đối với người bị phạt tù buộc họ phải chấp hành hình phạt trại giam, phải lao động học tập để trở thành người có ích cho xã hội, họ có nhiều tiến xét để giảm việc chấp hành hình phạt Người chấp hành xong hình phạt tạo điều kiện làm ăn sinh sống lương thiện, hoà nhập với cộng đồng, có đủ điều kiện luật định xố án tích” Sự răn đe trừng trị, nhấn mạnh, có tác dụng quy định áp dụng có cân nhắc đến đặc điểm (khả năng) tâm – sinh lý người phạm tội Trong đặc điểm tâm – sinh lý lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có độ tuổi Do vậy, xuất phát từ đặc điểm người chưa thành niên phạm tội mà lĩnh vực hình hiểu người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi chưa hát triển đầy đủ thể chất tâm sinh lý, việc xử lý hình đặt chủ yếu nhằm giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật quy tắc sống, sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành mạnh 16 nhanh chóng trở thành cơng dân có ích cho xã hội Chính Điều 69, Bộ luật hình năm 1999 quy định: Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Trong trường hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội người chưa thành niên, quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả nhận thức họ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nguyên nhân điều kiện gây tội phạm Người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát giáo dục Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt họ thực trường hợp cần thiết phải vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm Khi xét xử, thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội, Tồ án áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 Bộ luật Không xử phạt tù trung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Khi xử phạt tù có thời hạn, Tồ án cho người chưa thành niên phạm tội hưởng mức án nhẹ mức án áp dụng người thành niên phạm tội tương ứng không áp dụng hình phạt tiền người chưa thành niên phạm tội độ tuổi từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Khơng áp dụng hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội Án tuyên người chưa thành niên phạm tội chưa đủ 16 tuổi, khơng tính để xác định tái phạm tái phạm nguy hiểm Có thể khẳng định rằng, Luật Hình , quán triệt xu hướng phát triển có triển vọng để thực nhiệm vụ mục đích mình, Luật Hình không khoan hồng người phạm tội Song, khoan hồng phải phương tiện đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm cách có hiệu 17 Đó giới hạn nhân đạo vốn đặt mối liên hệ yêu cầu nhân đạo với yêu cầu công lý cơng xã hội phịng ngừa tội phạm Luật Hình Điều lần cho phép khẳng định rằng, “nói đến nhân đạo Luật Hình nói đến giảm bớt trách nhiệm hình sự, hình phạt cho người phạm tội” 2.2 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định hình phạt Nói đến thể ngun tắc nhân đạo quy định hình phạt, thiếu sót lớn khơng nói đến quy định mục đích hình phạt Trong Bộ luật Hình năm 1999, mục đích hình phạt quy định Điều 27, theo “Hình phạt khơng nhằm trừng trị người phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội Hình phạt cịn nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm” Bộ luật Hình năm 1999 mục đích hình phạt, thể phát triển tiến Luật Hình nước ta việc nhận diện mục đích hình phạt, chưa hồn tồn xác nội dung lẫn cách thể Thiết nghĩ, định nghĩa mục đích hình phạt phải hồn thiện theo hướng coi trừng trị khơng phải mục đích hình phạt, mà mục đích hình phạt bảo đảm cơng lý, cơng xã hội phịng ngừa tội phạm Về loại hình phạt , theo phân tích, so sánh loại hình phạt quy định Điều 28 Bộ luật Hình hành, thấy có tới loại hình phạt nhẹ hình phạt tù tổng số loại hình phạt tổng số 12 loại hình phạt bao gồm hình phạt lẫn hình phạt bổ sung số nhẹ hình phạt tù Kết phân tích, so sánh cho thấy rõ xu hướng Luật Hình nước ta ngày sử dụng nhiều hình phạt nhẹ hình phạt tù Đồng thời việc phân tích, so sánh tất loại hình phạt mà Bộ luật Hình năm 1999 quy định cho thấy chúng có nội dung trừng trị kết hợp với giáo dục, không nhằm mục đích gây đau đớn thể xác hạ thấp 18 danh dự, phẩm giá người Hơn nữa, chúng thể tính đa dạng biện pháp tác động Luật Hình phù hợp với tính đa dạng phức tạp tội phạm, cho phép giải đắn vụ án hình Cũng theo cách thức bỏ bớt hình phạt nặng chế tài hình sự, nhà làm luật loại bỏ hình phạt tù có thời hạn số điều luật thuộc phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 Chẳng hạn, khoản Điều 125 “Tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác” Bộ luật Hình năm 1999 quy định phạt tiền từ triệu đồng đến triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm Trong đó, Điều 121 Bộ luật Hình năm 1985 tội tương ứng quy định phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến năm Những chế tài vậy, thấy số điều luật khác Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật hình năm 1985 Điều 131 (so với Điều 168 tương ứng)… Việc loại bỏ hình phạt tù số chế tài xuất phát từ việc đánh giá lại cách chất loại tội phạm Một chất loại tội phạm thay đổi đáng kể khơng cần phải quy định chúng hình phạt nặng Đó biểu hình phạt quy định “cần” “đủ” để đảm bảo cơng lý, cơng xã hội, nhân đạo phịng ngừa tội phạm Sự diện hệ thống hình phạt loại hình phạt nhẹ hình phạt tù cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, trục xuất, diện chúng chế tài lựa chọn với hình phạt tù để ngày có nhiều người bị kết án chấp hành hình phạt điều kiện khơng bị cách ly khỏi xã hội mà cải tạo giáo dục tốt, nhanh chóng trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội, có ý nghĩa vơ to lớn mặt tư tưởng mặt thực tiễn Cùng với việc quy định loại hình phạt, xây dựng hệ thống hình phạt, khung hình phạt Bộ luật Hình năm 1999, nhà làm luật quy định biện pháp tư pháp bao gồm: tịch thu tang vật tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản; sửa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi; bắt buộc chữa bệnh Việc quy định biện pháp tư pháp có ý nghĩa vơ 19 quan trọng lẽ áp dụng, chúng có khả tác động hỗ trợ hình phạt, làm cho hình phạt tuyên người phạm tội đạt hiệu cao Trong số trường hợp biện pháp tư pháp quy định nhằm thay cho hình phạt, giúp cho việc sử lý tội phạm triệt để Nói cách khác, việc quy định biện pháp tư pháp nhằm tạo điều kiện để quan Nhà nước có thẩm “vận dụng linh hoạt đắn sách hình Nhà nước ta” Hơn nữa, việc quy định biện pháp tư pháp thể rõ quan điểm nhân đạo rằng, hình phạt có ý nghĩa vơ to lớn đấu tranh,phòng ngừa chống tội phạm, song kphai phương tiện hay “liều thuốc vạn năng” việc xử lý tội phạm người phạm tội Rõ ràng, việc quy định biện pháp tư pháp có ý nghĩa nhân đạo to lớn 2.3 Sự thể nguyên tắc nhân đạo quy định định hình phạt Ngun tắc nhân đạo địi hỏi việc định hình phạt cịn phải bảo đảm tính hợp lý, tức Tồ án cần lựa chọn loại mức hình phạt số phương án giải khác mà luật cho phép Sự lựa chọn phải pháp luật Tính hợp lý phải nhìn nhận hai khía cạnh: thứ nhất, khía cạnh pháp lý quy định Bộ luật Hình sự, quy định định hình phạt; thứ hai, nghĩa hợp lý việc áp dụng pháp luật phạm vi định luật quy định lựa chọn cách giải Trong trường hợp khơng lấy tính hợp lý để đối lập lại với nguyên tắc nhân đạo Nguyên tắc nhân đạo địi hỏi hình phạt mà Tồ án tuyên người phạm tội phải phản ánh cách đắn dư luận xã hội, ý thức pháp luật đạo đức xã hội, có sức thuyết phục người tính đắn, tính nhân đạo Dư luận xã hội, ý thức pháp luật đạo đức xã hội địi hỏi Tồ án giới hạn luật định phải định mức hình phạt nghiêm khắc người thực tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, người tái phạm nguy hiểm, đồng thời phải định mức hình phạt nhẹ người lần đầu thực tội phạm nghiêm 20 trọng, gây nguy hại không lớn cho xã hội để tỏ rõ khoan hồng pháp luật họ Do vậy, nhằm tạo tiền đề pháp luật cho việc định hình phạt đảm bảo yêu cầu nhân đạo yêu cầu khác Luật Hình sự, Điều 45 Bộ luật Hình năm 1999, nhà làm luật quy định định hình phạt bao gồm: quy định Bộ luật Hình sự; tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; nhân thân người phạm tội; tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình Việc định hình phạt khơng thể khơng dựa vào quy định Bộ luật Hình quy định sở TNHS(Điều 2); nguyên tắc xử lý (Điều 3), TNHS trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt (các Điều 17,18,52); TNHS đồng phạm (các Điều 20, 53); tổng hợp hình phạt trường hợp phạm nhiều tội (Điều 50); tổng hợp hình phạt nhiều án (Điều 51), miễn TNHS (các Điều 19, 25), miễn hình phạt (Điều 54), án treo (Điều 60),… chúng cho phép xác định khung hình phạt để áp dụng khẳng định áp dụng biện pháp tha miễn miễn TNHS miễn hình phạt hay khơng Đồng thời, để định loại mức hình phạt bảo đảm tính xác định, tính lập luận tính bắt buộc có lý do, Tồ án phải cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Trong phạm vi khung hình phạt định, tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình cho phép cá thể hố hình phạt Cũng phân hố TNHS, cá thể hố hình phạt vừa nhu cầu vừa phương thức thực nguyên tắc Luật Hình sự, có ngun tắc nhân đạo Vấn đề chỗ, thông qua việc cá thể hố hình phạt, tồ án định loại mức hình phạt “cần” “đủ”, khơng mang tính dự trữ, tức nặng nhẹ để áp dụng người phạm tội Cả hai trạng thái: nặng nhẹ, nhấn mạnh, không đáp ứng yêu cầu nhân đạo yêu cầu khác Luật Hình mà trước hết cơng lý, cơng xã hội, phịng ngừa tội phạm Vì vậy, nhìn từ góc độ ngun tắc nhân đạo Luật Hình sự, việc đánh giá cao vai trị tình tiết giảm nhẹ TNHS dĩ nhiên 21 chưa thoả đáng, phân tích, khơng tình tiết giảm nhẹ mà tình tiết tăng nặng TNHS để Toà án định loại mức hình phạt “cần” “đủ” để cải tạo giáo dục người phạm tội làm cho dư luận xã hội đồng tình với phán Tồ án Vì vậy, nói đến giá trị nhân đạo tình tiết cho phép định mức hình phạt đắn đó, khơng nên nói vai trị tình tiết giảm nhẹ TNHS Bộ luật Hình năm 1999 nước ta khắc phục nhiều khiếm khuyết mặt nội dung lẫn mặt kỹ thuật lập pháp Bộ luật Hình năm 1985, song cịn hạn chế dẫn đến tình trạng xử nặng nhẹ quá, áp dụng khơng xác tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng án treo cách tuỳ tiện…Thiết nghĩ, quy định khoản Điều 46 Bộ luật hình năm 1999, theo “khi định hình phạt, ngồi tình tiết nêu trên, Tồ án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ TNHS phải ghi rõ án” cần nghiên cứu, hoàn thiện nhằm đảm bảo tính thống áp dụng pháp luật hình Một chế định thể rõ nét tính chất nhân đạo Luật Hình nước ta miễn hình phạt Miễn hình phạt có sở tính hợp lý việc khơng buộc người phạm tội phải chấp hành hình phạt tội mà họ thực trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình sự, đáng khoan hồng đặc biệt chưa đến mức miễn TNHS, người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội có thay đổi trạng thái sức khoẻ người bị kết án Tính nhân đạo miễn hình phạt chỗ, miễn hình phạt người phạm tội có điều kiện thích nghi nhanh chóng với trật tự pháp luật quy tắc xử xã hội, tự giáo dục, cải tạo để trở thành người lương thiện, có ích cho xã hội Chế định xóa án tích thể sách nhân đạo Nhà nước thông qua việc quy định điều kiện thử thách người phạm tội để họ coi người chưa bị kết án Đồng thời, việc quy định chế định xoá án tích, Nhà nước tỏ rõ thái độ nghiêm khắc người bị kết án, chấp hành xong hình phạt mà lại phạm tội thời gian mang án tích Trong trường 22 hợp này, án tích coi tình tiết có ý nghĩa pháp lý việc đánh giá tính chất nguy hiểm tội phạm tính chất nguy hiểm người phạm tội Việc quy định hậu pháp lý mà người mang án tích phải gánh chịu thực tội phạm hành vi VPPL thời gian mang án tích khơng nhằm trả thù người bị kết án mà nhằm tạo điều kiện cho người tự hồn lương thấy giá trị việc chấp hành nghiêm chỉnh điều kiện để xố án tích, để coi người lương thiện xã hội Tính nhân đạo chế định xố án tích thể chất án tích Án tích khơng phải biện pháp mang tính chất trừng trị mà ngược lại biện pháp nhằm khuyến khích người bị kết án từ bỏ hẳn khứ tội lỗi để làm đơn xin cấp giấy chứng nhận xố án tích đề nghị Tồ án định xố án tích 23 Chương III HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 NHẰM ĐẢM BẢO NGUYÊN TẮC NHÂN ĐẠO TRONG LUẬT HÌNH SỰ 3.1 Những hạn chế Bộ Luật Hình cần khắc phục nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo 3.1.1 Hạn chế mặt phân loại tội phạm Bộ luật Hình (1985) nước ta khoản Điều phân loại tội phạm thành hai loại: tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng Thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nước ta cho thấy phân loại tội phạm thành hai loại nêu tỏ có nhiều bất cập khơng đáp ứng cách đầy đủ đòi hỏi nguyên tắc Luật hình Vì vậy, Bộ luật Hình năm 1999 nước ta khoản Điều rõ sở việc phân loại tội phạm tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội, theo tội phạm phân thành bốn loại: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Cách phân loại quan trọng để xây dựng quy định thẩm quyền điều tra, thời hạn điều tra, biện pháp ngăn chặn, thẩm quyền truy tố, thẩm quyền xét xử…Song, kỹ thuật lập pháp, theo cách quy định phân loại tội phạm ghi nhận Điều loại tội phạm, trừ loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, ba loại tội phạm lại phân biệt hai ranh giới: mức độ gây nguy hại mức cao khung hình phạt, ranh giới chưa kết hợp cách rõ ràng, chẳng hạn, tội nghiêm trọng có mức độ gây hại lớn cho xã hội chế tài lại quy định mức cao khung hình phạt ba năm tù đến bảy năm tù Thiết nghĩ, “lỗ hổng” cần khắc phục theo hướng kết hợp cách rõ ràng hai giới hạn dùng để phân loại tội phạm nhằm đảm bảo nguyên tắc nhân đạo Luật Hình 3.1.2 Hạn chế cấu thành tội phạm Về cấu thành tội phạm xây dựng điều luật cụ thể thuộc Phần tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 đáp ứng địi 24 hỏi nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Tuy nhiên, số cấu thành tội phạm xây dựng cịn thiếu chặt chẽ, mức độ phân hóa tội phạm, phân hóa trách nhiệm hình hình phạt thông qua cách xây dựng cấu thành tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 chưa hồn tồn thống nhất, chí chưa rõ ràng Hơn nữa, phần lớn cấu thành tội phạm có quy định khung hình phạt phù hợp với quy định phân hóa tội phạm Trong đó, thực tiễn áp dụng pháp luật Hình địi hỏi việc xây dựng cấu thành tội phạm phải bảo đảm tính thống nhất, tính rõ ràng tính phân hóa cao Vì vậy, việc xây dựng cấu thành tội phạm Bộ luật Hình năm 1999 cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện theo hướng: thứ nhất, đảm bảo tính hợp lý đáp ứng địi hỏi thực tiễn đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đảm bảo tính logic pháp lý quy định tội phạm phần chung cấu thành tội phạm điều luật Phần tội phạm Bộ luật Hình sự; thứ hai, xác định rõ dấu hiệu, tình tiết định khung tăng nặng trách nhiệm hình sự, giảm nhẹ trách nhiệm hình quy định cấu thành tội phạm sở cân nhắc, đánh giá mối liên hệ chặt chẽ với quy định khác Bộ luật Hình sự; thứ ba, cấu thành tội phạm điều luật (một tội danh) cần có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tương ứng với loại tội phạm phân loại Phần chung Bộ luật Hình sự; thứ tư, điều luật Phần tội phạm Bộ luật Hình sự, cấu thành tội phạm cần thiết kế theo sơ đồ trật tự hệ thống, theo thang bậc mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Việc hoàn thiện cấu thành tội phạm theo hướng đáp ứng yêu cầu phân hóa tội phạm phân hóa tránh nhiệm hình sự, điều có nghĩa đáp ứng đầy đủ đòi hỏi nguyên tắc nhân đạo Luật hình 3.1.3 Hạn chế quy định định hình phạt Trong số hạn chế Bộ luật Hình năm 1999, có hạn chế quy định định hình phạt cụ thể tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS Chẳng hạn, tình tiết giảm nhẹ TNHS nhà làm luật quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999, khoản 25 Điều luật nhà làm luật lại quy định “khi định hình phạt, tịa án coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án” Theo quy định này, Tòa án quyền tùy nghi rộng rãi việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ TNHSvà điều dễ dẫn đến tình trạng tùy tiện áp dụng pháp luật hình Để tránh tình trạng đó, tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn việc coi tình tiết coi tình tiết giảm nhẹ TNHS Ví dụ: Bị cáo thương binh có gia đình thân thích vợ, chồng, bố, mẹ liệt sĩ; bị cáo người có thành tích chiến đấu, ng tàn tật tai nạn lao động, , Trong số trường hợp Tòa án mở rộng cách vơ phạm vi áp dụng tình tiết mà theo Tịa án tình tiết giảm nhẹ khác như: Bị cáo có thời gian bị tạm giam lâu; phạm tội dùng chất kích thích dẫn đến khơng làm chủ thân; bị cáo có người thân gia đình cán bộ, viên chức nhà nước; người phạm tội đảng viên Hơn thế, số hội đồng xét xử cịn áp dụng tình tiết như: bố dượng bị cáo liệt sĩ; mẹ bị cáo nguyên vợ liệt sĩ;… Từ thực trạng thấy rằng, việc hội đồng xét xử mở rộng phạm vi áp dụng tình tiết giảm nhẹ khác khơng quan trọng khơng có giá trị để giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người phạm tội phá vỡ sở thống TNHS, vi phạm nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Do vậy, sở cân nhắc lợi hại quy định khoản Điều 46 Bộ luật Hình hành, nhà làm luật cần nghiên cứu cấu lại điều luật theo hướng lựa chọn tình tiết có giá trị giảm nhẹ TNHS để quy định bổ sung vào khoản Điều 46 Nói cách khác, tình tiết giảm nhẹ khác cần luật hóa tránh áp dụng tùy tiện thực tiến xét xử 3.2 Quan điểm đề xuất hồn thiện luật hình nhằm đảm bảo ngun tắc nhân đạo Được ban hành thời kỳ đổi đất nước, sở kế thừa kinh nghiệm lập pháp hình nước ta giới, Bộ luật Hình năm 1999 cơng cụ sắc bén Nhà nước nhân dân ta phát huy vai trò, tác dụng to lớn công bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế 26 độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng CNXH, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm cá nhân, Luật Hình cần sửa đổi: Thứ nhất, quy định điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình năm 1999 theo hướng khẳng định thêm trường hợp người thân gia đình người phạm tội sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu tội phạm gây tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình ng phạm tội Thứ hai, điểm a khoản Điều 50 theo đó, mức hình phạt tù tổng hợp trường hợp phạm nhiều tội không 20 năm tù Thứ ba, quy định Điều 27 Bộ luật Hình năm 1999 mục đích hình phạt theo hướng khẳng định: Hình phạt có mục đích đảm bảo cơng lý, cơng xã hội phòng ngừa tội phạm Thứ tư, cần thu hẹp phạm vi mức độ xử lý hình tội vô ý theo hướng quy định thêm dấu hiệu cấu thành tội phạm; nâng mức độ thiệt hại sức khỏe tài sản lên cao so với mức độ thiệt hại quy định để định tội quy định truy cứu trách nhiệm hình số trường hợp phạm tội vơ ý có đơn đề nghị người bị hại Cần quy định chế tài lựa chọn tất tội vô ý 27 KẾT LUẬN Nguyên tắc nhân đạo Luật Hình Việt Nam đề tài có tính thời phức tạp cao không mặt lý luận mà mặt xây dựng áp dụng Luật Hình Tùy vào cách tiếp cận cụ thể mà người ta nêu quan điểm nội dung nguyên tắc Có thể nói, việc chưa có nhận thức chung thống nội dung nguyên tắc nhân đạo Luật Hình làm cho việc thể nguyên tắc vào quy định chế định Bộ luật Hình hành việc thực chúng lĩnh vực áp dụng Luật Hình chưa quán, chưa thực cách đầy đủ sách Hình Nhà nước ta Qua đề tài em mong muốn giúp phần nhỏ để góp phần vào việc nghiên cứu tìm hiểu rõ nguyên tắc nhân đạo nhằm tăng cường vai trị Luật Hình đấu tranh, phòng ngừa chống tội phạm 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ Luật Hình năm 1999, Hà Nội, 2000, tr.39 Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.26 Phạm Văn Tỉnh, Vấn đề nhân đạo Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 10 năm 2009, tr.29 Nguyễn Ngọc Hoà, Tội phạm Luật Hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1991, tr.29 Đào Trí Úc, Luật Hình Việt Nam, Quyển 1, (phần chung), NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.281 29