1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

gây bỏng

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỎNG Hành chính: Tên giảng: Bỏng Thời gian: 03 tiết Địa điểm: Giảng đường Mục tiêu: Biết dịch tễ học bỏng Trình bày nguyên nhân gây bỏng Trình bày cách phân độ bỏng theo diện tích Trình bày cách phân độ bỏng theo độ sâu Biết cách điều trị sốc bỏng Biết giai đoạn bỏng I) Đại cương: 123456- Bỏng chấn thương gặp thời bình thời chiến Tại nước công nghiệp phát triển, theo tính tốn chun viên bỏng 10.000 dân cần phải có 0,2→ 0,5 giường bệnh dành cho người bị bỏng Trong thời bình so với chấn thương ngoại khoa tỷ lệ bỏng chiếm từ 5→10% Trong chiến tranh bỏng chiếm 3→10% Tổng số thương binh ỡ miền Bắc thời bình năm 1962 có 1568 bệnh nhân bỏng, nằm viện 392, tử vong 8,16% Năm 1983 có 2079, nằm viện 483, tử vong 6,11% Trong chiến tranh: -Chiến tranh chống Mỹ ỡ miền Nam, thương binh bỏng 3,3%→6,7 -Chiến tranh giới thứ bỏng 25% -2 bom nguyên tử thả xuống Nhật có 59% bị bỏng (280000 người), 17% tử vong II) Nguyên nhân: Tác nhân gây bỏng bao gồm loại chính: sức nóng, luồng điện, hố chất xạ 2.1 Bỏng sức nóng:hay gặp chiếm 84→93% chia làm nhóm: - Bỏng sức nóng khơ: lửa cháy, nhiệt độ có cao cháy khí Axetylen lên đến 2127 độ C Nếu bỏng cháy nhà, cháy kho chứa, người bị bỏng bị nhiễm độc khí CO, NH3, Acid Nitric Bỏng vật nóng chảy kim loại nóng chảy luyện kim gây nên bỏng - Bỏng sức nóng ướt: nhiệt độ gây bỏng thường khơng cao nước sôi, dầu mỡ Tuy nhiệt độ không cao sức nóng kéo dài lên da nên sức nóng ướt gây nên bỏng sâu Bỏng nổ nồi hấp, nồi súp de thường gây bỏng đường hô hấp 2.2 Bỏng luồng điện: mức độ tổn thương điện lực, điện thế, điểm vào luồng điện, điện trở mô tổ chức , thời gian bị, khu vực thể chịu ảnh hưởng luồng điện dẫn truyền Tổn thương chổ bỏng điện thường bị bỏng sâu (tới cơ, xương…) Tổn thương tồn thân thường gặp là: chống điện, ngừng tim, ngừng hơ hấp Bỏng điện luồng điện có hiệu điện thơng thường (1000 V), sét đánh loại bỏng điện 2.3.Bỏng hoá chất: Bao gồm chất oxy hoá (KMnO4…), chất khử oxy (HCl, HNO3…), chất gặm mòn (phenolphosphor…), chất rộp da, chất kiềm mạnh (KOH, NaOH…) Tổn thương bỏng hoá chất phụ thuộc vào loại hoá chất, nồng độ chất thời gian tác dụng lên da, niêm mạc Bỏng hoá chất thường gặp: bỏng da, bỏng mắt, bỏng thực quản… Phosphor trắng ngồi gây cháy cịn gây độc 2.4.Bỏng xạ: Gồm nhiều loại tia hồng ngoại, tử ngoại, lade, tia gamma Tổn thương bỏng phụ thuộc vào loại tia, mật độ chùm tia, khoảng cách từ nguồn tia đến da, thời gian tác dụng Bỏng nắng loại bỏng xạ ánh sáng gây III) Phân loại bỏng: 3.1.Phân loại theo độ sâu: Chia làm độ : -Độ I: Cịn gọi bỏng thượng bì: da đỏ, đau rát, khơng để lại di chứng -Độ II: Bỏng lớp biểu bì Biểu nốt phồng nước da đỏ, sờ vào đỏ đau Huyết tương tách lớp đáy lớp gai -Độ III: Chia làm mức độ: +IIIa: Bỏng tổn thương khơng hồn tồn lớp da, tổn thương biểu bì tồn bộ, phần trung bì cịn sót lại đám tế bào biểu mô tuyến đáy lông biểu nốt phồng nước dễ vỡ, đáy nốt phồng trắng bệch, sờ vào khơng đau đau +III b: Hoại tử toàn lớp da, da xám tái nhợt nhạt màu đá cẩm thạch, cảm giác -Độ IV: hoại tử da cân da, có đến xương, hình thái hoại tử ướt hoại tử khơ, tồn cảm giác, thấy rõ động mạch da bị đông tắc 3.2.Phân loại theo diện tích: +Tính diện tích theo luật số (Wallace) sau: - Đầu mặt cổ : 9% diện tích thể - Thân mặt trước thân mặt sau: 18% - Một chi trên: 9% - Một chi dưới: 18% - Vùng sinh dục ngoài: 1% Ước lượng: gan bàn tay 1% +Tính diện tích theo Lê Thế Trung: - Gan bàn tay, mu bàn tay, mặt trước cổ, phận sinh dục ngoài, tầng sinh mơn: 1% - Mặt, đầu (phần có tóc), cẳng tay, cách tay, bàn chân = 3% - Đùi, chi = 9% - Bụng-ngực, lưng mông, chi = 18% IV) Các giai đoạn bỏng (bệnh lý bỏng): Có thể chia làm giai đoạn tiến triển bỏng: 4.1.Giai đoạn I (sốc bỏng): Kéo dài từ 1-2 ngày biểu hiện tượng sốc bỏng + Nguyên nhân chế: Do đau thoát huyết tương + Biểu lâm sàng mạch nhanh, huyết áp giảm + Máu cô đặc , biểu kết xét nghiệm máu: -Hồng cầu tăng 10-15 triệu/mm3 -Hb tăng có đến 120% -Bạch cầu tăng 10000-20000/mm3 -Hct tăng + Đái ít, có dẫn đến vơ niệu + Rối loạn chuyển hố: - Nhiễm acid máu - Dự trữ kiềm giảm - Giảm albumin máu, protein máu thấp 4.2.Giai đoạn II (Nhiễm độc huyết cấp): Kéo dài từ 4-12 ngày + Nguyên nhân chế: -Hấp thụ chất độc phóng thích từ tổ chức bị huỹ hoại -Do độc tố vi trùng -Hậu quảcủa rối loạn bệnh lý gan, thận + Biểu hiện: Sốt cao, mạch nhanh, thần kinh kích thích hay ức chế biểu ngủ, nói nhảm, ăn 4.3.Giai đoạn III (nhiễm trùng, nhiễm độc): Bắt đầu từ ngày 12 trở đi, tuỳ bỏng nhiều hay mà kéo dài lâu hay nhanh + Cơ chế: Nhiễm trùng mủ vết bỏng, làm nhiễm độc tố vi trùng, nhiễm độc chất hoại tử bẩn + Biểu hiện: Sốt cao dao động kéo dài, suy kiệt Có thể có biến chứng viêm phổi, viêm thận, chảy máu tiêu hoá, suy gan 4.4.Giai đoạn IV: (Phục hồi): Biểu hiện: + Các chỗ bỏng lành sẹo + Các rối loạn chức quan nội tạng hồi phục dần V) Điều trị: 5.1.Cấp cứu bệnh nhân tuyến trước: Thực nguyên tắc: + Thủ tiêu nguyên nhân gây bỏng, trung hịa hay vơ hiệu hóa chất gây bỏng (hóa chất) + Tránh gây đau đớn tổn thương thêm + Băng bảo vệ dự phòng nhiễm trùng + Phòng chống sốc bỏng Cụ thể là: - Cứu nạn nhân khỏi đám cháy, dập tắt quần áo cháy, đắp nước rửa nhiều nước bỏng hố chất - Băng vơ trùng vết bỏng - Nếu bỏng nhiều nên bọc bệnh nhân vải sạch, tránh vỡ nốt phồng nước - Uống nước trà đường - Truyền dịch 5.2.Cấp cứu y tế Huyện: - Truyền dịch - Kháng sinh - Tiêm phòng uốn ván - Tiêm thuốc giảm đau 5.3.Điều trị thực thụ tuyến sau: 5.3.1 Điều trị sốc bỏng: Nếu bỏng nặng có sốc phải điều trị tích cực *Làm xét nghiệm: -Hồng cầu, Hct, bạch cầu, Hb -Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (CVP) + Đặt ống thông vào bàng quang để theo dõi lượng nước tiểu/ + Cân nặng bệnh nhân + Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, CVP, nước tiểu hàng *Chống đau đớn: - Morphin 0,01g tiêm da hay tiêm bắp - Cho hỗn hợp: +Dolargan : 0,1 g +Pipolphen : 0,025 g +Atropin : ¼ mg + Nước cất vừa đủ: 10ml Tiêm chia 2-3 lần, tiêm tĩnh mạch, hay tiêm bắp; lần 1ml *Truyền dịch theo công thức Evan-Brooke: Gồm: - 0,5ml x % diện tích x cân nặng = dung dịch keo bao gồm Plasma Dextran hay máu - 1,5ml x % diện tích x cân nặng = dung dịch điện giải gồm NaCl 9‰, Lactat Ringer - Cộng với 2000ml dung dịch glucose 5% Tốc độ truyền: +Ngày đầu: -8 đầu: ½ khối lượng dịch truyền -16 sau: ½ khối lượng dịch truyền Chú ý: bỏng 50% tính diện tích 50% +Ngày thứ 2: Cho truyn bng ẵ hay ắ lng ngy u 5.3.2.Điều trị bỏng nhẹ: Chủ yếu điều trị chỗ bỏng bằng: - Cho thuốc giảm đau - Rửa, băng vô trùng vết bỏng - Thuốc kháng sinh - Tiêm phòng uốn ván - Sinh tố 5.3.3.Điều trị tiếp tục: - Chống nhiễm trùng thuốc kháng sinh - Sinh tố - Chăm sóc vết bỏng: cắt lọc da hoại tử, ghép da sớm biện pháp tích cực chữa bỏng đại.Rửa-băng vô trùng - Nuôi dưỡng chăm sóc: chiếm vai trị quan trọng, an phần có đầy đủ chất bổ giàu lượng : 3000-4000 calol, nhiều đạm, nhiều vitamin dễ hấp thụ - Công tác điều dưỡng phải ý: ngăn ngừa biến chứng hẹp hay dính cho trường hợp bỏng ỡ vùng vận động khớp ( khuỷu, gối, bàn tay…) lỗ tự nhiên ( mũi, mắt, hậu môn) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Trương Công Trung Bỏ Bệnh học ngoại khoa- Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 286 – 304 2- Lê Thế Trung

Ngày đăng: 30/04/2023, 10:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w