1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.

27 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 909,84 KB

Nội dung

Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THẾ CÔNG PHÕNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Tội phạm học và điều tra tội phạm Mã số 9 38 01.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THẾ CÔNG PHÕNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Tội phạm học điều tra tội phạm Mã số: 38 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh PGS.TS Mai Đắc Biên Phản biện 1: PGS.TS Phạm Văn Lợi Phản biện 2: PGS.TS Trần Đình Nhã Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, quan chức quần chúng nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội tích cực triển khai nhiều biện pháp phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng Áp dụng đồng biện pháp phòng ngừa xã hội như: biện pháp kinh tế - xã hội; biện pháp văn hóa, giáo dục… biện pháp phịng ngừa chun mơn quan chức năng, kết biện pháp phản ánh thông qua nhận thức người dân tội gây rối trật tự cơng cộng, tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng Qua nghiên cứu, khảo sát cho thấy tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng cịn phức tạp: từ năm 2013 đến hết năm 2022, địa bàn Hà Nội xảy 65.063 vụ án có 481 vụ án tội gây rối trật tự công cộng Nếu xét riêng số lượng tội gây rối trật tự công cộng chiếm 0,74% tổng số vụ án có ảnh hưởng sâu rộng đến sinh hoạt, đời sống cộng đồng dân cư hoạt động quản lý xã hội Với đặc thù vốn có mình, tội gây rối trật tự cơng cộng có tỷ lệ đồng phạm chiếm 54,88%, 15% có quy mô lớn từ 20 bị cáo trở lên, 37% số vụ xuất phát từ tranh chấp đất đai, mâu thuẫn lợi ích kinh tế kéo dài khơng giải triệt để dẫn đến phát sinh hành vi phạm tội gây rối trật tự cơng cộng Bên cạnh đó, 45% số vụ phạm tội gây rối trật tự công cộng xuất phát từ mâu thuẫn sinh hoạt, đời sống bột phát hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng Từ năm 2013 đến năm 2022 xảy 481 vụ án gây rối trật tự công cộng với 2008 bị cáo, đánh giá diễn biến tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng có xu hướng tăng, năm 2013 xảy 43 vụ án gây rối trật tự cơng cộng năm 2022 xảy 72 vụ án gây rối trật tự công cộng tăng 29 vụ tương đương với gia tăng 167,44% Về số bị cáo, năm 2013 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử 153 bị cáo năm 2021 tăng đến 267 bị cáo, riêng năm 2022 có mức gia tăng cao với 467 bị cáo Đánh giá giai đoạn nghiên cứu, khảo sát năm trung bình địa bàn thành phố Hà Nội xảy khoảng 30 vụ án gây rối trật tự cơng cộng có xu tăng nhanh năm gần Từ việc áp dụng biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng nâng cao nhận thức Nhân dân phòng ngừa tội này, đồng thời quan nhà nước quan tâm đến thực biện pháp phịng ngừa phần kiểm sốt tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng Tuy nhiên, qua thống kê nói cho thấy hoạt động phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội chưa đạt hiệu yêu cầu đề ra, nhiều vấn đề vướng mắc, khó khăn phương diện nguồn lực, tổ chức, thực biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địi hỏi phải có đánh giá, khắc phục Mặt khác, nghiên cứu phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn có mức độ thị hóa cao, đa dạng loại hình văn hóa, kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội có ý nghĩa quan trọng giải vấn đề nảy sinh thực tế tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa phương tương tự, đưa giải pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng có hiệu thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu thực tế cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài tiến sĩ: “Phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến mục đích xây dựng khung lý thuyết phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói chung, đồng thời dựa sở kết nghiên cứu lý luận, tổng kết, đánh giá thực tiễn phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội, luận án đưa hệ thống giải pháp nhằm tăng cường hiệu phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Một là, nghiên cứu, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước có liên quan đến phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, từ rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển luận án; - Hai là, phân tích làm rõ vấn đề lý luận phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng, bao gồm vấn đề tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng tất phương diện lý luận, như: khái niệm, vai trò, đặc điểm, nguyên tắc phòng ngừa, chủ thể phòng ngừa, sở phòng ngừa, nội dung phòng ngừa; Các yếu tố ảnh hưởng tới phòng ngừa biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng nghiên cứu luận giải góc độ chuyên ngành Tội phạm học phòng ngừa tội phạm - Ba là, khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022 Đồng thời hạn chế, thiếu sót tổ chức, thực biện pháp phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội phân tích nguyên nhân hạn chế, thiếu sót - Bốn là, dự báo tình hình phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội, đưa hệ thống giải pháp tăng cường phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quan điểm khoa học, lý luận phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng Nghiên cứu sách, quy định pháp luật nhà nước phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói chung sách, quy định phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng thành phố Hà Nội nói riêng Khảo sát đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu tổng thể lý luận phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng; nguyên nhân, điều kiện tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội; dự báo đưa giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội - Về chủ thể: Cấp ủy Đảng, quyền cấp; quan tư pháp; quan, ban, ngành, đoàn thể khác có liên quan quần chúng nhân dân - Về địa bàn nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 - 2022 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận án nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Những quan điểm Đảng Nhà nước phịng, chống tội phạm, lý luận khoa học có liên quan… 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Chương nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử; Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Cụ thể: + Phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng nhằm thống kê cơng trình nghiên cứu vấn đề tội phạm học phòng ngừa tội phạm; tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng lịch sử nghiên cứu ngồi nước, qua cho thấy tiến trình lịch sử nghiên cứu vấn đề + Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết sử dụng sau có kết thống kê từ phương pháp lịch sử nghiên cứu tài liệu - Chương nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phương pháp: Phương pháp lịch sử; Phương pháp phân loại hệ thống hố lý thuyết; Phương pháp mơ hình hố; Phương pháp mơ tả; Phương pháp so sánh luật học Cụ thể: + Phương pháp lịch sử nghiên cứu sinh sử dụng nhằm phản ánh giá trị lý luận làm rõ lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp cho thấy trình xây dựng khái niệm vấn đề lý luận khác phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng + Phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết sử dụng sau có kết từ phương pháp lịch sử Qua đó, nghiên cứu sinh thực thao tác hệ thống nhóm lý thuyết để tiếp cận phổ biến lịch sử vấn đề phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng + Phương pháp mơ tả mơ hình hố sử dụng xây dựng nội dung phân tích yếu tố cấu thành tội gây rối trật tự công cộng Trong đó, mơ tả nhằm làm rõ nội dung, đặc điểm thành tố, làm rõ mối quan hệ, tương quan thành tố tội gây rối trật tự công cộng + Phương pháp so sánh luật học sử dụng nhằm đối chiếu quan điểm khoa học ghi nhận pháp lý Việt Nam với số quốc gia giới nhằm tìm quan điểm tương đồng khác biệt nhận diện vấn đề phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng - Chương nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp quan sát khoa học: Phân tích, tổng hợp số liệu; Phương pháp so sánh số liệu; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu án điển hình Cụ thể: + Phương pháp quan sát khoa học sử dụng nhằm quan sát thực tiễn tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng, tình hình tổ chức lực lượng phòng ngừa thực biện pháp phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội + Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu sử dụng nhằm phân tích số liệu có từ báo cáo tình hình kết phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng quan Nhà nước; Báo cáo tổng kết năm quan tư pháp Từ đó, nghiên cứu sinh thực thao tác tổng hợp để khái qt tình hình phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội + Phương pháp so sánh số liệu sử dụng để so sánh số liệu năm, đánh giá tình hình tội gây rối trật tự phạm vi toàn thành phố Hà Nội số khu vực cụ thể thuộc thành phố Hà Nội để làm rõ thực trạng tội với thơng số quy mơ, diễn biến tình hình tội gây rối thơng qua số liệu tổng số vụ án bị cáo phạm tội gây rối trật tự địa bàn thành phố Hà Nội + Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng cách sử dụng bảng hỏi vấn sâu nhằm thu thập ý kiến quan, tổ chức, cá nhân kết phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội + Phương pháp tham vấn chuyên gia sử dụng cách tham gia hội nghị, hội thảo, tham vấn ý kiến chuyên gia lý luận thực tiễn vấn đề tội gây rối trật tự công cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng để bổ sung thêm lý giải tình hình thực tiễn ngun nhân + Phương pháp nghiên cứu án điển hình nghiên cứu sinh sử dụng để phân tích nguyên nhân nhân thân người phạm tội số vụ án gây rối trật tự công cộng cụ thể nhằm minh chứng cho đánh giá, kết luận phần khảo sát thực trạng - Chương nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phương pháp: phương pháp dự báo khoa học; phương pháp tham vấn chuyên gia phân tích + Phương pháp dự báo khoa học sử dụng để đưa dự báo tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng thời gian tới + Phương pháp tham vấn chuyên gia sử dụng nhằm làm phong phú thêm nhận định phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nhiều góc độ ý kiến khác nhau, đồng thời tìm kiếm gợi mở giải pháp qua ý kiến chuyên gia Những điểm luận án 6.1 Về lý luận - Luận án nghiên cứu, khảo sát toàn diện quan điểm, Nghị Đảng phòng, chống tội phạm nói chung; sách, pháp luật Nhà nước; quy định thành phố Hà Nội phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng, qua phát quy định chưa hợp lý không cịn phù hợp với tình hình thực tiễn để đề xuất xây dựng mới, bổ sung, sửa đổi, góp phần hồn thiện hệ thống sách, pháp luật phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói chung phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng - Làm sâu sắc thêm, bổ sung thêm lý luận tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng Bao gồm: lý luận khái niệm tội, khái niệm, vai trò, đặc điểm phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng; nguyên nhân, điều kiện chung tội gây rối trật tự công cộng; lý luận tổng hợp chế tội gây rối trật tự công cộng, yếu tố “xấu” ảnh hưởng đến hình thành tâm lý tiêu cực người phạm tội - Luận án có cách tiếp cận đa ngành, liên ngành đến đề tài có tiếp cận từ triết học vật lịch sử, khoa học pháp luật hình sự, khoa học xã hội, tâm lý học, xã hội học, sinh vật học, nhân chủng học… mối quan hệ chặt chẽ với tội phạm học phòng ngừa tội phạm tập trung nghiên cứu, làm rõ hoàn thiện lý luận phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội phương diện, góc độ tiếp cận khác - Luận án có tiếp cận nghiên cứu lý luận đầy đủ biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, tham gia tổ chức, đoàn thể xã hội cơng dân, qua trình bày biện pháp phương diện lý luận để kiểm sốt tình hình tội gây rối trật tự công cộng 6.2 Về thực tiễn - Luận án nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng, nhân thân người phạm tội, mối quan hệ nhân nhân thân người phạm tội tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng kinh tế, văn hóa, xã hội với yếu tố tác động tới tình hình tội phạm nói chung tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội; đánh giá hiệu biện pháp phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng áp dụng - Luận án nghiên cứu, khảo sát, đánh giá toàn diện nguyên nhân điều kiện tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội Nghiên cứu làm rõ: chế xã hội; chế nhóm; chế bên tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội; Phân tích, làm rõ tác động qua lại yếu tố tiêu cực thuộc môi trường sống yếu tố tâm - sinh lý tiêu cực thuộc cá nhân người hồn cảnh, tình định dẫn tới việc thực tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội; Nghiên cứu làm rõ yếu tố làm phát sinh tình hình tội phạm mơi trường sống thân người phạm tội tình khác - Đưa dự báo khoa học tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng thời gian tới đề giải pháp cụ thể toàn diện hơn, nhằm tăng cường hiệu phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng tình hình thực tế Bố cục luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ, Luận án kết cấu thành 04 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng Chương 2: Những vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng Chương 3: Thực trạng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội Chương 4: Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CƠNG CỘNG 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Các tác giả có nghiên cứu đa dạng tội phạm học phòng ngừa tội phạm Đối với phòng ngừa tội phạm gây rối trật tự cơng cộng có số cơng trình nghiên cứu mặt lý luận, thực trạng giải pháp phòng ngừa mà chủ yếu phòng ngừa nghiệp vụ tội theo chức số quan, lực lượng Công an nhân dân Bên cạnh đó, số cơng trình đề cập đến hoạt động phịng ngừa xã hội hồn thiện sách pháp luật, sửa đổi quy định pháp lý liên quan để nâng cao hiệu phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn huyện, khu vực, tỉnh chưa có cơng trình đề cập cách toàn diện lý luận, thực trạng giải pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Các cơng trình nghiên cứu nước xây dựng hệ thống lý luận đa dạng tội phạm học phòng ngừa tội phạm bao gồm phòng ngừa xã hội, tác động vấn đề liên quan đến pháp luật hình để phịng ngừa tội phạm, phịng ngừa tội phạm thông qua yếu tố, đặc điểm sinh học tâm lý người, phịng ngừa tội phạm có chủ thể đặc biệt, mang tính xuyên quốc gia… nhiên, đặc điểm văn hóa, xã hội quy định pháp luật khác nên lý luận, thực trạng, giải pháp liên quan trực tiếp đến phòng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng cịn có cơng trình đề cập đến, khơng theo hệ thống hồn chỉnh 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Những kết đạt công trình nghiên cứu - Tính tích cực: Một số cơng trình nước có nghiên cứu tương đối sâu sắc phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng phương diện pháp luật hình sự, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn số lực lượng chức Cơng an nhân dân phạm vi tồn quốc số địa bàn cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp huyện Các cơng trình khảo sát đánh giá thực trạng tình hình tội gây rối trật tự công cộng + Khách thể tội gây rối trật tự công cộng + Mặt khách quan tội gây rối trật tự công cộng + Chủ thể tội gây rối trật tự công cộng + Mặt chủ quan tội gây rối trật tự công cộng: Người phạm tội thực hành vi gây rối trật tự công cộng với lỗi cố ý 2.1.1.2 Nhận thức phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng Phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng q trình chủ thể có thẩm quyền huy động tổng hợp nguồn lực, sử dụng đồng biện pháp nhằm phát hạn chế nguyên nhân, điều kiện tình hình tội gây rối trật tự công cộng, không để hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng xảy ra, bước kiểm sốt tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng, góp phần bảo đảm ổn định phát triển kinh tế - xã hội 2.1.2 Đặc điểm phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng 2.1.2.1 Phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng gắn liền với đặc điểm hoạt động nơi cơng cộng 2.1.2.2 Có đa dạng chủ thể phòng ngừa, biện pháp phòng ngừa 2.1.2.3 Phịng ngừa gây rối trật tự cơng cộng mang đặc tính hài hịa mặt lợi ích cộng đồng dân cư 2.1.2.4 Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng gắn liền với xây dựng nội quy, quy tắc ứng xử xã hội văn minh, lành mạnh, trừ bạo lực quan hệ xã hội 2.1.3 Vai trò phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng - Phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng có vai trị quan trọng việc thực sách, pháp luật Nhà nước, nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa - Phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tình hình tội phạm nói chung - Phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng, góp phần giải mâu thuẫn xã hội, tăng cường tin tưởng nhân dân, xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, bước đại 2.2 Cơ sở phòng ngừa nguyên tắc phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng 2.2.1 Cơ sở pháp lý phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng Cơ sở pháp lý phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng bao gồm quy định pháp luật xây dựng dựa chủ trương, đường lối chung Đảng thực mục tiêu, nhiệm vụ phòng, chống tội phạm 11 2.2.1 Cơ sở lý luận đối tượng phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng - Mức độ tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng - Diễn biến tình hình tội gây rối trật tự công cộng - Về cấu, tính chất tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng 2.2.2 Các ngun tắc phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ - Nguyên tắc kết hợp chủ động phịng ngừa với chủ động liên tục tiến cơng - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nguyên tắc lấy tuyên truyền, giáo dục chủ yếu, xử lý “răn đe” cần thiết - Nguyên tắc bảo đảm hài hịa lợi ích: 2.3 Nội dung, chủ thể, biện pháp phòng ngừa mối quan hệ chủ thể phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng 2.3.1 Nội dung phịng ngừa - Bằng biện pháp khác hạn chế, khắc phục, kiểm sốt, kéo giảm ngun nhân điều kiện tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng: - Phát hiện, xử lý tội phạm, cải tạo giáo dục người phạm tội, qua phịng ngừa chung tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng: 2.3.2 Chủ thể phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng - Các tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam - Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp - Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp - Các quan quản lý kinh tế, văn hố, giáo dục, thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình… - Các tổ chức trị - xã hội tổ chức quần chúng tự quản - Các công dân - Các thuộc Cơng an nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Tồ án nhân dân 2.3.3 Mối quan hệ chủ thể phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng - Mối quan hệ quan Đảng với quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức quần chúng công dân - Mối quan hệ Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp với quan hành pháp 12 - Mối quan hệ quan có chức điều tra, truy tố, xét xử - Mối quan hệ quan nhà nước với tổ chức trị - xã hội, tổ chức tự quản Nhân dân - Mối quan hệ quan nhà nước thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân, quan chức điều tra, truy tố, xét xử với quan văn hóa, giáo dục, thơng tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình… 2.3.4 Biện pháp phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng 2.3.4.1 Các biện pháp phịng ngừa xã hội - Biện pháp kinh tế - xã hội: - Biện pháp văn hóa, giáo dục: - Biện pháp quần chúng: - Biện pháp tổ chức, quản lý: 2.3.4.2 Các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ - Biện pháp quản lý hành an ninh, trật tự - Biện pháp phân tích, dự báo tình hình tội gây rối trật tự công cộng - Biện pháp điều tra, truy tố, xét xử; thực giáo dục, cải tạo, phạm nhân biện pháp khác pháp luật quy định, biện pháp riêng biệt quan chuyên môn Chương THỰC TRẠNG PHÕNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Thực trạng nhận thức phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Nhận thức cán lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước địa bàn thành phố Hà Nội Phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội lãnh đạo quản lý hành nhà nước nhận thức mức độ định Đối với vấn đề nhận thức mang tính chất chung, từ kết khảo sát cho thấy đạt tỷ lệ cao Tuy nhiên, nhận thức chuyên sâu vấn đề cho thấy tỷ lệ thấp 3.1.2 Nhận thức cán bộ, công chức quan tra, Công an nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân 13 Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng cán bộ, công chức quan tra, Công an nhân dân, Kiểm sát, Tòa án thành phố Hà Nội tương đối đầy đủ, đặc biệt nhận thức vấn đề chung trách nhiệm phòng ngừa Tuy nhiên, nhận thức nguyên tắc biện pháp phòng ngừa hạn chế số lượng người khẳng định có nhận thức chưa đầy đủ nguyên tắc biện pháp phòng ngừa cao 3.1.3 Nhận thức phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng cán tổ chức trị - xã hội, nhà trường, gia đình Nhân dân địa bàn thành phố Hà Nội Tuy có nhiều đóng góp phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức thành viên số hạn chế nhận thức phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng - Nhà trường gia đình: Trao đổi thơng tin nhà trường với cha, mẹ người giám hộ học sinh bước nâng cao hiểu biết tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng - Người dân: Phần lớn người dân quan tâm đến phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng có vụ án gây rối trật tự công cộng xảy địa bàn sinh sống có thân nhân, người quen liên quan đến vụ án gây rối trật tự công cộng 3.2 Thực trạng lực lượng chế phối hợp ngừa tội gây rối trật tự công cộng 3.2.1 Thực trạng tổ chức lực lượng - Ủy ban nhân dân cấp: Từ năm 1996 đến Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Ban đạo 197 theo Quyết định số 4463/QĐ-UB ngày 20/12/1996 Ủy ban nhân dân Thành phố việc hợp Ban đạo 135, 36, 39, 40, 87 để thành lập Ban đạo 197 thành phố Hà Nội - Cơ quan Công an nhân dân, Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân: Với chức thực hoạt động tố tụng hình sự, phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm lực lượng thuộc Công an nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân chủ thể trực tiếp 14 công tác phịng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng - Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tổ chức thành viên Mặt trận, sở giáo dục, đào tạo - Các lực lượng quần chúng tự quản Nhân dân 3.2.2 Cơ chế phối hợp chủ thể phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Kết đạt chế phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng thời gian qua đặt đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thường xuyên đạo cho quan chuyên trách như: Cơng an, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án, Sở Tư pháp, Sở Y tế, Sở Giáo dục & Đào tạo, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành viên như: Đồn Thanh niên; Hội Liên hiệp Phụ nữ; Hội Cựu chiến binh… xây dựng chương trình, kế hoạch tuyên truyền, giáo dục pháp luật phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng 3.3 Thực trạng tổ chức thực biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng 3.3.1 Thực trạng triển khai, áp dụng biện pháp phịng ngừa xã hội tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1.1 Áp dụng biện pháp kinh tế - xã hội Xác định biện pháp kinh tế - xã hội biện pháp quan trọng, tạo nguồn lực tài phục vụ cho cơng tác phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng, đồng thời xây dựng hệ thống sách kinh tế, an sinh xã hội giải mâu thuẫn, xúc mặt kinh tế xã hội làm phát sinh hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng từ phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng lâu dài 3.3.1.2 Áp dụng biện pháp văn hóa, giáo dục Đi đôi với biện pháp phát triển kinh tế, Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Đảng ủy, Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã xã tập trung đổi mới, đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, cải thiện đời sống tinh thần cho người dân 3.3.1.3 Áp dụng biện pháp quần chúng Vận động quần chúng biện pháp phòng ngừa tội phạm quan trọng, phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng 15 3.3.1.4 Thực biện pháp tổ chức, quản lý Để phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng, quan chuyên môn như: Thanh tra, Công an thành phố, Sở Giao thông vận tải,… sở chức năng, nhiệm vụ giao tham mưu cho Ủy ban nhân dân cấp bố trí hoạt động cơng cộng phù hợp, giải nơi công cộng, tuyến giao thông phức tạp, có điều kiện xảy vụ án gây rối trật tự công cộng… 3.3.2 Thực trạng triển khai, áp dụng biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội - Thực biện pháp tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành - Các biện pháp điều tra, truy tố, xét xử: Trong đó, khởi tố 661 vụ với 2814 bị can; truy tố 506 vụ với 2313 bị can xét xử 481 vụ 2008 bị cáo Bên cạnh đó, lực lượng chức thường xuyên mở đợt cao điểm phòng, chống tội gây rối trật tự công cộng giải vụ án gây rối trật tự cơng cộng có quy mơ lớn, phức tạp xảy địa bàn 3.4 Thực trạng hoạt động phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 3.4.1 Thực tiễn tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 3.4.1.1 Mức độ diễn biến tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội - Mức độ tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022: Nếu lấy số vụ án địa bàn thành phố Hà Nội năm 2013 làm mốc để so sánh với 7431 vụ án 100% năm tình hình tội phạm địa bàn thành phố Hà Nội năm 2014 với 6518 vụ 87,71%; năm 2015 với 5835 vụ 78,52%; năm 2016 với 6510 vụ 87,60%; năm 2017 với 6047 vụ 81,37%; năm 2018 với 6604 vụ 88,87%; năm 2019 với 6290 vụ 84,64%; năm 2020 với 6278 vụ 84,48%, năm 2021 với 6788 vụ 91,34%; năm 2022 với 6762 vụ 90,99% Như vậy, diễn biến tình hình tội phạm nói chung địa bàn thành phố Hà Nội có xu hướng giảm qua năm - Diễn biến tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến năm 2022: 16 Khảo sát từ năm 2013 đến năm 2022 cho thấy tổng số vụ án gây rối trật tự công cộng đưa xét xử 481 vụ với 2008 bị cáo Trong đó, năm 2013 xét xử 43 vụ với 153 bị cáo; năm 2014 xét xử 50 vụ với 147 bị cáo; năm 2015 xét xử 39 vụ với 125 bị cáo; năm 2016 xét xử 42 vụ với 144 bị cáo; năm 2017 xét xử 44 vụ với 166 bị cáo; năm 2018 xét xử 34 vụ với 119 bị cáo; năm 2019 xét xử 39 vụ với 184 bị cáo; năm 2020 xét xử 51 vụ với 238 bị cáo; năm 2021 xét xử 67 vụ với 265 bị cáo; năm 2022 xét xử 72 vụ với 467 bị cáo Cơ số phạm tội gây rối trật tựu công cộng năm 2013 2,750; năm 2014 2,58; năm 2015 2,15; năm 2016 2,43; năm 2017 2,74; năm 2018 1,91; năm 2019 2,87; năm 2020 3,61, năm 2021 3,99 năm 2022 6,87 3.4.1.2 Cơ cấu tính chất tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội - Cơ cấu tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: + Cơ cấu phân định tính chất vụ án gây rối trật tự công cộng: Từ năm 2013 đến năm 2022 có 1.592 bị cáo phạm tội gây rối trật tự cơng cộng nghiêm trọng chiếm 79,28%; phạm tội nghiêm trọng 20,72% Tỷ lệ mối tương quan tội phạm thực hình thức đơn lẻ với hình thức đồng phạm Đồng phạm đơn giản xảy 219 vụ, chiếm 45,53% tổng số vụ án gây rối trật tự công cộng; Phạm tội có tổ chức xảy 45 vụ, chiếm 9,35% tổng số vụ gây rối trật tự công cộng + Cơ cấu liên quan đến nhân thân người phạm tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội: Tỷ lệ mối tương quan số lượng người chưa thành niên phạm tội với tổng số người phạm tội nói chung Qua khảo sát cho thấy tỷ lệ người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội gây rối trật tự công cộng chiếm tỷ lệ thấp, từ năm 2013 đến năm 2022 có tổng số 312 bị cáo 18 tuổi thực hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng, chiếm 15,53% tổng số bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng Tỷ lệ mối tương quan số đặc điểm nhân thân khác người phạm tội giới tính, dân tộc, nơi cư trú, trình độ học vấn, nghề nghiệp: Về giới tính: Nữ giới chiếm tỷ lệ thấp cấu tội gây rối trật tự công cộng Từ năm 2013 đến năm 2022 bị cáo nữ phạm tội gây rối trật tự cơng cộng có tổng số 80 bị cáo, chiếm 3,98% 17 Về dân tộc: Từ năm 2013 đến năm 2022 tổng số bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng người dân tộc thiểu số 10 bị cáo, chiếm 0,49% Về nơi cư trú: Từ năm 2013 đến năm 2022 có tổng số 1.677 bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng cư trú địa bàn thành phố Hà Nội, chiếm 83,51% tổng số bị cáo gây rối trật tự cơng cộng Về trình độ học vấn: Từ năm 2013 đến năm 2022 tổng số bị cáo thực hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng có trình độ tiểu học khơng biết chữ 179 bị cáo, chiếm 8,91%; số bị cáo có trình độ trung học sở, trung học phổ thông 1.774 bị cáo, chiếm 88,34% Về việc làm: Từ năm 2013 đến năm 2022 tổng số bị cáo phạm tội gây rối trật tự cơng cộng khơng có nghề nghiệp ổn định 479 người, chiếm 23,85%; bị cáo lao động tự có 1.050 người, chiếm 52,29%; cơng tác, làm việc quan nhà nước, quan hành nghiệp có 23 người, chiếm 1,14%; bị cáo lao động, sản xuất, kinh doanh khác có 459 người, chiếm 22,72% Tỷ lệ mối tương quan người có tiền án, tiền với người phạm tội lần đầu: Từ năm 2013 đến năm năm 2022 có 392 bị cáo phạm tội gây rối trật tự cơng cộng có tiền án, tiền sự, chiếm 19,52% tổng số bị cáo phạm tội gây rối trật tự công cộng + Cơ cấu địa điểm thực hành vi gây rối trật tự công cộng, cách thức thực hành vi thời gian xảy vụ án gây rối trật tự công cộng: Cơ cấu địa điểm xảy vụ án gây rối trật tự công cộng: Qua khảo sát cho thấy, từ năm 2013 đến năm 2022 xảy 268 vụ xảy tuyến giao thông, đường phố, nơi công cộng khác có gắn với đường giao thơng, chiếm tỷ lệ 55.67% tổng số vụ án gây rối trật tự công cộng + Cơ cấu cách thức thực hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng: đánh nhau, phá phách khơng sử dụng vũ khí có 590 bị cáo chiếm 44,25% + Cơ cấu thời gian xảy vụ án gây rối trật tự công cộng: Qua nghiên cứu 481 vụ án gây rối trật tự công cộng từ năm 2013 đến năm 2022 địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy vụ gây rối trật tự công cộng chủ yếu xảy vào thời gian buổi chiều tối đêm khuya, khung chủ yếu xảy vụ án gây rối trật tự công cộng từ 18 đến 24 với 235 vụ, chiếm 48.89% 18 - Mức độ hậu quả, thiệt hại tội phạm gây rối trật tự công cộng gây 3.4.1.3 Phần ẩn tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội - Tội gây rối trật tự công cộng ẩn thống kê phát sinh trình thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử (ẩn nhân tạo) - Tội gây rối trật tự công cộng ẩn chưa phát (ẩn tự nhiên) 3.4.2 Nguyên nhân tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Hội - Nguyên nhân kinh tế - xã hội: Tội gây rối trật tự công cộng xuất phát từ tượng xã hội tiêu cực, mâu thuẫn xã hội xung đột xã hội sinh hoạt, đời sống xã hội Bản chất tượng tâm lý xã hội tiêu cực tội phạm nói chung có tội gây rối trật tự cơng cộng - Ngun nhân văn hóa – xã hội: + Thiếu ý thức pháp luật công cộng, coi thường pháp luật, trật tự kỷ cương: + Văn hóa xã hội truyền thống bị suy giảm, lối sống vị kỷ, xu sử dụng vũ lực gia tăng + Văn hóa ngoại lai, mạng xã hội, phim ảnh, trị chơi… - Ngun nhân mơi trường gia đình, nơi sinh sống, làm việc nhà trường: - Về điều kiện hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng 3.5 Đánh giá kết đạt được, hạn chế thiếu sót ngun nhân phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 3.5.1 Kết đạt phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, công tác xây dựng triển khai biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng cho thấy biện pháp phòng ngừa chủ thể quan tâm hoàn thiện đạo kịp thời Đảng ủy, Ủy ban nhân dân cấp thành phố Hà Nội giai đoạn khảo sát 2013-2022 Thứ hai, tham gia hệ thống trị xã hội vào phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng tạo hiệu ứng tích cực tâm đẩy lùi hạn chế tội gây rối trật tự công cộng đời sống xã hội 19 Thứ ba, biện pháp phòng ngừa xã hội thu kết tốt trong phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng Thứ tư, biện pháp phịng ngừa chuyên môn quan chức vận dụng linh hoạt dựa chức năng, nhiệm vụ giao, quản lý tốt địa bàn sở, người có nguy thực hành vi gây rối trật tự cơng cộng 3.5.2 Những hạn chế, thiếu sót ngun nhân hạn chế thiếu sót phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 3.5.2.1 Những hạn chế, thiếu sót Thứ nhất, thực tế thực hoạt động phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội số nguyên tắc không tuân thủ triệt để Thứ hai, số biện pháp phòng ngừa chưa đạt hiệu yêu cầu thực tiễn đề Thứ ba, biện pháp chun mơn (nghiệp vụ) có hạn chế định 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót - Nhóm nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, nguyên nhân tự nhiên, địa bàn, Hà Nội với khu vực đồng bằng, thị cịn có khu vực vùng núi, rừng quốc gia việc tổ chức thực biện pháp phịng ngừa gặp nhiều khó khăn lựa chọn biện pháp phù hợp với khu vực thành phố Hà Nội Thứ hai, đời sống kinh tế, xã hội địa bàn thành phố Hà Nội có hạn chế Thứ ba, nguyên nhân từ hậu hành vi phạm tội gây rối trật tự công cộng phân tích thường khó xác định thời gian ngắn, đặc biệt vụ án gây rối trật tự công cộng kéo dài - Nhóm nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, từ nhận thức tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội chưa đầy đủ dẫn đến trình áp dụng biện pháp phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng khơng cao 20 Thứ hai, q trình tham mưu, xây dựng sở trị - pháp lý hoạt động phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội chưa hồn thiện Thứ ba, cơng tác xây dựng hồn thiện biện pháp phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội đặc biệt quan quản lý hành nhà nước cịn chận so với thực tế Thứ tư, tổ chức lực lượng chế quan hệ chủ thể thiếu yếu Thứ năm, biện pháp phòng ngừa xã hội kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục, biện pháp quần chúng chưa thực đầy đủ Thứ sáu, quy chế phối hợp quan chức chưa thực đầy đủ, thiếu thường xuyên liên tục, có địa phương cịn mang tính hành chính, thể văn chưa triển khai vào thực tiễn, nguyên tắc cứng nhắc không linh hoạt áp dụng Thứ bảy, sử dụng công nghệ đại, giám sát công cộng thiếu nguồn lực công nghệ Chương DỰ BÁO TÌNH HÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHỊNG NGỪA TỘI GÂY RỐI TRẬT TỰ CÔNG CỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Dự báo tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.1.1 Cơ sở hoạt động dự báo Cơ sở dự báo phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội yếu tố kinh tế - xã hội, văn hóa, giáo dục… có ảnh hưởng đến hoạt động phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng thời gian tới 4.1.2 Dự báo tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới - Mức độ tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội tăng thời gian tới - Tình hình tội gây rối trật tự công cộng thành phố Hà Nội năm tới diễn biến phức tạp 21 4.1.3 Dự báo hoạt động phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội Thứ nhất, chủ trương, đường lối phòng ngừa tội phạm thời gian tới tiếp tục quan tâm Đảng ủy, Ủy ban nhân dân cấp thành phố Hà Nội Thứ hai, phòng ngừa xã hội, sử dụng dư luận xã hội tiếp tục sức mạnh phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng quan trọng thời gian tới tương lai xa Thứ ba, hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ quan bảo vệ pháp luật ngày tăng cường hoàn thiện Thứ tư, áp dụng khoa học kỹ thuật tảng cho phòng ngừa đại quản lý xã hội tất yếu cho phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 4.2 Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.1 Tăng cường nhận thức tội gây rối trật tự cơng cộng phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.2 Hồn thiện sở trị - pháp lý hoạt động phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.3 Xây dựng hoàn thiện biện pháp phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.4 Tổ chức thực biện pháp phòng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội có hiệu 4.2.4.1 Phát triển nguồn nhân lực cho phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.4.2 xây dựng chế phối hợp phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.4.3 Tăng cường hiệu áp dụng biện pháp kinh tế - xã hội phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.4.4 Nâng cao hiệu biện pháp văn hóa – giáo dục phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng nói riêng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.4.5 Thực tốt biện pháp quần chúng phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 22 4.2.4.6 Tăng cường hiệu biện pháp phịng ngừa chun mơn phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 4.2.4.7 Sử dụng công nghệ đại, giám sát công cộng để hỗ trợ thực biện pháp phịng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội hiệu KẾT LUẬN Nhận thức phòng ngừa tội phạm nói chung phịng ngừa tội phạm gây rối trật tự cơng cộng nói riêng có vai trị qua trọng khoa học pháp lý cơng tác phịng chống tội gây rối trật tự công cộng thực tế Nhận thức có giá trị cho tồn xã hội, phát huy vai trị tồn Đảng hệ thống trị Chỉ nhận thức tính nguy hiểm tội gây rối trật tự công cộng vai trò to lớn phòng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng hạn chế tội gây rối trật tự công cộng phát sinh, xử lý bị cáo phạm tội, tạo điều kiện bảo đảm trật tự, an toàn xã hội phục vụ phát triển xã hội Hoạt động phịng, chống tình hình tội gây rối trật tự công cộng Thành Ủy, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quan tâm, đạo quan hữu quan triển khai thực thường xuyên, liên tục liệt Việc triển khai gắn kết đồng Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng, chống tội phạm; lồng ghép với sách an sinh xã hội, xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư, cơng tác xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc Được sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm định kỳ qua thực tiễn nên đề giải pháp phù hợp, đột phá để giải vấn đề nguyên nhân phát sinh, phát triển tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng Để thực tốt nữa, cần nhiều biện pháp tích cực để nâng cao nhận thức ý thức người dân tội gây rối trật tự công cộng, siết chặt hoạt động quản lý Nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo công bằng, nghiêm minh xây dựng nhà nước pháp quyền Liên quan đến thực trạng phòng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng, nghiên cứu sinh đánh giá kết đạt hạn chế sở lý luận, trị, pháp lý, tổ chức lực lượng, phối hợp thực trạng triển khai, áp dụng biện pháp phòng ngừa tình hình tội gây rối trật tự cơng cộng 23 Thành phố Hà Nội phải dựa vào sở lý luận, sở pháp lý chung để áp dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đặc thù địa phương, cần chủ động ban hành chủ trương, sách liên quan đến hoạt động phịng ngừa tội gây rối trật tự công cộng địa bàn Triển khai áp dụng giải pháp biện pháp phòng ngừa xã hội đặc biệt giáo dục, văn hóa, an sinh xã hội, xây dựng cộng đồng dân cư vững mạnh; Biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ quan chuyên trách phòng, chống tội phạm như: biện pháp quản lý hành an ninh, trật tự, tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm… biện pháp phòng ngừa hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Trong biện pháp biện pháp kinh tế xã hội văn hóa giáo dục giữ vai trị tiên việc xóa bỏ ngun nhân, điều kiện phạm tội gây rối trật tự công cộng, tảng để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Song song biện pháp phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình cần trọng để răn đe phịng ngừa tái phạm Đồng thời sử dụng, áp dụng phương tiện, công nghệ vào phịng ngừa tội gây rối trật tự cơng cộng địa bàn thành phố Hà Nội Trong trình nghiên cứu Luận án cịn nhiều nội dung chưa thật trọn vẹn đầy đủ, kính mong bổ sung, đóng góp nhà khoa học, nhà nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn./ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 Vu The Cong, Mai Dac Bien, Do vong Linh, Do Thi Hong Van (2023), “Application of artificial intelligence and monitoring devices on prevention of public disorder crimes and disorderly conduct” (Ứng dụng trí tuệ nhân tạo thiết bị giám sát phòng chống tội gây rối trật tự công cộng hành vi gây rối trật tự công cộng), Lex Humana, Volume 15, No (ISSN 2175-0947) (Tạp chí thuộc danh mục ISI) Mai Dac Bien, Mai Thu Hang, Vu The Cong (2023), “Exercise and prospectus of investigating case of property representative provisions of Vietnam law” (Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án tội cướp tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam), Lex Humana, Volume 15, No (ISSN 2175-0947) (Tạp chí thuộc danh mục ISI) Vu The Cong, Do Hoang Vuong, Tran Ngoc Minh (2021), “Disturbance of Publıc Order in Legal Regulatıons of Vietnam’s Criminal Law - Current Situation and Suggested Solutions” (Tội Gây rối trật tự công cộng theo quy định pháp luật Bộ luật Hình Việt Nam - Thực trạng đề xuất giải pháp), Turkish Online Journal of Qualitative Inquiry (TOJQI) Volume 12, Issue (Tạp chí thuộc danh mục Scopus thời điểm đăng bài) Vũ Công, Trần Ngọc Minh (2022), “Tuyên truyền, giáo dục pháp luật để phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng thành phố Hà Nội, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát số 02/2022 Vu The Cong, Do Thi Hong Van, Tran Ngoc Minh (2022), “Attestation in Vietnam’s law on public order disturbance crime” (Chứng thực pháp luật Việt Nam tội gây rối trật tự công cộng), International Journal of Law Management & Humanities, Volume 5, Issue Phan Văn Thịnh, Vũ Thế Công, Lại Chúc Quỳnh, Trần Quang Hà (2017), Giáo trình “Chống gây rối trật tự cơng cộng bạo loạn theo chức lực lượng Cảnh sát vũ trang”, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Vũ Thế Công (2013), Sách tham khảo “Tội phạm gây rối trật tự công cộng thực trạng công tác đấu tranh phịng ngừa gây rối trật tự cơng cộng góp phần giữ vững an ninh trật tự”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Vũ Thế Công (2013), Sách chuyên khảo “Trật tự công cộng số biện pháp phịng, chống gây rối trật tự cơng cộng”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Trần Hải Âu, Vũ Thế Công (2014), Sách chuyên khảo “Lý luận chung trật tự công cộng, bảo đảm trật tự công cộng quy định pháp luật bảo đảm trật tự công cộng”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Nguyen Hong Dieu, Nguyen Xuan Thuy, Ha Thu Hang, Vu The Cong (2020), “Struggling and Preventing "Black Credit" criminals in Vietnam: Current situation and solutions” (“Đấu tranh, phịng ngừa tội phạm “Tín dụng đen” Việt Nam: Thực trạng giải pháp), International Journal of Psychosocial Rehabilitation, Volume 24, Issue 08 (Tạp chí thuộc danh mục Scopus thời điểm đăng bài)

Ngày đăng: 29/04/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w