1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án dạy THÊM TUẦN 13 KHỐI 10 vật lý

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIẾT 45 46 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG Ngày soạn Ngày giảng 25112022 Lớp 10A7 Số tiết 2 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Củng cố kiến thức về trọng lực và lực căng 2 Mức độ cần đạt Vận dụng thấp, vận dụng cao II NỘ.Giáo án dạy thêm vật lí 10, soạn theo sách KNTT chuẩn, tài liệu được biên soạn và đã qua giảng dạy, được soạn bám sát theo sách KNTT, bao gồm các bài tập mục đích yêu cầu chuẩn, thày cô có thể sử dụng cho dạy thêm của mình

TIẾT Ngày soạn 25/11/2022 45-46 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG Ngày giảng Lớp 10A7 Số tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức trọng lực lực căng Mức độ cần đạt: - Vận dụng thấp, vận dụng cao II NỘI DUNG KIẾN THỨC: Kiến thức trọng tâm: I Trọng lực Trọng lực - Trọng lựcu rlà lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật gây cho vạt gia tốc rơi tự - Kí hiệu: P - Ở gần Trái Đất trọng lực có: + Phương thẳng đứng + Chiều từ xuống + Điểm đặt: trọng u r tâm r vật + Công thức: P  mg Trọng lượng - Trọng lượng độ lớn trọng lực tác dụng lên vật - Công thức tính: P = m.g - Cách đo: lực kế cân lò xo Phân biệt trọng lượng khối lượng - Trọng lượng vật thay đổi đem vật đến nơi khác có gia tốc rơi tự thay đổi - Khối lượng số đo lượng chất vật Vì vậy, khối lượng vật khơng thay đổi ta chuyển từ nơi đến nơi khác II Lực căng - Lực căngurxuất sợi dây có co dãn - Kí hiệu: T - Đặc điểm lực căng: + Phương trùng với phương sợi dây + Ngược chiều với chiều lực vật kéo dãn dây Vận dụng kiến thức: Câu 1: Các tình hình liên quan đến loại lực nào? Lời giải: - Hình a: người kéo giữ cho diều bay + Lực căng dây + Lực kéo tay người - Hình b: người kéo thùng đồ chơi + Trọng lượng thùng đồ chơi tác dụng lực ép lên mặt sàn + Lực căng dây + Lực ma sát thùng đồ chơi mặt sàn - Hình c: người chèo thuyền + Trọng lượng hệ người thuyền tác dụng lực ép lên nước + Lực cản nước + Lực nâng nước lên thuyền - Hình d: người đánh cầu lông bay lực căng dây vợt tác dụng vào cầu Câu 2: Thảo luận tình đề cập Hình 17.1: Tại buông ra, vật quanh ta rơi xuống đất? Lời giải: Khi buông ra, vật quanh ta rơi xuống đất Trái Đất tác dụng lực hút lên vật, kéo vật chuyển động phía Trái Đất Câu 3: Lực kế Hình 17.2 vạch N a) Tính trọng lượng khối lượng vật lực kế Lấy g 9,8 m/s2 b) Biểu diễn lực tác dụng lên vật (xem vật chất điểm) Lời giải: a) Trọng lượng vật độ lớn lực có giá trị N Khối lượng m vật thỏa mãn cơng thức: P=m.g⇒m=/Pg=1/9,8≈0,1kg b) Có lực tác dụng lên vật là: Trọng lực lực đàn hồi lò xo Câu 4: Đo trọng lượng vật địa điểm Trái Đất có gia tốc rơi tự 9,80 m/s2, ta P = 9,80 N Nếu đem vật tới địa điểm khác có gia tốc rơi tự 9,78 m/s2 khối lượng trọng lượng đo bao nhiêu? Lời giải: - Khối lượng m vật thỏa mãn công thức: P=m.g⇒m=/Pg=9,80/9,80=1kg - Khối lượng vật không đổi thay đổi vị trí - Trọng lượng vật nơi có gia tốc 9,78 m/s2 là: P'=m.g'=1.9,78=9,78N Câu 5: Dựa vào Hình 17.4, thảo luận phân tích để làm sáng tỏ ý sau đây: - Những vật chịu lực căng dây? - Lực căng có phương, chiều nào? Từ đó, nêu đặc điểm (về phương, chiều, điểm đặt) lực căng Lời giải: - Cả tay người vật chịu lực căng dây - Lực căng dây có: + Điểm đặt: điểm tiếp xúc với vật (hoặc tay người) + Phương: trùng với phương sợi dây + Chiều: hướng từ hai đầu dây vào phần dây Đặc điểm lực căng: + Điểm đặt: điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật + Phương: trùng với phương sợi dây + Chiều: ngược với chiều lực làm dãn dây Câu 6: Một bóng đèn có khối lượng 500 g treo thẳng đứng vào trần nhà sợi dây trạng thái cân a) Biểu diễn lực tác dụng lên bóng đèn b) Tính độ lớn lực căng c) Nếu dây treo chịu lực căng giới hạn 5,5 N có bị đứt khơng? Lời giải: a) Biểu diễn lực tác dụng lên bóng đèn: trọng lực lực căng dây b) Đổi 500 g = 0,5 kg Bóng đèn trạng thái cân nên lực căng có độ lớn trọng lực bằng: T = P = m.g = 0,5.9,8 = 4,9 N c) Nếu dây treo chịu lực căng giới hạn 5,5 N khơng bị đứt Vì lực kéo tác dụng vào dây nhỏ lực căng giới hạn (4,9 N < 5,5 N) Câu 7: Một khỉ biểu diễn xiếc Nó dùng tay nắm vào dây để đứng yên treo Hình 17.7 Hãy cho biết hai lực căng xuất dây ( ), lực có cường độ lớn Tại sao? Lời giải: Do khỉ đứng n treo nên coi trạng thái cân Các lực theo phương Ox Oy cân với Chiếu hai lực căng xuống phương trục Ox ta được: T1.cos140=T2.cos200 Do cos140T2 Câu 8: Một vật có khối lượng 6kg treo hình vẽ giữ yên dây OA OB Biết OA OB hợp với góc 450 Tìm lực căng dây OA OB Lời giải: Ta có P = mg = 6.10=60 (N) Cách 1: Biểu diễn lựcurnhư hình vẽur ur r ur Theo điều kiện cân T OB  T OA  P   F  TOA  r ur F  TOA   F  TOA Góc  góc OA OB:  = 450 P 60 Sin450   TOB   60 2( N ) TOB Sin450 F TOA   TOA  TOB Cos 450  60  60( N ) TOB TOB Cách 2: Chọn hệ quy chiếu Oxy hình vẽ ur ur Cos  ur Phân tích TOB thành hai lực Theo điều kiện cân ur ur ur T xOB ,T yOB hình vẽ T OB  T OA  P  ur ur ur ur  T xOB  T yOB  T OA  P  Chiếu theo Ox: TOA  TxOB   TOA  TxOB  TOA  Cos450.TOB Chiếu theo Oy: (1) TyOB  P   Sin450.TOB  P  TOB  TOA  60 P Sin450  60 2(N )  60(N) Thay vào ( ) ta có : Câu 9: Cho vật có khối lượng 3kg treo hình vẽ với day treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 Xác định lực căng dây lực tác dụng vật lên tường biết g  10m / s2 Lời giải: Ta có P = mg = 3.10=30 (N) Cách 1: Biểu diễn lựcurnhư hình vẽ r ur uu r u r Theo điều kiện cân T  N  P   F  T  r ur F  T   F  T P P 30 F   20 3(N) F Cos30  T  20 3(N) Cos300  Sin300  N  N  F.Sin300  20  10 3(N) F Luyện tập: Câu 1: Một vật có khối lượng m đặt nơi có gia tốc trọng trường g Phát biểu sau sai? A Trọng lực cón độ lớn xác định bới biểu thức P = mg B Điểm đặt trọng lực trọng tâm vật C Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật D Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật Câu 2: Một vật nằm yên mặt đất, lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng vào vật có độ lớn: A lớn trọng lượng vật B nhỏ trọng lượng vật C trọng lượng vật D Câu 3: Biết gia tốc rơi tự đỉnh chân núi 9,809 m/s 9,810 m/s2 Tỉ số trọng lượng vật đỉnh núi chân núi là: A 0,9999 B 1,0001 C 9,8095 D 0,0005 Câu 4: Một người chợ dùng lực kế để kiểm tra khối lượng gói hàng Người treo gói hàng vào lực kế đọc số lực kế 20 N Biết gia tốc rơi tự vị trí g = 10 m/s Khối lượng túi hàng : A kg B 20 kg C 30 kg D 10 kg Câu 5: Tính trọng lượng nhà du hành vũ trụ có khối lượng 80 kg người ở: a) Trái Đất (lấy gTĐ = 9,80 m/s2) b) Mặt Trăng (lấy gMT = 1,67 m/s2) c) Kim tinh (lấy gKT = 8,70 m/s2) Câu 6: Đo trọng lượng vật Trái Đất, ta P = 19,6 N Tính khối lượng vật, biết gia tốc rơi tự vật mặt đất g = 9,8 m/s2 Nếu đem vật lên Mặt Trăng có g = 1,67 m/s2 đo trọng lượng bao nhiêu? Câu 7: Biết khối lượng đá kg, gia tốc rơi tự 9,8 m/s Tính lực hút hịn đá lên Trái Đất Câu 8: Một vật nặng có Câu 9: Một vật nặng có khối khối lượng 0,2 kg lượng kg treo vào treo vào sợi dây sợi dây khơng dãn Hình khơng dãn (Hình 17.1) 17.2 Xác định lực vật nặng Xác định lực căng làm căng sợi dây AB, AC dây cân Lấy g Lấy g = 9,8 m/s2 Hình 17.1 Hình 17.2 = 9,8 m/s Câu 10: Một khỉ diễn xiếc treo Câu 11: Một đèn có khối lượng m = cân dây thừng Hình 17.3 Xác 1,2 kg treo trần nhà sợi định lực căng xuất đoạn dây dây Biết dây chịu lực căng lớn OA, OB Biết khỉ có khối lượng kg 10 N Lấy g = 10 m/s2 Lấy g = 9,8 m/s2 a) Chứng minh treo đèn vào đầu dây Hình 17.4 b) Người ta treo đèn cách luồn sợi dây qua móc đèn vài hai đầu dây gắn chặt trần nhà (Hình 17.4) Hai đầu dây có chiều dài hợp với góc 60o Tính lực căng nửa sợi dây Hình 17.3 TIẾT 47-48 LỰC MA SÁT Ngày giảng Ngày soạn 25/11/2022 Lớp 10A7 Số tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức ma sát Mức độ cần đạt: - Vận dụng thấp, vận dụng cao II NỘI DUNG KIẾN THỨC: Kiến thức trọng tâm: 1.1 Lực ma sát trượt a) Xuất Lực ma sát trượt xuất bề mặt tiếp xúc vật trượt bề mặt vật khác b) Đặc điểm lực ma sát trượt - Phương: Song song với mặt tiếp xúc - Chiều: Ngược với chiều chuyển động tương đối vật so với vật lại - Độ lớn: + Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật + Tỉ lệ với độ lớn áp lực: Fmst = t.N Trong đó: Fmst độ lớn lực ma sát trượt; N áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc; t hệ số ma sát trượt, khơng có đơn vị Chú ý: Hệ số ma sát trượt t phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc 1.2 Lực ma sát lăn - Lực ma sát lăn xuất vật lăn vật khác, để cản lại chuyển động lăn vật - Lực ma sát lăn nhỏ so với lực ma sát trượt - Trong trường hợp ma sát lăn có hại cần phải giảm người ta thường dùng lăn hay ổ bi đặt xen vào giưa hai mặt tiếp xúc 1.3 Lực ma sát nghỉ a) Xuất Lực ma sát nghỉ xuất bề mặt tiếp xúc hai vật có ngoại lực tác dụng theo phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc, ngoại lực có xu hướng làm vật chuyển động chưa đủ lớn để thắng lực ma sát b) Đặc điểm lực ma sát nghỉ - Phương: Song song với mặt tiếp xúc - Chiều: Ngược với chiều thành phần ngoại lực theo phương tiếp tuyến - Độ lớn: Cân với thành phần ngoại lực theo phương tiếp tuyến  Fmsn  Fmsn max  F  n N Chú ý:-  msn max - Trong điều kiện tiếp xúc giá trị hệ số ma sát nghỉ lớn hệ số ma sát trượt Vận dụng kiến thức: DẠNG 1: GIẢI CÁC BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH A PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng kiến thức xuất lực ma sát đặc điểm lực ma sát để chọn phương án B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào A tình trạng mặt tiếp xúc B diện tích tiếp xúc C áp lực đặt lên mặt tiếp xúc D chất mặt tiếp xúc Lời giải: Đặc điểm lực ma sát trượt: Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật  Đáp án: B Câu 2: Chọn phát biểu A Lực ma sát ngăn cản chuyển động vật B Hệ số ma sát trượt lớn hệ số ma sát nghỉ C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc diện tích tiếp xúc D Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc Lời giải: Lực ma sát nghỉ số trường hợp đóng vai trị lực phát động  A sai Hệ số ma sát trượt ma sát nghỉ không đủ liệu để so sánh (hệ số ma sát nghỉ lớn hệ số ma sát trượt điều kiện mặt tiếp xúc)  B sai Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc  C sai Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc  Đáp án D Câu 3: Trường hợp xuất lực ma sát nghỉ? A Quyển sách đặt nằm yên mặt phẳng ngang B Quyển sách đặt nằm yên mặt phẳng nghiêng C Quyển sách chuyển động mặt phẳng ngang D Quyển sách chuyển động lên dốc mặt phẳng nghiêng Lời giải: Từ định nghĩa lực ma sát nghỉ: Ngoại lực có xu hướng làm vật chuyển động chưa đủ lớn để thắng lực ma sát  A sai ngoại lực cân B thành phần trọng lực làm vật có xu hướng chuyển động chưa đủ để thắng lực ma sát C, D sai sách chuyển động  Chọn B Câu 4: Lực ma sát xuất vật chuyển động trượt A lực ma sát nghỉ B lực ma sát lăn C lực ma sát trượt D lực phát động Lời giải: Theo định nghĩa lực ma sát trượt: chọn C Câu 5: Chọn câu trả lời sai Lực ma sát nghỉ A xuất mặt tiếp xúc để giữ cho vật đứng yên bị lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc B ngược hướng với ngoại lực, có độ lớn độ lớn ngoại lực tác dụng C có độ lớn cực đại nhỏ độ lớn lực ma sát trượt D đóng vai trị lực phát động giúp xe chuyển động không trượt đường Lời giải: Từ định nghĩa lực ma sát nghỉ  A Từ tính chất lực ma sát nghỉ  B Từ kiến thức mở rộng lực ma sát nghỉ cực đại có độ lớn lớn lực ma sát trượt  C sai Từ phần mở rộng, nâng cao  D  Chọn C Câu 6: Khi giảm áp lực hai bề mặt tiếp xúc hệ số ma sát chúng A tăng B giảm C không thay đổi D không Lời giải: Từ lí thuyết : hệ số ma sát trượt t phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc  thay đổi áp lực hai bề mặt tiếp xúc hệ số ma sát không đổi  Chọn C Câu 7: Chọn phát biểu đúng: A Khi có lực đặt vào vật mà vật đứng yên nghĩa có lực ma sát B Lực ma sát trượt tỉ lệ với trọng lượng vật C Lực ma sát tỉ lệ với diện tích tiếp xúc D Tất sai Lời giải: Khi vật đứng yên hợp lực tác dụng lên vật không  A sai Lực ma sát tỉ lệ với áp lực  B, C sai  Chọn D Câu 8: Chọn phát biểu sai A Lực ma sát ngăn cản chuyển động vật B Lực ma sát trượt xuất ngăn cản chuyển động vật C Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vật liệu tình trạng bề mặt tiếp xúc D Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc Lời giải: Từ kiến thức mở rộng: số trường hợp lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực phát động  Chọn A Câu 9: Chọn phát biểu A Lực ma sát trượt phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc B Lực ma sát trượt phụ thuộc vào tính chất mặt tiếp xúc C Khi vật chịu tác dụng lực F mà đứng yên lực ma sát nghỉ lớn ngoại lực D Vật nằm yên mặt sàn nằm ngang trọng lực lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật cân Lời giải: Từ tính chất chất lực ma sát trượt khơng phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc  A sai Do hệ số ma sát phụ thuộc vào tính chất bề mặt tiếp xúc  B Từ tính chất lực ma sát nghỉ  C sai Vật nằm yên mặt bàn nằm ngang trọng lực cân với phản lực  D sai  Chọn B Câu 10: Phát biểu sau khơng xác? A Lực ma sát nghỉ cực đại lớn lực ma sát trượt B Lực ma sát nghỉ luôn trực lực đặt vào vật C Lực ma sát xuất thành cặp trực đối đặt vào hai vật tiếp xúc D Khi vật chuyển động có xu hướng chuyển động mặt tiếp xúc với phát sinh lực ma sát Lời giải:  Từ kiến thức mở rộng A Lực ma sát nghỉ cân với lực đặt vào vật  B sai Từ định nghĩa tính chất lực ma sát  C, D  Chọn B Câu 11: Điều xảy hệ số ma sát mặt tiếp xúc lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên? A tăng lên B giảm C khơng đổi D tăng lên giảm Lời giải: Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc  Chọn C Câu 12: Chọn câu Khi tác dụng lực lên vật mà vật đứng yên mặt sàn nằm ngang, lực ma sát nghỉ A Cùng hướng với ngoại lực B Có giá trị xác định không thay đổi C Cân với trọng lực D Cân với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc Lời giải: Từ tính chất lực ma sát nghỉ  Chọn D Câu 13: Ơtơ chuyển động thẳng có lực kéo vì: A Trọng lực cân với phản lực B Lực kéo cân với lực ma sát C Các lực tác dụng vào ôtô cân D Trọng lực cân với lực kéo Lời giải: Từ định luật I Niuton: vật chuyển động thẳng hợp lực tác dụng vào vật cân  Chọn C Câu 14: Chọn câu A Khi vật trượt thẳng mặt phẳng ngang độ lớn lực ma sát trượt lực ma sát nghỉ B Lực ma sát nghỉ tồn vật có xu hướng chuyển động chưa chuyển động C Độ lớn lực ma sát nghỉ cực đại độ lớn lực ma sát trượt D Trọng tâm vật điểm đặt trọng lượng Lời giải: Theo định luật I Niuton  A sai Định nghĩa lực ma sát nghỉ  B Kiến thức mở rộng lực ma sát  C sai Trọng tâm điểm đặt trọng lực  D sai  Chọn B Câu 15: Chọn câu sai A Trọng lực trái đất tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật B Lực ma sát nghỉ tồn vật có xu hướng chuyển động chưa chuyển động C Lực ma sát trượt cân với ngoại lực D Lực hấp dẫn Trái Đất vệ tinh nhân tạo đóng vai trị lực hướng tâm Lời giải: Trọng lực lực hấp dẫn trái đất vật  A sai Lực ma sát nghỉ xuất có ngoại lực tác dụng làm vật có xu hướng chuyển động chưa chuyển động  B Lực ma sát trượt ngoại lực lúc cân (trong trường hợp vật chịu tác dụng ngoại lực theo phương ngang lực ma sát trượt cân với ngoại lực vật chuyển động thẳng đều)  C sai Lực giữ cho tinh chuyển động tròn quanh trái đất lực hấp dẫn trái đất vệ tinh  D  Chọn C Câu 16: Một người đạp xe lên dốc, lực ma sát nơi tiếp xúc bánh xe mặt đường là: A Lực ma sát trượt B Lực ma sát lăn C Lực ma sát nghỉ D Lực ma sát lăn ma sát trượt Lời giải:  Từ định nghĩa lực ma sát lăn Chọn B 10 Câu 17: Người ta sử dụng vòng bi bánh xe đạp với dụng ý gì? A Để chuyển ma sát trượt ma sát lăn B Để chuyển ma sát lăn ma sát trượt C Để chuyển ma sát nghỉ ma sát lăn D Để chuyển ma sát lăn ma sát nghỉ Lời giải: Vì điều kiện mặt tiếp xúc lực ma sát lăn nhỏ nhiều so với lực ma sát trượt Do muốn giảm lực ma sát ta chuyển từ ma sát trượt ma sát lăn  Chọn A DẠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC GIẢI QUYẾT BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN LỰC MA SÁT A PHƯƠNG PHÁP  - Công thức lực ma sát: Fms = T N - Phân tích lực tác dụng lên vật ur uu r uu r r F  F   F  ma n - Áp dụng phương trình định luật II: (1) - Chiếu pt (1) lên trục Ox: F1x  F2x   Fnx  ma (2) F  F   Fny  - Chiếu pt (1) lên Oy: 1y y (3) - Từ (2) (3) suy đại lượng cần tìm Với Ox trục song song với phương chuyển động, trục Oy trục vng góc với Ox Chú ý: Gia tốc khơng phụ thuộc vào nội lực ( Ví dụ: hệ vật gia tốc không phụ thuộc vào lực căng dây) B BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Một vật có khối lượng 3,6 bắt đầu chuyển động đường nằm ngang với lực kéo F Sau thời s vận tốc vật m/s Biết hệ số ma sát vật với mặt đường 0,1 Lấy g = 10 m/s Lực kéo có giá trị là: A 5,4.103 N B 3,6.103 N C 1,8.103 N D 5,4 N Lời giải: y Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật uu r uuu r u r ur r F  Fms  P  N  ma Chiếu lên Ox: Fk – Fms = ma (1) Chiếu lên Oy: N – P =  N = P = mg = 36.103 N Fms  N  0,1.36.103  3, 6.103 N a x v  v0  0,5m / s t Gia tốc xe: Thay vào (1) lực kéo: Fk = Fms + ma = 3,6.103 + 3,6.103.0,5 = 5,4.103 (N)  Chọn A 11 Câu 2: Vật có khối lượng m = kg kéo chuyển động mặt sàn nằm ngang Biết lực có phương hợp với phương ngang góc 300 độ lớn N Sau chuyển động s, vật quãng đường s = 2,52 m Lấy g = 10m/s2, hệ số ma sát trượt vật mặt sàn có giá trị: A 0,5 B 0,25 C 0,1 D 0,2 Lời giải: u r ur r uuu r Các lực tác dụng lên vật: P; N; F; Fms y u r ur r uuu r r Theo định lụât II Niu-Tơn ta có: P  N  F  Fms  ma F.cos   Fms  ma Chiếu lên trục Ox: (1) Chiếu lên trục Oy: N  P  F.sin    N  P  F.sin  (2) Từ (1) (2)  F.cos    (P  F.sin  )  ma (3) x 2s s  at  a   0,56m / s 2 t Áp dụng công thức: Thay vào (3) ta   0,5  Chọn A Câu 3: Một tủ lạnh có khối lượng 90 kg trượt thẳng sàn nhà Hệ số ma sát trượt tủ lạnh sàn nhà 0,5 Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2 A F = 450 N B F = 45 N C F > 450 N y D F = 900 N Lời giải: Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật uu r uuu r u r ur r F  Fms  P  N  ma Chiếu lên Ox: F – Fms = ma = (1) Chiếu lên Oy: N – P =  N = P = mg x Fms  N  0,5.90.10  450N  F  450N  Chọn A Câu 4: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn 10 m/s trượt mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng 0,10 Lấy g = 10 m/s2 Quãng đường vật đến lúc dừng lại A 20 m B 50 m C 100 m D 500 m Lời giải: y Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật uuu r u r ur r Fms  P  N  ma Chiếu lên Ox: - Fms = ma  a  g  1m / s Chiếu lên Oy: N – P =  N = P = mg x 2 Mặt khác: v  v0  2.a.s  s  500m  Chọn D Câu 5: Một người đẩy vật trượt thẳng sàn nhà nằm ngang với lực nằm ngang có độ lớn 300 N Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: 12 A lớn 300 N C 300 N B nhỏ 300 N D trọng lượng vật Lời giải: Vì vật trượt thẳng đều: F = Fms = 300N  Chọn C Câu 6: Người ta truyền vận tốc m/s cho vật nằm yên sàn Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,5 Cho g = 9,8 m/s² Đến dừng lại, vật quãng đường A 7,0 m B 5,0 m C 9,0 m D 9,8 m Lời giải: y Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật uuu r u r ur r Fms  P  N  ma Chiếu lên Ox: - Fms = ma  a  g  4,9m / s Chiếu lên Oy: N – P =  N = P = mg x 2 Mặt khác: v  v  2.a.s  s  5m  Chọn B Câu 7: Vật có khối lượng m = 2,0 kg trượt mặt phẳng ngang tác dụng lực kéo có độ lớn F = N hướng xiên lên góc α = 30° so với phương ngang Hệ số ma sát trượt 0,20 Cho g = 10 m/s² Gia tốc vật m A 2,50 m/s² B 0,42 m/s² C 2,17 m/s² D 0,75 m/s² Lời giải: u r ur r uuu r r P  N  F  F  ma ms Theo định lụât II Niu-Tơn ta có: F.cos   Fms  ma Chiếu lên trục Ox: Chiếu lên trục Oy: N  P  F.sin    N  P  F.sin  (1) Từ (1) (2)  F.cos    (P  F.sin  )  ma F.cos    (P  F.sin  ) a   0, 42m / s m  Chọn B (2) y x Câu 8: Một vật trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 30° so với mặt phẳng ngang Cho g = 10 m/s² Hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Gia tốc vật mặt phẳng nghiêng A 1,3 m/s² B 5,0 m/s² C 2,4 m/s² D 6,3 m/s² Lời giải: y u r ur uuu r r P  N  F  ma ms Theo định lụât II Niu-Tơn ta có: 13 x Chiếu lên trục Ox: P.sin   Fms  ma (1) Chiếu lên trục Oy: N  P.cos    N  P.cos  (2) Từ (1) (2)  a  g  sin    cos    5m / s Bài 9: Một xe chạy đường cao tốc với vận tốc có độ lớn 15 m/s Lực hãm có độ lớn 3000 N làm xe dừng lại 10 s Tìm khối lượng xe A 200 kg B 2000 kg C 300 kg D 3000 kg Lời giải: y Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật uuu r u r ur r Fms  P  N  ma Chiếu lên Ox: - Fms = ma (1) Mặt khác: v  v  at   15  a.10  a  1,5m / s Thế vào (1)  m=2000kg  Chọn B x Bài 10: Một vật có vận tốc đầu có độ lớn 10 m/s trượt mặt phẳng ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng 0,10 Hỏi vật quãng đường dừng lại? Lấy g = 10m/s A 100 m B 50 m C 90 m D 45 m Lời giải: Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên vật y uuu r u r ur r Fms  P  N  ma Chiếu lên Ox: - Fms = ma ⇒  a  g  1m / s Chiếu lên Oy: N – P =  N = P = mg 2 Mặt khác: v  v  2.a.s  s  50m  Chọn B x Luyện tập: Câu 1: Một vật trượt mặt phẳng, tốc độ vật giảm hệ số ma sát vật mặt phẳng: A giảm xuống B không đổi C tăng tỉ lệ với tốc độ vật D tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ vật Câu 2: Khi lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc: A giảm B tăng lên C không thay đổi D không xác định Câu 3: Một vật có khối lượng m trượt mặt phẳng ngang Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng  , gia tốc trọng trường g Biểu thức xác định lực ma sát trượt là: A Fmst  mg B Fmst  g C Fmst  m D Fmst  mg 14 Câu 4: Một vận động viên môn hốc (khúc quân cầu) dùng gậy gạt bóng để truyền cho tốc độ ban đầu 10 m/s Hệ số ma sát bóng mặt băng 0,10 Lấy g = 9,8 m/s Quãng đường bóng dừng lại là: A 39 m B 45 m C 57 m D 51 m Câu 5: Một xe tải có khối lương chuyển động đường nằm ngang, hệ số ma sát xe tải với mặt đường 0,1 Lấy g = 10 m/s2 Độ lớn lực ma sát là: A 000 N B 30 000 N C 300 N D 30 N Câu 6: Một toa tàu có khối lượng 60 chuyển động thẳng tác dụng lực kéo đầu tàu theo phương nằm ngang F = 4,5.104 N Lấy g = 10 m/s2 Hệ số ma sát tàu đường ray là: A 0,075 B 0,06 C 0,15 D 0,015 Câu 7: Một hòm khối lượng m = 15 kg đặt sàn nhà Người ta kéo r hòm lực F hướng chếch lên hợp với phương nằm ngang góc   20 Hình 18.1 Hịm chuyển động sàn nhà Tính r độ lớn lực F Biết hệ số ma sát hòm sàn 0,3 Lấy g = 9,8 Hình 18.1 m/s2 Câu 8: Một tơ có khối lượng 1,5 chuyển động đường nằm ngang Hệ số ma sát xe với mặt đường 0,01 Biết lực kéo gây động song song với mặt đường Lấy g = 10 m/s2 Xác định độ lớn lực kéo để ô tô chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,25 m/s2 Câu 9: Một mẩu gỗ có khối lượng m đặt mặt sàn nằm ngang Người ta truyền cho vận tốc tức thời m/s Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại quãng đường tới lúc Biết hệ số ma sát mẩu gỗ sàn nhà 0,2 lấy g = 10 m/s2 đáp số tìm có phụ thuộc vào khối lượng m không? Câu 10: Một vật có khối lượng 15 kg đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau 150 m vật đạt vận tốc 54 km/h Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng ngang 0,05 Lấy g = 9,8 m/s2 Xác định lực kéo tác dụng vào vật theo phương song song với phương chuyển động Câu 11: Một vật có khối lượng 000 g đặt bàn dài nằm ngang Tác dụng lên vật lực có độ lớn N theo phương song song với mặt bàn khoảng thời gian s tác dụng lực Biết hệ số ma sát vật mặt bàn 0,2 Lấy g = 10 m/s2 Tính quãng đường tổng cộng mà vật dừng lại r F Câu 12: Một khúc gỗ khối lượng 2,5 kg đặt sàn nhà Người ta kéo khúc gỗ lực hướng chếch lên hợp với phương nằm ngang góc   30 Khúc gỗ chuyển động nhanh dần với gia 15 tốc 1,5 m/s2 sàn Biết hệ số ma sát trượt gỗ sàn 0,25 Lấy g = 10 m/s2 Tính độ lớn lực r F Duyệt tổ CM GV soạn Đã duyệt Ngày 19 /11/2022 Tổ phó chun mơn Tạ Trường Đại Nguyễn Văn Ngọc 16

Ngày đăng: 29/04/2023, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w