1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Chính sách văn hóa ở Việt Nam

34 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ, BẢO TỒN V.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM PHỤC VỤ NHÂN DÂN Giảng viên Sinh viên thực MSSV Sinh viên lớp Số điện thoại Khoa quản lý : PGS.TS NGUYỄN HỮU THỨC : CAO VĂN SAO : 2053420047 : Quản Lý Văn Hóa – K14 : 0332026505 : Văn Hóa Nghệ Thuật Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ KHAI THÁC GIÁ TRỊ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA CỦA LÀNG VĂN HÓA DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM PHỤC VỤ NHÂN DÂN Mã lớp học phần: 10800172001 Sinh viên: CAO VĂN SAO MSSV: 2053420047 Số điện thoại: 0332026505 Sinh viên lớp: Quản Lý Văn Hóa – K14 Khoa quản lý: Văn Hóa Nghệ Thuật MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Một số sở lý luận 1.1 Khái niệm Văn hóa 1.2 Khái niệm sách 1.3 Khái niệm sách văn hóa 1.3.1 Quan niệm sách văn hóa giới 1.3.2 Quan niệm sách văn hóa Việt Nam 10 1.4 Vai trị sách văn hóa 10 Thực trạng ban hành thực thi sách văn hóa bảo tồn phát huy di sản văn hóa .12 Chính sách đầu tư khai thác giá trị, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Làng Văn hóa Du lịch Dân tộc Việt Nam phục vụ nhân dân 17 3.1 Khái quát chung Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam 17 3.2 Trải nghiệm Làng văn hóa Du lịch dân tộc Việt Nam .18 3.3 Thực trạng sách đầu tư khai thác giá trị, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Làng Văn hóa Du lịch Dân tộc Việt Nam phục vụ nhân dân .21 3.3.1 Ưu điểm 21 3.3.2 Nhược điểm 22 3.4 Giải pháp đóng gióp nâng cao hiệu 24 C KẾT BÀI 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A B LỜI MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam đà phát triển hội nhập mạnh mẽ với giới Trong guồng quay sống đại, thứ thay đổi cách nhanh chóng giúp người tiến xa Nhưng có thứ mà dứt khốt phải bảo tồn, gìn giữ phát huy, sắc di sản văn hóa dân tộc Văn hóa truyền thống dân tộc giá trị vật chất tinh thần lưu giữ, truyền thụ từ xưa Ý nghĩa mà để lại cho đất nước lớn Nó kết tinh tinh hoa hệ trước để lại, góp phần tạo nên sắc riêng, đặc trưng dân tộc mà khơng thể đánh Việc giữ gìn truyền thống văn hóa di sản dân tộc trách nhiệm đất nước, công dân Một quốc gia muốn xây dựng phát triển mặt, kinh tế, trị - xã hội, khơng thể bỏ qua việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống Nó cội nguồn tạo giá trị bền vững, tảng đạo đức để người dân soi chiếu hình thành phẩm chất tốt đẹp lĩnh yêu cầu thời đại Giữ gìn văn hóa truyền thống giúp đất nước có lựa chọn để hội nhập phát triển Chúng ta để ạt yếu tố văn hóa từ giới tràn vào Việt Nam hình thành được, bắt buộc phải qua hệ quy chiếu văn hóa truyền thống, có thực phù hợp, thích nghi để phát triển Tuy nhiên, văn hóa truyền thống có nhiều hạn chế định, chẳng hạn rườm rà cung cách, chồng chèo mối quan hệ, chưa đủ tầm vóc vấn đề coi lớn Vì tơi chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng ban hành thực thi sách văn hóa bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam” tìm hiểu, nghiên cứu học hỏi để thỏa mãn đam mê hiếu học thân có nguồn kiến thức bổ ích từ mơn học Chính sách văn hóa Việt Nam ứng dụng vào thực tế xã hội cần lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Ngun cứu, tìm hiểu làm rõ “Thực trạng ban hành thực thi sách văn hóa bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam” giá trị tư tưởng, tư sáng tạo qua học hỏi, kiến thức giá trị cao mặt tinh thần kiến thức tư để có phương pháp khoa học quản lý văn hóa thực tế lĩnh vực, tạo tảng phát triển văn hóa tốt C NỘI DUNG Một số sở lý luận 1.1 Khái niệm Văn hóa Văn hóa lĩnh vực rộng lớn, phong phú đa dạng Khái niệm văn hóa gồm có nhiều khái niệm Theo GS Trần Quốc Vượng giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” có nói khái niệm: “Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, có từ thưở bình minh xã hội lồi người” Ở phương Đơng, từ văn hóa có đời sống ngơn ngữ từ sớm Trong Chu Dịch, quẻ bi có từ văn hóa: Xem dáng vẻ người, lấy mà giáo hóa thiên hạ (Quan hồ nhân văn dĩ hóa thiên hạ) Người sử dụng từ văn hóa sớm có lẽ Lưu Hướng (năm 77 – trước công nguyên), thời Tây Hán với nghĩa phương thức giáo hóa người, văn trị giáo hóa Văn hóa dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ khơng phục tùng, dùng văn hóa mà khơng sửa đổi, sau thêm chém giết) Ở phương Tây, để đối tượng mà nghiên cứu, người Pháp, người Anh có từ culture, người Đức có từ kultur, người Nga có từ kultura Những chữ có chung gốc Latinh chữ cultus animi trồng trọt tinh thần Vậy chữ cultus văn hóa với hai khía cạnh: trồng trọt , thích ứng với tự nhiên, khai thác tự nhiên giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ không cịn vật tự nhiên, họ có phẩm chất tốt đẹp Tuy vậy, việc xác định sử dụng khái niệm văn hóa khơng đơn giản thay đổi theo thời gian thuật ngữ văn hóa với nghĩa “canh tác tinh thần” sử dụng vào kỷ XVII – XVIII bên cạnh nghĩa gốc quản lý, canh tác nông nghiệp Vào kỷ XIX thuật ngữ “văn hóa” nhà nhân loại học phương Tây sử dụng danh từ Những học giả cho văn hóa (văn minh) giới phân loại trình độ thấp đến cao nhất, văn hóa họ chiếm vị trí cao Bởi họ cho chất văn hóa hướng trí lực vươn lên, phát triển tạo thành văn minh; E.B Taylo (E.B Taylo) đại diễn cho họ Theo ông, “văn hóa tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” Ở kỷ XX, khái niệm “văn hóa” thay đổi theo F.Boa (F.Boas), ý nghĩa văn hóa quy định khung giải thích riêng khơng phải bắt nguồn từ liệu cao siêu “trí lực”, khác mặt văn hóa dân tộc khơng phải theo tiêu chuẩn trí lực Đó “tương đối luận văn hóa” Văn hóa khơng xét mực độ thấp cao mà góc độ khác biệt A.L.Kroibơ (A.L Kroeber) C.L.Klúchơn (C.L Kluckhohn) quan niệm văn hóa loại hành vi rõ ràng ám thị đúc kết truyền lại biểu tượng, hình thành độc đáo nhân loại khác với hình loại khác, bao gồm đồ tạo tác người làm Theo UNESCO khái niệm: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái quát này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Theo giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” GS Trần Quốc Vượng có viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống” Hình ảnh: Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia thi đua nâng cao sản xuất với nhân dân tạo sắc Văn hóa Việt Nam – nguồn ảnh Internet Khái niệm chung theo giáo trình “Quản lý xã hội” “Văn hóa tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lịch sử nhằm vươn tới chân – thiện – mỹ phát triển bền vững, an toàn cho cộng đồng, nhân loại” Những hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Từ hiểu văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua trình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác 1.2 Khái niệm sách Theo PGS TS Nguyễn Hữu Thức, Giáo trình Chính sách văn hóa Việt Nam có nói: Cuốn Từ điển Hán Việt dành cho học sinh đưa giải nghĩa phổ thơng từ sách “Chính sách: Sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị chung tình hình thực tế mà đề ra” Tiếp cận góc nhìn trị, Từ điển bách khoa Việt Nam lý giải: “Chính sách, chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; sách thưc thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Muốn định sách phải vào tình hình thực tiễn lĩnh vực, giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng xác định đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể” - “Chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển hệ thống xã hội” (Vũ Cao Đàm) - Như vậy, phân tích khái niệm “chính sách” thấy: + Chính sách chủ thể quyền lực chủ thể quản lý đưa ra; + Chính sách ban hành vào đường lối trị chung tình hình thực tế; + Chính sách ban hành nhắm đến mục đích định; nhằm thực mục tiêu ưu tiên đó; sách ban hành có tính tốn chủ đích rõ ràng Chính sách hiểu: Là quy định chung để hướng dẫn tư hành động định lĩnh vực tổ chức Chính sách thể quan điểm giá trị tổ chức nhằm giải vấn đề có tính thường xun lặp lại Chính sách hiểu hai góc độ tiếp cận: - Tiếp cận phạm vi rộng: góc nhìn sách bao gồm tất chủ trương, biện pháp, cách thức mà tổ chức có quyền lực đưa nhằm đạt mục tiêu tổ chức lựa chọn - Tiếp cận phạm vi hẹp: góc nhìn sách giới hạn biện pháp cụ thể ngồi chủ trương lớn mang tính định hướng phát triển hệ thống văn quy định pháp luật Ví dụ: Điều 54 Luật Di sản văn hóa quy định: “Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa bao gồm: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa; ” Chính sách tài liệu hiểu theo nghĩa rộng, theo quan niệm UNESCO bao gồm nguyên tắc biện pháp thực hành nhằm thực mục tiêu đề Do văn quy phạm pháp luật thành tố sách Chính sách mà nghiên cứu sách cơng: + Chính sách cơng tập hợp định có liên quan lẫn nhà trị hay nhóm nhà trị gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu giải pháp để đạt mục tiêu (William Jenkin, 1978) + Chính sách cơng tồn hoạt động nhà nước có ảnh hưởng cách trực tiếp hay gián tiếp đến sống công dân (B Guy Peter, 1990) giặm Nghệ Tĩnh) nước ta UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại di sản phi vật thể (ca trù, hát xoan) ghi vào Danh mục di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp Điều đáng nói q trình nước ta chủ động hội nhập quốc tế di sản văn hóa, nghĩa tham gia vào hoạt động bảo tồn, phát huy di sản văn hóa tổ chức khu vực, quốc tế đề xướng, nhà hoạch định sách, giới ngun cứu văn hóa, di sản văn hóa Việt Nam có hội tiếp nhận tư duy, lý luận giới di sản văn hóa để hồn thiện phát luật sách di sản văn hóa Việt Nam Bằng chứng là, năm 2009, Quốc hội xem xét, thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, bổ sung, hồn thiện lại định nghĩa luật di sản văn hóa phi vật thể, định nghĩa bảo tàng, quy định doanh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; khẳng định Nhà nước tạo điều kiện trì phát huy giá trị lễ hội truyền thống; thừa nhận nhiều hình thức sở hữu di sản văn hóa; quy định sách tơn vinh, đãi ngộ nghệ nhân – “báu vật nhân văn sống” theo quan niệm UNESCO; làm rõ thẩm quyền xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; xác định tiêu chí bảo vật quốc gia Có thể nói, Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 phản ánh kết tinh tư thời đại di sản văn hóa vận dụng vào hồn cảnh Việt Nam Các quan quản lý nhà nước văn hóa có cách nhìn cởi mở hơn, tơn trọng quyền tổ chức lễ hội người dân, xác định rõ điều cấm lễ hội cổ truyền; từ Quy chế mở hội truyền thống dân tộc (1989) đến Quy chế lễ hội (1994), tiếp Quy chế tổ chức lễ hội (2001) kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bước tiến nhận thức di sản văn hóa phi vật thể Nghệ nhân tài hoa có cơng giữ gìn trao truyền di sản văn hóa phi vật thể Nhà nước quan tâm Năm 2014, Chính phủ Nghị định số 62/2014/NĐ-CP Quy định xét danh hiệu tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể; Nghị định số 123/2014/NĐ-CP Quy định xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ 16 (Theo PGS TS Nguyễn Hữu Thức, Giáo trình Chính sách văn hóa Việt Nam (2021), Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương) Chính sách đầu tư khai thác giá trị, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Làng Văn hóa Du lịch Dân tộc Việt Nam phục vụ nhân dân 3.1 Khái quát chung Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam Là trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch mang tính quốc gia, nơi tập trung tái hiện, gìn giữ, phát huy khai thác di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam; tăng cường tình đồn kết, hiểu biết lẫn nhau, giáo dục lòng tự hào dân tộc tình yêu quê hương đất nước cơng dân Việt Nam; tăng cường tình hữu nghị, hợp tác trao đổi văn hóa với dân tộc giới; phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch nghiên cứu nhân dân nước du khách quốc tế Xây dựng trung tâm du lịch, dịch vụ, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí có quy mơ lớn, đồng tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, khai thác lợi sẵn có tài nguyên văn hóa, thiên nhiên tạo động lực cho phát triển bền vững Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam thuộc khu du lịch Đồng Mô huyện Sơn Tây, Thành phố Hà Nội cách trung tâm Hà Nội 40km phía Tây, cuối đại lộ Thăng Long, nằm hành trình du lịch nghỉ dưỡng chuỗi khu du lịch tiếng Thác Đa, Suối Ngọc Vua Bà, Rừng Quốc gia Ba Vì, Khoang Xanh, Ao Vua, Đá Chơng…và ấp chân núi Ba Vì huyền thoại; với địa hình bán sơn địa có đồi núi, có thung lũng bao quanh mặt nước hồ Đồng Mô thơ mộng Làng với tổng diện tích 1544ha, gồm phân khu chức năng: Khu quản lý điều hành văn phòng, Khu dịch vụ du lịch tổng hợp, Khu trung tâm văn hố vui chơi giải trí, Khu cơng viên bến thuyền, Khu xanh mặt nước hồ Đồng Mô, Khu Di sản văn hóa giới Khu làng dân tộc coi linh hồn, trái tim dự án 17 Theo Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2020 tầm nhìn 2030, Khu du lịch Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam danh mục địa điểm có tiềm phát triển khu du lịch quốc gia 3.2 Trải nghiệm Làng văn hóa Du lịch dân tộc Việt Nam Làng văn hóa dân tộc Việt Nam chia làm nhiều khu khác gồm khu làng dân tộc, khu trung tâm văn hóa vui chơi giải trí, khu di sản văn hóa giới, khu công viên, khu dịch vụ tổng hợp, khu xanh hồ Đồng Mô cuối khu điều hành văn phòng Khu làng dân tộc điểm mà bạn nên tham qua tới Với diện tích 198,61ha, khu làng dân tộc chia làm cụm làng tương ứng với vùng miền, xây dựng thành quần thể tái cấu trúc làng, dân tộc Việt Nam với kiến trúc dân gian nhằm giới thiệu, bảo tồn phát triển Tại khu làng dân tộc, lễ hội văn hóa truyền thống như: chợ phiên Tây Bắc, lễ hội cầu mưa dân tộc Cor (Quảng Nam), lễ hội trỉa lúa dân tộc B’râu (Kon Tum), lễ hội đua bò Bảy Núi (An Giang), chợ Cái Răng (Cần Thơ)… tái hiện, dịp để du khách tận hưởng khơng khí hội hè sơi động, mang đậm sắc văn hóa vùng, miền đất nước Khu trung tâm văn hóa vui chơi giải trí nằm khu vực trung tâm có nhiệm vụ kết nối cổng khu chức Đây trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí mang đậm nét văn hóa dân tộc Khu di sản giới quần thể tái cơng trình kiến trúc tiếng giới tháp Effen, Vạn lý trường thành, Kim tự tháp… Khu công viên bến thuyền khu vực dịch vụ gắn với mặt nước hồ Đồng Mơ cổng B làng văn hóa Khu dịch vụ tổng hợp khu phức hợp dịch vụ du lịch tổng hợp, thể thao quy mô lớn để khai thác không gian cảnh quan tự nhiên cách hiệu 18 Khu xanh mặt nước hồ Đồng Mô không gian cảnh quan sử dụng khai thác phát triển hoạt động sinh thái phù hợp, đảm bảo môi trường phát triển du lịch bền vững Khu quản lý điều hành văn phòng bao gồm khu văn phòng, quản lý điều hành trung tâm, khu nhà công vụ cán nhân viên, nơi ăn nơi tiếp đón đồn khách nước đến thăm quan Sản phẩm du lịch Làng chủ yếu di sản văn hóa, nét tinh hoa nguồn cội dân tộc, địa phương, vùng miền phong phú, đa dạng tinh tế Trong đó, địa tâm linh tín ngưỡng khu tượng mồ Tây Ngun, đình đền chùa Việt, chùa Khmer, tháp Chăm, đá Trường Sa, tượng Thánh Gióng… tạo dấu ấn thiêng điểm đến 19 Hình ảnh Bản đồ làng văn hóa dân tộc Việt Nam – nguồn Internet Vào ngày tuần hay dịp cuối tuần, du khách đến Làng Văn hóa tới thăm quan khơng gian làng dân tộc Mường, Thái, Khơ Mú, Ê Đê, Khmer… xây dựng công phu, mang đậm nét văn hóa đặc sắc, đặc trưng dân tộc Tại khơng gian làng dân tộc, có hoạt động tái sống hàng ngày, nghi lễ, phong phục tập quán dịp lễ tết, trình diễn nghề thủ cơng truyền thống, giới thiệu ẩm thực, trị chơi dân gian, biểu diễn điệu dân ca, dân vũ… bà dân tộc trực tiếp thực Đặc biệt theo tìm hiểu thực tế Làng Văn hóa Du lịch dân tộc Việt Nam, từ năm 2017 đến nay, có 13 cộng đồng dân tộc gồm: Mông, Khơ Mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Tà Ôi, Cơ Tu, Xơ Đăng, Ba Na, Raglai, Ê Đê, Khmer, với khoảng 100 lượt đồng bào dân tộc hoạt động thường xuyên hàng ngày làng Những hoạt động phong phú, đa dạng cộng đồng dân tộc Làng góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa độc đáo, đặc sắc 54 dân tộc anh em Theo tìm hiểu thực tế tơi cịn có làng dân tộc bật là: Làng dân tộc Tày tham quan nhà sàn truyền thống đồng bào Tày thưởng thức điệu Then, đàn tính mượt mà sâu lắng, trải nghiệm trị chơi dân gian: ném còn, bập bênh, đu quay, cà kheo, nhảy sạp, giã gạo Làng dân tộc Dao có nhóm nghệ nhân Dao quần chẹt đến từ vùng núi cao Ba Vì nơi tiếng với nghề bào chế bốc thuốc nam địa điểm du lịch lý tưởng cho đồn khách có nhu cầu tìm hiều thuốc Làng dân tộc Mông điểm tham quan làng dân tộc Mông – quê hương “Vợ chồng A Phủ” nơi dịp thưởng thức tiếng khèn, điệu múa Tha Ghếnh, Xênh tiền ăn ẩm thực đặc sắc người Mông rượu ngô, thắng cố Làng dân tộc Thái không gian làng đồng bào Thái có diện đồn nghệ nhân Thái trắng đến từ Mộc Châu (Sơn La) điểm đến hấp dẫn với 20 nhiều hoạt động văn nghệ, dân ca dân vũ đặc sắc nhảy sạp, múa xịe, ném cịn Làng dân tộc Tà Ơi dừng chân làng Tà Ơi gặp gỡ đồn nghệ nhân đồng bào dân tộc đến từ quê hương cách mạng huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) hòa vào nhịp Xoang rộn ràng, thưởng thức bánh tình u A Quát Làng dân tộc Raglai làng đồng bào Raglai quê hương đàn Chapi huyền thoại, quý khách tìm hiểu thưởng thức số nhạc cụ dân tộc truyền thống đồng bào Raglai (Ninh Thuận) trực tiếp chế tác biểu diễn Và cuối Làng dân tộc Ê Đê đến với nhà dài đồng bào Ê Đê giao lưu văn hóa văn nghệ tiếng hát Ay Ray say đăm lòng người lắng nghe câu chuyện sử thi chàng Đăm San tìm nữ thần mặt trời Những kết đạt xây dựng thực thi sách tốt để phục vụ nhân dân 3.3 Thực trạng sách đầu tư khai thác giá trị, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Làng Văn hóa Du lịch Dân tộc Việt Nam phục vụ nhân dân Thực trạng sách đầu tư khai thác giá trị, bảo tồn phát huy di sản văn hóa Làng Văn hóa Du lịch Dân tộc Việt Nam chuyến thực tế để lại cho nhiều ấn tượng thật nhiều cảm xúc, bên cạnh ưu điểm cịn tồn số mặt hạn chế 3.3.1 Ưu điểm Chính sách quản lý Làng Văn hóa Du lịch dân tộc Việt Nam xây dựng tái sắc văn hóa cho nhân dân du khách nước quốc tế khu văn hóa dân tộc, độc đáo tả chân thật sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đặc sắc Về khí hậu thiên nhiên lành, mát mẻ mang lại cảm giác bình cho du khách thăm quan thêm phần yêu sống, để hòa với thiên nhiên Điều độc đáo đó, tái hiện thực sinh hoạt sinh sống để chia sẻ cho du khách thập phương sắc văn hóa sắc dân tộc, điều đánh giá cao thú vị hút Bên cạnh đó, họ tạo gian hàng truyền thống bán vật phẩm văn hóa đặc trưng họ là: Quần áo, trang sức, ẩm thực, thuốc gia truyền, 21 Chính ưu điểm tạo nên Làng Văn hóa Dân tộc Việt Nam đầy sắc, đầy ấm ấp dân tộc anh em mang đến cho du khách Khu du lịch hứa hẹn phát triển trung tâm văn hóa dân tộc lớn Việt Nam, mang văn hóa dân tộc Việt Nam đến gần với du khách nước, sinh viên nhà nghiên cứu văn hóa học Nhưng bên cạnh đó, để lại nhiều nhược điểm cho du khách làm cho du khách cảm thấy không hài lòng cho phục vụ du khách Khu du lịch Làng Văn hóa Du lịch Dân tộc Việt Nam đem lại cho du khách 3.3.2 Nhược điểm Theo trải nghiệm thực tế trực tiếp thân tơi nói riêng đồn thực tế nói chung Chúng tơi thấy chưa hài lịng cách phục vụ cán nhân viên khu du lịch Làng Văn hóa Dân tộc Việt Nam đem lại cho chúng tơi Điều thể ở, phục vụ lễ tân bán vé thăm quan cho du khách chưa thấy rành mạch thống bán vé cho khách thăm quan Trong buổi thực tế đấy, mua vé thăm quan vé xe điện để thăm quan du lịch, thái độ cách làm việc chưa cho thấy chuyên nghiệp Vấn đề mua vé thăm quan vé xe điện áp dụng giá khuyến cho sinh viên người lớn tuổi, nhận vé sử dụng xe điện thăm quan, vé vào thăm quan đâu dấu hỏi lớn người Trong thực toán để vào thăm quan với số lượng 24 vé, cán bán vé nói với chúng tơi cầm vé (chính vé xe điện) mang cổng vé tiếp tục hành trình thăm quan mà bảo giữ nguyên không kiểm tra để khỏi rớt vé, điều kiến chúng tơi khơng hài lịng phải nghe theo để tiếp tục thăm quan Nhưng đến cổng để vào khu du lịch có 23 vé xe điện, việc thiếu vé, chúng tơi vào hỏi nhận câu trả lời cán nhân viên khơng chịu trách nhiệm, khơng cho chúng tơi kiểm tra vé, làm việc chưa thống chưa xác mang đến khơng hài lòng cho du khách 22 Bên cạnh phục vụ cán nhân viên bán vé chưa chuyên nghiệp nghiệp vụ, cịn số phục vụ cán nhân viên điều kiển xe điện có thái độ ứng xử chưa chuyên nghiệp Đó giao tiếp với du khách, nói chuyện cử chưa văn minh Và theo thời gian, xuống dốc di tích văn hóa xuống dốc trầm trọng bên cạnh bị tàn phá từ số du khách khơng có ý thức, mang lại hình ảnh khơng đẹp cho du khách Hình ảnh thực tế: Sự xuống cấp trầm trọng Ô nhiễm môi trường, xấu cảnh quan 23 Trong khuôn viên khu du lịch, nhu cầu du khách thăm quan đông hơn, bảo vệ khu du lịch khơng cịn nhiều Trong số hình ảnh xấu khu du lịch số ý thức du khách để lại hình ảnh khơng đẹp cho Làng văn hóa mà mang thêm phản cảm cho du khách phía sau thăm quan xả rác linh tinh khơng có nơi xử lý dẫn đến nhiễm môi trường vẻ đẹp cảnh quan Chính điều cho tơi thấy ý thức du khách để tìm hiểu nguyên nhân rõ hơn, khu du lịch khơng có để thùng rác thải công cộng quy định khu du lịch điều làm xấu cảnh quan ý thức du khách 3.4 Giải pháp đóng gióp nâng cao hiệu Bản thân tơi người yêu văn hóa, qua chuyến thực tế tìm hiểu hình thành Làng Văn hóa Dân tộc Việt Nam, cho thấy tầm quan trọng khai thác đầu tư văn hóa, tạo tảng gìn giữ bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Sự bảo tồn nét văn hóa dân tộc độc đáo, bên cạnh có điều chưa tốt quy trình quản lý xây dựng khu làng văn hóa kiến cho du khách thân chưa hài lòng dịch vụ mà khu làng văn hóa mang lại cho du khách Theo thân tơi, sinh viên văn hóa, người thích đam mê tìm hiểu nghiên cứu văn hóa Thấy tốt cần cải thiện cho văn hóa đặc biệt làng văn hóa với tư cách du khách thăm quan Chính ưu điểm nhược điểm hạn chế xây dựng, đề cập đến xin rút số sách quản lý văn hóa, làm kinh nghiệm cho thân giúp đóng gióp thêm cho phát triển văn hóa du lịch - Nâng cao nhận thức giá trị văn hóa, bảo tồn di sản ý thức chấp hành pháp luật, bảo vệ cộng đồng 24 Cần trọng xây dựng nội dung tuyên truyền pháp luật bảo tồn với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, thể nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với đối tượng cụ thể Phát huy vai trò cộng đồng việc bảo tồn di sản với phương châm “đưa bảo tồn cộng đồng” - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng cho nhân lực đảm nhiệm công việc cấp, nhằm nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật tiếp thu kiến thức áp dụng vào việc quản lý di tích thời kỳ hội nhập quốc tế Chú trọng xây dựng đội ngũ thợ lành nghề tham gia hoạt động bảo quản, tu bổ, tơn tạo di tích Đồng thời, thường xuyên tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức pháp luật di sản cho cán bộ, ban quản lý di tích người trực tiếp tham gia trông coi, bảo vệ - Đầu tư nguồn lực cho việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Cần xem xét tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị, tập trung cho nội dung như: công tác quy hoạch; công tác tu bổ, tôn tạo; công tác bảo vệ Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị; xây dựng sách thu hút, kêu gọi nguồn đầu tư từ xã hội, nguồn tài trợ, ủng hộ từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước cho công tác bảo tồn phát huy giá trị - Nâng cao hiệu công tác quản lý Hồn thiện hệ thống văn pháp quy, rà sốt chế, sách ban hành, để từ bổ sung hồn thiện ban hành văn pháp quy quản lý chế bảo tồn phát huy giá trị di tích phù hợp với tình tình thực tế Thực phân cấp quản lý di tích để nâng cao trách nhiệm cấp quyền Củng cố, hồn thiện máy quản lý, xây dựng mơ hình khung cho ban quản lý Bên cạnh đó, xây dựng chế phối hợp liên ngành để tăng hiệu quản lý - Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ 25 Cần cải thiện sửa chữa số di vật, di tích xuống cấp để phục vụ du khách tốt có hình ảnh đẹp cho khu du lịch văn hóa đem lại Xây dựng khung hướng dẫn phục vụ du khách thăm quan, tổ chức hoạt động sinh hoạt, tín ngưỡng bảo đảm quy định pháp luật, văn minh, phù hợp với phong, mỹ tục truyền thống tốt đẹp dân tộc Tăng cường công tác kiểm tra an ninh trật tự, giữ gìn cảnh quan mơi trường Hình thành tổ chức tư vấn đánh giá giá trị di tích, q trình tơn tạo, tu bổ lại di tích Bên cạnh đó, phát huy trách nhiệm giám sát cộng đồng để kịp thời phát hiện, điều chỉnh sai sót xảy trình triển khai dự án, nhằm bảo vệ tối đa yếu tố gốc cấu thành trình bảo quản, tu bổ xây dựng - Nâng cao tham khảo ý kiến phản hồi du khách Đặt du khách tham quan, tơi cần phục vụ nhiệt tình từ cán nhân viên khu du lịch thống nhất quán cách làm việc cán nhân viên Vì lại thế, tâm du khách, khách hàng khơng quay lại nơi mà người ta cảm thấy phục vụ khơng hài lịng, mang tiếng xấu cho khu du lịch Để quản lý, xây dựng phát triển ngày cải thiện yếu tố cảm nhận phản hồi từ du khách nhân dân đứng lên hàng đầu Nhờ có hiểu biết nhận thức giúp cho quản lý tốt hơn, phục vụ cải thiện chuyên nghiệp - Nâng cao quản lý thu gom rác thải bảo vệ môi trường Điều cấp thiết không Việt Nam mà giới chung tay bảo vệ, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng cho môi trường sống Nên cần xử lý rác thải cải thiện thùng rác công cộng cho du khách để đáp ứng nhu cầu, kinh doanh khu du lịch để có mơi trường xanh đẹp môi trường sống cho đóng gióp giúp cho sách bảo tồn phát huy di sản văn hóa D KẾT BÀI Như qua thực trạng thực thi bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, bên cạnh trải nghiệm sách đầu tư khai thác giá trị, bảo tồn phát 26 huy di sản văn hóa Làng Văn hóa Du lịch Dân tộc Việt Nam mang đến Nó đem lại cho tơi nhiều kiến thức đáng giá, hình ảnh đẹp đặc biệt cảm nhận để giúp thân có thêm kinh nghiệm cho học tập nghiên cứu văn hóa, du lịch nghệ thuật Thông qua tiểu luận này, tìm thấy hình ảnh giá trị văn hóa, cảm thụ hay đẹp di sản văn hóa vật thể phi vật thể, tạo tảng học hỏi kinh nghiệp quý báu tích lũy từ Bên cạnh mặt tốt lưu giữ bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa di sản văn hóa cịn mặt hạn chế nho nhỏ Mong điều nỗ lực không ngừng nghỉ, Đảng nhà Nước với nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống văn hóa bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Vì cá nhân, cần phải trân trọng, giữ gìn tiếp tục phát triển nét đẹp văn hóa nơi tinh thần khoa học, khách quan, biến thành hoạt động học tập hoạt động ứng dụng thực tiễn Mọi kiến thức, kỹ tích lũy qua mơn học vận dụng vào công bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với cơng đổi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Qua nghiên cứu, tìm hiểu học tập đem lại lượng kiến thức văn hóa dồi cho thân, nhờ kiến thức phát triển tốt tư duy, lực phát triển, xây dựng quản lý văn hóa Bản thân tơi người u văn hóa, xin hứa ln ln phấn đấu, không ngừng học hỏi để phát triển bảo tồn văn hóa Việt Nam Bên cạnh đó, trình độ người biên soạn tiểu luận nhiều thiếu sót hạn chế Nhưng mong đem lại phần kiến thức đến cho người đọc, ý kiến phê bình nhận xét quý báu tôi, xin cảm ơn ! Cảm ơn Làng Văn hóa Dân tộc Việt Nam, thầy giáo hướng dẫn, đồng hành dạy cho để tích lũy kinh nghiệm sách, quản lý văn hóa, nghệ thuật giúp cho văn hóa Việt Nam bảo tồn phát triển ! 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, 1998 PGS TS Nguyễn Hữu Thức (2021) , Giáo trình Chính sách văn hóa Việt Nam, Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Hà Nội 28 NHẬN XÉT TIỂU LUẬN Điểm số Điểm chữ Cán chấm thi thứ Cán chấm thi thứ hai (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 29 30

Ngày đăng: 29/04/2023, 15:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w