1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .

199 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 497,54 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt độngxuấtbản (16)
  • 1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phương thức định hướngchính trị, tư tưởng đối với hoạt độngxuấtbản (23)
  • 1.3. Khái quát những vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề luậnán cần tiếp tụcnghiêncứu (30)
  • 2.2. Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngvàphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tư tưởng của Đảng đối với hoạt độngxuấtbản (44)
  • 2.3. Cácyếutốtácđộngđếnphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủa Đảng đối với hoạt độngxuấtbản (59)
  • Chương 3:THỰC TRẠNG PHƯƠNG THỨC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ,TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢNỞ VIỆTNAMHIỆNNAY (0)
    • 3.1. Tổng quan về hoạt động xuất bản ởViệtNam (69)
    • 3.2. Ưu điểm và hạn chế trong phương thức định hướng chính trị, tưtưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản vànguyênnhân (75)
    • 4.1. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phương thức định hướng chínhtrị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt độngxuấtbản (110)
    • 4.2. Quan điểm về đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủa Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam thờigian tới (122)
    • 4.3. Giải pháp đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam thờigiantới (128)

Nội dung

Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay .BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ NGỌC LÂM PHƯƠNG THỨC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở VIỆ.

Các công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt độngxuấtbản

1.1.1 Các công trình nghiên cứu ngoàinước

- Marshall Lee:Bookmaking: Editing, Design, Production(Làm sách: Biêntập,thiếtkế,sảnxuất),NxbW.W.Norton&Company;NewYork.2004 Cuốn sách tập trung vào các vấn đề căn bản của hoạt động xuất bản.Một làbiên tập: chức năng, yêu cầu và những cơ hội của nghề biên tập; những mối liênhệvàcáchtiếpcậntrongbiêntập;biêntậpbảnthảo–cấutrúcvàcácdạng bảnthảo;cácvấnđềvềphần,chương,mục,tiêuđề.Hailàthiếtkếvàsảnxuất: cácgiảiphápsángtạovềhìnhảnh,màusắc,kiểuchữ…;nhữngvấnđềvềgiấy, in ấn, cách tính giá thành.Ba làxuất bản điện tử và tác động của sự thay đổi côngnghệđếnhoạtđộngxuấtbản.Vấnđềmarketingcũngđượcđềcậpđếnkhi nói về sự chủ động của biên tập viên và tác giả trong việc quảng bá sách đến công chúng.

- Elizabeth Flann, Beryl Hill, Lan Wang:The Australian editinghandbook(Cẩm nang biên tập của Ôxtrâylia), Nxb John Wiley & Sons;

Australia.2004.NghiêncứugiớithiệuvềcôngtácxuấtbảncủaÔxtrâylia.Sách hướng dẫn toàn diện về quá trình xuất bản, từ làm việc với tác giả, tiếp nhận bảnthảo,đếnbiêntập,sảnxuất,inấnvàkinhdoanh.Sáchtậptrungđisâuphân tích vai trò là

“người gác cổng” giữa tác giả và công chúng của biên tập viên. Đólàmộtvaitròquantrọng,đòihỏikiếnthứcrộngởnhiềulĩnhvựckhácnhau khi tổ chức nội dung cũng như biên tập ngôn ngữ bản thảo Sách cũng hướng dẫn cách quản lý từng khâu, từng công đoạn biên tập để đạt yêu cầu về chất lượng sách Nghiên cứu cũng chỉ ra những thách thức của biên tập viên trong kỷnguyêncôngnghệsố.Biêntậptrựctiếptrênmáytính;cácthaotácxửlý sách điện tử dựa trên nền tảng công nghệ mới; đòi hỏi biên tập viên phải am hiểu về công nghệ, đặc biệt là vấn đề thiết kế ấn phẩm điện tử và thương mại điện tử.

- Tamotsu Hozumi:Cẩm nang quyền tác giả khu vực châu Á, Nxb Kim Đồng,HàNội.2005.Trongcôngtrìnhnghiêncứunày,tácgiảđãđưaranhững nhận định về quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, cũng như thực trạng về vấn đề này trên toàn khu vực châu Á nói chung, đề xuất một số giải pháp nâng cao quyền tác giả trên bình diện châu Á.

- Scott Norton:Developmental Editing(Phát triển kỹ năng biên tập),Nxb The University of Chicago Press, London 2009 Cuốn sách đưa ra

11 nguyên tắc khi biên tập, từ khâu khảo sát thực tiễn, lập kế hoạch, đến việc tập trung nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch; hay luôn luôn nghĩ đến độc giả trong quá trình biên tập; sự khéo léo, biết lắng nghe trong quá trình làm việc nhóm,…Sáchcũngđưaranhữngbàihọcthựctiễntrongbiêntậpcácloạisách như: sách khoa học thường thức, hồi ký, sách hướng dẫn du lịch, sách phi hư cấu đặc biệt là cách xử lý ngôn ngữ, cốt truyện, nhân vật để chuyển những chitiếtviễntưởngthànhcâuchuyệngầnvớiđờithực.Ngoàira,sáchcũngđưa ranhữngmẹonhỏtrongviệcchỉnhsửa,biêntậpnhữnglỗikỹthuậtđểcóđược những bản thảo đi in hoàn thiệnnhất.

- Janet Mackenzie:The editor's companion(Sổ tay của người biên tập),Nxb Cambridge University Press, London 2011 Nghiên cứu đi sâu giải thích, hướngdẫncáckỹnăngbiêntậptruyềnthốngđốivớicôngviệcxuấtbản;đồng thời hướng dẫn cách biên tập đối với các sản phẩm kỹ thuật số Nghiên cứu cũng đề cập đến sự thay đổi của công nghệ xuất bản, những dịch chuyển của hìnhthứcthôngtinkhiđồhọađangngàymộthiệnhữunhiềuhơntrongcácấn phẩm;hoặc ngôn ngữ sách đôi khi bị ảnh hưởng bởi sự cường điệu, thậm chí sáo rỗng; đòi hỏi biên tập viên phải gia tăng giá trị thông tin và “giải cứu độc giả”khỏisựnhàmchán.Nghiêncứunhấnmạnhnhiệmvụcủabiêntậpviên trong bối cảnh số hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ Những chú giải về thuật ngữ biên tập – xuất bản, các bài tập thực hành biên tập, bí quyết kết nối với chuyên gia và các liên kết web thiết yếu,… là những thông tin quan trọng trong nghiên cứu này.

- Kulesz:Digital Publishing in Developing Countries: The

Emergenceof New Models?(Xuất bản kỹ thuật số ở các nước đang phát triển:

Sự nổi lên của cácmôhình mới?), Publishing Research Quarterly, 2011 Trên cơ sở khảo sát 120 nhà xuất bản ở 40 quốc gia, tác giả cho rằng các nước đang phát triển là nơi xuất bản truyền thống đang phải đối mặt với những thách thức to lớn từ sựpháttriểncủacôngnghệvàxuấtbảnsố.Vớiviệcdùngcôngnghệsốđểxuất bản,bỏquarấtnhiềucôngđoạntruyềnthống(nhưbiêntậptrêngiấy,inấn,vận chuyển, ), các quốc gia đang phát triển nên đầu tư vào cácmôhình xuất bản mới nhằm đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu đa dạng của bạnđọc.

- Ali Luke:Publishing E-Books for dummies(Xuất bản sách điện tử - những hướng dẫn dễ hiểu nhất), Publishing Research Quarterly, 2012 Sách giới thiệu những kiến thức căn bản về xuất bản điện tử: từ cuộc cách mạng về xuất bản điện tử đến cách đơn giản nhất để viết một cuốn sách điện tử Tácgiả cũng hướng dẫn chi tiết về cách thiết kế và tạo trang sách điện tử; cách tạo website; cách marketing sách điện tử; đồng thời đưa ra

“mười” bí quyết biên tập sách điện tử, “mười” cách thúc đẩy việc bán sách cũng như phát triển sự nghiệp xuất bản sách điệntử

- Lucintel:Global Publishing Industry 2012-2017: Trend,

ProfitandForecast Analysis(Ngànhxuất bản toàn cầu2012-2017: Phân tíchxuhướng,lợi nhuậnvàdựbáo),PublishingResearch Quarterly,2012 Coi xuất bảnnhưmộtngành côngnghiệp, Lucintel,mộtcôngtynghiên cứuthịtrườngvà tưvấn quảnlýtoàncầuhàngđầuđãphântíchbứctranhxuấtbảntoàncầuvàchỉrarằng:xuấtbảnq uaInternet,đầutưxuất bảnranước ngoài đượckỳvọngsẽthúcđẩyngành xuất bảntrongtươnglai.Sựkếthợpcácyếutốnhưtrìnhđộdântrí,mứcthunhập,thay đổiphongcáchsống,chitiêucủađộcgiả,thayđổicôngnghệvàquyđịnhcủachínhphủsẽl àđộnglựcmạnhmẽchosựpháttriểncủangành.Bêncạnhđó,ngànhcôngnghiệpnàyphải đốimặtvới nhữngtháchthức như: quản lý;vấnđềbảohộbảnquyền;tăngnhucầuvềnộidungkỹthuậtsố.Tuynhiên,vớisựpháttriể ncủakinhtếtoàn cầunóichung,cácthịtrườnggiải trívàtruyềnthông đang tăngtrưởngdựkiếnsẽthúcđẩytăngtrưởngtrongngànhxuấtbản.

- Nghề sách Trung Quốc,DươngHổ - Tiêu Dương (Nguyễn Mạnh

Sơndịch),Nxb Tổnghợp Thànhphố Hồ ChíMinh, TP.Hồ ChíMinh, 2013.Trên cơ sởkhái lượclịchsử xuấtbảnsáchở TrungQuốc, nhóm tác giảcónhữngphântích,bìnhluậnsâu về cácvấnđề: nguồngốcvà sự phát triển của nghề sáchTrung Quốc; chếtác sách thờicổ đại; lưugiữ, truyềnbáđiểntịchTrung Quốc; nhữngxuất bảnphẩmkếttinhcủavănminhTrung Quốc; sự phồn vinhcủa xuấtbản TrungQuốcđương đại; ngành xuấtbản Trung Quốcbướcra thếgiới.

1.1.2 Các công trình nghiên cứu trongnước

- Trần Văn Hải (chủ biên),Biên tập các loại sách chuyên ngành T.1 -

Biêntậpsáchlýluận,chínhtrị,sáchgiáokhoavàsáchkhoahọckỹthuật,Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách đề cập đến những vấn đề cơ bản, đólà những kiến thức về công tác biên tập sách; phân loại sách trong công tác biên tậpxuấtbản;nhữngnghiệpvụchungnhấttrongcôngtácbiêntậpcácloạisách chuyênngànhnhư:sáchlýluận,chínhtrị,giáokhoa,sáchkhoahọckỹthuật…

Sáchchưađềcậpđếnnhữngvấnđềluậnánnghiêncứu,đólàphươngthứcđịnh hướng chính trị

- tư tưởng trong hoạt động xuấtbản.

- LêNgọc Huyến,LêHùng, Mạc Văn Thiện,Các vấn đề sách giáo dục.T.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Cuốn sách đề cập đến các kỹ năng trong nghiệp vụ xuất bản như: thông tin và sự kiện, nghiên cứu lí luận, công việc ngườilàmsách;côngtácpháthành,giớithiệusáchgiáodục…Nhữngnộidung được nhóm tác giả đề cập đến đã góp phần làm rõ thêm quy trình hoạt động xuất bảnsách.

- Lê Ngọc Huyến, Lê Hùng, Mạc Văn Thiện,Các vấn đề sách giáo dục. T.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Trong công trình khoa học này, nhóm tác giả đã đề cập đến một số vấn đề về biên soạn sách và xuất bản sách của Nxb. Giáodục:Sáchgiáokhoamớimôntoánchươngtrìnhtiểuhọc,sáchthamkhảo tiểuhọcvàtrunghọc,vềtổchứcbiênsoạnSGKlớp10,chấtlượnginsáchv.v.

-Đinh Xuân Dũng – Ngô Trần Ái (Đồng chủ biên):Các nhà xuất bảnViệtNamthếkỷXX,NxbGiáodục,HàNội,2006.Côngtrìnhđãphácthảoquá trìnhhìnhthànhvàpháttriềncủahoạtđộngxuấtbảnViệtNamthếkỉXX;giới thiệu tổng quan các nhà xuất bản Việt Nam đương đại Đồng thời các tác giả đã đưa ra những phân tích tương đối sâu sắc và toàn diện về tình hình trong nước và quốc tế tác động và ảnh hưởng đến hoạt động xuất bản, dự báo xu thế phát triển của hoạt động xuất bản nước ta, nêu rõ quan điểm, nguyên tắc, phương hướng phát triển, nhiệm vụ cụ thể, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển hoạt động xuất bản ViệtNam.

- NguyễnVăn Toại:Vàonghềlàmsách, Nxb VănhoáThông tin, Hà Nội, 2006.Sáchlàtậphợpcácbàiviếtvềnghềxuấtbản,từcâuchuyệnbiêntập(trìnhđộbiêntậ pviên;câuchữtrongbiêntập;mộtsốbiêntậpviêngắnbólâuvớinghềbiên tập;

…)đếnviệc giới thiệumộtsốdòngsách (thơ, sách địa chí, sách lịchsử,

…);haycáccâuchuyệnxungquanhđờisốngsách(sáchcũngcósốphậnriêng;tưnhânlàn gườiđồngtráchnhiệm;khicảdònghọlàmsách,…).

- Nguyễn Thắng Vu (chủ biên):Ngành Xuất bản, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 2007 Cuốn sách giới thiệu về ngành xuất bản và nhà xuất bản, đưa ra những tố chất để lựa chọn làm việc ở ngành xuất bản cũng như những yêu cầu chuyênmônđểhoànthànhtốtcôngviệcxuấtbảnấnphẩm.Ngoàira,cuốnsách cũngtrìnhbàynhữngluậnđiểmvềquytrìnhhoạtđộngcủangànhxuấtbảnnói chung như:biên tập, in, phát hành xuất bảnphẩm.

- Nguyễn Văn Tuấn,Sách điện tử và công nghệ tạo sách điện tử, Nxb VănhóaThôngtin,HàNội,2008.Cuốnsáchđềcậpđếnthựctrạngngànhxuất bản hiện nay, với sự tăng trưởng lớn mạnh của các ấn phẩm điện tử đáp ứng nhu cầu thời đại mới, phân tích tác động của khoa học công nghệ đối với lĩnh vực xuất bản, đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu khắt khe hơn đối với công việc xuất bản nhằm đảm bảo chất lượng của xuất bảnphẩm.

- Phạm Thị Xuân Thủy (Chủ trì),Nghiên cứu các biện pháp giảm thiểucáchànhviviphạmtronglĩnhvựcxuấtbản,ThanhtraBộThôngtinvàtruyền thông,

Các công trình nghiên cứu liên quan đến phương thức định hướngchính trị, tư tưởng đối với hoạt độngxuấtbản

- Lee Moon Hak, Đề án hợp tác giao lưu quốc tế và giới thiệu ngànhxuất bản Hàn Quốc, Báo cáo tại Hội thảo về giao lưu xuất bản giữa

Việt Nam và Hàn Quốc, do Hội Xuất bản Việt Nam và Quỹ Công nghiệp

21/1/2009.Đềángiớithiệukháiquát về bức tranh xuất bản Hàn Quốc, trong đó nhấn mạnh vai trò của xuất bản là

“ngườidẫnđầutrongphongtràodânchủ,dântộcHànQuốc”,“vớilịchsử100 nămpháttriển,ngànhxuấtbảnHànQuốcđãcómộtvịthếkháchẳnsovớicác phươngtiệntruyềnthôngkhác.Mộtvídụcụthểnhư,tronglúcbáochívàphát thanh– truyềnhìnhcókhuynhhướngtheochủnghĩathươngmạithìtronglĩnh vựcxuấtbản,chủnghĩathươngmạiđãbịchỉtrích,phêphánrấtgaygắt”…Đề án cũng đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề thẩm định nội dung xuất bản phẩm Trước đây, do quan hệ căng thẳng giữa hai miền Nam – Bắc, Ủy ban Luân lý về ấn phẩm phát hành tại Hàn Quốc tập trung thẩm định nội dung xuất bản phẩm liên quan đến sự đối nghịch giữa hai hệ tư tưởng Sau này, trọng tâm thẩm định chuyển sang các vấn đề về luân lý, đạo đức, xã hội; nhưng vẫn có mảng thẩm định về mặt chính trị, tư tưởng Cụ thể là, những xuất bản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài vào Hàn Quốc phải được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp phép, nếu đó là ấn phẩm từ Bắc Triều Tiên, hay do tổ chức phản quốc xuất bản; hoặc là tiểu thuyết, truyện tranh, sách tranh - ảnh Ngoài ra, Ủy banLuânlývềấnphẩmcòncóchứcnăngxâydựngchiếnlượcxuấtbảnvàxúc tiến xuất bản những đầu sách bổ ích, cũng như những nghiên cứu khoa học nhằm phát triển ngành xuấtbản.

- TrungtâmNghiêncứuKinhdoanhESRC,ĐạihọcCambridge:BáocáoNghiê ncứuN0309:NgànhxuấtbảnởNhậtBảnvàAnh.Triếtlý,mụctiêu,ứngxử doanhnghiệp, Cambridge,2005.Nghiên cứuchỉ ra rằng,nếunhư ởphương

Tây,đặc biệt là Anh,Mỹ,các nhà xuấtbảnlớn luôn bị hút vào các tậpđoàn truyềnthôngkhổnglồ,vốnlấymụctiêulợinhuậnlàtrênhếtbằngcáchhuyđộng tổnglựckinh doanh các ngành truyền thông khác nhau,ở cấp độ toàncầu;thìởNhậtBản, các nhàxuấtbản(đềulà cáccôngty gia đình) ngay từ khithànhlập đãlấytriếtlýphụcvụlợiíchcộngđồngvàhướngchủyếuđếnthịtrườngnộiđịa làmmụctiêuhoạtđộng.Khôngchỉcácnhàxuấtbản,triếtlýnàycũngđượcủnghộbởicácn hàbán buônvà bán lẻsách Tất nhiênhọvẫncómụctiêu tìm kiếm lợinhuận,nhưngmụctiêuđóluônsonghànhvớimụctiêuphụcvụlợiíchchungcủaxãhội.Đólàvấnđề“hàihòahóagiữachiếnlượctìmkiếmlợinhuậnvàbảođảm lợi ích củacộngđồng”. ỞNhậtBản,ngành xuấtbảnbịchiphối bởi cácnhóm cóxuhướng chínhtrịkhácnhau.Chẳnghạn,xuấtbảnphẩmcónộidungphêphánNhậthoàng,hoàng gia,haysựhiếu chiếncủagiớicầmquyền Nhật Bản trong chiến tranhthìsẽ bịnhómcựctảphêphán.Vìthế,tuytheoxuhướngtựdoxuấtbảncủaphươngTây, nhưng Chính phủ Nhật Bảnvẫnthựcthichếđộkiểm soát xuất bản phẩm thôngquacácluậtnhư:LuậtBảovệthôngtincánhân,LuậtBảovệquyềnconngườivàLu ậtBồidưỡng lànhmạnhthanh thiếu niên Thủ tướngvàcáctỉnhtrưởngcóquyềnchỉđạo,tưvấngiớitruyềnthông (đặc biệtlà ởhai lĩnhvực: xuấtbảnvàtruyềnhình)vềcáchthứccungcấpthôngtinchocôngchúng.

- PhạmViếtThực(chủnhiệmđềtài),Nângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtácchỉđ ạocủaĐảngđốivớihoạt độngxuấtbảntronggiaiđoạn mới,Đề tài khoa học cấp Bộ củaHộiđồng Khoahọccác cơ quanĐảng Trung ương,2007.Trêncơsởphântíchlýluậncủayêucầunângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtác chỉ đạo củaĐảngđốivới hoạt độngxuấtbản, đề tàiphântích, đánh giá thực trạnghoạt động xuấtbản vàcôngtácchỉ đạo hoạtđộngxuất bản;chỉ ranhữngưuđiểm,hạn chế củacôngtácchỉđạoxuấtbảnhiện nay.Từ đó, đề tài đềxuất phương hướng, giải phápvàviệcứngdụng, vận dụng cácgiải phápđóvàothực tiễnchỉ đạo hoạtđộng xuấtbản tronggiaiđoạnmới.

- Nguyễn An Tiêm, Nguyễn Nguyên (đồng chủ biên),Tổ chức, quản lývà chính sách xuất bản của một số quốc gia – kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2013 Công trình nghiên cứu giới thiệu về tổ chức, quản lý xuất bản của một số quốc gia gồm Anh, Pháp, Đức, HoaKỳ,Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia,… Đây là các quốc gia đại diện cho ba nhóm: các quốc gia có ngành công nghiệp xuất bản pháttriểnlâuđời;cáccườngquốcxuấtbảnchâuÁ;cácquốcgiacóngànhcông nghiệpxuấtbảnđanglênởĐôngNamÁ.Từnghiêncứunày,sáchđềxuấtmột số giải pháp vĩmôvề tổ chức, quản lý và xây dựng chính sách đối với ngành xuất bảnViệtNam.

- Trần Doãn Tiến(chủ biên),Nâng cao chấtlượng,hiệu quả côngtáctuyên giáo trướcyêu cầu mới,Nxb Chínhtrị quốcgia - Sựthật,

2014.Đâylàcôngtrình nghiêncứugồmtập hợpnhiềubàiviết của các tácgiả về nângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtác tuyên giáocủa Đảngtừ năm 2007 đến 2014.Nộidung nghiêncứutập trungvàovấn đề đổi mới côngtác tuyêngiáo, vaitròcủacôngtáctuyêngiáotrongquảnlýcáchoạtđộngcôngtáctưtưởng, khoa giáo,vănhóa; trongđó đềcập đến hoạt độngquản lý báochí– xuấtbản,mộtphương tiện quan trọngcủa côngtác tư tưởng,cầnđượcchỉđạo, định hướng thườngxuyênnhằmđảmbảo hoạt động của cácnhà xuấtbảnđiđúngtôn chỉ, mụcđích,tuân thủđườnglốicủaĐảng, phápluậtcủa Nhànướcvề xuấtbản.

- Nguyễn Công Dũng,Định hướng chính trị tư tưởng báo điện tử ở

ViệtNam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị, Học viện Chính trị -

Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 2014 Trong luận án này, tác giả đã đưa ra những định nghĩa về báo chí cách mạng và báo điện tử ở Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, đồng thời chỉ ra thực trạng định hướng chính trị, tư tưởng đối với báo điện tử ở Việt Nam hiện nay, cũng như các yếu tố tác động và yêu cầu tăng cường định hướng chính trị, tư tưởng đối với báo điện tử ở Việt Nam đáp ứng những nhu cầu của quá trình hội nhập Luận án đã đề xuất được nhiều giải pháp cơ bản nhằm tăng cường định hướng chính trị, tư tưởng đối với báo điện tử ở Việt Nam hiện nay có giá trị thực tiễn cao Nghiên cứu bàn sâu về vấnđềđịnh hướng chính trị, tư tưởng mà luận án có thể kế thừa trong phần cơ sở lý luận của đềtài.

- Nguyễn Nguyên,Đổimới,nângcao chất lượng xuấtbản:Tiềnđề đểpháttriển vănhóađọc, TạpchíTuyên giáo, 18/4/2019 Vănhóa đọckhông chỉgiúpmỗingườicó trí tuệ đểthíchứngvới sự pháttriển nhanh củaxã hộihiệnđạimàcóthểgiúpchomỗicánhâncómộtcuộcsốngtrítuệ,đẹpđẽ,ýnghĩa, hạnhphúchơn Tácgiảnhậndiện 5vấnđề cũng là 5kiến nghịhoànthiệncơ chế,chínhsáchchoxuấtbảnvàkhuyếnđọc:Thứnhất,thựchiệnchuyểnđổiloạihìnhhoạt động nhàxuấtbản.Thứhai, hoànthiện hànhlangpháplý pháttriểnxuấtbảnđiệntử,bởisáchđiệntửvừalàxuhướngpháttriểnchungcủaxuấtbảnt hếgiới,cũnglàphươngthứchiệuquảnhấtđểcôngchúngdễdàngtiếpcậnsách.Thứba,nghiê n cứu,luậthóacác quy định vềkhuyến khíchđọcsách, nhất làkhuyếnkhíchhoạtđộngđọcsáchcủatrẻem.Thưtư,tăngcườngđầutưchohoạtđộngxuấ t bản.Thứnăm,hoànthiệnquy định,tăng cườngmứcđầu tư đểnângcao chấtlượng Giải thưởngsáchQuốcgia.

- Kỷ yếu Hộithảo khoahọc với chủđề:Vaitròcủa báochí, xuấtbảntrênlĩnhvựctưtưởng-vănhóaởViệtNamhiệnnay,doNhàXuấtbảnChínhtrị quốcgia - Sự thậtphối hợp vớiHọc viện Báo chí và Tuyêntruyềntổchức, ngày20/6/2019,tại Hà Nội Hội thảo chia sẻnhững kết quả nghiên cứu, nhận xét,đánhgiá kháchquanvề vai tròcủa báochí, xuất bản trên lĩnh vực tư tưởng- vănhóa ở Việt Nam,cungcấpnhững luậncứkhoahọclàmcơsở đểthammưu cho Đảngtrongcôngtác lãnh đạo,chỉđạođổi mớihoạtđộng báochí, xuấtbản đểbáo chí, xuấtbảnpháthuytốthơnnữa vaitròtrên lĩnhvựctư tưởng-vănhóa.

- Phúc Hằng,Để xuất bản thực sự là hoạt động tư tưởng sắc bén củaĐảng, Nhà nước , đăng tải trên tranghttps://vietnamplus.vn, ngày 16/8/2020 Tác giả cho rằng, để xuất bản thực sự là hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng vàNhànước,cầnquantâmđến mộtsốvấnđềcơbảnsau:mộtlà,kiếntạomôi trườngpháplýthuậnlợi;hailà,pháttriểnvănhóađọc;balà,thúcđẩyxuấtbản điện tử phát triển; bốn là, cần tạo ra những cơ hội mới cho ngành xuất bản.Ngành xuất bảnnếu nhìn vào kho tàng tri thức khổng lồ của nhân loại sẽ tìm thấy không ít cách tiếp cận, lời giải cho những vấn đề mới Các cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản phải là người định hướng, dẫn dắt, tạo ra thể chế, chính sách, tạo ra những nền tảng ban đầu cho sự chuyển đổinày.

- PhạmThịVui,Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngchohoạtđộngxuấtbản,Tạp chí Tuyên giáo, Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, tháng 6-2020 Nghiên cứuchỉrarằng,mặcdùđãcónhiềutiếnbộnhưngvaitròđịnhhướngchínhtrị, tưtưởngcủatổchứcđảngtạicáccơquanchủquảncácNXBhiệuquảpháthuy rất hạn chế.

Vì vậy, thời gian tới cần hướng tới các giải pháp sau: tăng cường sựlãnhđạocủaĐảng,sựquảnlýcủaNhànướctronghoạtđộngxuấtbản;củng cố,nângcaochấtlượnghoạtđộngcủacáctổchứcđảng,đoànthểtrongcáccơ quan xuất bản; tăng cường tính công khai, minh bạch, phát huy dân chủ, xác địnhrõthẩmquyềnvàtráchnhiệmcủatừngvịtrícôngtác,nhấtlàtráchnhiệm của người đứng đầu; triển khai đồng bộ, thiết thực và có hiệu quả chính sách phát triển sự nghiệp xuất bản của Nhànước.

- Phạm Thị Vui,Vai trò của công tác tư tưởng trong quản lý hoạt độngxuất bản ở Việt Nam hiện nay,Luận án Tiến sĩ, Học viện Báo chí và

Tuyên truyền, Hà Nội, 2020 Có thể nói, đây là một nghiên cứu có vài điểm khá gần đối với đề tài phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủaĐảng đối với hoạtđộngxuấtbản,tậptrungởviệckhẳngđịnhtầmquantrọngcủacôngtáctư tưởng đối với công tác quản lý hoạt động xuất bản Đồng thời, luận án có thể kế thừa ở nghiên cứu này những nét khái quát về bức tranh xuất bản ở Việt Nam hiện nay và một vài giải pháp liên quan đến việc tăng cường công tác tư tưởng trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay Tuy nhiên, nghiên cứu không tiếp cận từ góc độ phương thức định hướng chính trị, tư tưởng nên chưa có sựmởrộng nghiên cứu thêm ở công tác xây dựng chiến lược xuất bản, công tác cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát, của Đảng đối với hoạt động xuấtbản.

- TS Tô Trọng Mạnh,Chính sách xuất bản ở Việt Nam - vấn đềđặt ra và giải pháp hoàn thiện , bài viết đăng tải trên tranghttps://thanhtravietnam.vnngày 19/7/2021 Trên cơ sở phân tích những vaitrò cụ thể của chính sách xuất bản, những vấn đề đặt ra trong chính sách xuất bản ởViệtNamhiệnnay,tácgiảđềxuấtcácgiảiphápnhư:cầnđiềuchỉnhbổsung mục tiêu hướng tới hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa và xã hội hóa trong hệ thống mục tiêu chính sách Đồng thời, cần phát huy cao hơn nữa tính năng động, tích cực của các chủ thể xây dựng và thực thi chính sách xuấtbản.

- Trần Thanh Lâm,Xuấtbảnlàlĩnhvực tưtưởngsắcbéncủa Đảng,Nhànướcvànhândân,đăngtảitrêntranghttps://tuyengiao.vn,ngày28/3/2022.T rêncơsởkháiquátnhữngkếtquảđạtđượccủangànhxuấtbảnnăm2021,tácgiảđề xuấtmộtsốgiảiphápnhằmpháthuyvaitròlãnhđạocủaĐảngđốivớihoạtđộng xuất bản và thúc đẩy sự pháttriểncủangànhnhư:tiếptụcnângcaonănglựclãnhđạocủaĐảng,sự quản lýcủaNhànướcđối với lĩnhvựcxuấtbản, tăng cườngphốihợp,tạo sự thốngnhất tronglãnh đạo, chỉđạo hoạtđộngxuấtbản.Nghiêncứu,xâydựngvàhoànthiệnhệthốngvănbảnquyđịnhcủaĐ ảng,phápluậtcủa Nhà nướcvề hoạt độngxuất bản; đềxuấtnhững vấnđềcần sửađổi, bổ sungchophùhợpyêucầu chỉđạo, quảnlý và thựctiễn phát triểnxuấtbản.Các cơ quanchủ quản,các nhà xuấtbảnthựchiệntốtnhiệmvụchínhtrị, thôngtintuyên truyền,nângcao nănglựchoạtđộng của các nhàxuất bản, nângcaochất lượng xuất bản phẩm, quantâm công tácđào tạo,bồidưỡngcánbộ,gópphầntriểnkhai Nghị quyết ĐạihộiXIIIcủaĐảngvề xây dựng phát huy giá trị văn hóa,sứcmạnhconngười ViệtNam.

Khái quát những vấn đề đã được nghiên cứu và những vấn đề luậnán cần tiếp tụcnghiêncứu

1.3.1 Những nội dung đã được nghiên cứu, làm rõ

- Tổng quan các công trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực xuất bản chothấyngànhxuấtbảnrađờitừthờicổđại,từkhiconngườipháthiệnrachữ viếtvàsửdụngchữviếtđểghilạitưduy.Trongbốicảnhhiệnnay,nhìnlạicác côngtrìnhnghiêncứutrongvàngoàinướcliênquanđếnhoạtđộngxuấtbảnvà phươngthứcđịnhhướngchínhtrị-tưtưởngtronghoạtđộngxuấtbảncủaViệt

Namlàvấnđềcóýnghĩacảtrênphươngdiệnlýluậnvàthựctiễn.Xuấtbảnvà hoạt động xuất bản đang đứng trước những thuận lợi và thách thức, đó là sự pháttriểncủakhoahọccôngnghệ,bùngnổcủacôngnghệthôngtinvànhấtlà việcsửdụngcáctrangmạngxãhộingàypháttriểnmạnh.Đólàsựkhẳngđịnh của nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước khi nghiên cứu về lịch sử ngành xuấtbản.

- Trong nghiên cứu về hoạt động xuất bản, các lĩnh vực của hoạt động xuấtbản,côngtácxuấtbản,vaitrò,tínhchất,đặcđiểmcủahoạtđộngxuấtbản, nhiềucôngtrìnhnghiêncứungoàinướcđãtổngkếtvềmặtlíluậnvàthựctiễn, đượcphântíchtrongnhiềutàiliệu.Cáccôngtrìnhđềukhẳngđịnhhoạtđộng xuất bản có vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội, là công cụ thúc đẩy văn hóa chính trị, phát triển đời sống kinh tế, sáng tạo và bảo tồn các giá trị văn hóa Hoạt động xuất bản được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau, từ vấnđềđặcđiểmchungvànguyêntắccủaxuấtbản,hợpđồngxuấtbản,cáchội chợ quốc tế triển lãm sách đến toàn bộ quy trình xuất bản từ việc tổ chức nội dung, đến tổ chức thiết kế, in ấn, sản xuất sách điện tử và thị trường sách cùng những bí quyết trong việc quảng bá sách tới công chúng; từ những nội dung quan trọng của công việc biên tập như xây dựng kế hoạch đề tài, tổ chức viết, hay việc biên tập ngôn ngữ văn bản; từ vấn đề bản quyền, các nguyên tắc giao dịch và ký kết bản quyền, những vấn đề pháp lý khác về bản quyền đến các kỹ thuậtbiêntậpvàquytrìnhsảnxuấtcácvideokỹthuậtsốvớiphầnmềmAdobe

Premiere6.5,từcáckỹthuậtđơngiảntớicáckhâukếthợpphứctạpvớinhững phần tạo dựng âm thanh, hình ảnh, màu sắc một cách hiệu quả Hoạt động xuất bản được phân tích kỹ từ phát triển kỹ năng biên tập truyền thống đối với công việc xuất bản, hướng dẫn cách biên tập đối với các sản phẩm kỹ thuật số đếnviệcphântíchbứctranhxuấtbảntoàncầu…Nhữngphântíchtrênsẽđược chúng tôi kế thừa có chọn lọc và phát triển trong luận án củamình.

- Trên cơ sở đánh giá những kết quả nổi bật của hoạt động xuất bản tại Việt Nam, các công trình khoa học trong nước đã phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động xuất bản, những vấn đề đặt ra và giải pháp để tiếp tụcxâydựng ngành xuất bản thực sự vững mạnh Nhiều công trình đã tổng thuật lịch sử xuất bản sách Việt Nam, khẳng định những đóng góp tích cực của ngành xuất bản cho đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Một số công trình đi vào chi tiếtvấnđề,nghiêncứukỹnăngbiêntập;kỹnăngtrongnghiệpvụxuấtbảnnhư:thông tin và sự kiện, nghiên cứu lí luận, công việc của người làm sách; công tác phát hành, giới thiệu sách; quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, cũng như thực trạng về vấn đềnày.

- VấnđềxuấtbảnViệtNamtrongbốicảnhkinhtếthịtrườngvàhộinhập quốc tế được các nhà khoa học quan tâm ở nhiềugócđộ từ lý luận đến thực tiễn.Cácnhàkhoahọcđãphântíchquytrìnhhoạtđộngxuấtbảnvàthựctrạng xuất bản Việt Nam trong những năm đổi mới, đánh giá tác động của cơ chếthị trườngvàhộinhậpquốctếđếnxuấtbảnViệtNam,giảiphápcơbảnnhằmnâng cao hiệu quả hoạt động xuất bản trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ngày càng sâurộng.

- Vấn đề quản lý hoạt động xuất bản cũng được đề cập đến trong mộtsố công trình khoa học, một số luận án Đó là vấn đề về hoàn thiện tổ chức quản lý tại các nhà xuất bản ở nước ta hiện nay; vấn đề pháp luật xuất bản ở Việt Nam, quá trình sửa đổi, điều chỉnh luật xuất bản trong điều kiện cơ chế thị trường định hướng XHCN; vấn đề quản lý thị trường xuất bản phẩm ở Việt Nam; biện pháp giảm thiểu các hành vi vi phạm trong lĩnh vực xuất bản; cơsở khoahọcvàlýluậnvềquảnlýnhànướcbằngphápluậttronglĩnhvựcbáochí, xuất bản và công nghệ thông tin; giải pháp kỹ thuật và pháp lý nâng cao hiệu quả xử lý xuất bản phẩm vi phạm pháp luật; vấn đề tổ chức, quản lý và chính sáchxuấtbảncủamộtsốquốcgia–kinhnghiệmđốivớiViệtNam…Từnhững nghiên cứu này, kết hợp với những phân tích về các vấn đề của xuất bản Việt Nam trong bối cảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, các nhà khoa học đã đề xuất một số giải pháp tổ chức, quản lý và xây dựng chính sách đối với ngành xuất bản Việt Nam, đáp ứng yêu cầu thựctiễn.

- Nhìn chung trong các công trình khoa học chúng tôi tiếp cận, vấn đề phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bảnhoặcchưađượcđềcập,hoặcmớichỉdừnglạiởnhữngđịnhhướngchung, chưa có phân tích sâu Các công trình chủ yếu nghiên cứu về vai trò của xuất bản,nghiêncứuvềcôngtácxuấtbảntrongtìnhhìnhmới,đềcậpđếnquytrình hoạtđộngxuấtbản,xácđịnhcơsởlíluậnvàthựctiễnhoạtđộngxuấtbảntrong đờisốngvănhóaởnướcta.Từđó,cáctácgiảcũngđãđưaranhữngchủtrương, giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất bản trong giai đoạn hiện nay Cũng đã có công trình có nội dung nghiên cứu định hướng của Đảng và Nhà nước ta đối với hoạt động xuất bản và mục tiêu phát triển hoạt động xuất bản như công trìnhXuấtbảnViệtNamtrongbốicảnhkinhtếthịtrườngvàhộinhậpquốctế,

NxbThờiđại,HàNội,2012.Nhưngdođốitượngnghiêncứucủacôngtrìnhlà lĩnhvựcxuấtbảnnóichungđượcnhậndiệntừcơsởlýluậnđếnthựctrạnghoạt động,nênnhữngnghiêncứucôngphucủacácnhàkhoahọcchưađisâunghiên cứuvấnđềluậnánquantâmlàphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủa Đảng đối với hoạt động xuất bản, dù đây là nguồn tư liệu quan trọng cho luận án.

Có thể nói,nghiên cứucủacáctác giả nêu trênđãcung cấpmộtsố tưliệu,gợimởnhiềunội dungquan trọngchonghiên cứucủaluậnán.Tuynhiên,đến nayvẫnchưacócôngtrìnhnghiêncứuchuyênsâu,hệthốngvềphươngthứcđịnhhướng chính trị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbản.Đồng thời cũng chưacócông trìnhkhoa học nào tổng kếtvàphân tích nhữngkinhnghiệm cần thiếtvềphươngthứcđịnhhướng chính trị,tưtưởngcủaĐảngđối vớihoạt động xuấtbảnViệtNam hiệnnay.

1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiêncứu

Từviệckháiquátnhữngvấnđềđãđượcnghiêncứu,luậnánsẽtậptrung giải quyết một số nội dung chủ yếu nhưsau:

Một là,trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu về vị trí, vai trò và quy trình hoạt động xuất bản, luận án sẽ hệ thống hóa, bổ sung lý luận phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ViệtNam hiện nay Đó là đặc trưng xuất bản phẩm như là một loại hàng hoá đặc biệt,cácloạihìnhxuấtbảnphẩm,quytrìnhxuấtbản,quảnlýnhànướcđốivới hoạtđộngxuấtbản:mụctiêu,nộidung,phươngthứcquảnlý…Luậnánsẽlàm rõnộihàmkháiniệmphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản, các yếu tố cấu thành nội dung và các yếu tố tác động đến phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ViệtNam.

Hai là,tập trung phân tích, làm rõ thực trạng phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản Việt Nam, chỉ rõ các kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân, để làm căn cứ đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản Việt Nam trong thời giantới.Đểgiảiquyếtđượcvấnđềnày,luậnánsẽtiếnhànhphỏngvấnsâucác chuyên gia lãnh đạo và quản lý, xây dựng phiếu điều tra xã hội học, tiến hành phân tích thực trạng phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản ViệtNam.

Balà,kháiquátnhữngvấnđềđặtravàđềxuấtquanđiểm,giảiphápcho cáccơquanquảnlý,nghiêncứuhoạchđịnhchínhsáchvàchỉđạothựchiệnđể đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt độngxuấtbảnViệtNam,gópphầnđẩymạnhxãhộihóalĩnhvựcnàytrongkhi vẫn đảm bảo yêu cầu của quản lý nhà nước trong tình hình mới, khi ViệtNam ngày càng hội nhập sâu rộng với thếgiới.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ,

TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN

2.1 Xuất bản và hoạt động xuấtbản

2.1.1 Khái niệm xuất bản và hoạt động xuấtbản

ThuậtngữxuấtbảnrađờiởchâuÂu,tiếng Pháp“xuấtbản”là“publier” (xuấthiệnnăm1330),tiếngAnh“xuấtbản”là“publish”(xuấthiệnnăm1450); đềubắtnguồntừtiếngLatinhlà“publicare”–nghĩalà“côngbốrađạichúng”. ĐạitừđiểntiếngAnhOxford(xuấtbảnnăm1989)địnhnghĩaxuấtbảnlà“sách, bản đồ, tranh ảnh, bài hát và các tác phẩm khác được sao chép, in ấn hoặc chế bản bằng các phương pháp khác nhau để phát hành hoặc cung cấp cho công chúng” [102,tr.6].

Trong thực tiễn, xuất bản hiểu theo nghĩa rộng là cả một quy trình đồng bộ gồm ba khâu: biên tập, in, phát hành Theo nghĩa hẹp, xuất bản được coi là hoạtđộngbiêntập.Tuynhiêncũngcócáchhiểusaikhinghĩxuấtbảnlàinấn, hay đánh đồng nhà in chính là nhà xuấtbản.

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, xuất bản là “hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, thông qua việc sản xuất, phổ biến các ấn phẩm đến nhiềungười.Xuấtbảnlàhoạtđộngtruyềnbá,bảnthânnókhôngbaogồmkhâu sáng tạo ra tác phẩm Xuất bản khai thác và truyền bá, phổ biến tác phẩm, là khâunốitiếp,nângcaogiátrịvănhóa,nhânrộngvàmangchúngđếnvớiquảng đại quần chúng. Xuất bản gồm 3 khâu: biên tập, in, phát hành xuất bản phẩm” [49, tập 4;tr.1057].

Theokhoản1,điều4LuậtXuấtbản2012,“xuấtbảnlàviệctổchức,khai thác bản thảo,biên tập thành bản mẫu để in và phát hành hoặc để phát hành trực tiếp qua các phương tiện điện tử”[91].

Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngvàphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tư tưởng của Đảng đối với hoạt độngxuấtbản

Định hướng chính trị, tư tưởng là một chức năng rất quan trọng và chủ yếutrongcôngtáctưtưởngcủaĐảng.Côngtáctưtưởng“làhoạtđộngcómục đích của một giai cấp, một chính đảng nhằm xây dựng, xác lập, phát triển và hoànthiệnhệtưtưởng,làquátrìnhphổbiến,truyềnbáhệtưtưởngtrongquần chúng, định hướng các giá trị, tạo niềm tin để thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng” [99,tr.27]. Để đạtmụcđích,côngtác tưtưởng phải thôngquanộidung,hìnhthức, phương pháp, phươngtiện để tác độngđếnđốitượng Trongđó,hoạtđộng xuấtbảnđượcxem làmộtphương tiện trọngyếu đểchuyểntải nội dungcôngtác tưtưởng đến đối tượng Vì vậy,việc địnhhướng chínhtrị, tưtưởngchohoạt độngxuất bản nhưmộttấtyếukháchquan trong côngtác tưtưởng của Đảng. Vậyđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngtronghoạtđộngxuấtbảnlàgì?

Phươngthứcđịnhhướng chínhtrị, tưtưởng trong hoạtđộngxuất bảnlà nhưthếnào?

2.2.1 Định hướng chính trị, tưtưởng

*Quan niệm về chính trị, tư tưởng

Chính trị:Thuật ngữ “chính trị” có nguồn gốc từ Hy Lạp là Politic với nghĩalàkếtquảcủamộthànhđộngkhởiđibắtđầutừsựsuynghĩ.Nóliênquan đến hai từ:Politi (sự suy nghĩ) và Politica (hành động khởi đi từ suy nghĩ) Trong tiếng Anh, chính trị có thể được hiểu như danh từ, chỉ hoạt động củatổ chức xã hội; Politic – tính từ: có nghĩa là thận trọng, khôn khéo, khôn ngoan; tinh tường, sáng suốt, sắc bén (về chínhtrị).

TừđiểnBáchkhoaViệtNamđịnhnghĩachínhtrịlà“toànbộnhữnghoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giai cấp, giữa các dân tộc, các tầng lớp xãhội,màcốtlõicủanólàvấnđềgiànhchínhquyền,duytrìvàsửdụngquyền lực nhà nước. Bất kỳ vấn đề chính trị nào cũng đều có liên quan đến quyền lợi của các giai cấp và nhà nước Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, bao gồm hệtưtưởngchínhtrị,nhànướcvàcácđảngpháixuấthiệnkhixãhộiphânchia thành các giai cấp dựa trên cơ sở hạ tầng kinh tế Chính trị “là sự biểu hiện tập trungnhấtcủakinhtế”(Lênin),đồngthờichínhtrịcóvịtríđộclậpvàtácdụng tolớnđốivớikinhtế”[49,tập1;tr.603].TrongđiềukiệnxâydựngCNXHhiện nay ở Việt Nam, chính trị là sự đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền làm chủcủanhân dân lao động trên mọi lĩnh vực của đời sống xãhội.

Từnhữngquanniệmtrên,cóthểđưarakháiniệmsau:Chínhtrịlàhoạtđộngcủac ácchủthểquyềnlực(cácgiaicấp,cácnhóm,cáccánhân…)nhằm giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước; là sự tham gia củacôngdânvàocôngviệccủanhànước,củaxãhội.Vềbảnchất,chínhtrịlà biểu hiện tập trung của kinh tế; chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng, lệ thuộc, phảnánhcơsởhạtầng;chínhtrịlàýthứcxãhộiphảnánhtồntạixãhội;làthái độ của giai cấp, tầng lớp này với giai cấp, tầng lớpkhác.

Tư tưởnglà khái niệm khó thống nhất, dù nó được sử dụng từ lâu trong lịch sử nhân loại Thuật ngữ tư tưởng có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, là Idéa (hình tượng, ý tưởng) Tiếng Anh: tư tưởng là Ideology, Idea (danh từ).

Theo Từ điển tiếng Việt, tư tưởng là “1 Sự suy nghĩ hoặc ý nghĩ: tập trungtưtưởng;chuẩnbịtưtưởnglênđường.2.Quanđiểmvàýnghĩchungcủa conngườiđốivớihiệnthựckháchquanvàđốivớixãhội:đổimớitưtưởng;tư tưởng tiến bộ; hệ tư tưởng nho giáo” [86,tr.1372].

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, tư tưởng là “hình thức phản ánhthế giớibênngoài,trongđóbaohàmsựýthứcvềmụcđíchvàtriểnvọngcủaviệc tiếp tục nhận thức và cải tạo thế giới bên ngoài Tư tưởng là kết quả khái quát hóa kinh nghiệm của sự phát triển tri thức trước đó và được dùng làm nguyên tắc để giải thích các hiệntượng.

Theo quan điểmcủa chủnghĩa Mác–

Nhưngtưtưởngkhôngchỉđơnthuầnlàsựphảnánhthếgiớikháchquan.Trêncơsởphảná nhthếgiớikháchquan,tưtưởngxácđịnhconđườngđểcảitạothếgiới.Vìvậy,nộidungcủ abấtkỳtưtưởngnàocũngbaohàmnhữngmụcđíchvànhững nhiệmvụcủahoạtđộngthựctiễn.Đólàchỗkhácnhaucănbảngiữatưtưởngvớicáchìnht hứcphảnánhkhác…”[49,tập4,tr.704].

Nhưvậy, theonghĩa rộng, tư tưởng làmộthìnhthái của ýthứcxã hộiđượchìnhthànhmộtcáchbềnvững,sâusắctrongtâmthứcconngười,hướngdẫnh ành động củaconngười trongmộtthời gian tươngđốidài.Tưtưởng thường hướnghànhđộng tớimục đích đã cótrongýthứcconngười.Theonghĩa hẹp, tư tưởng làmộthình tháicụ thểcủaýthứcxã hộiloài người,ýthứccánhânconngườicụthể, phảnánhthếgiớikhách quan trongýthức và định hướng hành động củaconngườicụthể.Nói cáchkhác,“Tưtưởnglàsảnphẩmcủa tưduycon ngườiphản ánh hiệnthực khách quan,biểuhiệnmốiquanhệgiữaconngười vớiconngười và giữaconngườivớithếgiớixung quanh”[44,tr.8].

Từ những phân tích trên, có thể hiểu:Tư tưởng là sản phẩm tư duy cómục đích của một cá nhân, một giai cấp, một chính đảng phản ánh hiện thực kháchquandướilăngkínhlợiíchnhằmgiảiquyếtmốiquanhệgiữaconngười và con người, giữa con người với thếgiới.

Tư tưởng sinh ra từ chế độ xã hội, gắn với lợi ích con người và giai cấp, lợiíchnhómxãhộivàquầnchúngnhândân.Tưtưởngmangtínhgiaicấp,gắn liền với chính đảng của giai cấp, gắn liền với tồn tại xã hội, chịu sự quy định của tồn tại xã hội, vì thế có tính chính trịcao.

Chínhtrị, tưtưởnglàthuậtngữkhông xuất hiện trongcác từđiểnngôn ngữ,vìđâylàcụmtừghépcủahaidanhtừchínhtrịvàtưtưởng,“phảnánhtrìnhđộnhận thức,quanđiểm,thái độ, ýchícủamộtgiai cấp,mộtnhóm xã hội, của cánhânđốivớicácvấnđềliênquanđếnlậptrường,lợiíchgiaicấpcủacácđảng pháichínhtrị, của dân tộc, nhànướcvà các tổchứcchính trị - xã hội,trongxã hộicógiaicấp.Nólàcáiphảnánhvàcũnglàkếtquảcủathựctiễnđấutranhgiaicấp trên lĩnhvựcýthứcxã hội và có tác động chiphối,địnhhướngcác chủthểđangtham gia vàocuộcđấutranh ấy”[33,tr.55].

Trên các trang báo, trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước,thuậtngữ chính trị, tư tưởng được dùng khá phổ biến và được hiểu là những vấn đề về chủ trương, chính sách, đường lối liên quan đến quyền lực nhà nước cũng như nhận thức của mỗi cá nhân trước các vấn đề xã hội như vấn đề xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởngchínhlà nền tảng tưtưởng,mụctiêu,lýtưởng, linhhồn của công tác xây dựngĐảng;hoặc định hướngchínhtrị, tư tưởng cho đội ngũ vănnghệsĩ để họ vững vàng trên mặt trận văn hóa - tư tưởng củaĐảng.

*Định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bảnĐịnh hướnglà “phức hợp những phảnxạkhông và có điều kiện củacơ thể(hoặccủaconngười)đốivớimộtvậtkíchthíchmớibấtkỳ,nhằmhuyđộng hệ thống cơ thể đánh giá nhanh và chính xác tình huống, kích thích mới để có những phản ứng hành động thích hợp Phản xạ định hướng còn được gọi là phản xạ tìm tòi, hay phản xạ “cái gì thế”, là cơsởsinh lý thần kinh của tính tòmònhận thức, khả năng nghiên cứu”

Nhưvậy,cóthểhiểumộtcáchchungnhất,địnhhướnglàsựtácđộngcó chủ đích của chủ thể đến đối tượng để dẫn dắt nhận thức và hành vi của đối tượng nhằm đạt được mục đích đềra. Định hướng chính trị, tư tưởnglà sự tác động về chính trị và tư tưởng củachủthểnhằmgiúpchođốitượnglànhữngtổchứcvàcánhâncónhậnthức và hành động đúng đắn, hiệu quả Từ đó, có thể hiểuđịnh hướng chính trị, tưtưởngcủaĐảnglàsựtácđộngvềchínhtrịvàtưtưởngcủachủthểnhằmgiúp cho đối tượng là những tổ chức và cá nhân có nhận thức và hành động đúng đắn, hiệu quả, phù hợp với quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhànước. Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnlàsựtácđộng vềchínhtrị, tưtưởng tới nhữngngườilàmcôngtácxuấtbản; tácđộng tớiquytrình xuất bản;đảm bảo chomọi hoạt động xuấtbảnluôngiữvững tôn chỉ, mục đích,phản ánhđúng quan điểm,chủtrương, đườnglốicủa Đảng,chính sách,phápluậtcủaNhànước,thựctiễncôngcuộcĐổimới,xâydựng,bảovệTổ quốcvàđápứngnhucầu,nguyệnvọngchínhđángcủanhândân. Định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản có vai trò quan trọng nhằm làm cho xuất bản hoạt động đúngtônchỉ, mục đích, mangtínhtưtưởngtiếnbộ,nhânvăn.Nhờđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngtrong hoạt động xuất bản, những người làm công tác xuất bản sẽ giữ vững được lập trường tư tưởng, tuân thủ đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về xuất bản, tổ chức đề tài, nội dungphùhợp, lành mạnh, đảm bảo sự khoahọcvàkhôngchệchhướng.Thôngquaviệcđọccácxuấtbảnphẩmcónội dungkhoahọcchuẩnmực,khôngviphạmđịnhhướngchínhtrị,tưtưởng,ngoài những tri thức thu nhận được, bạn đọc đồng thời cũng nhận thức đúng đắn những nguyên lý của chủ nghĩaMác - Lênin, kiên định mục tiêu lý tưởng độc lậpdântộcgắnliềnvớiCNXH,nhấttrícaovớiđườnglối,quanđiểmcủaĐảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống, hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp hành động khoa học, góp phần phát huy tính tích cực của mỗi người.Đây làmục tiêuđịnh hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản, nhằm củng cố, nâng cao và thống nhất nhận thức về vị trí then chốtcủacôngtácxâydựngĐảng,đấutranh,ngănchăn,đẩylùisuythoáivềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cán bộ, đảng viên, góp phần làm trong sạch nội bộ Đảng, nâng cao năng lực lãnhđạo,sứcchiếnđấucủaĐảng,củngcốniềmtincủanhândânđốivớiĐảng.

Nội dung định hướng chính trị, tư tưởng trong hoạt động xuất bản:

Thôngquahoạtđộngxuấtbản,hìnhthànhởmỗingườitrithứcchínhtrịcơbản,cóh ệthống,màcốtlõilàchủnghĩaMác –Lênin,tưtưởngHồChíMinh- hệtưtưởng,nềntảngtưtưởngcủaĐảngta,“làmchothếgiớiquanMác–Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sốngtinhthần xã hội” [33, tr.10]. Cần làm cho những tư tưởng, quan điểm đó thâm nhập sâu sắc vào cuộc sống của nhân dân ta, trở thành tiềm lực chính trị - tinh thần đất nước, thành bản lĩnh chính trị con người Việt Nam, hình thành hệ thống chuẩn mực giá trị định hướng và điều chỉnh mọi quan hệ chính trị, thái độ và hành vi chính trị của mỗingười.

Tuyêntruyền,phổbiến,bảovệCươnglĩnhchínhtrị,ĐiềulệĐảng,nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; giữ vững ổn định chính trị; củng cố sự đồng thuận về tư tưởng chính trị, niềm tin củanhândânvàosựlãnhđạocủaĐảng,vàomụctiêu,conđườngđilênCNXH thông qua xây dựng nội dung, tổ chức bản thảo mang tính chính luận, ở dòng sách lý luận chínhtrị.

Cácyếutốtácđộngđếnphươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủa Đảng đối với hoạt độngxuấtbản

* Môi trường chính trị - kinh tế - văn hóa - xãhội

Sau hơn ba mươi năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế thị trường định hướngXHCNcủaViệtNamđangpháttriểnmạnhmẽ,đấtnướcđanghộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày một nâng cao, nhu cầu tìm hiểu tri thức ngày càng cao và đa dạng hơn đòi hỏi quymôhoạt động xuất bản phải tăng lên để đáp ứng nhu cầu đó Quy hoạch, kế hoạch phát triển hoạt động xuất bản phải phù hợp với kế hoạch phát triển nói chung của đất nước, đòi hỏi phương thức định hướng chính trị, tư tưởng củaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnphảiđảmbảochohoạtđộngxuấtbảnphát triển lành mạnh, giảm thiểu các hành vi xâm phạm quyền tácgiả.

Bêncạnhnhữngthànhtựukinhtếđạtđượcnhờchuyểnđổisangcơchếthịtrường, xãhộicũngchịunhữngtácđộngtừmặttráicủacơchếthịtrườngnhư:coitrọnglợi ích cánhân, phânhóagiàu nghèo;tìnhtrạngthamnhũng, quan liêu…Điềunàyđãtác độngtiêu cựcđếntưtưởng chínhtrị củacánbộ,đảng viên;gâymấtniềm tin vớinhân dân Lợidụng vấnđềnày,các thếlựcthùđịchđẩymạnhcác luận điệu tuyên truyền, chống phá,bópméo,xuyêntạcnhững thành tựucủacông cuộcđổimới,chiarẽ nội bộ,muachuộc cán bộ,…nhằm thựchiệnâmmưuđanguyên,đađảng,thựchiện “tự diễnbiến”từbêntrongđội ngũcánbộ,đảngviên.Đâythựcsựlàmộttháchthứclớnđốivớicôngtáctưtưởng.Hoạtđộ ngxuấtbảnlàmộtphươngtiệnquan trọngcủacôngtáctưtưởng, phải thựcsự là vũkhítuyêntruyềnsắcbénvớinhữngtácphẩmcónộidung,phảnbáclạinhữngtưtưởng chốngphá,thùđịch.Nhữngngườilàmxuấtbảnphảithựcsựcóbảnlĩnhchínhtrịvững vàngđểphát hiện nhữngtác phẩm có vấnđề về tưtưởng,chínhtrị; biếttừchối nhữngtácphẩmcó nộidungđộchại,ảnhhưởngđếnsự ổnđịnhtrongđời sốngchính trị,tưtưởngcủaxãhội.

Với hoạt động xuất bản, kinh tế số cũng đang tác động mạnh mẽ từ việc sáng tạo nội dung đến lựa chọn công nghệ sản xuất, phương thức truyền thông – marketing cho sản phẩm và cách quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm trên thị trường,… Vấn đề số hóa nội dung cũng là một mục tiêu quan trọng bởi những ưuviệtcủanó,đồngthờicũngđặtravấnđềđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcho các tác phẩm được xuất bản trên môi trường số; với những tác phẩm xuất bản lần đầu, không qua xuất bản sách giấy; với những trường hợp tự xuất bản; trongkhinềntảngcôngnghệ,cơsởvậtchấtkĩthuậtcònmỏng.Đâythựcsựlà một thách thức lớn đối với công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý hoạt động xuất bản giai đoạn hiệnnay.

Nhucầu,thịhiếu của độcgiả cótác động trực tiếpđếnhoạt động xuất bản.Mụctiêu đápứngngàycàngtốt hơn nhu cầuđadạng của độc giảvềnộidungcũngnhư hình thức sách khiếnchocácđơn vịxuất bản luônnỗ lực để tổ chứcbản thảo, khai thácbảnquyền,tổchức thiết kế,in ấn vớichất lượngtốtnhất,giáthànhhợp lý nhất đểduy trìvàthúc đẩykhả năng cạnhtranhtrênthịtrườngsách.

Tuy nhiên, mặt trái của kinh tế thị trường dẫn đến xu hướng chạy theo đồngtiền,kiếmlợiquacáchoạtđộngvănhóa,xemnhẹtínhgiáodục,thẩmmĩvà xa rời mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị Trong quá trình toàn cầu hóa, nhiều dòng văn hóa ngoại lai du nhập vào nước ta, một số người, nhất là lớp trẻ, chạy theo các trào lưu văn hóa trên thế giới rất nhanh, dần lãng quên một số giá trị bản sắc văn hóa cốt lõi Khi Internet xóa nhòa mọi ranh giới, con ngườicóthểthỏasứctiếpcậnnhiềuluồngthôngtin,vănhóa,ấnphẩmtừnhiều nguồn khác nhau, bao gồm cả nguồn chính thống và không chính thống Một quốcgiamuốncónềnvănhóađọcpháttriểnthìkhôngthểtáchrờiyêucầuxây dựngmộtnềnxuấtbảnpháttriển.Mộttrongnhữngtiêuchíđánhgiásựphát triển của văn hóa đọc là nhu cầu đọc của mỗi quốc gia “Theo NOP World Culture Score Index, Ấn Độ là quốc gia có tốc độ phát triển văn hóa đọc cao nhất thế giới, với thời gian đọc sách trung bình của người dân là 11 giờ/tuần. Trung Quốc cũng được coi là một quốc gia tiêu biểu cho sự gắn kết giữa văn hóađọcvàngànhxuấtbản,thờigianđọcsáchtrungbìnhcủangườidânTrung Quốc đạt khoảng 8 giờ/tuần, trở thành quốc gia đứng thứ ba thế giới về thời gianđọcsách.TrongkhiconsốnàyởViệtNamchỉlà1giờ/người/tuần.Sovới các nước trong khu vực, tỷ lệ người Việt Nam đọc sách đạt mức thấp, chỉ có 30% người dân đọc sách thường xuyên, 44% người dân thỉnh thoảng đọc sách và 26% hoàn toàn không đọc sách” [98].

Trong bối cảnh mở cửa và hội nhập toàn cầu, việc phải tìm tòi, chắt lọc và đọc những cuốn sách có giá trị sâu sắc, có tính chiến đấu, tính khoa học, tính thực tiễn sẽ giúp độc giả mở rộng tầm nhìn, tư duy và năng lực, giữ vững nhận thức, hành động đối với lý tưởng, mục tiêu và con đường mà đất nước ta đã lựa chọn, chứ không tìm đến những cuốn sách ít tri thức, ít giá trị hoặc mang tính giải trí tầm thường Điều này đòi hỏi công tác chỉ đạo, định hướng cho hoạt động xuất bản phải thường xuyên, liên tục ngay tại các đơn vị xuất bản và cả các cơ quan chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản, từ việc tổ chức đề tài, khai thác bản quyền, đến công tác dịch thuật, hiệu đính, biên tập và các hoạt động khác trong chuỗi quy trình xuấtbản.

*Sự phát triển của khoa học và công nghệ

VănkiệnĐạihộiXIIIcủaĐảng nêu định hướng giai đoạn 2021- 2030:“Pháttriểnmạnhmẽkhoahọccôngnghệ,đổimớisángtạovàchuyểnđổisốđể tạobứtphávềnăngsuất,chấtlượng,hiệuquảvàsứccạnhtranh.Cóthểchế,cơ chế,chínhsách đặc thù, vượttrội,thúc đẩyứngdụng,chuyển giao công nghệ;nângcaonănglựcnghiên cứu,làm chủmộtsốcôngnghệmới,hìnhthành nănglựcsảnxuấtmớicó tính tựchủvàkhả năng thíchứng,chống chịucủanềnkinh tế; lấy doanh nghiệp làm trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo” [33, tập 1, tr.221].

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất và mọi mặt đời sống xã hội, hình thành và phát triển kinh tế tri thức, kinh tế số, xã hội số, chính phủ số… Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện chỉ đang ở giai đoạn khởi đầu, nhưng rõ ràng nó đangmởra nhiều cơ hội chocácnước,nhấtlàcácnướcđangpháttriển,nhằmnângcaonăngsuấtvàrút ngắn khoảng cách phát triển, đồng thời cũng đặt ra không ít tháchthức.

Cuộccáchmạng4.0đãmởracơhội,khônggianmớichoviệctiếpnhận "tư liệu sản xuất" của công tác biên tập, xuất bản, bởi những người làm xuất bảncóthêmnhiềucơhội,kênhtìmhiểu,nghiêncứunhucầu,thịhiếucủangười đọc, hoặc chủ động tìm kiếm, khai thác đề tài, tổ chức bản thảo Sự phát triển của trí thông minh nhân tạo tạo thuận lợi cho biên tập viên trong một số khâu như: tra cứu, tìm kiếm, kiểm chứng thông tin Công nghệ xuất bản cũngmởra một hướng đi mới từ công nghệ in ấn đến công nghệ xuất bản sách điện tử, audiobooks, Nhờthànhtựucủacôngnghệnềntảngvàcôngnghệứngdụng, mọi giao dịch về bản quyền, nội dung, thiết kế, sản xuất, truyền thông, marketing và kinh doanh sách đều được xóa nhòa gianh giới không gian địa lý, rào cản ngôn ngữ; rút ngắn thời gian xuất bản tác phẩm; nâng cao khảnăng tương tác đa chiều giữa tác giả - nhà xuất bản và bạnđọc.

Sự phát triển của khoa học công nghệ nói chung và công nghệ xuất bản nóiriêngcũngtácđộngkhôngnhỏđếnđộingũcánbộxuấtbảnđòihỏihọphải luôn trau dồi,nâng cao trình độ về công nghệ thông tin, luôn cập nhật, ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào hoạt động quản lý xuất bản,biêntậpnộidung,kiểmsoátvềbảnquyền.ThựctếtạiViệtNamhiệnnay,sách điện tử, đặc biệt là audio books bị vi phạm bản quyền tràn lan, là vấn đền h ứ c nhối đối với với các đơn vị quản lý cũng như các đơn vị xuất bản và tác giả trong việc bảo vệ quyền lợi của những người làm sách chân chính.

Nhờsựpháttriểncủacôngnghệ,tácgiảcóthểtựxuấtbảntácphẩmcủa mình trên mạng Internet, cũng như độc giả hoàn toàn có thể tự tìm đến các tác giả, tác phẩm. Đây cũng là điềumàcác thế lực thù địch lợi dụng triệt để, dùng xảo thuật để đánh lừa và đưa ra các thông tin sai trái, không được kiểmchứng Một số cá nhân có quan điểm chính trị phức tạp ở trong nước đã thành lập trái phép nhà xuất bản ảo (nhà xuất bản trên mạng Internet) để phục vụ hoạt động tuyên truyền chống phá đường lối Đổi mới, con đường CNH, HĐH nhằm hướng tới mục tiêu CNXH mà chúng ta đang tiến hành.

Anninhmạngchínhlàtháchthứclớnđốivớivấnđềquảnlý,kiểmduyệtthôngtin,đảmbả okhông vi phạm những điềucấmtrongLuật Xuất bản Việc sửdụngcác biện pháp kĩthuậtcông nghệ songsongvới việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức bạn đọc là yêu cầu cấpthiếtđặt ra đối với công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý hoạt động xuất bản ở nước ta hiệnn ay

* Sự phát triển của ngành xuấtbản

TheoôngNguyễnCảnhBình,sựpháttriểncủasáchđượctrảiquanhiều thời kỳ đi cùng với văn minh loài người và sự phát triển của khoa học, công nghệ, có thể hiểu đơn giản như sau: “Sách 0.0: Viết, khắc chữ trên thẻ tre, da lừa; Sách 1.0: Viết trên giấy dó; Sách 2.0: Chữ in trên giấy; Sách 3.0: In trên “màn hình” (ebooks); Sách 4.0: Những tri thức thể hiện ở dạng âm thanh,hình ảnh”[14]… Nhờsựpháttriểncủacôngnghệ,ngàynaysáchhiệnđạiđãtrởnên đa dạng, có nhiều hình thức đáp ứng các nhu cầu khác nhau của con người: sách điện tử (e-book); sách nói (audio books); Video/Sketch Notes… để trình bày tri thức cho con người dễ hiểu/đơn giản/dễnhớ.

Trên thế giới hiện nay, chuyển đổi số đang diễn ra ở nhiều quốc gia có nền công nghiệp xuất bản phát triển như Đức, Mỹ, Anh, Nhật Bản, Canada

Nềnxuấtbảnthếgiớingoàithịphầnsáchinvẫnluôntồntại,cácnhàxuấtbản, tậpđoànxuấtbảnđồngthờitậptrungpháttriểnmảngsáchđiệntử,audiobooks, sách thực tế ảo những loại sách có thể phân phối đến tay độc giả thông qua ứngdụngcôngnghệmộtcáchnhanhchóngvàthuậntiện,trongbấtcứthờigian nào,ởbấtcứkhônggiannào.TheothốngkêtừHiệphộicácnhàxuấtbảnHoa

Kỳ,trong2thángđầunăm2021,doanhthutừsáchđiệntửtăng20,4%vàsách nói tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2020 Ở thị trường Đức - trung tâm sách của thế giới - trong năm 2020 lượng sách điện tử tăng 16,2% và sách nói tăng 24,5% so với năm2019.

Theo đánh giá từ một số nhà nghiên cứu, một trong những sự thay đổi lớn,tạorabướcngoặtđốivớilịchsửnhânloạicólẽlàsựdichuyểntừthếgiới thực vào thế giới số Mọi thứ thực rồi sẽ có một phiên bản số Sẽ có cả những thứ có trên môi trường sốmàkhông có trong thế giới thực Trong môi trường sốấy,mọithứsẽcómộtđờisốngmới,mộtcáchthứcquanhệmớivàcónhững giá trị mới được tạo ra theo một cách mới Chúng ta gọi sự di chuyển này là chuyểnđổisố.Xuấtbảncũngkhônglàmộtngoạilệtrongcuộccáchmạngnày:Thứ nhất,chuyển biến vềmôhình và quy trình xuất bản.Thứ hai, sách điện tử xuấthiện.

TRẠNG PHƯƠNG THỨC ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ,TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢNỞ VIỆTNAMHIỆNNAY

Tổng quan về hoạt động xuất bản ởViệtNam

Hiệnnay,ViệtNamđangcóhệthốngnhàxuấtbản,cơsởin,kinhdoanh sáchkháđadạng.Cảnướccó57nhàxuấtbản,trựcthuộc54cơquanchủquản, trong đó có 15 nhà xuất bản hoạt động theomôhình doanh nghiệp và 42 đơn vịsựnghiệpcônglập.Tổngsốcơsởpháthànhsáchlà2.725,sốcơsởinkhoảng 2200 Về hệ thống cơ quan chỉ đạo, ở Trung ương là Ban Tuyên giáo Trung ương;cơquanchỉđạohoạtđộngxuấtbảnởđịaphươnglàBanTuyêngiáocác tỉnh ủy, thànhủy.

Ban Tuyên giáo Trung ương: Căncứvào tình hìnhthực tiễncủađất nước, Ban trực tiếpchỉđạo,địnhhướngtưtưởng,nêu racác giải phápổnđịnhvềmặtchính trị,tưtưởng đốivớihoạt độngcủacáccơquan xuất bản,hộixuấtbảnởTrung ươngvàđịaphương;chủtrì, phối hợp hoặcchỉđạo, hướngdẫn bantuyêngiáocáctỉnhủy,thànhủykiểmtravềquanđiểmchínhtrị,tưtưởngcáctácphẩm được xuấtbản(khicầnthiết) Định hướng chính trị,tưtưởngđối vớihoạtđộngxuấtbảnđòihỏiphảirấtbàibản,khoahọcvàcótầmnhìnxa,cókhảnăngdựb áo, lường trước cácvấnđềcó thể xảy rađểlàmcăncứ xâydựngchủtrương, đườnglốichophùhợpvớithựctiễncủahoạtđộngxuấtbản.

BanTuyêngiáo các tỉnhủy,thànhủy:là cơ quantham mưucủa tỉnhủy, thànhủymàtrựctiếp là ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy và thường trực tỉnh ủy, thành ủy về công tác xuất bản ở địa phương Tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát về chính trị, tư tưởng trong hoạt động của các cơ quan xuất bản ở địa phương, đảm bảohoạtđộng đúng đường lối, chính sách, pháp luật về xuất bản Trong trường hợp cần thiết, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy sẽ chủ trì hoặc phối hợp kiểm tra về mặt quan điểm chính trị, tư tưởng các tác phẩm được xuất bản thuộc phạm vi cơ quan phụt r á c h

Vềcơ quan quảnlý nhànước về xuất bản,ởTrungươnglàBộ Thông tinvàTruyềnthông; các bộ,cơ quanngangbộphốihợpvớiBộ Thôngtinvà Truyềnthông thực hiệnquản lýnhànướcvềhoạtđộngxuất bản theothẩmquyền.Ủyban nhân dân tỉnh, thànhphốtrựcthuộcTrungươngthựchiện quản lýnhànướcvề hoạt động xuấtbảntại địaphương.

Cơquan chủ quản nhà xuất bản cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với việc chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay, trong đó có việc định hướng chính trị, tưtưởng,giúp hoạt động xuất bản đi đúng tôn chỉ, mục đích; đồng thời tổ chức công tác cán bộ, sắp xếp bộ máy hoạt động theo hướng tinh gọn, khoa học, thực hiện tốt nhiệm vụ phản ánh, truyền thông các sự kiện chính trị trọng tâm của đất nước, các thành tựu của nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế thông qua nội dung xuất bản phẩm góp phần vào việc nâng cao dân trí, tạo sự ổn định, đồng thuận trong toàn xã hội trước xu thế toàn cầu hóa thông tin và sự chi phối mạnh mẽ của truyền thông xã hội đến tư tưởng, nhận thức của người dân hiệnn a y

Hoạt động xuất bản những năm gần đây có nhiều bước phát triển đáng kể Theo thống kê đến tháng 10-2021 của Bộ Thông tin và Truyền thông, kết quả hoạt động xuất bản được thể hiện như bảng sau:

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động xuất bản những năm gần đây

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2017 2018 2019 2020

1 Tổng số xuất bản phẩm Xuất bản phẩm 32.868 33.087 37.100 36.218 1.1 Xuất bản phẩm dạng sách in Cuốn 30.851 31.438 32.900 32.158

1.2 Xuất bản phẩm dạng điện tử Xuất bản phẩm 217 86 2.400 2.050

1.3 Xuất bản phẩm khác Xuất bản phẩm 1.800 1.563 1.800 2.010

2 Mức hưởng thụ sách bình quân Bản/người/ năm 3,3 4,2 4,6 4,3

3 Số nhà xuất bản Nhà xuất bản 60 59 59 59

4 Tổng doanh thu Tỷ đồng 2.892,58

5 Nộp ngân sách Tỷ đồng 109,311 187,15 165,412 151,839

6 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 190,489 212,346 230,631 212,610

Riêngtừnăm2020đếnnay,dotácđộngtiêucựccủađạidịchCovid-19, so với năm 2019, các chỉ số về sản lượng, doanh thu của hoạt động xuất bản đềugiảm.Tuynhiên,mứcgiảmthấpsovớinhiềulĩnhvựctruyềnthôngvàdịch vụ văn hóa khác Một số nhà xuất bản vượt qua khó khăn, thách thức, có mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận tốt như: Nhà xuất bản Tư pháp, Nhà xuất bản Thông tấn, Nhà xuất bản Lao động, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Nhà xuất bản Công an Nhân dân, Nhà xuất bản KimĐồng.

Biểu đồ 3.1: Doanh thu các nhà xuất bản Đơn vị tính: tỉVNĐ

Doanhthutừcáccơsởin,pháthànhtăngliêntụctrongcácnămtừ2016- 2019 Cũng giống như các nhà xuất bản, doanh thu từ năm 2020 đến nay của các cơ sở này giảm Tuy nhiên, hoạt động thương mại điện tử lại phát triển Triển lãm sách, hội chợ sách đã được thực hiện theo hình thức trực tuyến trên nềntảngmạngInternettạiđịachỉbook365.vn,sửdụngcôngnghệhiệnđạivới nhiềutínhnăngưuviệt,giaodiệnbắtmắtnênđãthuhútđượcsựquantâmrộng rãi của cộng đồng xãhội.

Doanh thu các cơ sở in Doanh thu các cơ sở phát hành

Biểu đồ 3.2: Doanh thu các sơ sở in, phát hành Đơn vị tính: tỉVNĐ

Chấtlượngnộidungxuấtbảnphẩm có nhiềuchuyểnbiếntíchcực. TheoBáocáoTổngkếthoạtđộngxuấtbản,pháthànhxuấtbảnphẩmvàcôngtácquảnlý, côngtácchủquảnnhàxuất bảnnăm2020;Triểnkhainhiệmvụ năm2021củaCụcXuấtbản–InvàPháthành,cácnhàxuấtbảnđãcónhiều nỗ lựctrongkhaithác,tổ chức bảnthảo,xuất bảnđược nhiều xuấtbảnphẩmgiá trị, phục vụ kịpthời,hiệu quả cácnhiệmvụ chínhtrịcủa đất nước trong nămcónhiềusựkiệnlớn,như:SựkiệnViệtNamchínhthứcđảmnhiệmvaitròChủ tịchAsean,Ủy viên khôngthườngtrựcHộiđồngBảoan Liên hợp quốcnhiệmkỳ2020-2021;Kỷniệm90nămngàythànhlậpĐảngCộngsản

ViệtNam;130 năm Ngày sinhChủ tịchHồ Chí Minh; 75nămngày Quốc khánh nướcCộng hòaxã hộichủnghĩaViệtNam;

Bêncạnhđó, các nhàxuấtbảntiếptục chútrọng,đẩymạnh xuấtbản cácmảngsáchquantrọng.Cóthểkểđếnsáchcónộidungđấutranhphảnbácnhữngluận điệusaitrái,thùđịch;sáchtuyêntruyền,bảovệchủquyềnbiểnđảonhư:Họcviện

Chínhtrịquốcgia Hồ ChíMinh,BanTuyên giáoTrungương Đảng,HộiđồngLýluậnTrungương,ViệnHànlâmKhoahọcxãhộiViệtNam(2020):

Tuyên ngôncủaĐảngCộngsản:Giá trịlýluậnvàthực tiễn trong thờiđạingàynay(NxbChínhtrịquốcgia Sựthật);BanTuyên giáoTrungương Đảng(2020):BảovệnềntảngtưtưởngcủaĐảngtrong tình hìnhmới(NxbChínhtrịquốcgiaSựthật);TrungtâmThôngtinkhoahọcquânsự,

BộQuốc phòng (2020):Dânchủ,nhânquyền- mũinhọntrongchiếnlược"diễnbiếnhòabình"chốngpháViệtNamcủacácthếlựcthùđịc h(NxbChínhtrịquốcgiaSựthật);GS.TS.TrầnThịVinh(2019):Chủnghĩatưbản:Lịch sửthăngtrầm120năm(1900–2020)(Nxb

ChínhtrịquốcgiaSựthật) Sáchthôngtinđốingoại,quảngbáhìnhảnhđấtnước,conn gườiViệtNamcũngđượcxuấtbảnnhiều,tạodấuấncảvềnộidungvàhình thức như:

Học viện Chínhtrịquốcgia Hồ ChíMinh, Liên hiệpcáctổchứchữunghịtỉnhNghệAn(2020):HồChíMinh-

ViệtNamvàthếgiới(NxbChínhtrịquốcgia Sựthật),PGS.TS Đặng ĐìnhQuý(chủbiên)

(2019):ChủnghĩađaphươngtrênthếgiớivàđốingoạiđaphươngcủaViệtNam(NxbC hínhtrịquốcgiaSựthật) Tỉlệxuấtbảnphẩm/người/nămtăng liên tiếptừnăm2017- 2019,năm2019-2020cógiảmđi dotácđộngcủa đạidịchCovid-19.

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ xuất bản phẩm/người/năm

Hiện nay, nếu tính theo nhu cầu sách (bình quân đầu người khoảng 4,6 bản sách/đầu người; với 94 triệu dân) thì thị trường trong nước hằng năm cần khoảng 450 triệu bản sách, là thị trường sử dụng sản phẩm sách lớn Đây cũng làmộtyếutốtiềmnăngchosựpháttriểncủahoạtđộngxuấtbảncủaViệtNam Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động xuất bản ngày càng được triển khai tích cựchơn. Bên cạnh những điểm sáng đạt được như trên, hoạt động xuất bản vẫn còn những tồn tại, rào cản cần khắc phục như: mặc dù các nhà xuất bản đã chú trọng về quy trình xuất bản, quy trình biên tập, chấtlượngnội dung đãcónhiềuchuyểnbiếntíchcựcnhưngvẫncònmộtsốnhàxuấtbảnbuông lỏng quản lý dẫn đến vi phạm về nội dung, bị xử lý Vi phạm tập trung vào các vấn đề: (1) Nhận định không phù hợp khi đề cập đến những vấn đề liên quan đến chủ trương, chính sách về tôn giáo, tín ngưỡng; (2) Nhận định sai lầm về cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc hoặc về hình ảnh người bộ đội; cho rằng cuộc kháng chiến chống Mỹ là “nội chiến”;

(3) Đề cập đến vấn đề phức tạp, nhạy cảm một cách phiến diện, dễ gây ảnh hưởng tiêu cực đến dư luận xã hội; (4) Sai sót về các sự kiện, thời gian lịch sử, hoặc xây dựng hư cấu dẫn đến cách hiểu thiếu khách quan về nhân vật lịch sử; (5) Sử dụng hìnhảnhminhhọalàbảnđồnhưngthểhiệnchưachínhxácchủquyềnquốc gia; (6) Sách công cụ, đặc biệt là sách từ điển tiếng Việt có nhiều từ ngữ giải thích không chính xác; đưa ra những thông tin, quan điểm khác với những kết quả nghiên cứu đã được công bố hoặc thông tin không có cơ sở khoa học, dễ gây hoang mang cho ngườiđọc.

Mặcdùcácnhàxuấtbảnđãcócốgắngtrongviệcứngdụngcôngnghệ thôngtinnhưngvềcơbản,việctriểnkhaithựchiệnxuấtbảnđiệntử,chuyển đổi số trong hoạt động xuất bản còn chậm, chưa có sự bứt phá Một số cơ quan chủ quản còn chưa thực sự quan tâm đến nhà xuất bản trực thuộc.Vấn đềviphạmbảnquyền,invàpháthànhsáchlậuchưađượckiểmtravàxửlý triệtđể Để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của xuất bản, chúng ta cần tiếp tục các hoạt động như: nghiên cứu hoàn thiện thể chế, tạo hành lang pháp lý thuậnlợiđểpháttriểnlĩnhvựcxuấtbản,invàpháthànhtheohướngchuyên nghiệp,hiệnđại,trongđóchútrọngđếnviệcthựchiệncácgiảiphápchuyển đổi số trong hoạt động xuất bản; triển khai các giải pháp quản lý nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương; thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất bản, in và phát hành: phối hợp với một số cơ quan chủ quản nhà xuất bản thực hiện Đề án xây dựng nhà xuất bản trọng điểm; tiếp tục phối hợp với một số cơ quan liên quan xây dựngphầnmềmhỗtrợcôngtácbiêntậpvàquảnlýquytrìnhxuấtbản,nâng cấp trang web thành sàn thương mại điện tử; nghiên cứu ứng dụng về mã QR phục vụ công tác quản lý sản phẩm in và phòng, chống inlậu

Ưu điểm và hạn chế trong phương thức định hướng chính trị, tưtưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản vànguyênnhân

Một là, định hướng chính trị, tư tưởng thông qua việc ban hành chủtrương, đường lối, pháp luật đối với hoạt động xuất bản:

Về công tác địnhhướng chínhtrị, tưtưởngthôngquaviệcbanhànhchủtrương,đườnglốiđốivớihoạtđộngxuấtbản,từsau Đổimới,Đảngtaluônquantâm đến hoạt độngxuất bản;địnhhướng chính trị,tưtưởng đượcđề cậptrựctiếp, cụ thể ởnhiều chỉthị, nghịquyết như:Chỉthị08-

CT/TWvề“Tăng cườngsự lãnh đạo vàquảnlý nhằm nâng cao chấtlượngvàhiệuquảcôngtác báochí

– xuấtbản”;NghịquyếtTrungương4khóaVIIvề“Mộtsố nhiệm vụ văn hóa,vănnghệnhữngnămtrướcmắt”;Chỉthị22-CT/TWngày17-10-1997củaBộ

Chính trịvề“Tiếptục đổimớivàtăng cườngsựlãnh đạo, quảnlý công tácbáochí,xuất bản”;Chỉthị20-CT/TWngày17-1-2003 của BanBíthưvềnângcao chấtlượng, hiệuquảcôngtác xuất bản,pháthành sách lýluận, chínhtrịtrongtình hìnhmới.Đặcbiệt, vớiChỉthị42-CT/TW,ngày25-8-2004,về“Nângcao chấtlượng toàn diệncủahoạtđộngxuất bản”,đây là lầnđầu tiên,Ban Bí thư banhànhmộtchỉ thị riêng vềcôngtácxuấtbản Chỉ thị ra đời trongbốicảnh tình hìnhthếgiớivàtrong nướccónhiều chuyểnbiến,nhiều tháchthứccũngnhưcơhộiđặtravớisựnghiệpđổimới,trongđócóhoạtđộngxuấtbản.Chỉ thị 42-CT/TWkhẳngđịnh: “Hoạtđộngxuất bản phảicoitrọngviệc phục vụnhiệmvụchínhtrị, tưtưởng,đápứngnhu cầuđọccủa nhân dân, đồng thời phảithựchiệntốtnhiệmvụ kinhdoanh, xâydựngngành xuấtbảnthành một ngành kinhtế -côngnghệphát triển toàn diện, vững chắc.Cần xây dựng nhữngchính sáchvà cơ chế phù hợp để xuất bảnhoạtđộngcóhiệuquảtrongcơ chế kinh tế thịtrường định hướngxã hộichủ nghĩa”[5]. Điểm đáng chú ý nhất của Chỉ thị 42 là tiếp tục khẳng định xuất bản là một lĩnh vực tư tưởng của Đảng, Nhà nước và nhân dân, là một bộ phận văn hóaViệtNam,đồngthờinhấnmạnhtínhthiếtyếucủaxuấtbảntronggiáodục, đàotạo,xâydựngnềntảngtưtưởng,đạođứcxãhộinhằmxâydựngmộtxãhội học tập - xã hộimàở đó có sự thống nhất giữa chế độ giáo dục cho mọi người và học tập suốtđời. Đặtđịnhhướngnêutrêntrongđiềukiệnkinhtếthịtrường,Chỉthị42cũng khẳngđịnhyêucầumangtínhchiến lượclà“hoạt động xuất bản vẫncần lấy kinhdoanhlàphươngthứcchủyếuđểthựchiệnchứcnăngvănhoávàtưtưởngcủamìnhv à hoànthành nhiệmvụ làmộtngànhkinh tế - công nghệphát triểntoàndiệnvàvữngchắc”[5].Cóthểnói,nộidungcủaChỉthị42chothấysựphát triểnnhậnthức và lý luậncủa Đảngvềxuấtbản, chỉ ra địnhhướng,nhiệm vụ,giảipháppháttriểnxuấtbảntrongthờikỳmới,vàcũngchínhquađókhẳngđịnhvaitròcủa xuất bảnđốivớisự phát triểncủađấtnước.

Thông báo số 19-TB/TW ngày 29/12/2016 thông báo kết luận của Ban

Bí thư về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số42của Ban Bí thư khóa IX về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản khẳng định: Sau hơn 10 năm thựchiệnChỉthị42,hoạtđộngxuấtbản“đãcónhiềuchuyểnbiếntíchcực,giữ đượcđịnhhướngchínhtrị,thíchứngvớicơchếthịtrường,đápứngtốthơnnhu cầuđọccủanhândân,gópphầnxâydựngnềnvănhóaViệtNamtiêntiến,đậm đàbảnsắcdântộc.Nộidung,phươngthứclãnhđạo,chỉđạo,quảnlýhoạtđộng xuất bản có nhiều đổi mới, kịp thời khắc phục một số hạn chế, bất cập trong thực tiễn hoạt động xuất bản”[6].

Công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về hoạt động xuất bản được quan tâm, tăng cường hơn, là cơ sở quan trọng cho việc ban hành chủ trương,đườnglối,chínhsách,phápluậtvềhoạtđộngxuấtbản.Đểđônđốcquá trìnhtriểnkhaithựchiệnvàcụthểhóacácnhiệmvụvàgiảiphápnêutrongChỉ thị 42, Ban Bí thư đã có Kết luận 122-TB/TW ngày 27/12/2007 sơ kết 3 năm thựchiệnChỉthị42;Đềánxâydựngmôhìnhnhàxuấtbảntrướcyêucầumới, trên cơ sở đó, Ban Bí thư ban hành Thông báo Kết luận số 289-TB/TW ngày 04/12/2009 về xây dựngmôhình nhà xuất bản trước yêu cầu mới Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tham mưuchoTrungươngbanhànhchủtrương,đườnglối,chínhsách,phápluậtvề xuất bản như: Ngày 26/1/2010, Trung ương đã ban hành các quyết định về chỉ đạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbản:Quyếtđịnh281-QĐ/TWvềviệcchỉđạo,định hướng chính trị, tư tưởng đối với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm trong nội dung xuất bản phẩm;Quyết định 282-QĐ/TWvề trách nhiệm, quyềnhạn và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ lãnh đạo nhàxuất bản;Quyết định 283-QĐ/TWvề sự phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương,Ban cán sự Đảng bộ Thông tin và Truyền thông với các cơ quan Đảng,cấpủy,tổchứcĐảngcáccơquannhànước,tổchứcđoànthểtrongcôngtác chỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbản.ĐâylànhữngvănbảnquantrọngcủaĐảng trực tiếp định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạt động xuất bản; đồng thời đã đưa ra những quy định cần thiết, tạo điều kiện cho xuất bản hoạt động theo đúng tôn chỉ, mục đích, đường lối của Đảng, chính sách, phápluậtcủa Nhà nước.HoạtđộngxuấtbảnởViệtNamđượcquyđịnhrõ:nhàxuấtbảnthuộcsở hữu nhà nước, không được tư nhân hóa Tôn chỉ, mục đích khi thành lập nhà xuất bản, nguyên tắc hoạt động xuất bản và quản lý hoạt động xuất bản đều phải tuân thủ chế độ sở hữu XHCN trong hoạt động xuấtbản.

Thông báo số 19-TB/TWngày 29/12/2016 của Ban Bí thư về việc tiếp tụcthựchiệnChỉthịsố42củaBanBíthưkhóaIXvềnângcaochấtlượngtoàn diện của hoạt động xuất bản đã chỉ rõ: “cần sắp xếp lại hệ thống các nhà xuất bản cho phù hợp, hiệu quả; kiên quyết giải thể các nhà xuất bản hoạt động yếu kém, có nhiều sai phạm” [6]. Thông báo cũng khẳng định: tiếp tục xây dựng cácchínhsáchưuđãi,nhấtlà“phápluậtvềthuế,tiềnthuênhàđấtthuộcsởhữu nhànước,đầutưvàbổsungvốnchocácnhàxuấtbản,sáchđặthànghằngnăm, sách cho đồng bào dân tộc thiểu số, sách phục vụ thông tin đối ngoại, hỗ trợ mua bản thảo chất lượng cao, hỗ trợ hoạt động triển lãm, quảng bá sách trong và ngoài nước” [6]… nhằm nâng cao hiệu quả của công tác định hướng chính trị, tư tưởng trong lãnh đạo hoạt động xuất bản, hiệu lực của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuấtbản.

Ngoàira,cònnhiềuvănbảnthểhiệnrõsựchỉđạo,địnhhướngchínhtrị,tưtưởngđã đượcbanhành như:Kếtluậnsố23-KT/TWngày22/11/2017củaBanBíthưvềtăngcườngchỉđạo,quảnl ý,pháthuyvaitròcủabáochí,xuấtbảntrong việc ngăn chặn,đẩylùisựsuythoáivề tưtưởng chính trị,đạođức,lốisống,tựdiễnbiến,tựchuyểnhóatrongnộibộmộtlầnnữakhẳngđịnhtầmq uantrọngcủa phương thức địnhhướngchính trị,tưtưởngcủaĐảng trong xâydựng và tổchức thực hiện chính sách,quy địnhpháp luậtđối vớihoạtđộngxuất bản.BanBíthư đãkếtluậnnhưsau:“Thờigianqua,báochí,xuấtbảnđãtíchcựcgópphầntuyên truyền,phổbiến chủtrương,đườnglối củaĐảng, chính sách, pháp luậtcủaNhà nước…

Côngtácchỉđạo,quảnlýbáochí,xuấtbảncónhiềuchuyểnbiếntíchcực.Hệthống các văn bảnchỉđạo, quảnlýcủaĐảng,Nhà nướcđốivới báo chí, xuấtbảntừng bước hoàn thiện Việcchỉđạo,địnhhướngnộidung chính trị,tưtưởng, nhấtlàđối vớicácvấnđềquan trọng, phức tạp,nhạy cảmđược quantâmhơn. Hiệuquảphốihợptrongchỉđạo, quản lý báo chí, xuất bản được nâng cao.Tuynhiên,nhữngbiểuhiệnsuythoáivềtưtưởngchínhtrị,đạođức,lốisống,“tựdiễn biến”, “tựchuyểnhóa”códấu hiệugiatăng trongđội ngũnhững ngườilàm báo,xuất bản” [7].Đểtăng cường công tác chỉ đạo, quảnlýbáo chí,xuấtbảncóhiệu quả,pháthuytốtvaitròcủabáochí,xuấtbảntrongviệcngănchặn,đẩylùisựsuythoáivề tưtưởng chính trị,đạođức,lốisống,tựdiễn biến,tựchuyểnhóatrongnội bộ,BanBí thưyêu cầu:“tiếptụctăng cườngsựlãnhđạo củaĐảng,sựquảnlýcủaNhà nước, tăng cường chất lượng thông tin,tuyên truyền;chútrọng tínhđịnhhướng chínhtrịtưtưởng,tính văn hóa, khoahọc Tiếptụchoàn thiệnhệthốngvănbảnchỉđạocủaĐảng,phápluậtcủaNhànướcvềbáochí,xuấtbảnđáp ứngyêucầucủasựnghiệpxâydựngvàbảovệTổ quốctrong tìnhhìnhmới”[7] Đồng thời, Kết luậncũng báocáovềviệc tiếptụcthực hiệnĐềántrangbịsáchcho cơsởxã,phường,thịtrấn Trêncơsởnày,Kết luậnsố30-KL/TWngày 08-02-

2018vềviệc tiếptụcthực hiệnĐề án trangbịsáchcho cơsởxã,phường,thịtrấnđãđược BanBíthưbanhành; tổngkếtthực hiệnChỉ thịsố20-

CT/TWcủaBanBíthưkhóaIXvềnângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtácxuấtbản,pháthà nh sáchlýluận, chính trị trong tình hìnhmới.Từđó,Chỉ thị số44-CT/TWngày 16-4-2020vềđổimới,nângcaochấtlượng,hiệuquảcôngtácxuấtbản,pháthànhvànghiên cứu,học tập sáchlýluận chínhtrịđược BanBí thư ban hành Chỉ thịđãyêucầuphải tiếptụcnâng cao chất lượngchínhtrị, khoa học, tính thực tiễn,tính chiếnđấu củasáchlýluận chính trị,đápứng yêu cầucủacôngtáctưtưởngtrongtìnhhìnhmới.

Theo Báo cáo Kết quả công tác tuyên giáo 6 tháng đầu năm; phươnghướng,nhiệmvụ6thángcuốinăm2022củaBanTuyêngiáoTrungương,trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức, tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tuyên giáo, song với sự quan tâm chỉ đạo quyết liệt của Trung ương, trựctiếplàBộChínhtrị,BanBíthưvàcáccấpủy,sựphốihợpgiúpđỡcủacác ngành, các cấp, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức 15 Đoàn công tác làm việc, kiểm tra, khảo sát tại các địa phương; tham mưu cấp ủy tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng công tác tuyên truyền, báo chí - xuất bản, thông tin đối ngoại, văn hóa - văn nghệ, nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận xã hội, đấu tranh phản bác các thông tin, quan điểm sai trái, thù địch xung quanh những vấn đề, sự kiện chính trị lớn của Đảng, của đấtnước…

PhátbiểuchỉđạotạiHộinghịtoànquốcsơkếtcôngtáctuyêngiáo6thángđầunăm,triể nkhai nhiệmvụ 6tháng cuốinăm 2022,đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa,BíthưTrung ương Đảng, TrưởngBanTuyêngiáoTrung ương nhấn mạnhmộtsốnhiệmvụtrọngtâm củangành Tuyêngiáocầngiảiquyếtlà:tăng cường côngtác bảovệnềntảngtưtưởng, đấu tranh phảnbác các quan điểm sai trái,thùđịch; triển khaiđồng bộ,hiệuquảcôngtáctuyên truyền,báo chí, xuất bản, văn hóa, vănnghệ,dư luận xã hội, thôngtin đốingoại; tiếptục đổimới,nângcaochấtlượnghiệuquảthammưutrênlĩnhvựckhoagiáo[46].

Vềviệcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngtrongcôngtácbanhànhchínhsách,pháplu ậtcủaNhànướcđốivớihoạtđộngxuấtbản,trongthựctiễnxâydựngLuật XuấtbảnởViệt

Nam,đãcó bốn lần banhành, sửađổiLuật Xuất bản,gần đâynhấtlànăm2012. Trongđó,Điều10Luật Xuấtbản 2012quyđịnhrấtrõ:“cấmviệc xuấtbản, in,pháthànhxuấtbảnphẩmcónộidungtuyên truyềnchốngNhà nước Cộnghòaxãhội chủnghĩa ViệtNam;pháhoại khốiđạiđoànkếttoàn dân tộc;tuyêntruyềnkíchđộngchiếntranhxâmlược,gâyhậnthùgiữacácdântộcvànhândân các nước;kích động bạolực; truyềnbá tưtưởng phản động,lối sống dâmô,đồitrụy,hànhvitộiác,tệnạnxãhội,mêtíndịđoan,pháhoạithuầnphongmỹtục;tiết lộbímậtnhànước,bímậtđờitưcủacánhânvàbímậtkhácdopháp luậtquyđịnh;xuyêntạcsựthậtlịchsử,phủnhậnthànhtựucáchmạng;xúcphạm dântộc, danh nhân,anh hùng dântộc; khôngthểhiện hoặcthểhiện không đúngchủquyềnquốcgia;vukhống,xúcphạmuytíncủacơquan,tổchứcvàdanhdự, nhân phẩmcủa cánhân”[91].

Vềliênkếttronghoạtđộngxuấtbản,Điều23cũngquyđịnhrõ:“cácđối tácliênkếtđượcthamgiavàokhâukhaithácbảnthảo,biêntậpsơbộbảnthảo, nhưnggiámđốcnhàxuấtbảnphảitổchứcbiêntậphoànchỉnhvàkíduyệtbản thảo đưa in, kí duyệt xuất bản phẩm liên kết trướckhiphát hành” [91] So với Luật Xuất bản 2004, Luật Xuất bản hiện hành có quy định chặt chẽ hơn về quyền và trách nhiệm của giám đốc, tổng biên tập nhà xuất bản Quyền quyết địnhxuấtbảnvẫnthuộcvềnhàxuấtbản.Luậtđồngthờiquyđịnhcả “giámđốc nhà xuất bản và đối tác liên kết cùng chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt độngliênkếtxuấtbảnvàxuấtbảnphẩmliênkết”[91].Đặcbiệt,Luậtcũngquy định rất chi tiết đối với các tác phẩm, tài liệu có nội dung về lý luận chính trị, lịch sử, tôn giáo, chủ quyền quốc gia, hồi kí thì nhà xuất bản không được liên kết biên tập sơ bộ bảnthảo. Địnhhướngchínhtrị,tưtưởngtrongquátrìnhxâydựngvănbảnquyphạmpháp luật từng bước đượctăngcường Thựchiệnchủ trương cắt giảmđiềukiệnkinhdoanh theo Nghị quyếtsố19-2017/NQ-CPcủaChínhphủ, CụcXuấtbản,InvàPháthànhđãxâydựngvàthammưu,báocáoLãnhđạoBộtrìnhChínhphủxemxét,qu yếtđịnhbanhànhNghịđịnhsố25/2018/NĐ-CPv ề sửađổi,bổsung mộtsố điềucủa Nghịđịnh số60/2014/NĐ-CPquy định vềhoạtđộngin.BanhànhNghị định số150/2018/NĐ-CPcủaChínhphủ sửa đổimộtsố Nghị định liênquan đến điều kiện đầutư kinhdoanhvà thủ tụchành chính tronglĩnhvựcthôngtintruyềnthông.Trongđó,đãthựchiệncắtgiảm04điềukiệnkinhdoa nh,đơngiản06điềukiệnkinhdoanhvà01thủtụchànhchính;rútngắnvềthờigianxửlý06t hủtụchànhchính.Thựchiệnhợpnhấtcácvănbảnquyphạmphápluậtđãđượcsửađổi, bổ sung đểthống nhất triển khai: Nghịđịnhquyđịnh vềhoạtđộngin; Thôngtưquyđịnhchi tiết và hướngdẫnthihànhmộtsố điều của Luật Xuất bảnvàNghị địnhsố195/2013/NĐ-CPngày21/11/2013quyđịnhchi tiếtmộtsố điều vàbiện phápthihành Luật Xuấtbản Thông tư số07/2018/TT- BTTTTngày15/5/2018 hướng dẫnthựchiệnđặthàng xuấtbản phẩm sử dụngngânsách nhànước Thôngtư đã quy định rõ về“tiêuchí đặthàngxuấtbảnphẩmvàtráchnhiệmcủaBộThôngtinvàtruyềnthông,tráchnhiệmcủa ủybannhân dâncáctỉnh, thànhphốtrực thuộc Trung ương, tráchnhiệm của các cơquan chủ quảnnhàxuất bản, trách nhiệmcủanhàxuất bản… trongviệcđịnh hướng,xuấtbảncácđềtàiphụcvụnhiệmvụchínhtrịnhư:xuấtbảnphẩmvềlý luậnchính trị; xuất bản phẩmphục vụthiếu niên,nhiđồng; đồng bào dântộcthiểusố,vùngsâu,vùngxa,miềnnúi,biêngiới,hảiđảo;vềchủquyềnquốcgia, an ninh, quốcphòng; tuyên truyền,phổbiến pháp luật, phát triểnkinh tế, văn hóa – xã hội”[19]… Định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng trong xây dựng văn bản quy phạmphápluậtđốivớingànhxuấtbảnđãgiúpngànhxuấtbảnxâydựngchiến lược sách quốc gia theo tinh thần của Luật Xuất bản và Chỉ thị số 42-CT/TW, Thông báo kết luận số 19-TB/TW của Ban Bí thư Bên cạnh việc tiếp tục chỉ đạo các nhà xuất bản xuất bản sách, tài liệu đúng quy định của pháp luật, định hướng của Đảng và bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm của đất nước, cầncó định hướng chiến lược, kế hoạch phát triển ngành xuất bản Việt Nam theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại Nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách và các giải pháp liên quan để hỗ trợ phát triển một số nhà xuất bản trở thành đơn vị đầutàu,tạonềnmóngpháttriểnxuấtbảnnhữngnămtiếptheo,tronggiaiđoạn phát triển mới Cuối năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 150/2018/NĐ- CPsửađổimộtsốnghịđịnhliênquanđếnđiềukiệnkinhdoanh vàthủtụchànhchínhtronglĩnhvựcthôngtinvàtruyềnthông,trongđócóvấn đề xuất bản, phát hành sách điện tử Điều này cũng thể hiện sự "ưu tiên phát triển xuất bản phẩm điện tử" được nêu rõ trong Quyết định 115/QĐ-TTg của ThủtướngChínhphủvềviệcphêduyệtquyhoạchpháttriểnxuấtbản,in,phát hành xuất bản phẩm đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đồng thời, Quy hoạchnêurõ“quanđiểm,mụctiêuvàgiảiphápcủaNhànướcnhằmpháttriển ngành xuất bản đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Về mặt quan điểm, Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực xuất bản Điều này cho thấy rằng Nhànướcvẫncoilĩnhvựcnàylàlĩnhvựcchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngvàNhà nước, Nhà nước vẫn duy trì sở hữu đối với các nhà xuất bản” [103] Theo Khoản2,Điều12LuậtXuấtbản2012,“cácnhàxuấtbảnđượctổchứcvàhoạt động theo loại hình đơn vị sự nghiệp công lập hoặc doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện do Nhà nước là chủsởhữu” [91] Các văn bản chỉ đạo của Đảng đã định hướng chiến lược cho hoạt động xuất bản Tất cả các văn bản này đều cho thấy lĩnh vực xuất bản là lĩnh vực đặc thù về văn hóa tư tưởng, và nó chịu sự lãnh đạo trực tiếp của các cấp lãnh đạo Đảng Những văn bản chỉ đạo của ĐảngvàNhànướcmangtínhđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngđãgópphầnquan trọng nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về xuất bản, giúp xuất bản phát triển đúng định hướng, vì sự tiến bộ xãhội.

Biểu đồ 3.4: Đánh giá công tác ban hành Luật về xuất bản

Pháp luật ban hành đầy đủ

Pháp luật ban hành kịp thờiPháp luật ban hành thống nhất Rất không đồng ýKhông đồng ýKhó trả lờiĐồng ýRất đồng ý

Nguồn: Khảo sát của tácgiả

Số liệu điều tra cho thấy, về công tác ban hành Luật về xuất bản, tỉ lệ ngườiđượchỏi“phápluậtđượcbanhànhđầyđủ”đánhgiáđồngývàrấtđồng ý lần lượt là 46,7% và 11,3% - tổng là 58% Tỉ lệ người được hỏi “pháp luật được ban hành kịp thời” đánh giá đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 44,7% và 9,9% - tổng là 54,6% Tỉ lệ người được hỏi “pháp luật ban hành thống nhất” đánh giá đồng ý và rất đồng ý lần lượt là 41,5% và 9,5% - tổng là 51% Từ nhữngconsốđánhgiátrên,cóthểkhẳngđịnhĐảngvàNhànướcđãxâydựng, ban hành những định hướng chiến lược thích hợp, tạo điều kiện cho xuất bản pháttriểntrongcơchếthịtrườngđịnhhướngXHCN,thểhiệntrênmộtsốquan điểm chỉ đạo: Hoạt động xuất bản là một lĩnh vực tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và nhân dân Hoạt động xuất bản góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng,thếgiớiquan,nhânsinhquancáchmạngvàkhoahọc,giáodụcvànâng caotrìnhđộ,bảnlĩnhchocánbộđảngviênvànhândân,đấutranhkhôngkhoan nhượng với các quan điểm sai trái, lạc hậu Hoạt động xuất bản phải coitrọng các chức năng, nhiệm vụ nói trên, đồng thời phải thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh, xây dựng ngành xuất bản, in, phát hành thành một ngành kinh tế công nghệ phát triển toàn diện, vững chắc.

Hai là, định hướng chính trị, tư tưởng thông qua công tác tuyên truyền,phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về xuất bản:

Trong thời gian qua, công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật về xuất bản được đẩy mạnh, thông quacác phươngtiệnchủ yếu sau:

Thứ nhất,thông qua hoạt động xuất bản, tập trung ở công tác xuất bản sáchlýluậnchínhtrị,phápluậtbởivìđâylàthểloạisáchcónộidungtrựctiếp đề cập đến vấn đề chính trị, tư tưởng, quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, trong đó có lĩnh vực xuấtbản.

Nhữngnămqua,côngtácxuấtbản,pháthànhsáchlýluậnchínhtrị,pháp luật đã có bước chuyển biến tích cực Bên cạnh vai trò chủ chốt của Nhà xuất bảnChínhtrịquốcgiaSựthật,hầuhếtcácnhàxuấtbảnkhácđềutíchcựctham gia xuất bản sách lý luận chính trị, pháp luật theo phạm vichứcnăng, nhiệm vụ Nhờ đó, chất lượng và số lượng sách lý luận chính trị, pháp luật đều tăng lên.TheothôngtintừCụcXuấtbản,InvàPháthành,tổngsốsáchlýluậnchính trị, pháp luật trong 10 năm qua đạt khoảng 60.000 đầu sách với trên 200 triệu bản,chiếmkhoảng6- 8%sốđầusáchvà8-10%sốbảnsáchhằngnăm.Cácnhà xuấtbản:ChínhtrịquốcgiaSựthật,Tưpháp,Lýluậnchínhtrị,Quânđộinhân dân, Công an nhân dân, luôn có tỷ lệ sách lý luận chính trị, pháp luật caovới khoảng 30-35% trong tổng số sách được xuấtbản.

Không chỉ có sự tăng trưởng về số lượng đầu sách và bản sách, với sự tham giacủacácnhàxuất bản, nội dung, hìnhthức,cơ cấu, thểloại củasách lý luậnchínhtrị,pháp luật cũngngày càng phongphúvà đadạng Chẳng hạnnhư hệthốngvănkiện đạihộiĐảng toànquốclầnthứVI,VII,VIII,IX, X,XI, XII, XIIIđãsớmđượcinthànhsách,phổbiếnđếncácchibộvàđượcthảoluận,học tậptrong toànthểđảng viênngay từ những lần dựthảo; tấtcả các vănkiệnHộinghị BanChấp hànhTrungươngcáckhóa,nghịquyếtcủa cácĐảngbộđịaphương cũng đượcin vàphát hành,phổbiến rộngrãi.Đồng thời,các vănbản pháp luật, chính sáchcủaNhànước; Niêngiám củaChínhphủ, Quốc hội; các sáchnghiên cứu hướng dẫnthihành pháp luật,… nhanh chóng được xuấtbản, giúpchính sách, phápluật đivàocuộc sống.Nộidung sách lý luậnchínhtrị,pháp luật được xuấtbản đãgópphần khẳng định tínhkhoahọcvàcáchmạngcủa chủ nghĩa Mác -

Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh; những vấnđề lýluậnvềĐảngcầmquyền,vềxâydựngNhànướcphápquyềnxãhộichủnghĩa,pháttriển nền kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa; giáodụctruyềnthốngyêu nướccủadântộc,đưanhữngkiếnthứcmớivềphápluật,lãnhđạochínhtrị,kinh tế,vănhóavàođờisốngxãhội,thựchiệncácnhiệmvụchínhtrịxuyênsuốtcủa ngành xuất bản trongthời kỳ đổimới.

Những vấn đề đặt ra từ thực trạng phương thức định hướng chínhtrị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt độngxuấtbản

4.1.1 Nhậnthứccủacấpủy,cánbộvàđảngviênvềvaitròcủaphươngthứcđịnhh ướngchínhtrị,tưtưởngđốicủaĐảngvớihoạtđộngxuấtbảncòn hạnchế,bấtcập

Nhậnthứcvềvaitròcủaviệcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngđốivớihoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay của một số tổ chức đảng, cấp ủy, lãnh đạo các cơ quan chủ quản, cán bộ và các đơn vị tham gia hoạt động xuất bản còn hạnchế,thểhiệntrongviệcphâncôngcôngviệc,tráchnhiệmchỉđạo,quảnlý, điều hành hoạt động xuất bản; trong thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về xuất bản Đối với việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động xuất bản, quan trọng nhất là định hướng trực tiếp cả những vấn đề mang tính chiến lược, cả những vấn đề phát sinh trong thực tiễn xuất bản, tạo điều kiện, tiền đề cho hoạt động xuất bản đi đúng chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Thực tế cho thấy nhiệm vụ này đã và đang được thực hiện song chưa thường xuyên, đầyđủ.

Trước bối cảnh hoạt động theo cơ chế thị trường, xuất bản đã được mở ra một không gian tự do cạnh tranh, cơ hội khai thác bản quyền quốc tế mở rộng, tiếp cận nhu cầu, thị hiếu độc giả tốt hơn, khả năng huy động các nguồn lực cao hơn, khoa học công nghệ phát triển thúc đẩy việc sản xuất xuất bản phẩm nhanh, đẹp, hiện đại, giá cả cạnh tranh hơn, Tuy nhiên, vì mục tiêu lợi nhuận,mộtsốđơnvịxuấtbảnchạytheothịhiếutầmthườngcủađộcgiả,hoặc bị lợi dụng bởi các thế lực thù địch, cho ra đời những cuốn sách có nội dung độc hại, gây bất ổn trong đời sống chính trị, ảnh hưởng đến truyền thống văn hóa của dân tộc, đời sống tinh thần của côngchúng. Đồngthời,vẫncòntồntạihiệntượngmộtsốtổchứcđảng,cấpủytrong cơ quan chủ quản nhà xuất bản, một số nhà xuất bản chưa quyết liệt trongviệc định hướng chính trị, tư tưởng, thậm chí buông lỏng lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản, để hoạt động xuất bản vì mục đích lợi nhuận, kinh tế thuần túy mà xa rời tôn chỉ, mục đích của nhà xuất bản; thoát li khỏi vai trò là phương tiện, vũ khí trên trận địa văn hóa – tư tưởng của Đảng Vẫn còn tồn tại những sai phạm về nội dung sách, đặc biệt tập trung ở những đầu sách liên kết xuất bảncủamộtsốnhàxuấtbảntồntạiphụthuộcvàodòngsáchliênkết,cấpphép cho các công ty sách xuất bản Mặc dù pháp luật đã quy định rõ biên tập viên và tổng biên tập phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai phạm liên quan đến nội dung, tư tưởng, nhưng dường như một số cán bộ nhà xuất bản vì lợi nhuận đã bất chấp, để cho các đối tác liên kết làm bừa, làm ẩu, không kiểm soát chặt chẽ trong quá trình biên tập cũng như kiểm duyệt trước và sau in,phêduyệttrướckhipháthành.Đâythựcsựlàmộtmảngmàuxámtrongbức tranh xuất bản Việt Nam hiệnnay.

Vẫncòntồntại những trường hợpđãđượcđịnhhướng bởicơquan chỉđạo,quảnlýxuất bản,cơquan chủ quảnsongtính hiệu lực,hiệu quảchưa cao;hoặc cóđịnh hướng nhưng thiếutínhkịpthời, thiếurõ ràng,khôngsát vớithựctiễn,đôikhimộtchiều.Sựnửavờitrong côngtácchỉđạo,quảnlý đãkhiến cho nhữngvấnđềthựctiễnphátsinhkhôngđượcgiảiquyếtdứtđiểm,saiphạmmớivẫn xảy ra Công tác xử lý sai phạm đây đó cònnhiềunểnang,nétránh,để sai phạm kéodài làm giảm hiệu quảcủa côngtác địnhhướng chínhtrị, tưtưởngđối vớihoạt động xuấtbản.

Mộtsốcơquanchủquản,cấpủyđảng,chínhquyềnkhôngthườngxuyên chỉđạo,địnhhướnghoạtđộngcủanhàxuấtbản,thậmchíkhoántrắngchogiám đốc/tổng biên tập trong việc xây dựng kế hoạch đề tài (không cần định hướng cho đúng tôn chỉ, mục đích xuất bản; hoặc cân đối giữa tỉ lệ sách tự xuất bản vàsáchliênkếtxuấtbản, );buônglỏngtrongkhâucấpphépxuấtbản; Việc phânđịnhchứcnăngĐảnglãnhđạo,Nhànướcquảnlý,tráchnhiệmcụthểcủa cơ quan quản lý nhà nước trung ương và địa phương trong lĩnh vực xuất bản tuy đã dần được làm rõ nhưng vẫn còn những tồn tại, vướng mắc trong quá trình phối hợp để giải quyết công việc, nhất là trong xử lý sai phạm Thực tế cho thấy có khuynh hướng dựa dẫm nhau nhằm làm giảm trách nhiệm của cán bộ phụ trách chính trong công tác chỉ đạo, định hướng, quản lý hoạt động xuất bản Chính vì vậy, vẫn còn nhiều sai phạm trong hoạt động xuất bản, trong đó có sai phạm về chính trị, tư tưởng, gây tác động tiêu cực tới đời sống xã hội. Chínhvìvậy,việcnângcaonhậnthứccủacáccấpủy,cánbộ,đảngviênvềvai trò của định hướng chính trị, tư tưởng là một vấn đề cần được đặt ra và thực hiện nghiêm túc hơnnữa.

4.1.2 Mối quan hệ giữa chức năng tư tưởng với chức năng kinh tếtrong định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản chưa rõràng

Xuất bản là hoạt động đặc thù, là lĩnh vực văn hóa - tư tưởng nên không thể không được định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng, nhất là trong điều kiệnViệtNam,ĐảngtalàĐảngcầmquyền.Nhưngxuấtbảncũnglàhoạtđộng kinh tế, có thị trường và xuất bản phẩm cũng chính là hàng hóa Nhiều vấn đề cần được làm rõ như mối quan hệ giữa thực hiện chức năng tư tưởng với chức năngkinhdoanh;tínhđặcthùcủahoạtđộngxuấtbản;cơchếquảnlýhoạtđộng xuất bản; quá trình chuyên nghiệp hoá hoạt động xuất bản đưa xuất bản vươn dần lên hiện đại; hoạt động quảng bá sách và phát triển văn hoá đọc trongđiều kiện hội nhập; các mô hình của nhà xuất bản; vai trò, mức độ tham gia và cơ chế kiểm soát các thành phần kinh tế khác trong liên doanh, liên kết xuất bản; vấnđềcổphầnhóavàviệcthựchiệnchứcnăngtưtưởngvănhóacủahệthống phát hành sách nhànước

Hiện nay, nhận thức về vai trò, vị trí, tính chất, mục đích của hoạt động xuất bản chưa thống nhất Vấn đề đặt ra khi tăng cường định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với xuất bản nước ta chính là làm thế nào để vừa thực hiện chức năng là công cụ sắc bén của Đảng, Nhà nước và nhân dân trên lĩnh vựcvănhóa,tưtưởnglạivừađảmbảopháttriểnxuấtbảnnhưmộtngànhkinh tế đặc thù trong cơ chế thị trường định hướng XHCN hiện nay Thực trạng phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối với hoạt động xuất bản cho thấy tác động của mặt trái cơ chế thị trường khiến nhiều người lúng túng khi xử lý những quan hệ trên trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn “Các cơ quanthammưu,chỉđạocủaĐảngchưalàmrõvaitrò,vịtrí,mụcđíchcủahoạt động xuất bản và chưa thực hiện tốt cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động này trong các tổ chức Đảng” [85,tr.110].

MặcdùChỉthịsố42/CT-TWngày25/8/2004củaBanBíthưTrungương ĐảngvàLuậtXuấtbảnđãxácđịnhrấtrõtínhchất,mụcđíchcủahoạtđộngxuấtbản,tuynhiên, mộtsốcơquanchỉđạo,quảnlý,đặcbiệtcơquanchủquảnnhậnthứcchưađúngtầmvềvịtrí, vaitròcủahoạtđộngxuấtbản,coiđơnvịxuấtbảnnhưnhữngcơsởlàmkinhtếđơnthuần,th iếuquantâmđếnchứcnănggiáodục vàhiệuquảchínhtrị, xã hội củahoạtđộngnày.Một số ý kiến đề cao tính chấtchínhtrị, tưtưởng củahoạtđộngxuất bảnnhưnglạikhôngđềxuất đượchoặc khôngthuyếtphụcđượccác cơ quan chứcnăngkhácban hànhhệ thốngchínhsách hỗ trợ đồng bộ để đảm bảo tính chất đó thểhiện trongnội dungxuấtbảnphẩm.Từnhậnthứckhácnhaunênnộidung,phươngthứcđịnhhướngchí nhtrị, tưtưởngcũngchưathậtthốngnhất,cácchínhsáchđốivớixuấtbảncũngkhông nhấtquántừ Trungươngđến địaphương Thựctrạng này đặt ra vấn đềphảicó giảipháp cânbằngmối quanhệ giữa chứcnăngtưtưởngvớichứcnăng kinh tếtrongđịnhhướng chínhtrị, tưtưởngcủaĐảngđốivới hoạtđộngxuất bản. Mốiquanhệ giữa chứcnăngtưtưởngvớichức năngkinh tếtrong định hướng chínhtrị, tưtưởngcủaĐảngđốivới hoạtđộng xuấtbản chưa rõ ràngdẫn đến vấn đề địnhhướng chínhtrị, tưtưởngcủa Đảng vàNhànướcthể chếhóa,cụ thểhóaquan điểm,chủtrương, đườnglốicủa Đảng trong quảnlý hoạt độngxuấtbảnchưahiệuquả.

4.1.3 Vấn đề toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đang đặt ra nhiều tháchthức đối với phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng trong hoạt động xuấtbản

Tácđộngtiêu cực củaquátrình toàn cầuhoávàhộinhậpquốc tế là rào cảncủađịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbản.Mở rộnggiaolưuquốctếkhótránhkhỏisựphânhóavềtưtưởng.Cáckhuynhhướngtưtưởngk hácnhau,đốingượcnhausẽxuấthiệndướicác hìnhthứcrất tinh vitrong xuất bản phẩm,biểuhiện rõ nhấtlàcác quan điểmhạ thấpchức năng giáodụcchínhtrị, tưtưởngcủa sách, coi sách cung cấp tri thức đơnthuầnphichínhtrị,gián tiếp truyềnbá hệ tưtưởngphiXHCN,phổbiến nhữngthông tinkhôngcólợichosựnghiệpxâydựngvàbảovệTổquốc

Xuấtbảnsẽđặttrướchaitháchthứclớn:bảovệbảnsắcvănhoádântộc trong quá trình giao lưu; tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới, giới thiệu văn hoáViệtNamđếnbạnbèquốctế.Trongđiềukiệnkinhtếpháttriểnchưacao,trình độ dân trí không đồng đều, cùng sức tác động rất mạnh của cuộc cách mạng côngnghệthôngtin,việcđánhgiávàngănchặnnhữngsảnphẩmvănhoákém giá trị, gìn giữ bản sắc văn hoá Việt Nam là nhiệm vụ khó khăn, nó luôn đặtra những yêu cầu rất mới đối với công tác định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạtđ ộn g x u ấ t b ả n C á c h m ạ n g k h o a họ cc ô n g n g h ệ là đ i ề u kiệnth uậ n l ợ i nhưng cũng chính những tiến bộ không ngừng về khoa học công nghệ lại đặt ra cho xuất bản Việt Nam những thách thức, khó theo kịp các nước phát triển nếu không tìm được cách phát triển với tốc độ nhanh hơn.

4.1.4 Công tác định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng chưa pháthuyhiệuquảvaitròtrongviệchạnchếnhữngmặttráicủacơchếthịtrường trong hoạt động xuấtbản

Cơchếthịtrườngđãvàđangtácđộngsâurộngđếnmọimặtđờisốngxã hội.Xuấtbảncũngkhôngnằmngoàisựtácđộngđó.Cơchếthịtrườngđemlại nhiềucơhộichoxuấtbảnpháttriểnnhư:môitrườngtựdocạnhtranh;khảnăng tiếpcậnnhanhhơnvớinhữngđơnvịxuấtbảnsáchvàtácgiảkhôngchỉởViệt Nam mà cả khu vực và quốc tế, tạo ra cơ hội mua được những hợp đồng bản quyềntốtnhất;khảnăngtiếpcậnvớiđôngđảocôngchúng,độcgiảrộngkhắp; khả năng tiếp cận với công nghệ xuất bản cao từ công nghệ in hiện đại, giấy nhập khẩu tốt, đa dạng, đến công nghệ xuất bản sách điện tử, audio books, các xuất bản phẩm được số hóa, Nhờ cơ chế thị trườngmàngoài các nhà xuất bản, ngày càng nhiều hơn các công ty sáchđãđược thành lập, góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xuất bản Việt Nam những năm gầnđây.

Tuynhiên,mặttráicủacơchếthịtrườngchínhlàkhuynhhướngthương mạihóađãvàđangtácđộnglớnđếnhoạtđộngxuấtbản,làmộttháchthứcđối vớicôngtácchỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbản,cụthểlàcôngtácđịnhhướng chính trị, tư tưởng Không ít các nhà xuất bản quá coi trọng kinh doanh, lợi nhuậnmàxarờitônchỉ,mụcđíchcủamình.Bỏquanhiệmvụtuyêntruyềnchủ trương, đường lối của Đảng, định hướng dư luận xã hội, bỏ qua mục đích giáo dụcvàđảmbảotínhkhoahọctrongnộidungsách;mộtsốđơnvịxuấtbảnchạy theothịhiếutầmthườngcủabạnđọc,vớinhữngdòngsáchnhư:ngôntình,mêtíndịđoan,sá chvănhọcnhưngsavàochủnghĩatựnhiên,dungtục,khôngphù hợpvớ i thuần p h o n g mĩt ụ c , truyềnt h ố n g v ă n hóac ủ a Vi ệt Nam.Cũ ng c ó những sách lợi dụng văn chương, thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn, lồngghépvàođónhữngtưtưởngtiêucực,thậmchíphảnđộngkhiluậnbànvề lịch sử, về đường lối đổi mới, về các lãnh tụ của Đảng và Nhà nước không theoquyđịnhhiệnhành,viphạmđiềucấmtrongLuậtXuấtbản.Điềunàygây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự ổn định trong đời sống tư tưởng, tinh thần củabạnđọc,trởthànhcôngcụtuyêntruyềnđắclựcchocácthếlựcphảnđộng, thù địchmàchính tác giả, nhà xuất bản đã không tỉnh táo, hoặc bị cám dỗ về lợi nhuậnmàbỏqua.

Chính vì vậy, vấn đề đặt ra bức thiết hiện nay là rất cần tiến hành thiết thực và hiệu quả hơn nữa công tác định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạt độngxuấtbản;khôngchỉmộtchiềutừcơquanchỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuất bản,màcầnsựvàocuộccủanhiềuhơncácchủthểnhư:cơquanchủquản,lãnh đạocácnhàxuấtbản,trưởngcácphòng/bantrongnhàxuấtbản.Nhưnghaichủ thể chính cần được nhấn mạnh là biên tập viên và tổng biên tập Biên tập viên là người đầu tiên gác cổng nội dung và tổng biên tập là người phê duyệt nội dungcuốicùngtrướckhisáchđượcnhânbản.Hơnbaogiờhết,nhữngđòihỏi, yêu cầu đối với biên tập viên/tổng biên tập về hiểu biết lý luận chính trị, sự nhạy cảm với những vấn đề của nội dung sách, sự tỉnh táo và cả sự dũng cảm, biết vượt qua các cám dỗ lợi ích để nói “không” với những sách “có vấn đề” là những đòi hỏi tất yếu xuất phát từ đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội đối với người làm nghề, nhất lại là nghề liên quan đến chữ nghĩa như xuất bản,bởiảnhhưởngcủanóthậtkhócóthểđođếmmộtkhisảnphẩmấyđãxâm nhập vào tư tưởng conngười. Đảm bảo định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạt động xuất bản không có nghĩa là kìm hãm tự do xuất bảnmàlà đảm bảo hoạt động xuất bản điđúngđịnhhướngcủaĐảng,đảmbảoviệcthựchiệnnhiệmvụchínhtrị;việc đảm bảo cho chất lượng khoa học của mỗi cuốn sách, đời sống sách đượclành mạnh hóa, những sách mang sự sáng tạo, tiên phong, là sự phát hiện những tri thức mới, vì sự phát triển xã hội, hoặc những hình thứcthểhiện mới vẫn luôn được đề cao, khuyến khích xuất bản Đảm bảo định hướng chính trị, tư tưởng đượcthựchiệntốtsẽgópphầntíchcựcđẩylùikhuynhhướngthươngmạihóa, tác động tiêu cực của quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra trong lĩnh vực xuất bản hiệnnay.

4.1.5 Phương thức định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng đối vớihoạt động xuất bản chưa theo kịp với yêu cầu đặt ra từ thực tiễn hoạt động xuấtbản

Lãnhđạo, quản lý là quátrìnhđộng, bởihoàncảnh xãhộivàcon ngườiluônbiếnđổi.Quátrìnhlãnhđạo,chỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbảncũngphải đảm bảo tínhchủ động, nhạybéntrước những biếnđổicủa lĩnhvựcxuất bản trongnướcvàquốctế.Điềunàysẽgiúpchohoạtđộngxuấtbảnđượcđịnhhướngkịpthời với nhữngkế hoạch, có tínhchiến lược,có khả năng dự báo thực tiễn nhằm đápứngkịpthờinhu cầu đadạngcủa bạn đọc,thíchứngđượcvới công cuộcchuyểnđổi số,tácđộng củacuộccách mạngcông nghiệp4.0đang ảnh hưởngđếnmọilĩnhvựctrong đời sống xã hộihiện nay.Sự chủ động,tích cực trongquátrình chỉ đạo,địnhhướng hoạt động xuấtbản sẽ giúpngành xuất bảnnắmbắtđượccơhội,vượtquacácràocảnđểtiếptụcpháttriển.

Tuy nhiên, công tác chỉ đạo, định hướng hoạt động xuất bản chưa theo kịpyêucầucủathựctiễnhoạtđộngxuấtbản.Chứcnăngđịnhhướngchiếnlược thiếu tầm nhìn. Tình trạng ban hành luật khung trên lĩnh vực xuất bản vẫn còn tồn tại dẫn đến việc thực thi luật bị lúng túng, gặp nhiều khó khăn hoặc chậm chễ. Định hướng chính trị, tư tưởng đối với nội dung xuất bản phẩm là một vấn đề quan trọng, nhất là với những vấn đề nhạy cảm và phức tạp liên quan đến hoạt động xuất bản như: nhân văn giai phẩm, cải cách ruộng đất, cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay vẫn chưa có những hướng dẫn cụthể, thấu đáo, thường xuyên để tác giả, biên tập viên, tổng biên tập thực hiện cho đúng. Đa số các nhà xuất bản sẽ từ chối những tác phẩm đề cập đến các vấn đề nhạy cảm nêu trên, vì giải pháp an toàn Điều này có thể dẫn đến việc hạn chế ngòi bút đấu tranh trong xã hội, nhất là viết về cuộc chiến chống tham nhũng hiện nay là vấn đề đang rất được xã hội quan tâm Đây chính là biểu hiện của sự lúng túng trong hoạt động xuất bản Thị trường xuất bản Việt Nam vẫn còn thiếu vắng những tác phẩm tầm vóc, có giá trị cao về nghệ thuật cũng như sắc sảovềnộidung,nóithẳngnóithậtvềnhữngvấnđềxãhộiđangnhứcnhốihiện nay.

Quan điểm về đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủa Đảng đối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam thờigian tới

4.2.1 Đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản phải trên cơ sở tiếp tục đổi mới tư duy về lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản trong bối cảnhmới

Toàncầuhóa,hộinhậpquốctếvàsựbùngnổcủacuộccáchmạngsốhóa đã,đangvàsẽgiúpchocácquốcgiatrênthếgiớingàycànggầnnhauhơn.Trongthếgiới hiện đại, khôngquốc gia nào có thể đóng cửa với phần còn lại của thế giới mà chỉ là mức độ “mở cửa” ở phạm vi rộng, hẹp đến đâu Các nhà xuất bản cũng phải bước vào một cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn Trong cuộc cạnh tranh ấy, sức ép về vốn, về cơ sở vật chất kỹ thuật, nền tảng công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao, chi phối quá nhiều, khôngdễđể các nhà xuất bản có thể thực hiện trọn vẹn nhiệm vụ chính trị củam ì n h

Trước bối cảnh mới như đã nêu ở trên cùng với thực trạng hoạt động xuất bản ở Việt Nam hiện nay, việc đổi mới tư duy về lãnh đạo, quản lý hoạt động xuất bản là một yêu cầu bắt buộc và cần thiết, nhằm đảm bảo cả mục tiêu thực hiệnnhiệmvụchínhtrị,nhưngvẫnpháttriểnvềkinhtếcholĩnhvựcxuấtbản.

Cầncósựphốihợpchặtchẽ,thốngnhất,kịpthờihơnnữagiữacơquanchỉđạo và cơ quan quản lý xuất bản trong việc giải quyết những khó khăn, tạo động lực phát triển bền vững cho xuất bản trước bối cảnh cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, trước bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ và nhu cầu đọc của công chúng đã có rất nhiều thay đổi như hiệnnay.

Sự thay đổi về tư duy cần tập trung có chiều sâu vào định hướng chiến lược phát triển của ngành, tạo dựng hệ sinh thái đọc trong toàn xã hội, ở mọi địa phương, mọi ngành, mọi trường học, mọi gia đình, Ở Việt Nam còn ít những công trình, những bộ sách có tính đột phá, tính mới, sáng tạo và giá trị cao về khoa học cũng như nghệ thuật Chúng ta vẫn còn lúng túng trong việc xácđịnhvaitròvàmốiquanhệhữucơgiữacácđơnvịtronghoạtđộngliênkết xuất bản, giữa các lực lượng tham gia xã hội hóa hoạt động xuất bản với nhà xuấtbản.Đâychínhlàbiểuhiệncủaviệcchưathựcsựđổimới,chưanhậnthức đầy đủ về lĩnh vực xuất bản trong điều kiện phát triển mới, cơ chế mới, bối cảnh xã hội mới Chính vì vậy, trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục tăng cường,đổimớihơnnữatừkhâuchỉđạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbảnđếnnhững ngườitrựctiếpquảnlýtạicácnhàxuấtbản,nhằmthayđổivàthíchứngvớibối cảnh mới đang tác động mạnhmẽđến lĩnh vực xuất bản ở nước ta Bên cạnh đổi mới tư duy là đổi mới phân công, phân cấp cụ thể và nâng cao chất lượng chỉ đạo, quản lý hoạt động xuất bản, từ cơ quan chỉ đạo, quản lý ở cấp Trung ương,đếncơquanchủquảnvànhàxuấtbản;nhằmtạorasựđổimớitrongtoàn hệ thống,tránh sự chồng chéo, trùng lặp, phân định rõ quyền hạn cũng như trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị, cũng như từng cá nhân tham gia trong hệthống.

4.2.2 Đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản phải gắn với hoàn thiện hệ thống chủ trương, đườnglối,chínhsách,phápluậtvềxuấtbản,đồngthờităngcườnghiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động xuấtbản

Việc tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý hoạt động xuất bản có tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả phương thức định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạt động xuất bản Cần tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tham gia xây dựng pháp luật với cơ quan tham mưu của Đảng để những vănbảnquyphạmphápluậtvềxuấtbảnđượcxâydựngtheođúngtinhthầnchỉ đạo, định hướng của Đảng; ban hành đảm bảo đúng thời gian dựkiến.

Bên cạnh đó, cần thể chế hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật về xuấtbảnthànhcácchếtài,quyđịnhrõràng,cụthể,nhằmhiệnthựchóanhững chỉ đạo, định hướng của Đảng đối với lĩnh vực xuất bản, giúp cho hoạt động xuấtbảnpháttriển,sớmthíchứngvớinhữngyêucầumới.Đồngthời,cầnphối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các đề án, chương trình để phát triển ngành xuất bản trong thời kỳ mới Như Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã phát biểu trong buổi làm việc với ngành xuất bản, ngày 24/5/2021 về chiến lược phát triển

5 năm tới: “Trong tay chúng ta có rất nhiều công cụ mới để tạo ra tương lai cho sách Đó là công nghệ số, là các công nghệ của cuộc CMCN4.0.Vàchúngtacòncómộtcôngcụnữa,cònđượccoinhưmộtnguồn lực, đó là thể chế và chính sách Sự sáng tạo thể chế và chính sách cho sách cũng là vô hạn”[56].

Ngoài ra, cần chú trọng tăng cường phối hợp giữa các cơ quan chỉ đạo,quảnlýhoạtđộngxuấtbảntrongcôngtácchỉđạo,điềuhành,quảnlýnhàxuất bản, đồng thời kiện toàn tổ chức, hoàn thiện quy chế hoạt động của các nhà xuất bản, xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng vị trí công tác, nhất là tráchnhiệmcủangườiđứngđầu, Tăngcườngtriểnkhaicácnộidung:Quy hoạchpháttriểnxuấtbản,in,pháthànhxuấtbảnphẩmđếnnăm2020,tầmnhìn đến năm 2030; Nghị quyết số 36/NQ-TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốctế;

4.2.3 Đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnphảigắnvớiđổimớicôngtácđàotạo,bồid ưỡng nguồn nhân lực; gắn với đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xuấtbản

Cũngnhưnhiềulĩnhvựckhác,tronghoạtđộngxuấtbản,nguồnnhânlực có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự phát triển của ngành Đối với công tác định hướng chính trị, tư tưởng, chất lượng nguồn nhân lực là một vấn đề vô cùng quan trọng đảm bảo hiệu quả, tính khả thi của mọi chỉ đạo, định hướng, quyết sách về xuất bản Nguồn nhân lực xuất bản gồm: cán bộ lãnh đạo, quản lýxuấtbản,biêntậpviênvớivaitròtổchứcvàhoànthiện,kiểmsoátnộidung bảnthảo,tổchứctuyêntruyền,marketingsảnphẩm;nguồnnhânlựccôngnghệ với vai trò sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình xuất bản công nghệ số với sản phẩm là sách điện tử và sản phẩm công nghệ số; Họ là những người thực hiện nhiệm vụ trong các khâu của quy trình xuất bản; là những người cần có phẩm chất chính trị tốt, kiên định, là người bảo vệ tổ quốc, bảo vệ Đảng trongmặttrậntưtưởng.Họcũngcầncóchuyênmôn,nghiệpvụvữngvàng,có khả năng thích ứng với những yêu cầu mới của hoạt động xuất bản như hiểu biết về công nghệ; vừa có khả năng giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung sách,vừaphảicótưduyvềkinhtếđểsáchcósứchút,khảnăngcạnhtranhtrên thị trường

Họ là những người trực tiếp làm công tác định hướng chính trị, tư tưởng(nếulàcánbộtạicơquanchỉđạo,quảnlýxuấtbảnhaylàquảnlýtạicác nhà xuất bản, là biên tập viên nếu trực tiếp làm việc với tác giả, chịu trách nhiệmđịnhhướngtrựctiếpchongườiviết);hoặclàđốitượngđượcđịnhhướng,

120 làcánbộtrựctiếplàmcôngtácxuấtbản, Đểnângcaochấtlượngnguồnnhân lựcxuấtbảnhiệnnay,cầnphảiđổimớicôngtácđàotạo,bồidưỡngcánbộxuất bản theo hướng đổi mới nội dung chương trình, đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng cường tri thức về chính trị song song với những tri thức của thời đại sốvớinhữnghiểubiếtvềcôngnghệ,vềsốhóa,vềthươngmạiđiệntử,vềquản trị hiệnđại,

Bên cạnh nguồn lực con người, để đổi mới công tác định hướng chính trị, tư tưởng, việc tăng cường đầu tư tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự lãnhđạocủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnlàtấtyếu.Sựđầutưđóđảmbảo cho các cơ quan, đơn vị chỉ đạo, quản lý xuất bản có đủ sức mạnh nội lực, chủ độngtàichínhvàcácnguồnlựckhácđểtậptrungchoviệcthựchiệncácnhiệm vụ của mình. Với cán bộ tại các cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản, họ sẽ yên tâmcôngtác,sẽnhiệthuyếthơnnếucóđầyđủcơsởvậtchất,phươngtiệnhiện đại, có chế độ đãi ngộ tốt, không bị chi phối bởi vấn đề lợi nhuậnmàbỏ qua những chỉ đạo, định hướng chính trị, tư tưởng trong quá trình kiểm tra, giám sát hoạt động xuấtbản.

Giải pháp đổi mới phương thức định hướng chính trị, tư tưởngcủaĐảngđối với hoạt động xuất bản ở Việt Nam thờigiantới

4.3.1 Nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, cơ quan tham mưu,quản lý, cán bộ xuất bản về vai trò của phương thức định hướng chính trị, tư tưởng đối với hoạt động xuấtbản

Thứ nhất,cần nâng cao nhận thứccủa các cấp ủyĐảng,cơquanthammưuvề xuất bản vàchính quyềnnơicó cácđơn vịxuất bản,cơquan chủ quảnxuất bản,quảnlý các đơn vịxuất bảnvề vị trí, vai trò củaxuấtbảntrongbốicảnhphát triểnkinh tế thịtrường định hướngxãhộichủnghĩa ởnướctahiện nay.Mộttrongnhữngnhiệmvụvềcôngtácchínhtrị,tưtưởngđượcđặcbiệtđề caolàphảipháthuyvaitrò,nêucaotráchnhiệmcủacáccơquanxuấtbảntrong côngtácđấutranhphòng,chốngsuythoái,quanliêu,thamnhũng,lãngphí,tiêu cực,

“tựdiễn biến”, tựchuyểnhóa”, gópphần tăng cườngxây dựng,chỉnhđốnĐảng,nâng caonhậnthức vềmọimặtcho các tầng lớpnhân dân,tạo sự đồngthuận trongxã hội, tíchcựcđấu tranhphòng,chốngcác luậnđiệu xuyêntạc,chốngphácủacácthếlựcthùđịch,phảnđộng;đấutranhloạibỏnhiềuthôngtin saitrái,xấu,độc,bịa đặt; xây dựng nềnvănhóa tiêntiến,đậm đà bản sắcdântộc.Muốnvậy,cầnphải:“Mộtlà,xâydựngĐảngvàhệthốngchínhtrịphảitrên cơ sở kiên địnhchủnghĩa Mác -Lênin,tưtưởngHồ ChíMinh,kiên địnhmụctiêuđộclậpdântộcvàchủnghĩaxãhội,pháthuydânchủxãhộichủnghĩa.Xâydự ngĐảngvà hệthống chínhtrị lànhữngvấn đề căn cốt củađổimớichính trị,liênquan sống còn đếnchếđộ chính trị, phảitrên cơ sởkiên định những vấnđềnguyêntắcmàvận dụng và đổimớisáng tạo.Kiênđịnhnguyêntắc, lậptrường tưtưởng phảiđiđôivới đấu tranh chống bảothủ, trì trệ;đổimớisáng tạophảigắnliềnvớichốngcơhộichínhtrị.Hailà,giảiquyếtđúngđắnmốiquanhệgiữa ổn định,đổimớivàpháttriển, giữađổimớichínhtrị vàđổimớikinh tế.XâydựngĐảngvà hệthống chínhtrị lànộidung cốt yếucủa đổimới chính trị,liênquantrựctiếpđếngiữvữngổnđịnhchínhtrị-xãhội,tácđộngđếnmọimặtđời sống,quyếtđịnhtiềnđồ sựnghiệp cách mạng.Bởivậy,xây dựng Đảng và hệ thốngchínhtrịphảiđượctiếnhànhbàibản,thậntrọng,tránhnóngvội,chủquan, nhưngkhiđãcócăncứvữngchắc,cầncóquyếttâmcao,nỗlựclớn,hànhđộng quyếtliệt”[70].ĐâylànhữngluậncứkhoahọclàmcơsởđểthammưuchoĐảngvàNhànướ c trong công tác lãnhđạo,chỉ đạo để xuất bảnpháthuytốt hơnnữavaitrò của mìnhtrên lĩnhvựctưtưởng, văn hóa,đồngthời giải quyếthài hòamốiquan hệ giữachứcnăng tưtưởngvớichứcnăngkinhtếtrongđịnhhướng chínhtrị, tưtưởngcủaĐảngđối vớihoạt động xuấtbản.

Giải quyếthài hòamối quanhệ giữachức năngtưtưởngvớichứcnăng kinhtếtrongđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnphảigắn liềnvớigiải quyếtmốiquanhệgiữalợiíchcánhânvà đạođứctrongnềnkinhtếthịtrườngởViệtNamhiệnnay.Mặttráicủacơchếthịtrườngđãv àđangtác độngtiêu cựcđến văn hóadoanh nghiệp,đến đạođứckinhdoanhcác xuất bảnphẩm Nhữnggì thúc đẩy conngườihành động đềugắn liền vớinhucầuvàlợiích,điểmkhácnhaulàcóhànhvichịusựchiphốicủalợiíchvậtchất,cóhà nhvibịchiphốbởilợiíchtinhthần,cóhànhvichịusựthúcđẩycủalợiích cánhân,cóhànhvichịusựthúcđẩycủalợiíchtậpthể,xãhội.Tronghoạtđộngxuấtbản,các lợi ích khácnhauđó có thểphùhợpvớinhau,cũngcó thể không phù hợp.Đểnhững hoạt độngcủatừng người,từng nhómngườicó cáclợiích khácnhau không triệt tiêu nhauvà gây bất ổn xã hội, xãhộicần đến những phươngthứcđiềutiếthànhvicủaconngườimangýnghĩaphổbiến.Địnhhướng chínhtrị,tưtưởng của Đảngđốivới hoạtđộngxuất bảnlàmộttrongnhững phươngthức như vậy Địnhhướng chính trị,tưtưởngcủaĐảngđối vớihoạt độngxuấtbảnkhácvớiphươngthứcđiềutiếtbằngphápluậtcótínhchấtcưỡngchế,bởiĐả ngđịnhhướngbằngtuyêntruyền,giáodụcđạođức,tráchnhiệm,màđạođứcthuộc lĩnhvựccủa sự tựnguyệnvìngườikhác và vì xã hội Đảm bảo hàihòamốiquanhệ giữalợi íchcánhânvàđạođứcxãhộilà đảm bảo địnhhướngchínhtrị,tưtưởngcủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảntrongnềnkinhtế thịtrườngcủaViệtNam. Để nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, các cấp ủy đảng và cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản về vị trí, vai trò của hoạt động xuất bản, về việc giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa chức năng kinh tế và chức năng chínhtrịtronghoạtđộngxuấtbản,cầntăngcườngtuyêntruyềntrêncácphương tiệnthôngtinđạichúngvớicáchìnhthứckhácnhaunhằmquántriệtquanđiểm của Đảng về vị trí, vai trò của xuất bản và yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ xuất bản trong giai đoạn hiện nay Cần nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên đề Đảng lãnh đạo xuất bản trong các trường đại học chuyên ngành xuất bảnvà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Cần phổ biến, quán triệt sâu rộng,mởcác lớp chuyên đề Đảng lãnh đạo xuất bản để bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác chỉ đạo, quản lý xuất bản, lãnh đạo cơ quan chủ quản và đơn vị xuấtbản…

Thứ hai,cần tăng cường công tác tư tưởng của Đảng trong tập thể cán bộ, biên tập viên, cơ quan chủ quản và cơ quan tham mưu, quản lý xuất bản. Để tăng cường công tác tư tưởng đối với đội ngũ xuất bản hiện nay, các cấp ủy, tổ chức đảng trong các cơ quan xuất bản, cơ quan chủ quản xuất bản, cơ quan chỉ đạo, quản lý xuất bản cần coi trọng và thực hiện tốt những giải pháp sau:

Mộtlà,cầntăngcườngsựlãnhđạo,chỉđạocủacấpủy,tổchứcđảngđối với công tác tư tưởng Nếu không làm tốt mặt công tác này thì cấp ủy, tổ chức đảng sẽ không phát huy được vai trò, thậm chí mất vai trò lãnh đạo tư tưởng đốivớitậpthểcánbộ,biêntậpviên;tổchứcđảngsẽkhôngkhaithácvàphát huytốtvaitròcủađ ộ i ngũcánbộxuấtbảntrongviệcthựchiệnnhiệmvụchính trị của cơ quan xuất bản, nhiệm vụ chỉ đạo, quản lý xuấtbản.

Hailà,cáccấpủy,tổchứcđảngtrongcơquanxuấtbản,cơquanchỉđạo, quảnlýxuấtbảncầncoitrọngviệclựachọn,bốtrínhữngcánbộcóphẩmchất chínhtrị,đạođức,trìnhđộ,nănglựcvàocấpủynóichung,bantuyêngiáocủa cấp ủy nóiriêng.

Ba là, thường xuyên thực hiện công tác tư tưởng và phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng, binh chủng tham gia vào công tác tư tưởng.

Bốn là,đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung tuyên truyền, giáo dục chínhtrị,tưtưởng.Độingũcánbộ,chỉđạovàquảnlýxuấtbảnlànhữngngười làm công tác liên quan đến định hướng dư luận xã hội, do vậy, cấp ủy, tổ chức đảng cần cung cấp thông tin cho họ một cách đầy đủ, thường xuyên và có chất lượng.

Năm là, tăng cường đổi mới phương pháp, hình thức tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng Trước hết, cần nângcaochất lượng việc tổ chức học tậpquántriệtcácvănbảnchỉđạocủaĐảng;tổchứccáccuộchộithảo,tọađàm, báo cáo chuyên đề, sinh hoạt chính trị về tình hình tư tưởng và nhiệm vụ công tác tư tưởng củaĐảng.

4.3.2 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng; nâng cao hiệu lựcquản lý nhà nước về xuất bản; phát huy vai trò của cơ quan chủ quản đối với hoạt động xuất bản

Sựlãnhđạo,chỉđạocủaĐảngđốivớihoạtđộngxuấtbảnthểhiệncụthể trước hết ở việcxây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành xuấtbản.Cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung các vấn đề thực tiễn xuất bản đặt ra khi xây dựngchiếnlược,quyhoạchpháttriểnngànhxuấtbảntrongbốicảnhxâydựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam.

Cần tăng cường khả năng dự báo xu hướng xuất bản tại Việt Nam để có phươngthứcđịnhhướngchínhtrị,tưtưởngphùhợp.Đểgiảiquyếtvấnđềnày, các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia về xuất bản cần có nghiên cứu thực tế xuất bản, tăng cường giao lưu quốc tế về xuất bản để kịpthờinắm bắt những thay đổi trong xu hướng xuất bản thế giới và đánh giá những tác động, ảnh hưởng của nó tới xuất bản Việt Nam; từ xu hướng viết, nhu cầu đọc, đến những thay đổi về công nghệ xuất bản, chẳng hạn như những vấn đề liên quan đến phương thức “tự xuất bản”, để có những định hướng kịp thời đến đội ngũ tác giả, những người làm xuất bản và cả độc giả, làm sao đảm bảo quyền cá nhân được tự do ngôn luận, tự do đăng tải thông tin, nhưng không vi phạm những điều cấm trong Luật Xuất bản2012.

Xây dựngchiến lược,quy hoạchngành xuất bản cũng khôngthểtáchrờinội dungphát triển vănhóa đọctrong cộngđồng.Xétchocùng,chỉkhicómộtnềnvănhóađọctốt,vớimộttrìnhđộcao,bạnđọc mớiđủvữngvàngđểlựachọnnhữngtácphẩmcógiátrị,biếttừchốinhữngtácphẩmxấu,có nộidungđộchại,màvìmộtlý do nào đó có thể vẫntồntại, tác động khôngtốtđếntưtưởngcủangườiđọc.Vàkhitrìnhđộdântríchưathậtsựcao,đồngđ ềugiữacácvùng,miềnthìgiảipháptruyềnthôngquanhiềukênhthôngtin,từkênhc hínhthốngđếnmạngxãhội;từtổchức,đơnvịxuấtbảnđếnsựlantỏagiữacáccánhâ ntrongcộngđồngđểbạnđọc“nóikhông”vớisáchlậu,sáchcónguồngốckhôngrõràngvà nộidungnhảmnhí,độchại…làvấnđềcấpbáchcầnthựchiệnngay.Vấnđề xãhộihóahoạtđộngxuất bảnđểhuyđộngmọinguồnlựctrong xãhộinhằmthúc đẩy sự pháttriểncủaxuấtbảntrongcơchếthịtrườngvốnđãđược nghiên cứu,bàn luận, song cầnđượctiếptụcnghiên cứusâu hơn, cụthểhơnnữa.Việcxây dựng quy hoạch là vấn đề cần thiết.“Xâydựng quy hoạchchuyểnđổicáccơsởcônglậpcóđiềukiệnphùhợpvớiyêucầu,mụctiêuxãhộihóas anghoạtđộngtheocơchếcungứngdịchvụhoặcsangloạihìnhngoàicônglậpvớicácbước đithíchhợp;địnhrõchỉtiêu,cácgiảipháp,lộtrìnhchuyểnđổi của từngngành, từnglĩnhvực,từngđịaphương…”[107,tr.351].Xã hội hóa làmộtbướcđi cần thiết để thúc đẩy kinh tếxuấtbản,songluônphảigiữ vữngvai trò,chứcnăngtưtưởngcủahoạtđộngxuấtbản.Chínhvìvậy,cầnsựđịnhhướng,chỉđạosátsa ocủaĐảngđốivớiviệcquyhoạchpháttriểnxãhộihóahoạtđộng xuấtbản. Đảngcầntăngcườngđịnhhướng,chỉđạoNhànướchoànthiệnhệthốngpháp luật về xuất bản để nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất bản.Trước những đòi hỏi của thực tiễn xuất bản hiện nay, cần tiếp tục nghiên cứu việc thể chế hóa ở các nội dungsau:

Về vấn đề chính sách phát triển vàmôhình hoạt động xuất bản, cầntiếp tụccónhữngchínhsáchưuđãivềthuếnhưthuếVAT,thuếnhàđất,thuếnhập khẩu giấy, tiền thuê nhà, thuê đất,… Đối tượng cần hỗ trợ ở đây không chỉ là cácnhàxuấtbản,màĐảngvàNhànướccũngcầnquantâmnhiềuhơnđếncác đơn vị liên kết xuất bản, các công ty sách đã và đang có nhiều sách hay, sách cógiátrị,sáchđạtgiảithưởngquốcgiatổchứcthườngniên;đặcbiệtlànhững đơn vị xuất bản sách chính trị, sách khoa học – thể loại sách kén độc giả, phải đầutưnhiềutừviệcmuabảnquyền,tổchứcdịchthuậtđếnthiếtkế,inấn;hoặc sách giáo dục (nhất là dòng sách giáo trình đại học được dịch từ các quốc gia cónềngiáodụchiệnđại);haysáchdànhchothiếunhi –đốitượngbạnđọccần được quan tâm, đầu tư Đây đều là những thể loại sách có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao dân trí, xây dựng một xã hội học tập, trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay Khi chính sách xuất bảncàngcụthể,cànghướngsâuhơnvàotừngđốitượngchủthểthamgiahoạt động xuất bản, ý nghĩa thực tiễn của chính sách càng cao, và sẽ tạo động lực thúc đẩy hoạt động xuất bản phát triển, hoàn thành tốt cả chức năng tư tưởng lẫn chức năng kinh tế đối với sự phát triển xãhội. ĐảngvàNhànướccũng cần cónhững chínhsách cụ thểhơnnữavề hợp tác quốc tế vềxuất bản,cần thông qua conđường ngoại giao vănhóa, tạođ i ề u kiệncảvềquanhệđốingoạilẫnkinhphíđầutưchocáchoạtđộngnhưthamgia hộichợsáchkhuvựcvàquốctế,thamdựtọađàm,hộithảoquốctếvềxuấtbản Những hoạtđộng như vậy khôngchỉcó ý nghĩamởrộng, pháttriển hoạtđộng xuất bản, kýkết được nhiều hợpđồng bảnquyềnvới cácnhàxuấtbản lớntrênthếgiớimàcònlàcơhộiquảngbávănhóaViệtNamđếnbạnbèquốctế.Thôngqua nhữngtácphẩmcủaViệtNamđược chuyểnngữ, xuất bản ra cácnước,thế giới sẽhiểusâuhơnvềlịchsử đấtnướcta(trongđó cólịchsử tưtưởng Việt Nam),biếtvềvănhóa,nhữngdanhthắng,vềconngườiViệtNam…;vànhấtlà hiểu vềcông cuộcĐổimới màViệtNam đangtiếnhành.

Việc quan tâm đầu tư chuyển giao công nghệ in hiện đại, nền tảng phát triểnthươngmạiđiệntửtronghoạtđộngxuấtbảnlàviệclàmvôcùngcầnthiết và cấp bách để xuất bản Việt Nam bắt kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới Chỉ khi thực sự có sự quan tâm bằng những chính sách cụ thể của ĐảngvàNhànước,nhữngvấnđềnàymớiđượctriểnkhaiđồngbộ,bởinócần được giải quyết ở tầm vĩ mô, một vài đơn vị xuất bản không thể đủ nguồn lực để thực hiện. Nhìn từ góc độ xuất bản như là một công cụ của truyền thông chínhsáchthìđâythựcchấtlàđầutưchocôngtáctruyềnthôngchínhsáchcủa Việt Nam nhanh, đồng bộ, hiện đại, không chỉ đến với bạn đọc trong nước mà còn đến với bạn bè các nước trong khu vực và quốctế. ĐảngvàNhànướccũngcầnquantâmhơnnữađếnchínhsáchhỗtrợhoạt độngxuấtbảnnhữngloạisáchphụcvụnhiệmvụchínhtrị;sáchđốingoại;sáchdànhchođ ồngbàodântộcthiểusố,vùngsâu,vùngxa,vùngcókinhtếđặcbiệtkhókhăn;sáchdànhch othiếunhi.NgoàichínhsáchNhànướcđặthàngcácđơnvịxuấtbảnnhững loạisáchnày,cũng có thể quantâm,hỗ trợ các đơn vịxuấtbảnởtừngkhâutronghoạtđộngxuấtbảnnhưhỗtrợtrongviệcmuabảnquyền,dịc hthuật, truyềnthông,phát hành, Nhà nước cũng cầnsớm soạnthảovà banhànhmộtnghịđịnhcủaChínhphủnhằmcụthểhóaĐiều7LuậtXuấtbảnvề chính sách hỗ trợ phát triển hoạt động xuất bản.

Ngày đăng: 29/04/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w